Giới thiệu bài: Tiết Địa lí trước các em đã tìm hiểu về hoạt đọng sản xuất của người dân ở Tây Nguyên, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây[r]
(1)THƯ HAI LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc , các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, có công dẹp loạn 12 sứ quân II CHUẨN BỊ: - GV: Hình SGK, Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi lại nội dung tiết ôn tập - HS trình bày - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết lịch sử hôm chúng ta học bài “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại - 3HS nhắc lại Tiến hành hoạt động: Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chữ và dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Sau Ngô Quyền tình hình nước ta nào ? - Triều đình lục đục tranh ngai vàng , (HSHT) đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi - GV nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày: -GV ñaët caâu hoûi, yêu cầu các nhóm thảo luận - Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, + Em bieát gì veà Ñinh Boä Lónh? (Nhóm 1-2) Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân dẹp + Đinh Bộ Lĩnh coù coâng gì với đất nước? (Nhóm 3-4) loạn 12 sứ quân Năm 968, ông đã thống giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh leân ngoâi vua laáy hieäu laø + Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt (Nhóm 5-6) tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi - GV phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu caùc nhoùm laäp baûng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống - HS thaûo luaän theo cặp Thời gian Trước thống - Đại diện nhóm thông báo kết làm việc Sau thống nhất cuûa nhoùm Các mặt (2) - Đất nước - Triều đình - Bị chia thành 12 vùng - Lục Đục - Đời sống - Làng mạc, nhân dân đồng ruộng - ị tàn phá, dân nghèo khổ,đổ máu vô ích - Đất nước quy mối - Được tổ chức lại quy cũ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng - GV kết luận chung rút bài học Củng cố – dặn dò: - GV cho HS thi ñua keå caùc chuyeän veà Ñinh Boä Lónh maø các em sưu tầm - Chuaån bò baøi: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng laàn thứ (981) - GV nhận xét tiết học - HS đọc phần ghi nhớ - HS thi đua kể chuyện TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke - Baøi taäp 1,2,3(a) II CHUẨN BỊ: - GV và HS : EÂ – ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Baøi cuõ : - Tiết toán trước chúng ta học bài gì? - hs nêu: Goùc nhoïn – goùc tuø – goùc beït - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - hs nêu miệng - GV nhaän xeùt - ñieåm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em tìm hiểu Hai đường thẳng vuông góc - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại - Hs nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông goùc - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu cầu - HS dùng thước ê ke để xác định HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D là góc vuông - GV keùo daøi hai caïnh BC vaø DC thaønh hai - HS dùng thước ê ke để xác định đường thẳng , tô màu hai đường thẳng này Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng naøy - HS quan sát - GV bảng: Hai đường thẳng BC và DC tạo thaønh goùc vuoâng chung ñænh C - GV yêu cầu HS liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với - GV Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc ê ke (hai đường thẳng cắt - HS liên hệ: hai đường mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…) - HS nêu bước cách vẽ: + Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O , cạnh OM, ON (3) điểm nào đó) - GV nhận xét sửa sai và chốt : Hai đường thẳng vuoâng goùc OM vaø ON taïo thaønh goùc vuoâng Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: - Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng có hình có vuông góc với khoâng - GV nhận xét sửa bài Baøi taäp 2: - Yeâu caàu HS duøng eâ ke kieåm tra goùc vuoâng roài ghi tên cặp cạnh vuông góc có hình - GV nhaän xeùt Baøi taäp 3: hs khaù gioûi - Yêu cầu HS dùng êke xác định hình góc nào là góc vuông , từ đó nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với có hình đó - GV nhaän xeùt Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn - Laøm baøi trang 50 SGK - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song - GV nhận xét tiết học + Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để hai đường thẳng OM và ON vuông góc với - HS kiểm tra trả lời a ) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với b ) MP và MQ không vuông góc vời - HS đọc yêu cầu bài dùng ê-ke kiểm tra và trả lời + BC và CD vuông góc với + CD và AD vuông góc với + AD và AB vuông góc với + AB và BC vuông góc với - HS laøm baøi vaø phaùt bieåu a) AE và ED vuông góc với CD và DE vuông góc với b) MN và NP vuông góc với NP và PQ vuông góc vói TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật giai đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.( trả lời các CH SGK) - Lồng ghép dân số để giáo dục HS * KNS - Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” trả lời câu hỏi 1, 2, - 3hs thực SGK - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hs quan sát tranh minh họa SGK, GV giới thiệu: Với truyện “Đôi giày ba ta màu xanh” các em đã biết ước mơ nhỏ bé Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua bài tập đọc hôm nay, các em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại Tiến hành hoạt động: - 3hs nhắc lại Luyện đọc: (4) - Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: Bài thơ chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu…….một nghề kiếm sống + Đoạn 2: Đoạn còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 1) - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 2) kết hợp luyện phát âm: mồn một, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc, kiếm sống … - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 3) kết hợp giải nghĩa từ: Thầy (bố, cha, ba); Dòng dõi quan sang (từ đời này sang đời khác có người làm quan); Bất giác ( cử chỉ, hành động, cảm xúc, ý nghĩ, đến thình lình ngoài chủ định); Cây bông (pháo hoa trên cột cao, đốt xòe thành nhiều màu) - GV nhắc nhở hs phải đọc bài văn với giọng phù hợp tâm trạng nhân vật: gioïng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng Lời Cương: Lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý - Luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm bài Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? (HSHT) + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? (HSHT) - Đọc đoạn và trả lời: + Cöông thuyeán phuïc meï baèng caùch naøo ? (HSHT) - Đọc thầm toàn bài và nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ (HSHT) + Nội dung bài nói lên điều gì ? ( HSHT) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn cổ….khi đốt cây bông”, nhắc nhở hs nhấn giọng số từ (nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn tóe), chú ý ngắt nghỉ cho đúng - GV đọc mẫu - Luyện đọc nhóm đôi - GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Củng cố – dặn dò: - Em thaáy cuoäc soáng gia ñình baïn Cöông theá naøo? - DS: Nhà nước khuyên gia đình chúng ta nên có con? Ít có sống nào? Câu tục ngữ nào nói lên điều đó? - Chuẩn bị: Điều ước vua Mi – đát - GV nhận xét tiết học - 1hs đọc (HSHT) - 4hs đọc nối tiếp - 4hs đọc nối tiếp, luyện phát âm - 4hs đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đôi - 1hs đọc (HSHT) - HS lắng nghe - hs đọc + Cöông thöông meïvaát vaû, muoán hoïc moät nghề để kiếm sống đỡ đần cho mẹ + Meï cho laø xui ,baûo nhaø Cöông laø doøng dõi quan sang , sợ bố không chịu cho làm thợ rèn … - 1hs đọc to + Cương nắm lấy tay mẹ , nói với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng có trộm cướp bị coi thường + Cách xưng hô : đúng thứ bậc trên gia ñình + Cử thân mật , Tình cảm - Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý - Hs lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - HS dãy thi đọc với - Hs tuyên dương - HS nêu - Hs trình bày THỨ BA TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song - Baøi taäp 1,2,3(a) II CHUẨN BỊ: (5) - GV và HS : Thước kẻ và ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YÊU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Khởi động: Hát B Baøi cuõ : - Tiết toán trước chúng ta học bài gì? - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt - ñieåm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em tìm hiểu Hai đường thẳng song song - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - GV Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào - GV thao taùc: Keùo daøi hai cạnh AB và CD veà hai phía ta hai đường thẳng song song vaø cho HS biết: “Hai đường thẳng song song khơng cắt nhau” A B D C - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC veà hai phía vaø neâu nhaän xeùt - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt hay vuông góc với không? * GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không cắt - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm các đường thaúng song song Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song hình chữ nhật ABCD HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tập thể lớp - hs nêu: Hai đường thẳng vuông góc - hs nêu miệng - Hs nhắc lại - HS quan sát - Laø AB vaø CD , AD vaø BC - AB = CD ; AD = BC - HS quan sát - AD và BC là hai đường thẳng song song - Đường thẳng AB và đường thẳng CD khơng cắt không vuông góc - HS nhaéc laïi - HS nhìn xung quanh tìm hai đường thẳng song song A B + Caïnh AB song song CD + Caïnh AD song song BC D M C N + Caïnh MN song song QP + Caïnh MQ song song NP Q - HS đọc đề và phát biểu A B C - GV nhận xét sửa bài Baøi taäp 2: - Đọc yêu cầu - Cạnh BE song song với cạnh nào? Caïnh BE song song với caùc caïnh laø : AG vaø CD G - HS đọc E D (6) - GV nhaän xeùt Baøi taäp 3: - Gọi hs đọc yêu cầu a) Nêu tên các cặp cạnh song song với ? - GV nhaän xeùt Củng cố - Dặn dò: - Như nào là hai đường thẳng song song? - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV nhận xét tiết học - Cho HS lớp làm vào + Trong hình MNPQ coù : MN // QP ; + Trong hình EGHID coù : DI // GH ; - HS nêu CHÍNH TẢ THỢ RÈN I MỤC TIÊU: - Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ BT2b II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Khởi động: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Tiết chính tả trước các em học bài gì? - GV kiểm tra việc chữa lỗi hs - Gọi em lên bảng viết các từ : thác nước, phấp phới, soi sáng, chi chít,… - GV nhận xét C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết CT hôm các em nghe viết bài thơ “Thợ rèn” và làm bài tập CT điền vào ô trống âm đầu l hay n và vần uôn hay uông - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe viết - GV gọi hs đọc đoạn chính tả lượt - Đọc thầm - Bài thơ cho biết gì nghề thợ rèn ? Hoạt động học sinh - Tập thể lớp - CT nghe viết: Trung thu độc lập - HS viết bảng lớp , lớp viết bảng - hs nhắc lại - (HSHT) đọc, lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - 1hs (HSHT): Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn - GV rút từ khó: queät ngang, maët buïi, boùng nhaåy, nghòch , - HS đứng lên phân tích và đọc lại, sau đó viết nhoï muõi…=> HS phân tích, GV nhịp thước, che bảng, hs vào bảng từ, giơ bảng viết vào bảng - GV giải thích các từ chú thích SGK, nhắc HS cách ghi - GV nhắc nhở hs cách trình bày: Đầu câu, dấu chấm, tư ngồi viết… - HS thực hành viết - GV đọc câu phận ngắn câu cho HS vieát ( GV theo dõi uốn nắn tư cho hs) - GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài - Dưới lớp cặp HS đổi soát lỗi cho nhau, HS đối chiếu SGK tự sửa chữ viết - GV chấm chữa – 10 bài và nhaän xeùt baøi chaám sai bên lề trang giấy Hoạt động 2: HD hs làm bài tập chính tả Bài tập 2b : - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi choïn laøm baøi 2b - GV hướng dẫn hs cách làm, hs làm vào VBTCT - Gọi hs lên bảng sửa (7) - GVnhận xét chốt lại lời giải đúng b Uống nước nhớ nguồn Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Củng cố – dặn dò: - GV khen ngợi HS viết bài , ít mắc lỗi trình bày đẹp - GV yêu cầu HS nhà sửa lỗi chính tả - Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng câu thơ treân - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học - Cả lớp làm bài - Hs lên sửa: b) HS lên bảng điền vào bảng phụ - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt,…hàng ngàymột cách hợp lí KNS: - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian * TTHCM - Cần, kiệm, liêm, chính: Giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ * 5842 (Không yêu cầu HS lựa chọn phương an phân vân) II CHUẨN BỊ: - Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ và trắng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - Kể lại việc mà em đã tiết kiệm tiền - 2-3 hs trả lời tuaàn qua (HSHT) - GV nhận xét C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm chúng ta tìm hiểu câu chuyện “Một phút” bài “Tiết kiệm thời giờ” để biết xem thời quan trọng nào? - hs nhắc lại - GV ghi tựa bài – HS nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động 1: Keå chuyeän “Moät phuùt” SGK - HS lắng nghe - GV kể lại câu chuyện - hs kể (HSHT) - GV mời hs kể tóm tắt lại câu chuyện - Đại diện các nhóm trình bày: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 1,2,3) 1) Mi-chi-ca sử dụng thời cách lãng 1) Mi-chi-ca có thói quen sử dụng thời phí khoâng bieát tieát kieäm naøo? (HSHT) 2) Mi-chi-ca đã sau Vích-to phút và 2) Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-ca thi đã đứng thứ nhì trượt tuyết? (HSHT) 3) Trong sống, người cần 3) Sau chuyện đó Mi-chi-ca đã hiểu điều gì? phuùt thoâi cuõng có thể laøm neân chuyeän quan (HSHT) - GV nhận xét-kết luận: Mỗi phút đáng quý Vì trọng - hs đọc chúng ta phải tiết kiệm thời - HS làm việc cá nhân và trình bày: Hoạt động 3: Laøm vieäc caù nhaân (Bài tập 1) - Yêu cầu hs đọc đề bài (HSCHT) (8) - GV nêu: Qua các tình trên việc làm nào là tiết kiệm thời Yêu cầu hs nêu cách mình chọn và nêu lí - GV nhận xét - kết luận: + Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời + Caùc vieäc laøm ( b), (ñ), (e) khoâng phaûi laø tieát kieäm thời Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) -GV chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: a) Học sinh đến phòng thi muộn (Nhóm 1-2) b) Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh (Nhóm 3-4) c) Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm (Nhóm 5-6) - GV nhận xét Hoạt động 5: Làm việc cá nhân (Bài tập 3) - GV yêu cầu hs bày tỏ thái độ mình thông qua các taám bìa maøu: + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh : Biểu lộ thái độ khơng tán thành - GV keát luaän : Caùc ý kiến (a), (b), (c) laø sai và ý kiến (d) là đúng - GV nhận xét - kết luận: + Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kieäm + Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí, có hiệu - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Củng cố – dặn dò: - Sưu tầm các truyện, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời - Tự liên hệ việc sử dụng thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân - Chuẩn bị: Tiết kiệm thời (tiết 2) - GV nhận xét tiết học - Caùc nhoùm thaûo luaän, đại diện các nhóm trình bày theo ý kiến mà nhóm mình thảo luận a) HS đến phòng thi muộn có thể không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết bài thi b) Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay c) Người bệnh đưa bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính maïng - HS làm việc cá nhân và giơ thẻ theo ý mình chọn - HS đọc KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II CHUẨN BỊ: - GV: Ghi sẵn nội dung thảo luận trên bảng lớp Mô hình rau, quả, giống - HS: Ghi lại tên thức ăn, đồ uống tuần qua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: (9) C Dạy bài mới: Giới thiệu: Tieát khoa hoïc hoâm nay, caùc em seõ oân laïi các kiến thức đã học từ đầu năm đến Hệ thống hóa các kiến thức đã học qua 10 lời khuyên hợp lí - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập chủ đề: Con người và sức khỏe * Tổ chức trò chơi Ai nhanh, đúng? - Chia lớp thành nhóm, nhóm hỏiđáp lẫn nội dung câu hỏi SGK/38 (mỗi nhóm chuẩn bị sẵn câu) để hỏi đội bạn đồng thời phải trả lời câu hỏi bạn Nếu đội suy nghĩ lâu, không trả lời xem thua * Noäi dung phaân cho caùc nhoùm nhö sau: 1) Trong quá trình sống người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? 2) Hãy giới thiệu nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người? 3) Giới thiệu các bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa? 4) Hãy nêu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nan đuối nước? * Caùc nhoùm seõ hoûi laãn nhaèm tìm hieåu roõ noäi dung trình baøy Coù theå nhö sau: 1) Cơ quan nào có vai trò chủ đạo quá trình trao đổi chất? 2) Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để soáng? 3) Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? 4) Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức aên? 5) Taïi chuùng ta phaûi dieät ruoài 6) Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phaûi laøm gì 7) Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước 8) Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Tự đánh giá - Y/c hs dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống mình tuần trao với bạn bên cạnh để đánh giaù: + Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và - HS nhắc lại - Chia nhoùm, nhaän caâu hoûi * Đại diện nhóm trả lời 1) Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải môi trường chất thừa cặn bã 2) Nhóm các chất dinh dưỡng chia thành nhóm Mỗi nhóm thức ăn có vai trò định thể 3) Thiếu chất dinh dưỡng sinh các bệnh: suy dinh dưỡng, còi xương, khô mắt, bướu cổ, chậm lớn, phù 4) Trước bơi cần vận động, tắm nước ngọt, sau bơi cần tắm lại xà phòng và nước ngọt, dốc và lau tai, muõi 1) Cơ quan tuần hoàn 2) Con người cần: nhà ở, trường học, bệnh vieän, tình caûm gia ñình, tình caûm baïn beø, phöông tieän giao thoâng, quaàn aùo, caùc phöông tiện để vui chơi, giải trí 3) Từ động vật, thực vật 4) Vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp các chất cần thiết cho hoạt động sống thể Tất chất mà thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 5) Vì ruoài laø vaät trung gian truyeàn nhieàu beänh nguy hieåm 6) Cần cho ăn, uống bình thừơng đủ chất, ngoài cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối 7) Treû em 8) Cần vận động trước bơi, sau bơi cần tắm lại xà phòng và nước ngọt, dốc và lau tai, mũi - Trao đổi nhóm đôi (10) thực vật chưa? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? - Gọi đại diện nhóm trình bày Keát luaän: Chuùng ta cuõng coù theå aên caùc saûn phaåm cuûa đậu nành sữa đậu nành, đậu phụ, ; ăn trứng, cá, để thay cho các loại thịt gia súc, gia cầm Củng cố – dặn dò: - Về nhà áp dụng kiến thức đã học vào soáng - Baøi sau: OÂn taäp - GV nhận xét tiết học - HS trình baøy - Laéng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”, bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1,BT2), ghép số từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ đó (BT3), nêu ví vụ minh họa loại ước mơ (BT4) * 5842 (Không làm BT5) II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn đáp án bài tập - HS : Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - Tiết LTC trước chúng ta học bài gì? - 1hs: (HSCHT) Dấu ngoặc kép + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? + Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người nào đó Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm (HSHT) - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết LTC hôm giúp các em củng cố và “Mở rộng vốn từ ước mơ” - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại - hs nhắc lại Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - hs đọc (HSCHT) - Gọi hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc lại bài “Trung thu độc lập” - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm và tìm từ tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ghi vào giấy - HS trình bày: Mơ tưởng, mong ước nhaùp - Mong ước có nghĩa là mong muốn thiết tha điều - GV gọi hs trình bày tốt đẹp tương lai + Mong ước có nghĩa là gì? (HSHT) - HS đặt câu + Đặt câu với từ mong ước + Mơ tưởng có nghĩa là gì? (HSHT) - GVnhận xét Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS: Ta có thể tìm theo cách + Bắt đầu tiếng ước + Bắt đầu tiếng mơ - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Mơ tưởng nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai - HS theo dõi - hs đọc (HSCHT) - Caùc nhoùm thaûo luaän traû lời, đại dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû a Ước : ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng… b Mơ : mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng,…… - hs đọc (HSCHT) (11) - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để ghép từ ngữ thích hợp - GV gọi hs trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Gọi hs đọc yêu cầu - GV nhắc HS tham khảo gợi ý bài kể chuyện (SGK trang 80) để tìm ví dụ ước mơ - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố – dặn dò: - Đặt câu với từ ước mơ? - Chuẩn bị: Động từ - GV nhaän xeùt tiết học - hs ngồi cùng bàn thảo luận, đại diện nhóm trình bày + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ dại dột, ước mơ kì quặc - hs đọc (HSCHT) - HS trình bày Mỗi em nêu ví dụ loại ước mô - HS nêu THỨ TƯ TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác Bài tập 1,2 II CHUẨN BỊ - GV và HS : Thước kẻ và ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YÊU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Khởi động: - Haùt - Tập thể lớp B Baøi cuõ : - Tiết toán trước chúng ta học bài gì? - hs nêu: Hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - hs nêu miệng - GV nhaän xeùt - ñieåm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em tập vẽ hai đường thẳng vuông góc - Hs nhắc lại - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động1: Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê Điểm E trên đường thảng AB ke gặp điểm E Sau đó vạch đường thẳng D theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua C điểm E và vuông góc với AB b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thaúng - Bước 1: tương tự trường hợp - Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke (12) còn lại trùng với điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - Yeâu caàu HS nhaéc laïi thao taùc Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao hình tam giaùc - GV veõ tam giaùc ABC leân baûng, neâu baøi toán: Hãy vẽ qua A đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước phần 1) Đường thẳng đó cắt cạnh BC H * GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ cuûa hình tam giaùc ABC Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: - GV cho HS lên vẽ trên bảng lớp, lớp vẽ vào tập Điểm E ngoài đường thẳng AB A - Ta đặt cạnh ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC taïi ñieåm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc tam giác ABC - hS leân baûng vẽ C - GV nhaän xeùt sửa chữa Baøi taäp 2: - Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao cuûa tam giaùc, hs lên bảng, hs làm vào tập - GV nhận xét sửa chữa Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song - GV nhận xét tiết học D E C - E D D E C HS Nhaän xeùt A B - HS nhận xét A B TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu vua Mi-đát, lời phaùn baûo oai veä cuûa thaàn Ñi-oâ-ni-doát) - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người (Trả lời các CH SGK) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Thưa chuyện với mẹ” trả lời CH SGK - 3hs thực - GV nhận xét – điểm (13) C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hs quan sát tranh minh họa SGK, GV giới thiệu: Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp lóe lên ánh sáng rực rỡ củavàng, Vẻ mặt nhà vua hốt hoảng Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó - GV ghi tựa bài, hs nhắc lại Tiến hành hoạt động: Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: Bài thơ chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu…….không có trên đời sung sướng + Đoạn 2: Tiếp theo… lấy lại điều ước tôi sống + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 1) - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 2) kết hợp luyện phát âm: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn … - Gọi hs đọc nối tiếp ( lần 3) kết hợp giải nghĩa từ: Phép mầu ( phép lạ, đem lại kết qurkhác thường), Quả nhiên ( đúng đã đoán trước, nói trước), Khủng khiếp ( hoảng sợ mức cao), Phán ( vua chúa truyền bảo hay lệnh) - GV nhắc nhở hs đọc bài văn phù hợp lời các nhân vật: + Lời vua Mi-đát: từ phấn khởi, thỏa mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận + Lời phán thần Đi-ô-ni-dốt: điềm tĩnh, oai vệ - Luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm bài Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt diều gì? (HSHT) + Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp naøo? (HSHT) - Đọc đoạn và trả lời: + Tại vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước? (HSHT) - Đọc thầm đoạn và trả lời: + Vua Mi-đát đã hiểu điều gì ? (HSHT) + Nội dung bài nói lên điều gì ? ( HSHT) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Mi-đát đói bụng cồn cào…ước muốn tham lam”, nhắc nhở hs nhấn giọng số từ (cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch, thoát khỏi), chú ý ngắt nghỉ cho đúng - GV đọc mẫu - Luyện đọc nhóm đôi - GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay Củng cố – dặn dò: - Caâu chuyeän giuùp caùc em hieåu ñieàu gì ? - 3hs nhắc lại - 1hs đọc (HSHT) - 4hs đọc nối tiếp - 4hs đọc nối tiếp, luyện phát âm - 4hs đọc nối tiếp, giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đôi - 1hs đọc (HSHT) - HS lắng nghe - hs đọc + Vua xin thaàn cho moïi vaät mình chaïm tay vaøo dieàu bieán thaønh vaøng + Vua bẻ cách sồi , táo biến thành vàng vua sung sướng điều ước đó - 1hs đọc to + Vì vua đã nhận thấy sư khủng khiếp điều ước ấy, không thể ăn uống vì tất thức ăn thức uống vua chạm và ñieàu hoùa thaønh vaøng - Cả lớp đọc thầm + Hạnh phúc không thể xây dựng ước muoán tham lam - Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người - Hs lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - HS dãy thi đọc với - Hs tuyên dương (14) - Chuaån bò: OÂn taäp GHKI - GV nhận xét tiết học - HS nêu KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, nhười thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * KNS - Lắng nghe tich cực II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng lớp viết Đề bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: - Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc - HS kể chuyện (HSHT) ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm các em học bài “ Kể chuyện đã chứng kiến tham gia” - GV ghi tựa bài – hs nhắc lại Hướng dẫn HS kể chuyện: - HS nhắc lại - GV ghi đề bài: Kể chuyện ước mơ đẹp em bạn bè, người thân Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài: - Một HS đọc đề bài SGK và gợi ý GV gạch từ ngữ quan trọng; nhấn mạnh: Gợi ý: Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - GV dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng cốt truyện, mời HS đọc - HS tiếp đọc gợi ý Cả lớp theo + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp doõi SGK + Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt VD: Em muốn kể ước mơ trở thành cô giáo vì quê em miền núi ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến - HS nối tiếp nói đề tài KC và lứa tuổi học mà chưa biết chữ hướng xây dựng cốt truyện mình: Em chứng kiến cô y sĩ đến tận nhà tiếm thuốc cho em Cô thật dịu dàng và giỏi Em ước mơ trở thaønh yù só Em ước mơ trở thành kĩ sư giỏi vì em thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng học vì bạn ươc mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyeát taät Keå nhoùm: - Chia nhoùm HS yeâu caàu caùc em keå caâu chuyeän cuûa mình - HS thực hành Kể trước lớp: - – HS tham gia keå chuyeän - Moãi HS keå ghi nhanh leân baûng teân HS vaø teân truyeän, - HS thực theo yêu cầu GV ước mơ truyện - Sau kể xong, yêu cầu HS hỏi đối _ đáp với (15) - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chuẩn đánh giaù ( + Nội dụng kể có phù hợp với đề bài không? + Caùch keå coù maïch laïc, roõ raøng khoâng? + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể ) - Nhận xét, cho điểm HS VD: Tôi ước mơ trở thành y sĩ còn học lớp … Củng cố – dặn dò: - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện các em vừa kể maø em cho laø hay nhaát vaø chuaån bò baøi keå chuyeän Baøn chaân kì dieäu - GV nhận xét tiết học ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đ/v đời sống và sản xuất: Cung cấp gỗ, lâm sản và nhiều thú quý,… - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lượt đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác nghềnh - Mô tả sơ lược: Rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên đồ và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: Sông Xê Xan, Sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai - HSHT : + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm gỗ + Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá SDNLTKHQ: - Tây nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm,…Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng *5842(không yêu cầu mô tả đặc điểm, biết sông Tây Nguyên co nhiều thác ghềnh có thể phát triển thủy điện) II CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng TN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH A Khởi động: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc mục ghi nhớ và trả lời câu hỏi - Gv nhận xét – Điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết Địa lí trước các em đã tìm hiểu hoạt đọng sản xuất người dân Tây Nguyên, bài học hôm chúng ta tìm hiểu tiếp hoạt đông sản xuất người dân Tây Nguyên (Tiếp theo) - Ghi tựa bài, hs nhắc lại Tiến hành hoạt động: Khai thác khoáng sản Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi Quan sát lược đồ Hình 4, hãy: + Kể tên số sông Tây Nguyên? + Tại các sông Tây Nguyên thác nhiều - Tập thể lớp - Hs trình bày (HSHT) - HS nhắc lại - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các sơng là: Sông Ba, Đồng Nai, Xê xan (16) gheành? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình vaø cho bieát noù naèm treân soâng naøo? - GV nhận xét, sửa sai Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên: Hoạt động : Làm việc cá nhân + TN có loại rừng nào? (HSHT) + Vì TN có loại rừng khác nhau?(HSHT) + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan saùt tranh (HSHT) - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Làm việc lớp + Rừng TN có giá trị gì ?(HSHT) + Gỗ dùng làm gì ? (HSHT) + Keå caùc coâng vieäc phaûi laøm quy trình saûn xuaát các sản phẫm đồ gỗ? (HSHT) + Nguyên nhân và hậu việc rừng Tây Nguyeân ? (HSHT) - Các sông chảy qua nhiều độ cao khác neân loøng soâng laém thaùc nhieàu gheành - Chaïy tua bin saûn xuaát ñieän - HS leân chæ: Naèm treân soâng Xeâ xan - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì đây có hai mùa rõ rệt - Rừng rậm nhiệt đới: Là rừng rậm rạp cây cối chen chuùc - RưØng khộp : Là rừng rụng lá vào mùa khơ - Cho nhieàu saûn vaät nhaát laø goã - Làm nhà, đóng bàn ghế … - Vận chuyển gỗ , xưởng cưa , xẻ gỗ và xưởng moäc - Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lý…ngoài daân soáng du canh du cö - HS neâu *GDMT: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung bài học Củng cố - Dặn dò: - HS đọc mục ghi nhớ + Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau - GV nhận xét tiết học THỨ NĂM TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) Bài 1,3 II CHUẨN BỊ: - GV và HS : Thước kẻ và ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Khởi động: Hát - Tập thể lớp B Baøi cuõ : - Tiết toán trước chúng ta học bài gì? - hs nêu: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - hs lên bảng thực - GV nhaän xeùt - ñieåm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em tập vẽ hai đường thẳng song song - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại - Hs nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD qua điểm M E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV neâu yeâu caàu vaø veõ hình maãu treân baûng C E D - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ + Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB + Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng (17) AB - GV yeâu caàu HS neâu laïi caùch veõ Thực hành Baøi taäp 1: - Đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, lớp làm vào vở, HS lên bảng lớp laøm - GV nhaän xeùt sửa chữa Baøi taäp 3: - HS thi ñua veõ nhanh, GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm a ) Hãy vẽ đường thẳng qua B và song song với AD , caét caïnh DC taïi ñieåm E b ) Dùng êke kiểm tra xem góc đỉnh e hình tứ giaùc BEDA laø goùc vuoâng hay khoâng - GV nhận xét sửa chữa Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuoâng - GV nhận xét tiết học A B N - HS đọc - HS nhắc lại, hs leân baûng laøm baøi, lớp làm vào tập C D A M B - Đó là góc vuông - HS nêu KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ,ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thủy + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước KNS: - Kĩ phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước II CHUẨN BỊ: - GV: Hình trang 36, 37 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hs trả lời các câu hỏi: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người - HS trả lời: + Cần cho người bệnh ăn các thức ăn có bệnh ăn các loại thức ăn nào? (HSHT) chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau + Làm nào để chống nước cho bệnh nhân bị xanh, hoa quả, đậu nành + Cho ăn uống bình thường, đủ chất, ngoài tieâu chaûy, ñaëc bieät laø treû em? (HSHT) cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uông nước chaùo muoái - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu: Mùa hè nóng nực các em thường bơi cho mát mẻ Vậy làm nào để phòng tránh các tai nạn sông nước? Các em cùng tìm hiểu qua bài (18) hoïc hoâm - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại Các hoạt động: Hoạt động : Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Caùc em quan saùt tranh SGK/36 thaûo luaän nhoùm ñoâi để TLCH sau: + Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1,2,3 Theo em vieäc naøo neân laøm vaø khoâng neân laøm? Vì sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV Nhaän xeùt - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước? Keát luaän: Caùc em coøn raát nhoû, vì theá xuoáng soâng, ao hồ bơi phải có người lớn theo cùng, không chôi gaàn ao, hoà vì deã bò ngaõ Hoạt động : Những điều cần biết bơi tập bôi.( Làm việc cá nhân) - Y/c hs quan sát tranh /37 để trả lời câu hỏi: + Hình minh hoïa cho em bieát ñieàu gì? + Theo em nên tập bơi bơi đâu? + Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều gì? Kết luận: Các em nên bơi tập bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ, cần vận động trước bơi để tránh bị chuột rút, không nên bơi ăn quá no lúc đói Hoạt động 3: : Bày tỏ thái độ - Y/c các nhóm thảo luận nhóm để TLCH sau: Nếu em tình đó, em làm gì? + Nhóm 1, : Hùng và Nam vừa chơi bóng đá , Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng, em ứng xử nào? + Nhóm 3, : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và cúi xuống để lấy Nếu bạn là Lan, baïn seõ laøm gì? + Nhóm 5, 6: Trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn Mỵ nên làm gì? Kết luận: Các em phải có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động người cùng thực Củng cố – dặn dò: - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết/37 - Veà nhaø xem laïi baøi - HS nhắc lại - HS quan saùt tranh, thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trả lời + Hình 1: Caùc baïn nhoû ñang chôi gaàn ao Ñaây laø vieäc khoâng neân laøm vì gaàn ao coù theå bò ngaõ xuoáng ao + Hình 2: Veõ moät caùi gieáng Thaønh gieáng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng traùnh tai naïn cho treû em + Hình 3: Em thaáy caùc baïn hs ñang doïc nước ngồi trên thuyền Việc làm này khoâng neân vì raát deã bò ngaõ xuoáng soâng vaø bò cheát ñuoái - Vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy - Laéng nghe - HS quan saùt tranh và trả lời: + Các bạn bơi bể bơi đông người, bờ biển + Nên tập bơi bơi bể bơi nới có người và phương tiện cứu hộ + Trước bơi và sau bơi cần phải vận động tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay "chuột rút", tắm nước sau bơi, dốc và lau tai, mũi, không bơi ăn no quá đói - Laéng nghe - Chia nhoùm, nhaän caâu hoûi + Em nói: đợi chút hết mồ hôi hãy tắm, tắm bây dễ bị cảm lạnh + Em kêu em đừng lấy vì dễ bị rơi xuống nước Sau đó em nhờ người lớn lấy hoä + Em nhờ giúp đỡ người lớn, - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp (19) - Baøi sau: OÂn taäp - GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi , lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phuïc II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Khởi động: - Hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên trình bày bài làm tiết trước - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm chúng ta học bài “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân” - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại Hướng dẫn HS phaân tích ñề: - GV ghi leân baûng : Em coù nguyeân voïng hoïc thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyeän voïng cuûa em Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực trao đổi Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm đề bài: + Nội dung trao đổi là? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực trao đổi là gì? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị? Hoạt động 2: - HS thực hành trao đổi theo cặp Chọn bạn cùng tham gia trao đổi thống dàn ý - GV đến nhóm giúp đỡ Hoạt động 3: Thi trình bày trước lớp - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt khoâng? + Lời lẽ, cử bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? Hoạt động học sinh - Tập thể lớp - HS trình baøy - hs nhắc lại - HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm, gạch chân từ quan trọng - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2,3 - Trao đổi nguyện vọng em muốn học theâm moät moân naêng khieáu - Anh chị em - Laøm cho anh chò hieåu roõ nguyeän voïng cuûa em; giải đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh, chị ủng hộ em thực nguyện vọng aáy - Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chò cuûa em - HS phát biểu theo lựa chọn mình - Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện phần trao đổi - Mỗi nhóm cử cặp HS đóng vai trình bày trước lớp (20) + Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? - GV Nhận xét Củng cố – dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý ñieàu gì? - Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào baøi tập, tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống - GV nhaän xeùt tiết học - HS chọn cặp HS trao đổi hay - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là động từ: ( từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục ||| ) II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập phần nhận xét - HS : Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: Hát - Tập thể lớp B Kiểm tra bài cũ: - Tiết LTC trước chúng ta học bài gì? - 1hs: (HSCHT) Mở rộng vốn từ: Ước mơ - Gọi hs lên bảng làm số bài tập tiết trước - HS thực - GV nhận xét – điểm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tiết LTC hôm chúng ta học bài “Động từ” - Gv ghi tựa bài, hs nhắc lại - hs nhắc lại Phần nhận xét: Bài 1,2 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi hs đọc nối tiếp bài 1,2 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm các từ - HS cùng bàn thảo luận theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày - GV gọi hs trình bày Các từ hoạt động: - Anh chieán só: nhìn, nghó - Thieáu nhi: thaáy Các từ trạng thái: - Dòng thác: đổ (xuống) - Lá cờ: bay - GVnhận xét, kết luận: Các từ nêu trên hoạt động, trạng thái người và vật đó là các động từ - Là từ hoạt động trạng thái , người + Vậy động từ là gì? (HSHT) hay vật - hs đọc - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - HS nêu: ăn, chạy, nhảy, , đứng, ngồi,… - Nêu ví dụ động từ hoạt động (HSHT) - HS đặt câu - Đặt câu với động từ hoạt động (HSHT) 3.Phaàn luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc - GV yêu cầu HS viết nhanh nháp tên hoạt - HS thực động mình thường làm nhà và trường Ở nhà: đánh răng, rửa mặt, học bài, rửa chén, - GV yêu cầu HS gạch các động từ queùt nhaø Ở trường: lau bảng, quét lớp, nghe giảng, - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (21) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS gạch động từ đoạn Văn Ghi các động từ đó vào phiếu - GV gọi hs trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu - GV treo tranh minh hoïa, giaûi thích yeâu caàu baøi tập: HS làm động tác, HS khác đoán từ - GV cho HS chôi maãu - Chia nhoùm thaønh nhoùm coù soá HS baèng nhau, nhóm làm động tác, nhóm đoàn từ và đổi ngược laïi - GV gợi ý các đề tài Động tác học tập Động tác vệ sinh cá nhân Động tác vui chơi giải trí - GV nhaän xeùt, keát luaän nhoùm thaéng cuoäc vaø trao giaûi Củng cố – dặn dò: - Thế nào là động từ? - Chuẩn bị: Ôn tập - GV nhaän xeùt tiết học chào cờ - HS đọc - Laøm vieäc caù nhaân - HS trình baøy keát quaû Câu a: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có theå, laën Câu b: mỉm cười, ưng thuận, thử bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có - HS đọc - HS bắt đầu chơi - HS nêu THỨ SÁU TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước và ê ke ) - Baøi 1a,2a(tr 54) Bài1a,2a(tr 55) Khuyến kích HSHT làm hêt các bài lại * 5842 (không làm BT2 tr 54 tr 55,) II CHUẨN BỊ: - GV và HS : Thước kẻ và ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Khởi động: - Haùt - Tập thể lớp B Baøi cuõ : - Tiết toán trước chúng ta học bài gì? - hs nêu: Vẽ hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - hs lên bảng thực - GV nhaän xeùt - ñieåm C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em thực hành vẽ - Hs nhắc lại hình chữ nhật và hình vuông Các hoạt động: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chieàu roäng cm - HS quan sát và vẽ theo GV vào nháp - GV nêu đề bài, vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên A B bảng theo các bước sau: + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm cm + Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D , lấy đoạn thẳng DA = cm D 4cm C + Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C , lấy đoạn thẳng CB = cm - HS nhaéc laïi caùc thao taùc veõ hcn (22) + Bước 4: Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD - Gọi hs nhắc lại thao tác vẽ hình chữ nhật Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1a: - Đọc yêu cầu - Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật dài cm rộng cm - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ HS để vẽ cho đúng - GV nhaän xeùt sửa chữa Hoạt động1: Vẽ hình vuông có cạnh là cm - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là cm” - Yeâu caàu HS neâu ñaëc ñieåm cuûa hình vuoâng - Ta có thể coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là cm Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật bài học trước - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm + Bước 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = cm + Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = cm + Bước 4: Nối A với B Ta hình vuông ABCD - Gọi hs nhắc lại thao tác vẽ hình vuông Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1a: - Đọc yêu cầu - Yêu cầu HS vẽ vào hình vuông cĩ cạnh 4cm - GV nhaän xeùt và sửa chữa Củng cố - Dặn dò: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi thao tác vẽ hcn và hv - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp - GV nhận xét tiết học - HS đọc đề bài - Cả lớp thực hành vẽ, hs lên bảng vẽ - Hs lắng nghe - Coù caïnh baèng vaø goùc vuoâng - HS quan sát và vẽ vào nháp theo hướng dẫn GV A B cm D C - HS nhaéc laïi caùc thao taùc veõ hình vuông - HS đọc yêu cầu - Cả lớp thực hành vẽ cm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi;lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi đạt muïc ñích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng cử chỉ, lời lẽ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục * KNS: thương lượng II/ Đồ dùng dạy-học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em đã học cách trao đổi ý kiến với người thân Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em - Lắng nghe bieát anh Cöông raát kheùo leùo thuyeát phuïc meï đồng tình với nguyện vọng mình Tiết học này giúp các em phát lớp mình (23) là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt múc đích trao đổi HD hs phân tích đề bài - Gọi hs đọc đề bài - GV gạch chân từ ngữ: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi , anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai Xác định mục đích trao đổi; hình dung caâu hoûi seõ coù: - Gọi hs đọc các gợi ý SGK - Nội dung cần trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức thực trao đổi này naøo? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chò)? - Các em hãy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể ñaët HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, em đóng vai anh chị sau đó đổi việc cho KNS: thương lượng - Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm Thi trình bày trước lớp - Treo các tiêu chí đánh giá và gọi hs đọc - Gọi vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Tuyên dương cặp trao đổi hay Cuûng coá, daën doø: - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý ñieàu gì? - Về nhà viết lại bài vừa trao đổi lớp - Nhaän xeùt tieát hoïc - hs đọc đề bài - Theo doõi - hs nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3 - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn naêng khieáu cuûa em - Anh chị em - Laøm cho anh, chò hieåu roõ nguyeän voïng cuûa em, giaûi đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh, chị ủng hộ em thực nguyện vọng - Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em + Em muoán ñi hoïc veõ vaøo caùc buoåi toái + Em muốn học võ Nhà văn hóa thiếu nhi - HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời - HS thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi - hs đọc các tiêu chí + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không? + lời lẽ, cử hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phục không? - Bình chọn cặp trao đổi hay - nắm vững mục đích trao đổi Xác định đúng vai Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi Thái độ chân thật, cử tự nhiên - Lắng nghe, thực SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản - Gio dục tinh thần lm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết :Về cc mặt -Họctập: ……………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -Các tổ trưởng báo cáo -Lắng nghe gio vin nhận xt chung Gĩp ý (24) -Nề nếp: +Thực giấc vo lớp tốt + Xếp hng vo lớp tốt Vệ sinh: +Vệ sinh c nhn tốt +Lớp sẽ, gọn gng + Trực nhật VS quan cảnh , chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ - Truy bài đầu giờ: ………………………………………………………… -Tuyên dương: ………………………………………………………… -Ph bình: ………………………………………………………… Ý kiến cc tổ GV chốt v thống cc ý kiến Thi đua xếp hạng cc tổ: Tổ 1: hạng… Tổ 2: hạng… Tổ 3: hạng… Cơng tc tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua -Phát huy ưu điểm tuần qua -Thực thi đua các tổ * Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì nếp nh trường đề + Thực tốt các nếp lớp đề + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp - Thi đua học tập - Ơn tập cc bi học ngy v chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp - Đóng các khoản thu đầu năm + Ăn mặc theo đúng qui định v biểu dương HS khá tốt thực nội quy -Thực biểu dương - Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề Giao trch nhiệm cho ban cn lớp tổ chức thực ; ghi chp vo sổ trực hng tuần (25)