GIÁO ÁN 4 TUẦN 9

39 168 0
GIÁO ÁN 4 TUẦN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9 Ngày soạn: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn ở cổ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm toàn bài, thê hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. - Hiểu các từ ngữ: Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt Động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn. + Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: hướng dẫn luyện đọc. + Gọi 1HS đọc toàn bài. + Yêu cầøu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 3 lượt ) GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc còn sai. + Gọi 1 HS đọc chú giải. + Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: H: Từ “Thưa”có nghóa là gì? H: Cương xin mẹ điều gì? H: Cương học nghề thợ rèn để làm gì? H: “Kiếm sống” có nghóa là gì? H: đoạn 1 ý nói gì? Ý 1 :Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ. + Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H: Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm theo. + Đoạn 1: Từ đầu…kiếm sống. + Đoạn 2: Còn lại. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc, lớp suy nghó và trả lời. - “Thưa” có nghóa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. - Vài HS nêu. 1 em trình bày ước mơ của mình? H : Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? H: Đoạn 2 ý nói gì? Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. * Đại ý: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từnh nhân vật + Yêu cầu HS thực hiện đọc. * Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: +” Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ….như khi đốt cây bông.” + Yêu cầu HS đọc trong nhóm. * Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét cách đọc. 3. Củng cố, dặn dò H: Câu chuyện của Cương có ý nghóa gì? + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS học bài và chuẩn bò bài:Điều ước của vua Mi- đát. - Bà ngạc nhiên phản đối. - Mẹ cho là Cương bò ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương cũng sẽ không chòu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình - Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường. - Vài HS nêu. - 2 HS nêu lại. - 3 HS đọc phân vai - HS phát biểu tìm cách đọc hay. - Đọc diễn cảm trong nhóm. - Nhận xét thi đua giữa các nhóm. - 2 HS trả lời. - Lớp lắng nghe và về nhà thực hiện. Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu + Giúp HS nhận biết được hai đường thẳng song song. + Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. +HS có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy – học. + Thước thẳng và ê ke. III. Các hoạt động dạy- học. 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. + Gọi2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn làm thêm ở tiết trước. + GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. + GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu H S nêu tên hình + GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. + GV yêu cầu H S tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC . H: Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song không? * GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. + GV yêu cầu H S vẽ 2 đường thẳng song song. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 + GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho H S thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. + GV : Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau? + GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MN PQ. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS quan sát hình thật kó và nêu các cạnh song song với cạnh BE. Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát hình trong bài. H: Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? - 2 HS lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - H S : Hình chữ nhật ABCD. - HS theo dõi thao tác của GV. A B C D - Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. - HS quan sát hình. A B C D - Cạnh AD và BC song song với nhau. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. - 1 HS đọc. - Các cạnh song song với BE là AG và CD. - HS đọc đềø bài và quan sát hình. 3 H: Trong hình EDIHG có các cạnh nào song song với nhau? 3. Củng cố, dặn dò: * GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau. H: Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không? * GV nhận xét tiết học và hướng dẫn phần luyện tập thêm về nhà. - Có cạnh NM song song với cạnh QP. - Cạnh DI song song với HG, DG song song với IH. - 2 HS lên bảng thực hiện và trả lời. - Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu - HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi. - Nêu được tác hại của tai nạn sông nước. - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy – học - Các hình minh hoạ trang 36; 37 SGK. - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lơp1. - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Hãy cho biết khi bò bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào? 2. Khi người thân bò tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? * GV nhận xét ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. + Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: H: Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1; 2; 3. Theo em việc làm nào nên làm và việc làm nào không nên làm? Vì sao? H: theo em chúng ta phải làm gì để - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi và nhận xét bạn trả lời. - HS tiến hành thảo luận, sau đó đại diện 4 cặp trình bày. Các cặp khác lắng nghe, bổ sung. 4 phòng tránh tai nạn sông nước? + Nhận xét các ý kiến của HS. + Gọi HS đọc ý 1; ý 2 mục Bạn cần biết. Hoạt động 2: Những điều cần biết lhi đi bơi hoặc tập bơi. + GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu H S thảo luận nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát H4; H5/37 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: 1. Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? 3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì? GV kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói Để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. + GV tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn? Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy mấy em nhỏ đang cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì? Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cầân biết và phòng tránh t/n sông nước. - Các nhóm tiến hành quan sát và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ( nếu cần ). + HS lắng nghe. - Các nhóm hoạt động. + Câu trả lời đúng: - Em se õnói với Nam là vừa đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bò cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt rồi hãy đi tắm. - Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng nữa, đi nhờ người lớn lấy giúp, dễ ngã xuống nước xảy ra tai nạn. - Em sẽ bảo Minh mang rau vào sân nhặt để vừa trông em. Thành giếng xây cao nhưng không có nắp dễ xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ. - HS lắng nghe và thực hiện. 5 Ngày soạn: Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu + Giúp HS biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. + Biết vẽ đường cao của tam giác. II. Đồ dùng dạy học. +Thước thẳng và ê ke . III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS khác. + GV chữa bài và ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. + GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát. + Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB + Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB + Điểm E nằm trên đường thẳng AB. * GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. HĐ2: Hứơng dẫn vẽ đường cao của tam giác. + GV vẽ lên bảng tam giác ABC. + GV yêu cầu HS đọc tên tam giác. + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. * GV nêu: qua đỉnh A của tam giác ABC + 2 HS lên bảng thực hành, lớp theo dỡi nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại đề bài. + Theo dõi thao tác của GV. C E A B D A B H C 6 ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại diểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC . + GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. + GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B đỉnh C của hình tam giác ABC. H: 1 hình tam giác có mấy đường cao? HĐ3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình. + Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của bạn trên bảng và lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình Bài 2: H: bài tập yêu cầu làm gì? H: Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua diểm nào của tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC? + GV yêu cầu HS vẽ hình. + Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó HS lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình. + GV nhận xét. Bài 3: + Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng đi qua E, vuông góc với DC tại G. H: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình? H: Những cạnh nào vuông góc với EG? H: Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau? + HS dùng ê ke để vẽ. + 1 hình tam giác có 3 đường cao. + 1 HS đọc sau đó 3 HS lên bảng vẽ + HS nêu cách vẽ + HS trả lới. + Đường cao AH là đường thẳng đi qua điểm A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H . + 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong 1 trường hợp, cả lớp thực hiện vẽ. + HS nêu các bước vẽ. - HS vẽ hình vào vở. A E B D G C - HS nêu: ABCD, AEGH, EBCG. - Các cạnh vuông góc với EG là: AB và DC. 7 H: Những cạnh nào vuông góc với AB? H: Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau? 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm luyện thêm về nhà. - Các cạnh AB và DC song song với nhau. - Các cạnh vuông góc với AB là: AD, EG, BC. - Các cạnh AD, EG, BC. Song song với nhau. - HS lắng nghe và thực hiện. Lòch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu + Sau bài học HS nêu được: - Sau khi Ngô Quyền mất , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Đinh Bộ lónh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu học tập cho HS - Sưu tầm các tài liệu về Đinh Bộ Lónh. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Nêu tên hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử nước ta? ( thời gian ) 2. Khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta? 3. Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào, nêu ý nghóa? * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. + GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. H: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình - Lần lượt 3 HS lên trả lời , lớp theo dõi và nhận xét. - HS trả lời: Sau khi Ngô Quyền mất, 8 nước ta như thế nào? + GV kết luận và nêu vấn đề: Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối. Hoạt động 2: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn. triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến đòa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bò tàn phá cón quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi. - HS làm việc theo nhóm. Phiếu học tập Nhóm…… Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Quê hương Đinh Bộ Lónh ở đâu? Ở Hoa Lư, Ninh Bình. Ở Đường Lâm, Hà Tây. Ở Mê Linh, Vónh Phúc. 2. Đinh Bộ Lónh có công gì? Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho Đất nước. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đát nước. 3. Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lónh? Vì ông là người tài giỏi. Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hoà bình cho đất nước. 4. Sau khi thống nhất đất nước ông làm gì? Trở về vùng Hoa Lư làm dân thường. Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, Đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cổ Việt, niên hiệu là Thái Bình. * GV nhận xét kết quả thảo luận của HS. H: Qua bài học em có suy nghó gì về Đinh Bộ Lónh? + Yêu cầu HS nêu bài học. * GV kết luận : Đinh Bộ Lónh là người có tài, có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hoà bình cho nhân dân. Chính vì thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông, nhân dân ta đã xây dựng đền thờ ơng ở Hoa Lư, Ninh Bình. Trong khu di tích cố Đô Hoa Lư xưa. + GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS lên chỉ vò trí tỉnh Ninh Bình. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà HS trả lời và 2 HS nêu bài học. - HS lắng nghe. - Vài em lên chỉ. - HS lắng nghe và thực hiện. 9 học bài. Luyện từ và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục đích yêu cầu + Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thộc chủ điểm ước mơ + Hiểu được giá trò của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ. Ngữ kết hợp với từ ước mơ. + Hiểu ý nghóa và cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ. II. Đồ dùng dạy – học + chuẩn bò từ điển, giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 1. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? 2. Lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép? * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghóa vói từ ước mơ. H: Mong ước có nghóa là gì? Đặt câu với từ mong ước H: Mơ tưởng có nghóa là gì? - Lần lượt từng HS lên bảng , lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Các từ: mơ tưởng, mong ước. - mong ước nghóa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. * Nếu cố gắng mong ước của bạnsẽ trở thành hiện thực. * Em mong ước cho bà em không bò đau lưng nữa. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó hoạt động nhóm. * Từ đồng nghóa với từ ước mơ Bắt đầu bằng tiếng ước Bắt đầu bằng tiếng mơ ơc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. - Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. - Các nhóm hoạt động để hoàn thành bài tập. - HS lắng nghe, sau đó nhắc lại. - 1HS đọc. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ. - Viết vào vở và sửa bài. 10 [...]... đoán: đoán trước một diều gì đó + Ước nguyện: mong muốn thiết tha + Mơ màng: phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ + Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ghép thích hợp + Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải đúng * Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng * Đánh... đònh + Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm * GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận tiết học, dặn HS chuẩn bò dụng cụ tiết sau Hoạt động học - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe - HS thực hiện trưng bày theo nhóm - HS lắng nghe và đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm - HS lắng nghe và thực hiện Ngày soạn: 31 Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH... nhóm - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức tự phục vụ II đồ dùng dạy – học - Mẫu vật - Dụng cụ để thực hành III Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ: + GV kiểm tra dụng cụ và kết quả làm ở tiết trước của HS 2 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS + GV tổ chúc cho HS trưng bày sản phẩm thực hành ( trưng bày theo nhóm ) * GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá... trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai… 8 Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp NL nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bò bệnh 9 Thức ăn không chứa chất bẩn hoặc gây hại được sử lý đúng tiêu chuẩn vệ sinh 10 Từ đồng nghóa với từ dùng 11 Là một căn bệnh do thiếu I ốt 12 Tránh không ăn những thức ănkhi bò bệnh theo chỉ dẫn của bác só 13 Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chòu 14 Bệnh... đối với cơ thể người + NH3: Gt về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh cách chăm sóc người thân bò bệnh + NH4: GT những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - các nhóm khác lắng nghe và nhận xét * Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình TĐC? Hơn hẳn những sinh vật - Tổ chức... dọc được đoán ra + GV cho HS chơi thử + Tổ chức cho các nhóm HS chơi * Câu hỏi gợi ý cho từng ô: 1.Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này 2 Nhóm thức ăn này giàu năng lượng và giúp cơ thểhấp thụ các vita-min: A ,D, E, K 3 Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống 4 Một loại chất thải do thận lọc và thải ra nhoài bằng đường tiểu 5 Loại gia cầm nuôi lấy thòt và 29 trứng 6... nước ta Yết Kiêu + văn bản kòch: - Nhà vua:Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một rất căm giận và chàng quyết đònh xin cha đi đánh giặc loại binh khí - giặc Nguyên sang xâm lược nước + Chuyển thành lời kể: ta Căm thù giặc Yết Kiêu quyết - Cách 1: ( có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo đònh nói với cha:”Con đi giết giặc đây, cha ạ” chàng nhận một loại binh khí mà chàng... các cặp cạnh song song với nhau song với PN có trong hình chữ nhật MNPQ/ * GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD - HS vẽ vào giấy nháp có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm * GV yêu cầu HS vẽ từng bước A B + Vẽ đoạn thẳng CD có chiề dài 4cm GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 40 cm) trên bảng + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D C D,trên đoạn thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2cm Vẽ đường thẳng vuông góc với Dc tại C, trên... và phòng tránh bệnh tật II.Đồ dùng dạy –học - Phiếu học tập ,các mô hình rau,quả, con, giống bằng nhựa hay vật thậtvề các loại thức ăn - Ô chữ vòng quay ,phần thưởng III.Hoạt động dạy –học Hoạt động dạy HĐ1: Con người và sức khoẻ - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm nội dung thảo luận * Quá trình trao đổi chất của con người * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể * Các bệnh thông thường * Phòng tránh tai nạn... nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này? - HS đọc teo phân vai - Nhân vật: Người cha và Yết Kiêu - Nhân vật Yết Kiêu và nhà Vua - Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc - Có lòng căm thù giặc sâu sắc - Ông có lòng yêu nước, động viên con đi đánh giặc - Diễn ra theo trình tự thời gian + Giặc Nguyên sang sâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau khi cha đồng ý, yết Kiêu đến kinh đô thăng . đúng. * Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. * Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. * Đánh giá thấp:ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột. Bài 4: +. nhận xét bạn trả lời. - HS tiến hành thảo luận, sau đó đại diện 4 cặp trình bày. Các cặp khác lắng nghe, bổ sung. 4 phòng tránh tai nạn sông nước? + Nhận xét các ý kiến của HS. + Gọi HS đọc. nhau. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu - HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - Nêu được một số điều cần

Ngày đăng: 20/10/2014, 02:00

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động học

    • TUẦN 9

    • THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

    • Toán

      • HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

        • I. Mục tiêu

        • Hoạt động dạy

        • Hoạt động học

          • Bài 1

          • PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

          • Ngày soạn:

          • Toán

            • VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

              • I. Mục tiêu

                • Lòch sử

                • ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

                  • I. Mục tiêu

                  • II. Đồ dùng dạy – học

                  • III. Các hoạt động dạy học

                    • Hoạt động dạy

                    • Hoạt động học

                    • Luyện từ và Câu

                      • MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

                        • I. Mục đích yêu cầu

                        • II. Đồ dùng dạy – học

                        • III. Hoạt động dạy – học

                          • Hoạt động dạy

                          • Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập

                          • Đạo đức

                            • I. Mục tiêu

                            • II. Đồ dùng dạy – học

                            • III. Các hoạt động dạy – học

                              • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan