MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, vận tải đóng vai trò rất quan trọng, liên kết các nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách về địa lý, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm và thúc đẩy thương mại phát triển. Trên thế giới, vận tải biển là phương thức vận tải chính, chiếm trên 90% lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. So với các ngành khác, vận tải biển có chi phí rẻ, năng lực chuyên chở không hạn chế, không tốn tài nguyên nhưng đem lại lợi nhuận cao. Do vậy, vận tải biển là ngành kinh tế tiềm năng và mũi nhọn ở nhiều quốc gia. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, có bờ biển dài 3.260 km. Ngành vận tải biển Việt Nam đã có những bước tiến hết sức mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế chính, tạo ra khối lượng công ăn việc làm rất lớn, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước. Giai đoạn 2007 - 2009, cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh vận tải biển. Giá cước giảm, sản lượng vận tải giảm, cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các doanh nghiệp vận tải biển nước ngoài làm hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. Giai đoạn 2009 - 2017, Chính phủ, Bộ giao thông vận tải đã đưa ra một loạt các giải pháp tái cơ cấu lĩnh vực kinh tế này. Ngày 15 tháng 10 năm 2009, Chính phủ đã có Quyết định số 1601/QĐ-TTg về “Phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”. Trên cơ sở Quyết định số 1601/QĐ-TTg, Bộ giao thông vận tải đã xây dựng Đề án “Tái cơ cấu vận tải biển đến năm 2020”, có hiệu lực từ ngày 27/4/2015. Năm 2016, tại điều 7 Bộ luật Hàng hải sửa đổi quy định Quyền vận tải nội địa nhằm bảo hộ quyền vận tải của đội tàu biển trong nước. Ngoài ra, còn có các đề án đang thực hiện như Đề án nâng cao năng lực, thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, Đề án huy động vốn xã hội hoá để đầu tư kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực Hàng hải, Đề án thành lập cơ quan quản lý cảng… Các đề án này đều với mục đích tăng năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững ngành vận tải biển. Giai đoạn 2017 - 2019, nhờ những giải pháp, quy định phù hợp của Nhà nước và Bộ giao thông vận tải, vận tải biển Việt Nam đã có những khởi sắc đáng kể. UNCTAD (2020) thống kê đội tàu Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN (sau Singapore, Indonesia, Malaysia) và thứ 30 trên thế giới. Sản lượng hàng thông qua cảng biển do đội tàu Việt Nam vận chuyển tăng đều với tốc độ tăng trưởng bình quân 2 đạt 6,8%. Tuy nhiên đến năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid - 19 khối lượng hàng hóa thông qua bằng đội tàu biển Việt Nam chỉ tăng 3% so với năm 2019, ước đạt 159,42 triệu tấn. Quy định về bảo hộ quyền vận tải của đội tàu thuộc doanh nghiệp trong nước, đã giúp đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam đảm nhận được gần 100% lượng hàng vận tải nội địa bằng đường biển. Tuy nhiên, tại thị trường vận tải tuyến quốc tế, cho đến giờ, các giải pháp này chưa đem lại hiệu quả. Cục Hàng hải Việt Nam (2020) thống kê: thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam ngày càng giảm, năm 2015 đội tàu Việt Nam đảm nhận 10,0% thị phần hàng hóa xuất nhập khẩu, đến năm 2018 thị phần giảm xuống 7,3%, đến năm 2020 thị phần giảm còn 5,0%. Đội tàu nước ngoài chiếm lĩnh 95% thị phần hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Về thị trường vận chuyển, đội tàu Việt Nam chủ yếu chạy tuyến gần như Trung Quốc, Đông Nam Á, Châu Á. Phần lớn tàu vận tải quốc tế chưa đáp ứng được yêu cầu về an toàn kỹ thuật hàng hải nên tình trạng tàu Việt Nam bị lưu giữ vẫn rất phổ biến. Về nhân lực vận tải biển, hiện còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng (ngoại ngữ, chuyên môn). Về đội tàu, cơ cấu chưa hợp lý, dư thừa tàu trọng tải nhỏ chở hàng khô, hàng rời; thiếu tàu container, tàu trọng tải lớn chạy tuyến quốc tế. Những yếu kém này làm đội tàu Việt Nam không thể cạnh tranh được với các hãng tàu nước ngoài tại thị trường vận tải quốc tế và lại đổ dồn về khai thác thị trường nội địa. Vòng luẩn quẩn này dẫn tới nghịch lý thị trường: vận tải nội địa bão hòa và cạnh tranh không lành mạnh, vận tải quốc tế gần như bỏ trống, do các hãng tàu nước ngoài nắm giữ. Bên cạnh đó, sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam tăng trưởng cao và ổn định trong nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 13,8%. Tuy có bị ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam trong năm 2020 vẫn tăng trưởng với mức tăng 4% so với năm 2019, trong đó khối lượng hàng container thông qua cảng biển năm 2020 ước đạt 22,14 triệu TEUs, tăng 13% so với năm 2019. Qua việc phân tích hiện trạng trên thị trường vận tải quốc tế và sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển, tác giả nhận thấy tiềm năng từ thị trường rất lớn. Tuy nhiên các doanh nghiệp vận tải Việt Nam hoạt động chưa xứng tầm với vai trò và vị trí của mình. Việc đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vận tải Việt Nam trên thị trường quốc tế, đánh giá các điều kiện bên trong và bên ngoài; từ đó đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải quốc tế phù hợp; là điều cần thiết và cấp bách. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam”. Tuy nhiên, khi đi sâu vào phân tích, 3 vận tải container tuyến quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang bộc lộ những yếu kém trầm trọng nhất và mang tính cấp thiết cần giải quyết nhất. Các doanh nghiệp vận tải container đang phát triển bất hợp lý cả về thị phần (chỉ chiếm khoảng 5% lượng hàng container xuất nhập khẩu, 95% thị phần của các hãng tàu nước ngoài tại Việt Nam), về cơ cấu tàu (tàu container chiếm tỷ trọng nhỏ nhất với khoảng 3,6% về số lượng và 15% về trọng tải trong đội tàu Việt Nam), về tuổi tàu (17,7 tuổi so với trung bình 10 tuổi của thế giới), về kích cỡ (kích cỡ tàu container của thế giới có xu hướng tăng 14.000-18.000 TEUs, đội tàu container Việt Nam chỉ khoảng 10.000 TEUs và có xu hướng giảm), về thị trường vận chuyển (tàu Việt Nam phần lớn chỉ chạy trên tuyến nội địa như Hải Phòng - Đà Nẵng - TP. Hồ Chí Minh dưới sự bảo hộ của Nhà nước, một số ít tàu vận tải hàng hóa feeder khu vực Đông Nam Á, một số ít tàu cho thuê định hạn ở nước ngoài). Vì những lý do trên, tác giả thu hẹp phạm vi đề tài, chỉ tập trung vào nghiên cứu: “Chiến lược phát triển thị trường vận tải container đường biển tuyến quốc tế của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam”. 2.Mục tiêu nghiên cứu *Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu và các điều kiện của môi trường kinh doanh, luận án đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, cụ thể là các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam. *Mục tiêu cụ thể -Tổng hợp và làm rõ hơn cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế; các yếu tố môi trường ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng đến định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế; các bước đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế; -Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam, đánh giá các bối cảnh bên ngoài (thị trường, đối thủ cạnh tranh…) để đề xuất định hướng chiến lược; -Đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải biển quốc tế cho các doanh nghiệp, cụ thể hơn là các nhóm doanh nghiệp vận tải container Việt Nam đến năm 2030. 4 3. Câu hỏi nghiên cứu *Câu hỏi nghiên cứu trung tâm: Định hướng chiến lược phát triển thị trường quốc tế của nhóm doanh nghiệp vận tải container Việt Nam là gì? *Câu hỏi này được triển khai thành các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: -Cơ sở lý luận của việc đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường container quốc tế là gì? -Căn cứ những thực tiễn nào (thực trạng hoạt động kinh doanh, điểm mạnh, điểm yếu, điều kiện môi trường kinh doanh) để đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường container quốc tế cho doanh nghiệp vận tải container Việt Nam? -Các đề xuất định hướng chiến lược với các căn cứ cụ thể và nhóm giải pháp để thực hiện các đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường container quốc tế cho doanh nghiệp vận tải container Việt Nam đến năm 2030 là gì? 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 và các căn cứ cần có để đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường quốc tế đến năm 2030. Cụ thể hơn, như đã chỉ ra trong phạm vi nghiên cứu, luận án nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế giai đoạn 2010 - 2020 của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam và các căn cứ cần có để đề xuất chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế đến năm 2030. 5. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung Đề tài luận án là “Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam”. Tuy nhiên, khi đi sâu vào tìm hiểu và phân tích, tác giả có những giới hạn về phạm vi nghiên cứu như sau: Thứ nhất, thị trường quốc tế trong lĩnh vực vận tải biển được gọi là thị trường vận tải biển quốc tế. Martin Stopford (1997) chia thị trường vận tải biển quốc tế làm 4loại: thị trường vận chuyển bằng đường biển tuyến quốc tế, thị trường mua bán tàu quốc tế, thị trường đóng mới tàu quốc tế và thị trường phá dỡ tàu cũ quốc tế. Trong luận án, tác giả chỉ nghiên cứu về thị trường vận chuyển bằng đường biển tuyến quốc tế mà không đề cập đến 3 loại thị trường còn lại. Lý do: 5 -Về thị trường mua bán tàu quốc tế: thực tế, phần lớn các tàu container chạy tuyến quốc tế của Việt Nam được đóng mới tại nước ngoài, tuy nhiên số lượng ít và không thường xuyên. Do vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển thị trường mua bán tàu quốc tế là không có ý nghĩa nhiều. -Về thị trường đóng tàu mới và phá dỡ tàu cũ quốc tế: các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam không có hoạt động đóng mới tàu cho các hãng tàu nước ngoài chạy tuyến quốc tế và không tham gia vào thị trường phá dỡ tàu cũ. -Về thị trường vận chuyển hàng hoá bằng đường biển tuyến quốc tế: đây là thị trường chính trong vận tải hàng hóa. Hiện tại, trên 90% tổng khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam được chuyên chở trên thị trường này. Các định hướng phát triển vận tải biển của Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải chủ yếu gắn với phát triển thị trường vận chuyển đường biển Vì những tiềm năng phát triển đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu về thị trường vận chuyển bằng đường biển tuyến quốc tế. Thị trường vận tải đường biển quốc tế trong bài được hiểu là thị trường vận chuyển hàng hóa bằng đường biển tuyến quốc tế. Thứ hai, về loại hàng hoá vận chuyển trên thị trường quốc tế, UNCTAD (2020) chia hàng hóa làm 3 loại: hàng khô (hàng rời chính và hàng khô khác), hàng lỏng (dầu thô, dầu sản phẩm và hàng lỏng khác) và hàng container. Trong luận án của mình, tác giả chỉ tập trung vào đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải quốc tế cho hàng container vì những lý do sau: -Việc kinh doanh trên thị trường vận tải container quốc tế của doanh nghiệp vận tải container Việt Nam hiện đang bộc lộ những yếu kém trầm trọng nhất và mang tính cấp thiết cần giải quyết nhất về thị phần, về cơ cấu tàu, về tuổi tàu, về kích cỡ tàu, về thị trường vận chuyển: +) Thị phần nhỏ: chỉ chiếm khoảng 5 % lượng hàng container xuất nhập khẩu, 95% thị phần của các hãng tàu nước ngoài tại Việt Nam +) Cơ cấu tàu container chiếm tỷ trọng nhỏ nhất với khoảng 3,6% về số lượng và 15% về trọng tải trong đội tàu Việt Nam. Con số này rất thấp so với tỷ trọng 13% của thế giới. +) Tuổi tàu cao, 17,7 tuổi so với trung bình 10 tuổi của thế giới +) Kích cỡ nhỏ: Trên thế giới đã phát triển loại tàu container có sức chở trên 20.000 TEUS, nhưng doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đầu tư được tàu có sức chở 6 1.800 TEUS và có xu hướng giảm. Như vậy, sự phát triển của đội tàu Việt Nam ngày càng cách biệt so với sự phát triển của đội tàu thế giới. +) Thị trường vận chuyển hẹp: tàu Việt Nam phần lớn chỉ chạy trên tuyến nội địa, vận tải hàng hóa feeder khu vực Đông Nam Á và cho thuê định hạn ở nước ngoài. -Trong khi đó, đây là thị trường vận tải container quốc tế có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây (6-8%/năm). Trên thế giới, nhu cầu vận tải container và xu hướng container hóa ngày càng tăng. Các hãng tàu container lớn trên thế giới vẫn đang tăng số lượng tàu container và hiện đại hóa đội tàu theo hướng tăng cỡ tàu để phục vụ nhu cầu thị trường. Tại Việt Nam, sản lượng hàng hóa container thông qua cảng biển Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, trung bình 13% trong 05 năm gần đây. Như vậy, thị trường vận tải container quốc tế cả thế giới và Việt Nam rất tiềm năng, có khả năng khai thác tốt nếu các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam có định hướng chiến lược phát triển đúng hướng. Thứ ba, tuy mỗi doanh nghiệp vận tải container Việt Nam có đặc điểm riêng, năng lực kinh doanh và sở hữu các nguồn lực khác nhau; nhưng kinh doanh trong thị trường vận tải container quốc tế có thể chia thành những nhóm doanh nghiệp có những điểm yếu, điểm yếu tương đồng. Vì vậy, tác giả sẽ đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho các nhóm doanh nghiệp vận tải container Việt Nam chứ không xây dựng cho từng doanh nghiệp đơn lẻ. Vì những lý do trên, Luận án “Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam” được tác giả thu hẹp phạm vi, chỉ tập trung vào nghiên cứu “Chiến lược phát triển thị trường vận tải container đường biển tuyến quốc tế của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam”. * Về không gian Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam trong đề tài được hiểu là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải container bằng đường biển, tức là doanh nghiệp Việt Nam có tàu container chạy tuyến quốc tế hoặc nội địa cả ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Bên cạnh đó, luận án mở rộng không gian nghiên cứu bằng cách phân tích thêm các yếu tố quốc tế như khách hàng, ĐTCT để đảm bảo tính logic của các phân tích. * Về thời gian Luận án nghiên cứu thực trạng thị trường vận tải container quốc tế của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam trong 10 năm, từ năm 2010 đến năm 2020. Định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế được đề xuất đến năm 2030. 7 6. Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp cả 2 phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra. * Nghiên cứu định tính: -Mục đích: nghiên cứu định tính được sử dụng để tìm kiếm và phân tích các thông tin liên quan đến: cơ sở lý luận về thị trường vận tải container quốc tế và chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế; thực trạng hoạt động trên thị trường vận tải container quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2010 đến 2020; các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế; định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế đến năm 2030. -Phương pháp nghiên cứu: Phân tích số liệu, bảng biểu dựa trên các phương pháp: tổng hợp dữ liệu, thống kê mô tả, so sánh tỷ lệ, nhằm đánh giá sự thay đổi của các số liệu trong quá khứ, từ đó đưa ra các nhận định và giải pháp phù hợp. * Nghiên cứu định lượng -Mục đích: nghiên cứu định lượng được sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý các thông tin sơ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu: đánh giá ảnh hưởng và xây dựng mô hình hồi quy về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế; đánh giá hoạt động phát triển thị trường vận tải container quốc tế giai đoạn 2010 - 2020; định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế đến năm 2030. -Phương pháp nghiên cứu: sử dụng 2 phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: phương pháp phỏng vấn sâu (phỏng vấn chuyên gia) và phương pháp điều tra (điều tra trực tiếp và điều tra qua email). Sử dụng thống kê mô tả và mô hình SPSS để tổng hợp và phân tích số liệu từ phiếu điều tra. Nội dung các phương pháp nghiên cứu này sẽ được trình bày cụ thể trong chương 2 của luận án. 7.Những đóng góp mới của luận án * Về mặt khoa học Luận án có một số đóng góp mới, cụ thể như sau: -Bổ sung, làm rõ khung lý thuyết nghiên cứu về xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế của các doanh nghiệp vận tải 8 container Việt Nam gồm 4 bước: xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược, phân tích môi trường bên ngoài, phân tích môi trường nội bộ, phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược. -Sử dụng các kết quả điều tra sơ cấp từ doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia; để đánh giá tác động của các yếu tố môi trường (vi mô, vĩ mô, nội bộ) tới định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế. Sử dụng công cụ SPSS để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới định hướng chiến lược. -Sử dụng các công cụ ma trận của quản trị chiến lược trong việc lựa chọn định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế. *Về mặt thực tiễn Luận án xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam đến năm 2030, là tài liệu tham khảo cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc định hướng chiến lược phát triển trên thị trường vận tải container quốc tế. 8. Kết cấu của luận án Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung chính của luận án bao gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2. Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế và phương pháp nghiên cứu của đề tài Chương 3. Đánh giá các điều kiện để đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế của doanh nghiệp vận tải container Việt Nam Chương 4. Định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho doanh nghiệp vận tải container Việt Nam đến năm 2030.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 9340101 NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÁI PHONG TS BÙI LIÊN HÀ HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Quỳnh Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG BIỂU vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .viii DANH SÁCH THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .9 1.1 Các nghiên cứu thị trường vận tải biển, thị trường vận tải container quốc tế đường biển 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Các nghiên cứu chiến lược, chiến lược phát triển, chiến lược phát triển thị trường chiến lược phát triển thị trường quốc tế 13 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 13 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 14 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 16 1.3.1 Về hướng tiếp cận nghiên cứu 16 1.3.2 Về phương pháp nghiên cứu 17 Kết luận chương 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TUYẾN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 18 2.1 Một số khái niệm 18 2.1.1 Thị trường 18 2.1.2 Thị trường vận tải container đường biển tuyến quốc tế 18 2.1.3 Chiến lược 21 2.1.4 Chiến lược phát triển 22 2.1.5 Chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 23 iii 2.2 Quy trình xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 25 2.2.1 Xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phạm vi quốc tế 25 2.2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 26 2.2.3 Phân tích mơi trường nội 28 2.2.4 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu luận án 30 2.3.1 Nghiên cứu tổng quan lý thuyết 31 2.3.2 Đánh giá điều kiện để đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 31 2.3.3 Định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho doanh nghiệp vận tải container Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER VIỆT NAM 36 3.1 Tổng quan doanh nghiệp vận tải container Việt Nam 36 3.2 Tình hình hoạt động thị trường vận tải container quốc tế doanh nghiệp vận tải container Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 39 3.2.1 Xác định mục tiêu cần đánh giá 39 3.2.2 Đánh giá việc thực mục tiêu giai đoạn 2010 - 2020 41 3.2.3 So sánh mục tiêu đề việc thực giai đoạn 2010 - 2020 51 3.3 Tình hình phát triển thị trường vận tải container giới Việt Nam 54 3.3.1 Tình hình phát triển thị trường vận tải container giới giai đoạn 2010 - 2020 54 3.3.2 Tình hình phát triển thị trường vận tải container Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 57 3.4 Các yếu tố môi trường vận tải container quốc tế 62 3.4.1 Môi trường vĩ mô 62 3.4.2 Môi trường ngành 71 iv 3.4.3 Môi trường nội 78 3.4.4 Xây dựng mơ hình hồi quy mức độ tác động yếu tố môi trường bên ngồi mơi trường nội đến định hướng phát triển thị trường vận tải container quốc tế 83 3.5 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp vận tải container Việt Nam; hội, đe dọa thị trường vận tải container quốc tế 93 3.5.1 Điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp vận tải container Việt Nam 93 3.5.2 Cơ hội đe dọa thị trường vận tải container quốc tế 95 Kết luận chương 97 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER QUỐC TẾ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 98 4.1 Xu hướng phát triển vận tải container giới Việt Nam đến năm 2030 98 4.1.1 Xu hướng phát triển vận tải biển giới 98 4.1.2 Xu hướng phát triển vận tải biển Việt Nam 98 4.2 Định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho doanh nghiệp vận tải container Việt Nam 101 4.2.1 Xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược 101 4.2.2 Phân tích mơi trường bên 116 4.2.3 Phân tích mơi trường nội 117 4.2.4 Phân tích lựa chọn chiến lược 118 4.3 Các giải pháp để thực định hướng chiến lược đã lựa chọn 137 4.3.1 Nhóm giải pháp đội tàu container 138 4.3.2 Nhóm giải pháp chi phí vận tải biển 139 4.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 141 4.3.4 Nhóm giải pháp đối thủ cạnh tranh 141 4.3.5 Nhóm giải pháp khách hàng 142 4.3.6 Nhóm giải pháp kinh tế 143 4.3.7 Nhóm giải pháp suất đội tàu container chi phí vận chuyển 143 v 4.4 Một số kiến nghị 144 4.4.1 Cần đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng văn quy phạm pháp luật chuyên ngành 144 4.4.2 Cần nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước quy hoạch, sách, chiến lược phát triển ngành 144 4.4.3 Thực cải cách thủ tục hành 145 4.4.4 Nâng cao hiệu phối hợp thực nhiệm vụ với quan quản lý Nhà nước liên quan 145 Kết luận chương .145 KẾT LUẬN 147 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CÔNG CỤ MA TRẬN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHỤ LỤC CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER QUỐC TẾ PHỤ LỤC NĂNG LỰC VẬN TẢI CONTAINER CỦA 13 DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA PHỤ LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA (THEO SỐ PHIẾU) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HÃNG TÀU NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam hình thức vận tải năm 2020 37 Bảng 3.2: Kết kinh doanh doanh nghiệp vận tải container Việt Nam năm 2019, 2020 38 Bảng 3.3: Lượng hàng container XNK thị phần đội tàu Việt Nam đảm nhiệm giai đoạn 2010-2020 39 Bảng 3.4 Quy mô, kích cỡ suất đội tàu container giai đoạn 2010-2020 40 Bảng 3.5 Sản lượng thị phần vận tải hàng container xuất nhập đội tàu Việt Nam 41 Bảng 3.6: Đội tàu container Việt Nam tuyến vận tải năm 2020 44 Bảng 3.7 Tuổi bình quân đội tàu container Việt Nam giới năm 2005-2020 (tuổi) 48 Bảng 3.8: Các tuyến vận chuyển quốc tế đường biển đội tàu Việt Nam 49 Bảng 3.9: Số lượng thuyền viên theo chức danh (người) 51 Bảng 3.10 So sánh tiêu giai đoạn 2010 - 2020 51 Bảng 3.11 Sản lượng hàng hóa vận chuyển đường biển giới theo loại hàng năm 2010-2020 (triệu tấn) 54 Bảng 3.12 Thương mại đường biển Container theo tuyến vận chuyển năm 2015-2020 (triệu TEU) 56 Bảng 3.13 Sản lượng hàng hố thơng qua cảng biển năm 2010-2020 (tấn) 58 Bảng 3.14 Sản lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam năm 2010 - 2020 (tấn, TEU) 60 Bảng 3.15 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 1994 - 2020 (%) 63 Bảng 3.16 Các tuyến vận tải Việt Nam năm 2020 67 Bảng 3.17 Đặc điểm kĩ thuật bến cảng, cảng container Việt Nam 69 Bảng 3.18 Giá cước vận tải container số tuyến hàng xuất năm 2019 73 Bảng 3.19 Nguồn nhân lực vận tải biển năm 2014 - 2020 (người) 81 Bảng 3.20 Số lượng thuyền viên đào tạo, cấp chứng chuyên môn (người) 82 Bảng 3.21 Các biến mơ hình nghiên cứu 84 Bảng 3.22 Tổng hợp kết kiểm định độ tin cậy thang đo 88 Bảng 3.23 Kết kiểm định KMO Bartlett 90 vii Bảng 3.24 Tổng phương sai giải thích 91 Bảng 3.25 Kết phân tích tương quan 92 Bảng 4.1 Dự báo nhu cầu hàng container vận tải theo luồng tuyến đến năm 2030 (Triệu TEU) 99 Bảng 4.2 Dự báo nhu cầu loại hàng hóa thơng qua cảng biển 100 Bảng 4.3 Dự báo lượng hàng container đội tàu Việt Nam đảm nhận đến năm 2030 theo nhóm kịch cao (triệu TEU, %) 103 Bảng 4.4 Dự báo lượng hàng container đội tàu Việt Nam đảm nhận đến năm 2030 theo nhóm kịch thấp (triệu TEU, %) 103 Bảng 4.5 Thông tin chuyên gia tham gia vấn sâu 104 Bảng 4.6: Kết khảo sát chuyên gia tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường 104 Bảng 4.7 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (EFE) cho Nhóm 108 Bảng 4.8 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (EFE) cho Nhóm 109 Bảng 4.9 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) cho Nhóm 111 Bảng 4.10 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) cho Nhóm 112 Bảng 4.11 Mục tiêu phát triển thị trường vận tải container quốc tế đến năm 2030 113 Bảng 4.12 Các mục tiêu từ năm 2021 - 2025 115 Bảng 4.13 Bảng điểm ma trận SPACE cho Nhóm 120 Bảng 4.14 Bảng điểm ma trận SPACE cho Nhóm 121 Bảng 4.15 Phân tích SWOT cho doanh nghiệp Nhóm phát triển thị trường vận tải container quốc tế 124 Bảng 4.16 Phân tích SWOT cho doanh nghiệp Nhóm phát triển thị trường vận tải container quốc tế 129 Bảng 4.17 Tổng hợp chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế đề xuất 132 Bảng 4.18 Ma trận QSPM cho Nhóm 133 Bảng 4.19 Ma trận QSPM cho Nhóm 135 viii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Các tuyến vận chuyển định tuyến giới 20 Hình 2.2 Quy trình xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 25 Hình 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh quốc tế .26 Hình 2.4 Các giai đoạn phân tích lựa chọn chiến lược 28 Hình 2.5 Các chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế .29 Hình 2.6 Quy trình nghiên cứu luận án 30 Hình 3.1: Đội tàu container Việt Nam 2015 - 2020 43 Hình 3.2: Cơ cấu đội tàu Việt Nam đội tàu giới 43 Hình 3.3: Sản lượng hàng hóa vận chuyển đường biển giới theo loại hàng năm 2008-2020 (triệu tấn) 55 Hình 3.4 Thương mại đường biển container năm 1996-2019 ( triệu TEU) 55 Hình 3.5 Lượng hàng container xuất nhập thông qua cảng biển 2010 - 2020 (TEU, tấn) 60 Hình 3.6: Các yếu tố vĩ mô 62 Hình 3.7 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 – 2020 65 Hình 3.8: Các yếu tố ngành 71 Hình 3.9 20 hãng tàu container lớn giới (TEUs) 72 Hình 3.10 Các yếu tố nội 78 Hình 4.1 Ma trận IE cho Nhóm .118 Hình 4.2 Ma trận IE cho Nhóm .119 Hình 4.3 Ma trận SPACE cho Nhóm .121 Hình 4.4 Ma trận SPACE cho Nhóm .122 STT Ký hiệu CT3 Nội dung Sự quan tâm Chính phủ: xây dựng Quy hoạch phát triển ngành VTB, giảm thủ tục hành chính, đẩy mạnh hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi đến chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế QĐ1 Hệ thống cảng container quy hoạch hợp lý tăng tạo điều kiện thuận lợi đến việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 10 QĐ2 Sự đời nhiều tuyến vận tải quốc tế tạo điều kiện thuận lợi đến việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 11 TM1 Nhu cầu hàng vận chuyển container giới (nhất châu Á) tăng tạo điều kiện thuận lợi đến việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 12 TM2 Xu hướng loại hàng khô (sắt, giấy, ngũ cốc ) vận chuyển container tăng tạo điều kiện thuận lợi đến việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 13 ĐTCT1 Xu hướng hợp tác liên minh hãng tàu nước ngồi gây khó khăn đến chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 14 ĐTCT2 Các hãng tàu nước ngồi có đội tàu mạnh, lực tài lớn ảnh hưởng bất lợi đến chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 15 GC1 Giá cước vận tải container quốc tế giảm gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 16 GC2 Giá cước vận tải container nội địa giảm gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế STT Ký hiệu Nội dung 17 CP1 Chi phí nhiên liệu giảm tạo điều kiện thuận lợi đến việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 18 CP2 Cảng phí, loại thuế, phí tăng gây khó khăn đến việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 19 ĐT1 Số lượng tốc độ phát triển đội tàu container Việt Nam thấp khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 20 ĐT2 Kích cỡ tàu container nhỏ gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 21 ĐT3 Tuổi tàu cao gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 22 ĐT4 Dư thừa tàu container vận tải nội địa tạo điều kiện cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 23 NS1 Năng suất đội tàu tăng tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 24 NS2 Năng suất bình quân tăng tăng lực cạnh tranh đội tàu 25 NL1 Nhân lực thiếu số lượng, yếu chất lượng gây khó khăn cho việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 26 NL2 Việc mở thêm trường đào tạo chuyên ngành Hàng hải tạo điều kiện cho việc phát triển thị trường vận tải container quốc tế 27 SL1 Các doanh nghiệp có lực tài hạn chế gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế STT Ký hiệu Nội dung 28 SL2 Các doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư phát triển tàu container có trọng tải lớn gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 29 PD1 Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thiếu liên kết với chủ hàng gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế 30 PD2 Các chủ tàu Việt Nam khơng có khả ký kết hợp đồng COA với chủ hàng Việt Nam, gây khó khăn cho chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Ông / Bà! Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Người trả lời vấn PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Các nội dung kiểm định ’ Kiểm định độ tin cậy thang đo: thông qua kiểm định Cronbach s Alpha từ ’ 0,6 cho nhóm nhân tố Hệ số Cronbach s Alpha từ 0,8 đến gần sử dụng Từ 0,6 trở lên cân nhắc sử dụng Thang đo sử dụng phải có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) từ 0,3 trở lên Phân tích nhân tố khám phá EFA: dựa theo tiêu chuẩn theo Hair công Theo đó, số KMO có giá trị lớn 0,5 phù hợp để phân tích nhân tố khám phá Những biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,5 đưa vào phân tích Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% Eigenvalue > Phân tích phương sai: sử dụng phương pháp phân tích phương sai yếu tố (One - Way ANOVA) để kiểm định giả thuyết nghiên cứu trung bình tổng thể Nếu Sig > 0,05 chưa đủ điều kiện khẳng định có khác biệt tổng thể Nếu Sig ≤ 0,05 đủ điều kiện khẳng định có khác biệt tổng thể Phân tích tương quan: Các thang đo đạt yêu cầu xác định giá trị trung bình mã hố biến để tiến hành phân tích tương quan Sử dụng hệ số tương quan Pearson (r) để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính nhân tố Nếu hệ số tương quan biến độc lập biến phụ thuộc lớn chứng tỏ chúng có quan hệ với phù hợp để phân tích hồi quy tuyến tính Giá trị tuyệt đối r gần hai biến có mối tương quan chặt ngược lại Phân tích hồi quy tuyến tính: Phân tích hồi quy đa biến kĩ thuật thống kê sử dụng để phân tích mối quan hệ biến phụ thuộc nhiều biến độc lập Các biến độc lập sử dụng để phân tích hồi quy có mối quan hệ với biến phụ thuộc biểu qua hệ số tương quan Sau lựa chọn biến đưa vào phân tích hồi quy, sử dụng kiểm định F để đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội; sử dụng kiểm định t để đánh giá ý nghĩa hệ số hồi quy biến độc lập sử dụng tiêu chuẩn VIF để đo lượng tượng đa công tuyến biến độc lập Các biến độc lập có tượng đa cộng tuyến giá trị VIF lớn 10 Mức ý nghĩa Alpha 5% để kết luận cho kiểm định trình bày Tổng hợp kết kiểm định độ tin cậy thang đo Biến quan sát Trung bình thước đo loại biến Phương sai thước đo loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha = 0,817 PT1 8,3625 ,622 ,745 PT2 8,5563 ,726 ,592 PT3 8,4188 ,660 ,674 Cronbach's Alpha = 0,718 KT1 3,5563 ,349 ,571 KT2 3,8438 ,233 ,571 Cronbach's Alpha = 0,710 TM1 4,2375 ,258 ,552 TM2 4,1688 ,305 ,552 Cronbach's Alpha = 0,682 QĐ1 3,4563 ,401 ,524 QĐ2 3,5313 ,552 ,524 Cronbach's Alpha = 0,769 CT1 7,6875 1,084 ,591 CT2 8,1063 ,926 ,616 CT3 7,5063 ,931 ,610 Cronbach's Alpha = 0,869 CP1 4,0750 ,409 ,773 CP2 3,9438 ,519 ,773 Cronbach's Alpha = 0,686 ĐTCT1 4,1813 ,313 ,522 ĐTCT2 4,2250 ,301 ,522 Cronbach's Alpha = 0,677 ĐT1 12,2125 1,628 ,434 ĐT2 12,2063 1,561 ,452 ĐT3 12,2688 1,481 ,453 ĐT4 13,1500 1,411 ,500 Cronbach's Alpha = 0,677 NS1 3,2625 ,446 ,485 NS2 3,4688 ,552 ,485 Cronbach's Alpha = 0,783 SL1 3,0938 ,463 ,680 SL2 3,0000 ,906 ,680 Cronbach's Alpha = 0,805 PD1 2,8375 ,351 ,674 PD2 3,0000 ,340 ,674 Cronbach's Alpha = 0,645 GC1 3,4688 ,288 ,481 GC2 4,0000 ,214 ,481 Cronbach's Alpha = 0,674 NL1 3,7063 ,372 ,515 NL2 4,1875 ,267 ,515 Nguồn: Tác giả điều tra phân tích Kết kiểm định KMO Bartlett Yếu tố cần đánh giá Kết So sánh Hệ số KMO 0,540 0,5 < 0,540 < Giá trị Sig kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05 Phương sai trích 77,680 77,680%> 50% Giá trị Eigenvalue 1,014 1,014> Nguồn: Tác giả điều tra phân tích Tổng phương sai giải thích Component Total Initial Eigenvalues % of Variance Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 2,928 11,261 11,261 2,928 11,261 11,261 2,127 8,180 8,180 2,434 9,363 20,624 2,434 9,363 20,624 1,862 7,161 15,342 2,097 8,067 28,691 2,097 8,067 28,691 1,795 6,905 22,246 1,944 7,477 36,168 1,944 7,477 36,168 1,713 6,590 28,837 1,733 6,666 42,834 1,733 6,666 42,834 1,682 6,470 35,307 1,592 6,123 48,958 1,592 6,123 48,958 1,657 6,371 41,678 1,443 5,549 54,506 1,443 5,549 54,506 1,595 6,136 47,814 1,387 5,335 59,841 1,387 5,335 59,841 1,587 6,103 53,917 1,271 4,888 64,729 1,271 4,888 64,729 1,575 6,056 59,973 10 1,211 4,659 69,388 1,211 4,659 69,388 1,546 5,945 65,917 11 1,142 4,392 73,780 1,142 4,392 73,780 1,530 5,885 71,803 12 1,014 3,900 77,680 1,014 3,900 77,680 1,528 5,878 77,680 13 ,690 2,653 80,333 14 ,667 2,567 82,899 15 ,565 2,172 85,072 16 ,520 2,001 87,073 17 ,488 1,875 88,948 18 ,483 1,859 90,808 19 ,408 1,570 92,377 20 ,376 1,446 93,823 21 ,364 1,399 95,223 22 ,324 1,245 96,468 23 ,278 1,070 97,538 24 ,249 ,957 98,495 25 ,211 ,812 99,307 26 ,180 ,693 100,000 Nguồn: Tác giả điều tra phân tích Ma trận xoay nhân tố CT2 ,830 CT3 ,829 CT1 ,781 CP1 ,928 CP2 ,923 PD2 ,882 PD1 ,873 Component SL2 ,895 SL1 ,888 TM1 ,860 TM2 ,848 ĐT1 ,774 ĐT2 ,760 ĐT3 ,659 QĐ2 ,853 QĐ1 ,850 KT2 ,880 KT1 ,869 10 ĐTCT1 ,877 ĐTCT2 ,847 11 NS2 ,877 NS1 ,813 12 GC2 ,867 GC1 ,823 NL1 ,856 NL2 ,843 Nguồn: Tác giả điều tra phân tích Kết phân tích tương quan PT PT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N KT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N TM Pearson Correlation Sig (2-tailed) N QĐ Pearson Correlation Sig (2-tailed) N CT Pearson Correlation KT 586 TM ** 548 QĐ ** -.502 CT ** 585 CP ** -.610 ĐTCT ** -.678 ** ĐT 545 NS ** 606 SL ** 455 PD GC ** -.092 522 NL ** 444** 000 000 000 000 000 000 000 000 000 247 000 000 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 586** 552** -.530** -.611** 552** 138 445** 017 105 105 000 160 160 ** ** 548 367 000 000 160 160 367** -.210** 000 008 000 000 000 000 081 000 835 187 185 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 ** ** ** ** ** ** ** ** ** 226** -.360 403 -.369 -.379 211 346 251 -.285 372 000 000 000 000 007 000 001 000 000 004 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 -.502* -.210** -.360** -.171* 498** 008 -.450** -.305** 030 000 000 005 000 006 919 000 000 160 160 160 160 160 160 160 160 160 -.516** -.539** 378** 229** 285** -.022 414** 281** 286** -.223** -.479** -.215** * 000 008 000 160 160 160 160 585** 552** 403** -.171* Sig (2-tailed) N CP Pearson Correlation Sig (2-tailed) N ĐTCT ĐT Pearson Correlation 000 160 498** -.516** 000 160 000 160 431** -.476** 004 160 000 160 -.243** -.494** 781 160 000 160 000 160 -.089 -.441** -.243** * 000 000 000 000 000 160 160 160 160 160 160 * ** ** ** ** ** -.678 -.611 -.379 286 -.539 431 000 000 002 000 263 000 002 160 160 160 160 160 160 160 ** ** ** -.009 * -.162 -.166* -.543 -.431 -.371 * 000 000 000 000 000 000 000 000 913 040 036 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 ** ** ** ** ** ** ** ** ** 033 058 161* Pearson Correlation Sig (2-tailed) Pearson Correlation Sig (2-tailed) Pearson Correlation Sig (2-tailed) Pearson Correlation Sig (2-tailed) Pearson Correlation Sig (2-tailed) N NL -.610* -.530** -.369** 160 160 N GC 030 160 000 N PD 000 160 N N SL 000 160 Sig (2-tailed) N NS 000 160 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 545 552 211 -.223 378 -.476 -.543 328 288 000 000 007 005 000 000 000 000 000 679 464 042 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 606** 138 229** -.243** -.431** 328** 015 -.135 289** 350** 000 081 000 000 004 002 000 000 851 090 000 000 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 ** ** ** ** ** ** ** ** 015 104 ** 316** 455 445 346** -.479** 251 -.215 285 -.494 -.371 288 160 294 000 000 001 006 000 000 000 000 851 190 000 000 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 017 -.285** 008 -.022 -.089 -.009 033 -.135 104 -.135 -.011 835 000 919 781 263 913 679 090 190 090 895 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 ** 105 ** ** ** ** * -.162 058 ** ** -.135 357** 000 187 000 000 000 000 040 464 000 000 090 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 444** 105 281** -.243** -.166* 161* 350** 316** -.011 357** 000 185 004 000 000 002 036 042 000 000 895 000 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 160 -.092 247 522 372 -.450 226** -.305** 414 -.441 289 294 000 Nguồn: Tác giả điều tra phân tích Tóm tắt mơ hình hồi quy Model Model Summary Adjusted R R Square Square R 678 836 796 877 887 459 634 456 629 28910 23862 c 698 692 21736 768 762 19103 e 786 779 18404 f 796 788 18035 803 810 794 800 17789 17539 b 892 g 896 900 h Std Error of the Estimate a d i Durbin-Watson 1.635 160 Kết phân tích ANOVA ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 11.217 11.217 Residual 13.205 158 084 Total 24.422 159 Regression 15.482 7.741 8.940 157 057 Total 24.422 159 Regression 17.051 5.684 7.370 156 047 Total 24.422 159 Regression 18.765 4.691 5.656 155 036 Total 24.422 159 Regression 19.205 3.841 5.216 154 034 Total 24.422 159 Regression 19.445 3.241 4.977 153 033 Total 24.422 159 Regression 19.612 2.802 4.810 152 032 Total 24.422 159 Regression 19.777 2.472 4.645 151 031 24.422 159 Residual Residual Residual Residual Residual Residual Residual Total 134.207 000b 135.952 000c 120.306 000d 128.559 000e 113.402 000f 99.632 000g 88.537 000h 80.367 000i Hệ số hồi quy tuyến tính Coefficients Model Unstandardized Coefficients B (Constant) ĐTCT 6.533 -.549 Std Error 201 047 a Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance 32.556 000 -.678 - 000 VIF 1.000 1.000 11.585 (Constant) ĐTCT 4.859 -.494 255 040 19.079 000 -.609 - 000 974 1.027 12.445 GC (Constant) ĐTCT 386 045 4.063 -.401 270 040 424 8.655 000 974 1.027 15.053 000 -.495 - 000 813 1.230 10.144 GC 326 042 358 7.791 000 915 1.093 NS 187 032 290 5.763 000 765 1.307 2.100 -.215 372 044 5.648 000 -.265 -4.866 000 504 1.983 GC 313 037 344 8.491 000 912 1.096 NS 223 029 346 7.697 000 740 1.352 KT 285 042 340 6.853 000 605 1.652 1.904 362 GC -.219 275 043 037 5.255 000 -.270 -5.144 000 302 7.437 000 504 1.984 839 1.191 NS 196 029 305 6.801 000 691 1.446 KT 278 040 332 6.922 000 604 1.656 NL 120 033 150 3.604 000 804 1.244 2.560 -.209 430 042 5.960 000 -.258 -4.990 000 500 2.000 (Constant) ĐTCT (Constant) ĐTCT (Constant) ĐTCT Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Std Error a Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF GC NS 232 194 040 028 255 301 5.858 000 6.865 000 704 1.421 691 1.447 KT 230 043 275 5.350 000 504 1.984 NL CP 115 -.081 033 030 143 3.520 001 -.133 -2.713 007 802 1.248 558 1.792 2.372 -.201 431 041 5.499 000 -.248 -4.857 000 497 2.013 GC 209 040 230 5.195 000 661 1.512 NS 183 028 284 6.444 000 669 1.494 KT 211 043 252 4.881 000 485 2.060 NL CP 113 -.078 032 030 141 3.516 001 -.128 -2.657 009 801 1.248 557 1.795 TM 083 036 2.103 -.182 441 042 GC 226 040 248 5.597 000 641 1.561 NS 169 029 262 5.908 000 640 1.562 KT 184 044 220 4.158 000 451 2.216 NL 109 032 137 3.454 001 799 1.251 CP -.059 030 -.097 -1.969 050 516 1.937 TM 092 036 109 2.567 011 693 1.444 ĐT 058 025 111 2.317 022 548 1.823 (Constant) ĐTCT (Constant) ĐTCT 099 2.296 023 701 1.427 4.771 000 -.224 -4.354 000 476 2.099 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HÃNG TÀU NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM STT HÃNG TÀU ANL, APL, CNC, CMA CGM Cty CP CMA CGM Việt Nam Mr Trịnh Tuấn Dũng Operation Manager Mr Phạm Minh Trí Logistics Manager SGN.TDUNG@cma-cgm.com; sgn.pmtri@cma-cgm.com Ben Line Agencies Cty TNHH Hàng Hải Liên Kết Việt Nam Mr Nguyễn Xuấn Vinh General Manager Mr Chương Nguyễn Logistics Mr Khanh Nguyễn Logistics vinh.nguyen@benline.com.vn; chuong.nguyen@benline.com.vn; khanh.nguyen@benline.com.vn CK Line Cty TNHH CK Line Việt Nam Mr Nguyễn Hữu Cảnh Officer Manager Mr Lương Tuyệt Đỉnh Logistics & Operation Leader canhnh@ckline.vn; dinhlt@ckline.vn COSCO Contaienr Lines Co Ltd New Golden Sea Shipping Pte Ltd Cty TNHH Cosco Shipping Lines Việt Nam Ms Lê Dung Nhi - Opertion Manager Mr Nguyễn Mạnh Tuấn Operation nhild@coscon.com.vn; tuannm@coscon.com.vn Cty CP Transimex Dongjin Shipping Co Ltd Mr Lê Duy Hiệp - CEO Ms N.T Bích Liên - General Manager hiepld@transimex.com.vn; lien.ntb@transimex.com.vn Evergreen Marine Corporation Cty TNHH Đại Lý Vận Tải Evergreen (Việt Nam) Mr Lê Thanh Huy Logistics harry-le@evergreenshipping.com.vn Hapag-Lloyd AG Cty TNHH HapagLloyd Việt Nam Mr Trương Trí - Operation Tri.Truong@hlag.com HEUNG A Cty TNHH HeungA Shipping VN Mr DK.JUNG - Managing Director Mr VT Hải - Operation dkjung@heung-a.com.vn; vt.hai@heung-a.com.vn Hyundai Cty TNHH Hyundai Merchant Marine VN Mr Nguyễn Bảo Quốc General Manager vnnbq@hmm21.com Interasia Lines Japan Cty TNHH Giao nhận HH Cát Tường (CTL Maritime) Mr Joe Chiou - Managing Director Mr Lê Bá Khâm - Operation cjoe@interasialine.com.vn; vincent@interasialine.com.vn KMTC Cty TNHH KMTC VN Mr Hoàng Trọng Khánh Executive General Director Mr Nguyễn Tan Tiến Operation & Logistics khanhht@kmtc.cm.vn: tiennt@kmtc.com ĐẠI LÝ 10 11 THÔNG TIN LIÊN HỆ STT HÃNG TÀU 12 MAERSK,MCC,S AF MARINE Cty TNHH Maersk VN Mr Nguyễn Ngọc Dũng Operation Manager Mr Trần Hoàng Vũ Operation dung.nguyen@maersk.com; vu.tran@maersk.com MSC Mediterranean Shipping Company S.A Cty TNHH MSC Việt Nam Mr Nguyễn Cao Trường Operation Manager truong.nguyen@msc.com Namsung Shipping CN Cty CP Đlý HH VN - Đlý TM&DV Hàng Hải (VITAMAS) Mr Nguyễn Hồng Trung Acting Director Mr Trần Thanh Bình - Line Manager nguyenhongtrung@vitamas.com vn; tranthanhbinh@vitamas.com.vn 15 OCEAN NETWORK EXPRESS (VIETNAM) CO., LTD Cty TNHH Ocean Network Express Việt nam Mr Yoichiro Morisawa General Director Mr Lê Anh Tuấn - General Manager yoichiro.morisawa@oneline.com; tuan.leanh@one-line.com 16 Orient Overseas Container Line (OOCL) Cty TNHH OOCL Việt Nam Mr James Chou - General Director Mr Ông Văn Hà Operations Manager james.chou@oocl.com; ha.ong@oocl.com Pan Continetal Co Ltd Cty CP Vinafreight Mr Tô Mạnh Hải - Trưởng Phòng Đại lý hai-tm@vinafreight.com.vn PAN OCEAN Cty CP DV Hàng hải MACS Ms Trịnh Trần Quỳnh Hương - General Manager Ms Từ Thị Thanh Nga Opearation Manager gm-hcm@macsvietnam.com.vn ;ngattt@macsvietnam.com.vn PIL&ACL Cty Liên doanh PIL VN Mr Nguyễn Văn Ngoạn Operation Manager ricardo.ngoan@hcm.pilship.com RCL Cty TNHH RCL VN Mr Snider Yu - General Director Ms Phan Thi Thu Ha Deputy General Director Mr Vo Trong Huynh Operations Manager snideryu@rclgroup.com; ha.ptt@rclgroup.com; huynh.vt@rclgroup.com Rizhao Port (HongKong) Shipping Co Ltd Cty CP Giao nhận Kho vận Ngoại thương Việt Nam (VINATRANS) Mr Nguyễn Thanh Tòng Line Manager tong-nt@vinatrans.com.vn Samudera Cty CP Hải Minh Mr Đặng Ngọc Hùng General Manager Mr Huỳnh Duy Nghiệp Operations Manager nghiephd@haiminh.com.vn 13 14 17 18 19 ĐẠI LÝ 20 21 22 THÔNG TIN LIÊN HỆ STT HÃNG TÀU ĐẠI LÝ 23 Shanghai Haihua Shipping Co Ltd Cty TNHH Hoi Wah Shipping Agencies (Việt Nam) Mr Tyler Li Mr Huỳnh Trần tylerli@hwshipping.com; tranh@hwshipping.com 24 Sinokor Merchant Marine Co Ltd Cty TNHH Sinokor Việt Nam Mr Oh Jongseok - General Director Mr Nguyễn Tuấn Hà Operations Manager jsoh@sinokor.co.kr; HANT@sinokor.com.vn SITC Container Lines Co Ltd Cty TNHH SITC Việt Nam Mr Sun Yong Li - General Director Mr Wang Li bo- HCM Branch General Director Mr Đồng Tiến Dũng Operations Manager sun@sitc.vn; wanglibo@sitc.vn; dung@sitc.vn SM Line Corporation Cty CP Vận tải Xếp dỡ Hải An Mr Phạm Ái Mỹ - Operation mypham@smlines.com; T.S Lines Limited Cty TNHH Tuyến Con-ten-nơ T.S Việt Nam Mr Tseng Ming Huang General Director Mr Tô Quốc Dũng Operations Manager otis_tseng@tslines.com.vn paul_dung@tslines.com.vn Wan Hai Lines, Ltd Cty TNHH Wan Hai Việt Nam Mr Willy Liao - General Director Mr Nguyễn Viết Chương Vice President Mr Đặng Hoàng Sơn Opeartion Manager willy_liao@wanhai.com; nv_chuong@wanhai.com; dh_son@wanhai.com 29 Yang Ming Marine Transport Corp Cty TNHH Yang Ming Shipping Việt Nam Mr Elliot Lin - Managing Director Mr N.H.T Phương Operations Manager elliotlin@vn.yangming.com; tony.pht.nguyen@vn.yangming.c om 31 ZIM Integrated Shipping Services Ltd Cty TNHH Dịch Vụ Zim Integrated Shipping (Việt Nam) Mr Michael Kwok Managing Director Ms Nguyễn Việt Thanh Deputy Managing Director Kwok.michael@vn.zim.com; Nguyen.viet-thanh@vn.zim.com 25 26 27 28 THÔNG TIN LIÊN HỆ ... cứu thị trường vận tải biển, thị trường vận tải container quốc tế; nhóm nghiên cứu chiến lược, chiến lược phát triển, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược phát triển thị trường vận tải. .. chiến lược, chiến lược phát triển, thị trường vận tải container quốc tế, chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thị trường vận tải. .. ? ?Chiến lược phát triển thị trường vận tải container đường biển tuyến quốc tế doanh nghiệp vận tải container Việt Nam? ?? * Về không gian Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đề tài hiểu doanh nghiệp