1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ TRONG THƠ HOÀNG HƯNG

42 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 62,39 KB

Nội dung

HOÀNG HƯNG: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ TRONG THƠ HOÀNG HƯNGNgôn ngữ không chỉ là nghệ thuật ngôn từ mà còn phải được xem như là hệ quả một quan niệm thẩm mỹ đối với đời sống. Thế giới được quan niệm như thế nào sẽ có loại ngôn ngữ thơ tương ứng. Ý thức về một xã hội khuôn phép được phản ánh vào thơ trung đại trong hình thức câu thơ cách luật. Ý thức về tự do cá nhân thể hiện trong những câu thơ không chịu khuôn vào một mô hình nào của thơ hiện đại. Trong thơ, ngôn từ không đơn giản là công cụ để diễn nghĩa, tải ý tưởng. Sức hấp dẫn muôn thuở của thi ca là ở khả năng khêu gợi, đem đến cho chúng ta cảm giác về sự vật trong toàn thể tính sống động của nó thay vì chỉ biết về sự vật đó như là một ý niệm. Nghĩa là, địa hạt hoạt động chính của ngôn từ thi ca phải là địa hạt hình dung. Ngôn từ thi ca, do đó, phải cưỡng lại quá trình bị biến thành ký hiệu – một quá trình diễn ra không ngừng đối với ngôn từ trong đời sống giao tiếp hàng ngày. Và Hoàng Hưng là một trong số những nhà thơ sau 1975 đã có sự cách tân độc đáo về ngôn ngữ đặc sắc nhất. Nhờ có sự am hiểu về nhiều thứ tiếng, nhờ đó cách dùng từ của ông có nhiều sáng tạo mới mẻ.Đổi mới, cách tân thi pháp là cách các nhà thơ lấy lại lòng tin, vị thế trong lòng bạn đọc hiện nay. Đồng thời, điều đó cũng giúp những người sáng tác chúng ta tự tin hơn khi văn học Việt Nam hòa nhập với văn học các nước trong khu vực và thế giới. Trên bình diện đó, thơ cách tân sau 1975 nói chung và cách tân trong ngôn ngữ thơ Hoàng Hưng nói riêng thực sự đã đóng góp xứng đáng vào văn hóa tinh thần dân tộc, làm phong phú, đa dạng thêm nền văn học Việt đương đại. Hoàng Hưng đã góp phần gieo lên cánh đồng thơ Việt những hạt giống tâm hồn Việt, thấm đẫm cảm xúc, ẩn ức, tâm lý, lịch sử, văn hóa, hiện thực Việt, cùng những khao khát của con người đương thời để tạo nên những thành quả mới, giá trị mới.Có thể nói, ta đang được chứng kiến một sự biến động mạnh mẽ trong ngôn ngữ thơ Việt đương đại mà quan niệm nghệ thuật và thực tế sáng tác của những nhà thơ như Hoàng Hưng là một trong số những mũi nhọn đột phá. Cơn biến động này cho thấy thơ ca đang muốn thay lớp áo đã cũ của mình, muốn tạo cho mình một diện mạo mới. “Cuộc đi tìm mặt” của thơ ca đương đại chính là nỗ lực tìm kiếm cho mình một thứ ngôn ngữ mới. Hành trình tìm kiếm ngôn ngữ mới bao giờ cũng phức tạp, cam go song vì thế, những nỗ lực đột phá của những nhà thơ có ý thức cách tân lại càng cần phải được tôn trọng, nhìn nhận thỏa đáng.

LỜI CẢM ƠN! Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm Tiểu luận đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Sư Phạm Huế dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em có vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo, PGS.TS Hồng Thị Huế tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo Tiểu luận em hồn thành cách xuất sắc Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bàn ngôn từ- ngơn ngữ văn chương, Nguyễn Tn nói: sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác Giàu ngơn ngữ văn hay vốn ngơn ngữ sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước Có vốn mà sử dụng nhà giàu giữ Dùng chữ đánh cờ tướng “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngơn ngữ , chữ để chỗ phải đứng vị trí Văn phải linh hoạt Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng ” Thật vậy, nhà văn chân nhà văn tạo cho lối riêng mà khơng lẫn vào giới đa sắc màu nghệ thuật Văn học mảnh đất màu mỡ giúp nhà văn sáng tạo, phát huy khả cầm bút mình, để “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Chính mà văn học nghệ thuật ngơn từ H Markevich nói: “ Nếu đánh giá tác phẩm sở quan sát thuộc tính khách quan nó, khơng để ý đến tiếp nhận đối tượng thẩm mỹ phán đốn tiềm giá trị tác phẩm ” Có thể nói, văn học mảnh đất màu mỡ sản sinh tác phẩm nghệ thuật, nơi giúp cho nhà văn thảo sức vùng vẫy ngòi bút để tạo nên đứa tinh thần, lẽ mà văn học nghệ thuật ngơn từ Vậy ngơn từ văn học có vai trò nào, đảm nhiệm chức sức ảnh hưởng tác động ngơn từ có ảnh hưởng đến giá trị tác phẩm hay không, tác phẩm văn học minh chứng làm sáng tỏ luận điểm nói Văn học hình thái ý thức xã hội, môn nghệ thuật khác với ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học “ ngơn từ” Ngơn từ văn học có tính hình tượng, xếp theo tổ chưcs định để ngơn từ phát huy giá trị nó, đồng thời có tính chuẩn mực ( hàm súc, đọng, đa nghĩa, biểu cảm, ) Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm gây hiệu thẩm mỹ cho văn Nhưng, giá trị ngôn từ đạt giá trị tối đa dùng chỗ, văn cảnh Từ ta hiểu văn học môn nghệ thuật, lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngôn ngữ làm chất liệu xây dựng hình tượng Theo từ điển Văn học, hình tượng “ phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo đời sống theo quy luật nghệ thuật” Với luận điểm Văn học nghệ thuật ngôn từ cho ta nhận thức ngơn ngữ tác phẩm văn chương nói chung thơ có nói riêng có chức khác với ngôn ngữ tác phẩm phi văn chương Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng màng khối văn học chọn ngôn từ làm chất liệu Ở thể loại văn học, ngơn ngữ có chức năng, đặc trưng riêng Nếu văn xuôi lấy ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt ý nghĩa thơ lấy ngơn ngữ làm cứu cánh tự Sáng tạo thơ trước hết sáng tạo chữ nghĩa, làm hiển lộ vẻ đẹp chữ nghĩa, hay nói Jacobson: “ Thơ chức thẩm mỹ ngơn ngữ” Chính lẽ đó, người viết muốn sâu phân tích ngơn ngữ nghệ thuật thơ Hoàng Hưng để thấy sáng tạo mà người nghệ sĩ dành trọn đời để viết Lịch sử vấn đề Có lẽ khơng khó khăn để nhận nhiều bút thơ khơng cịn thoả mãn với lối viết, với hệ thi pháp định hình dường biến thành lối mòn Khao khát bứt phá, đổi khiến nhiều nhà thơ hoài nghi, muốn xem xét lại định nghĩa tưởng chừng xong xuôi, ổn định thơ Đâu yếu tính thơ? Câu hỏi mang tính thể không dẫn đến câu trả lời thống thực tế cho thấy tìm tịi thể nghiệm cách tân thơ theo nhiều ngả đường khác Đặc biệt giai đoạn sau 1975, nhà thơ Việt Nam có thay đổi cách nhìn cách sử dụng ngơn ngữ mình, nhờ họ sáng tạo thi phẩm đặc sắc mẻ nội dung hình thức Đổi tư nghệ thuật nói chung hay đổi nghệ thuật ngơn từ nói chung giai đoạn sau 1975, ta không nhắc đến nhà thơ Hồng Hưng Nhờ có lối viết tư mẻ cách nhìn sống tinh tế, Hoàng Hưng để lại cho bạn đọc khối lượng thơ ca không nhỏ Là người đánh giá tiên phong- đầu cơng đổi thơ ca đương đại, nên nhìn chung Hồng Hưng giới phê bình văn học, nhà lý luận văn học làm đề tài nghiên cứu Nói cơng trình nghiên cứu thơ ca phong cách thơ Hoàng Hưng nhất, nhắc đến cơng trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ Dấu ấn đại thơ Hồng Hưng Inrasara ( 2016) Ở cơng trình này, Nguyễn Thị Minh Huệ có nhìn sâu đặc trưng dấu ấn đại thơ Hồng Hưng, từ làm sở so sánh đối chiếu với thơ Inrasara Bên cạnh đó, có nhiều viết, bình luận thơ Hồng Hưng Cụ thể tập “Thơ Hoàng Hưng 1961-2005, viết thơ Hồng Hưng” có đánh giá sau: “Hồng Hưng tìm mặt” Thụy Khê; “ Thơ đến với người thơ tìm mình” Phong Lê; “ Người làm thơ khó tính” Ngơ Văn Phú; “ Hành trình Hồng Hưng” Vân Long; “Người tìm trình” Châu Diên- Ngân Xuyên; “ Vụt Thạch Sùng” Tam Lệ; “ Hành trình tinh thần nhà thơ” Lê Tâm; “ Thơ Hồng Hưng- vng tường giới” Lê Hồ Quang, Trong phạm vi Tiểu luận này, người viết muốn góp sức vào cơng trình nghiên cứu thơ Hồng Hưng khía cạnh ngơn từ nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu “ Đặc điểm nghệ thuật ngôn ngữ thơ Hoàng Hưng” người viết tập trung vào ba phương diện sau: - Khái lược Hồng Hưng thơ Việt Nam sau 1986 - Khả kiến tạo thực đời sống ngơn ngữ thơ Hồng Hưng - Các dạng thức ngơn ngữ thơ Hồng Hưng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Bài Tiểu luận, người viết hướng đề tài tập trung nghiên cứu tập trung “ Thơ Hoàng Hưng 1961-2005 viết thơ Hoàng Hưng”, EBOOK 2012 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “ Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ thơ Hoàng Hưng”, người viết tiến hành nghiên cứu số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết ngôn ngữ thơ - Phương pháp liên ngành: Vận dụng ngành khoa học kế cận: Lí luận văn học, mỹ học,văn hóa học,…có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Phương pháp người viết sử dụng trình phân tích thơ, trích dẫn thơ làm tảng để triển khai vấn đề - Phương pháp thống kê phương pháp loại hình: Hai phương pháp sử dụng tất luận văn đề tài Tiểu luận Với phương pháp này, vấn đề nghiên cứu trình bày cách hệ thống logic Qua đó, người viết rút nhận xét bao quanh vấn đề đặt Ngoài phương pháp trên, người viết kết hợp thao tác như: chứng minh, giải thích, bình luận,…để làm sáng rõ vấn đề yêu cầu đề tài Tiểu luận Cấu trúc Tiểu luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài Tiểu luận bao gồm chương: Chương Khái lược Hoàng Hưng thơ Việt Nam sau 1986 Chương Khả kiến tạo thực đời sống ngôn ngữ thơ Hồng Hưng Chương Các dạng thức ngơn ngữ thơ Hoàng Hưng PHẦN NỘI DUNG Chương Khái lược Hoàng Hưng thơ Việt Nam sau 1986 1.1 Giới thiệu nhà thơ Hoàng Hưng 1.1.1 Cuộc đời người Hoàng Hưng Nhà thơ Hoàng Hưng tên thật Hoàng Thuỵ Hưng, sinh năm 1942 thị xã Hưng Yên Ông tốt nghiệp khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1965 Từ năm 1973 đến năm 1982 ơng phóng viên, biên tập viên báo Người Giáo viên Nhân dân thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Hoàng Hưng sinh ngày 24/11/1942 thị xã Hưng n Từ năm 19601961 ơng tình nguyện lên Tây Bắc phục vụ quân đội Tốt nghiệp Khoa văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 1965 dạy văn cấp III Hải Phòng từ 1965-1973, sau ơng tình nguyện vào Nam làm văn nghệ, ngành giáo dục giữ lại giáo viên giỏi lớp cuối cấp Nhưng đam mê sáng tác nên ơng chuyển sang làm phóng viên, biên tập viên báo Người Giáo viên Nhân dân (nay báo Giáo dục Thời đại Bộ Giáo dục Đào tạo) từ năm 1973-1982 Ông bị bắt giam tập trung cải tạo từ 17/8/1982- 29/10/1985 tội lưu truyền thảo viết tay tập thơ Về Kinh Bắc nhà thơ Hồng Cầm Sau tù, ơng miệt mài làm việc cho mắt hàng trăm tác phẩm sáng tác dịch thuật Từ năm 1987 ông tiếp tục làm nhiều báo khác nhau, cuối báo Lao động 13 năm từ 1990 đến nghỉ hưu vào năm 2003 Sau nghỉ hưu ơng thường mời nói chuyện thơ nhiều nước Pháp, Đức, Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hồng Hưng có hoạt động đóng góp cho văn học quốc tế, cụ thể sau: - 1999: Được Nhà Văn hoá Thế giới Berlin mời sang đọc thơ không phép xuất ngoại - 2000: Lưu trú dịch thuật Paris tháng (9-11) Bộ Văn hoá Pháp tài trợ Trao đổi dịch thơ Apollinaire lớp Việt Nam học, Đại học Paris - 2002: Tổ chức dịch nhà thơ VN cho tạp chí Europe (Paris), 12 nhà thơ VN cho tạp chí Action Poétique (Paris) - 2002: Người đề cử nhà thơ VN tham dự Liên hoan Thơ Quốc tế Val de Marne, Pháp, lần VII - 2003: Nói chuyện "Hiện đại hoá thơ VN" Trung tâm Đông Nam Á, Đại học Washington, Seattle, Hoa Kỳ Đọc thơ Chicago (chương trình "Đọc thơ mùa Xuân" Columbia College - Chicago) - 2005: Đọc thơ Khoa Viết văn Trung tâm Thơ, Đại học Quốc gia San Francisco Trao đổi tập thơ "Ác mộng" Lớp Nghiên cứu Văn học Việt Nam, Đại học Berkeley - 2005: Đọc thơ Volk Buhne, Berlin Ít số bạn đọc biết nhà thơ Hồng Hưng bị ngồi tù thơ Hồng Cầm Trong thập niên tám mươi, vụ bắt giữ người trái pháp luật mà không cần chứng cụ thể xảy Một nạn nhân vụ bắt nhà thơ Hoàng Cầm thật khó tin ơng bị buộc tội cầm tập thơ người bạn vong niên thi sĩ Hoàng Cầm dịp vào miền Nam năm 1982 Cơng an cho ơng cố tình phát tán văn hóa phẩm phản động kết ơng ngồi tù ba năm sau Nhưng khía cạnh khác, cách nhìn nhận khác, có lẽ tù hội để Hoàng Hưng có khung bậc thăng hoa sáng tác thơ Trong tù, ông viết nhiều thơ hay, làm nên tên tuổi Hoàng Hưng lúc giờ, số nhắc đến tập “ Ác mộng”, “ Người về”, 1.1.2 Sự nghiệp phong cách sáng tác Hoàng Hưng Về sáng tác ông xuất tập thơ Đất nắng (in chung với Trang Nghị, 1970), Ngựa biển (1988), Người tìm mặt (1994), Hành trình (2005) nhiều viết, nói chuyện, tiểu luận, nghiên cứu, báo, tạp chí, đài phát ngồi nước Một số thơ dịch in Pháp, Mỹ, Canada, Đức, Hungary, Hà Lan Ông tham gia dịch làm chủ biên 100 thơ tình giới (1988), Thơ Federico Garcia Lorca (1988), Thơ Pasternak (cùng dịch với Nguyễn Đức Dương, 1988), Thơ Apollinaire (1997), Các nhà thơ Pháp cuối kỷ XX (2002), 15 nhà thơ Mỹ kỷ XX (cùng dịch, tổ chức thảo, 2004), MowgliNgười sói (1988, 1989, 1999), Người đàn bà (1990), Từ điển Bách khoa Oxford cho thiếu niên (chủ biên, mắt) Hoàng Hưng đánh “gà chọi”, om, đá hăng ơng sinh để hứng hành trời lẫn đời Giả dụ khơng có ba năm (17/8/1982- 29/10/1985) tạm công tác huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa, ơng lấy đâu núi tác phẩm sáng tác, dịch thuật giao du khắp nhiều nước giới Minh chứng từ năm 1999 thơ ông giới thiệu Nhà Văn hố Thế giới Berlin Đến năm 2000 ơng Bộ Văn hoá Pháp tài trợ, trao đổi dịch thơ Apollinaire lớp Việt Nam học Đại học Paris 7, thủ đô Paris, Pháp Năm 2002 ông tổ chức dịch nhà thơ Việt Nam cho tạp chí Europe (Paris), 12 nhà thơ Việt Nam cho tạp chí Action Poetique (Paris) Cũng năm ông tham gia đề cử nhà thơ Việt Nam tham dự Liên hoan Thơ Quốc tế Val de Marne, Pháp, lần VII Từ năm 2003 đến Hoàng Hưng nói chuyện Hiện đại hóa thơ Việt Nam Trung tâm Đông Nam Á, Đại học Washington, Seattle, Hoa Kỳ, đọc thơ Chicago, đọc thơ Khoa Viết văn Trung tâm Thơ, Đại học Quốc gia San Francisco Trao đổi tập thơ Ác mộng Lớp Nghiên cứu Văn học Việt Nam, Đại học Berkeley Chỉ công việc thôi, người không trời lẫn đời hành nhà thơ Hồng Hưng chắn khơng thể làm Thế biết ông trời đời công thật, chẳng cho tất chả lấy hết tất Nhìn vào quãng đường sáng tác hoạt động văn chương nhà thơ Hoàng Hưng, tơi có cảm tưởng đời ông chủ chơi gà chọi thật cao tay chuyên nghiệp, biết chọn mặt gửi vàng, biết chọn gà có tài tung miếng đá làm thay đổi cục diện chơi để om, đủ thời gian cho sàn đấu, khiến khơng bạn thơ phải ngưỡng mộ ghi nhận phong cách thơ Hồng Hưng khơng trộn lẫn vào đâu Và Hồng Hưng khơng có thời gian miền núi xứ mãi bạn đọc nước quốc tế mãi đến ác mộng thơ nhiều tác phẩm khác ông Rõ ràng bóng dáng người thơ sau chữ thơ vừa kiên gan, vừa hoảng loạn thi sĩ nhà thơ Hoàng Hưng cách 30 năm trước Nếu trời đời hành Hồng Hưng để làm nên câu thơ buốt xé tâm can sau xa vậy, tơi tin có khơng người thèm khát ghen tị với ơng Tơi thấy Hồng Hưng hồn tồn có lý ơng dám nhìn thẳng vào thật trả lời nhà báo nước ngồi Ơng nói: Chiến tranh dù thiêng liêng đẹp đẽ thời kỳ bất bình thường xã hội Những coi quy luật sống thời chiến ngoại lệ so với quy luật phổ biến đời sống người Với nghệ thuật Trước sau người nghệ sĩ bơn ba chốn ngồi phải quay ngơi nhà đích thực nghệ thuật đối mặt với nhu cầu sống anh thử thách liệt anh: tự sáng tạo Khi người nghệ sĩ tìm cho cõi tự sáng tạo, trước sau làm nên mùa vàng nghệ thuật bội thu, dù trình cày cấy cánh đồng nghệ thuật có gặp nhiều giơng bão hay trở lực nào, miễn không đánh tự do, cịn đâu thi hứng mà sáng tạo Và Hoàng Hưng cảnh báo rằng: Tự nguyện để bị tước đoạt quyền tự sáng tạo có nghĩa người viết tự kiểm duyệt mình, nhiều ý thức tự kiểm duyệt trở thành vơ thức, vơ hình trung anh cịn người thợ gia công sản xuất mặt hàng theo mẫu mã đặt sẵn báo, nhà xuất bản, ban giám khảo giải thưởng Tự nguyện để bị tước đoạt quyền tự sáng tạo lười nhác sản xuất theo mẫu mã thành cơng mình, tự copy mình, khơng dám phiêu lưu tìm kiếm chân trời mới, khơng dám thay đổi theo dõi thay đổi bên Cuộc đời hoạt động nghệ thuật nhà thơ Hồng Hưng khơng đem lại cho đời tác phẩm thơ độc đáo, có giá trị đầy thi hứng sáng tạo, mà mang đến cho bạn thơ người hâm mộ học quý lĩnh nghệ sĩ kiên gan lao khổ không ngừng thắp sáng lửa lòng đam mê sáng tạo thi ca Phải nguồn thành cơng đường sáng tạo thi ca khơng riêng nhà thơ Hồng Hưng mà chung cho tất người 1.2 Khái quát thơ Việt Nam sau 1986 1.2.1 Các chặng đường phát triển thơ ca sau 1986 Công đổi Đảng khởi xướng năm 1986 nước ta kiện trị xã hội quan trọng, kích hoạt đổi văn học, đó, có khởi sắc lên ngơi tất thể loại văn học, mà thơ xem thể loại xung kích, tiên phong, tiền trạm cho tâm hồn nghệ thuật nhanh nhạy đa dạng nhất, xét từ đặc trưng thể loại vận động phát triển với tương quan dân tộc – giới, đại – hậu đại, chủ thể sáng tạo ý thức thể bước ngoặt chuyển đời sống xã hội đời sống văn học Đỗ Lai Thuý xác quyết: “Nếu xét hệ thống thể loại, thơ thể loại mạnh, chiếm vị đầu bảng Khác với văn xuôi, thơ phần gắn chặt với yếu tố tự nhiên 10 2.3 Ngôn ngữ biểu đạt thực bất khả giải Ngôn ngữ biểu đạt thực bất khả giải gì? Có thể hiểu, ngơn ngữ bất khả giải loại hình ngơn ngữ nhiều thi sĩ sử dụng, đó,họ sử dụng thứ ngơn ngữ khó khơng thể giải thích được, tạo thứ ngôn ngữ phi logic đầy sáng tạo ẩn chứa phong cách độc đáo nhà thơ Trong sác tác mình, Hồng Hưng xem ngơn ngữ trị chơi mang tính dị biệt, khó đốn định khn nghĩa mà cần khám phá có tính phức hợp từ phía người đọc Thơ Hoàng Hưng tựu chung lại đậm chất siêu thực, hệ thống ngơn ngữ phi logic, nhập nhằng khó hiểu để tạo nên ý tứ thơ tái hỗn độn thực sống đa chiều Nhiều thơ cho thấy mơ hồ tầng vô thức hữu thức: “Chợt thấy chiều phố say Đỉnh vú lừng lững Đèn đuốc cháy lưng trời Cười ngớ ngẩn sứt sâu thẳm Hội quỷ ma nhảy múa thét gào Tan biến ta chiều mọc cánh…” (Đường phố 2- Hoàng Hưng) Hiện thực câu thơ lên mờ ảo, khó phân định giải thích, cắt nghĩa nhà thơ miêu tả đến giới Hay giới tạp nham, lẫn lộn cõi người ma quỷ Người đọc có cảm giác nhờn nhợn, mơ hồ vơ thức nhận thực rệu rã, bành ngơn từ tác giả sử dụng thơ sau: “Hồn thi bá thả lỏng trang giấy ngoằn ngoèo ứng cúng chánh biến tri, đẳng giác Cõi thượng thừa cưỡi cỗ xe thù thắng mạt -na kiếp sát sang bên bờ bát- nhã linh tinh Ai sơ thiền lên tam lên tứ xuất mộng đầu tính lại phóng vọng tưởng ảo thân ảo giác giang hồ dai dẳng phi phi tưởng xứ, u uyên tịch mịch, ngát ba thang” ( Đường phố 1- Hoàng Hưng) Hoàng Hưng tạo nên chuỗi hình ảnh, âm thanh, xếp chúng cạnh cách phi logic Những thứ dường không liên quan đến lại tạo dựng thành tổng thể Nhà thơ làm cho thơ mang tính lạ, phi lý lại hàm chứa nhiều nghĩa Tính phi logic đem đến nhìn mơ hồ, mông lung trước hữu thể trước mắt Phương thức nghệ thuật nhằm phục vụ tối đa cho cảm quan hậu đại sáng tác nhà thơ 28 Hay “ Quang 1”, Hoàng Hưng tạo cách viết lạ, ngôn ngữ đảo ngược khôi hài câu hỏi tu từ liên tiếp khó hiểu: “ Xơ-lếch dài [ ] Có biết mắt úa? Có biết áo vét sờn? Có biết màu lên tranh? Có biết câu thơ bng đùa hai dải tóc?” Như vậy, nhìn từ phương diện ngơn ngữ, Hồng Hưng cho người yêu thơ thấy khả sáng tạo độc đáo riêng Hành trình sáng tạo tìm ln địi hỏi họ phải nỗ lực khơng ngừng Người nghệ sĩ muốn tồn lâu dài khẳng định vị trí xã hội, ngồi tài thiên bẩm cần niềm đam mê không ngừng nghỉ với nghệ thuật Nghệ sĩ phải độc sáng tạo, làm chưa có trước Tuy văn học hậu đại chưa phải mảnh đất màu mỡ cho nhiều nhà thơ thể nghiệm nhiều lí chủ quan lẫn khách quan Song nên cổ vũ tinh thần tìm đến nhiều nhà thơ Bởi họ tạo nguồn cảm hứng cho người đọc đến với thơ gắn bó lâu dài với thơ Nền thơ ca đại cần nhà thơ có tư mở đầy nhiệt huyết xơng xáo Hồng Hưng 29 Chương Các dạng thức ngơn ngữ thơ Hồng Hưng 3.1 Ngơn ngữ đậm chất đời thường Có lẽ phá bỏ ranh giới chia cắt văn hóa tinh hoa văn hóa đại chúng, tính phổ thơng, đặc tuyển thơ hậu đại thể rõ qua sử dụng ngơn ngữ Khơng cịn lựa chữ kỹ lưỡng, đẹp thơ mộng đầy tính văn chương! Ngơn ngữ thơ nhà thơ hậu đại lời nói đời thường, – tầng lớp đáy xã hội, chợ búa, vỉa hè Khái niệm ngôn từ thô thiển hay sang trọng, dơ hay sạch, xấu hay đẹp khơng cịn tồn Và thay vào ngôn ngữ đời thường, đời thường Chúng hữu sống, thi sĩ hậu đại xử bình đẳng với chúng Hành trình chủ yếu nhà thơ tất nhiên sáng tạo Thơ Hồng Hưng mở đầu hành trình bạn đọc ý Gửi anh, thơ giải Ba báo văn nghệ, viết năm 1965, mở đầu giai đoạn bùng nổ chiến chống Mỹ tồn quốc Từ đề tài đến cách phơ diễn điển hình cho giai đoạn Bài thơ sáng chân tình đứa em đón anh từ tuyến lửa trở về: “Anh em nằm đờm sâu Nghe cành nhãn quệt vào cửa sổ” Ở cao trào giai đoạn cái-ta- công-dân lấn cái-tơi-cá-thể thơ chi tiết cảm thụ riêng nghe cành nhãn quệt vào cửa sổ xao động Nghệ thuật chủ yếu giai đoạn sử dụng ngôn ngữ dung dị đời thường mà mang tầm khái quát, lúc ấy, có hàng triệu tiễn đưa diễn đất nước: “Mẹ khơng cịn để gói cho anh nắm cơm nếp đỗ Vụng em giã tạm cối vừng Anh mùi thơm bâng khuâng ” ( Gửi anh- Hồng Hưng) 30 Bên cạnh ngơn ngữ đời thường dung dị, gần gũi Hồng Hưng cịn đưa vào thơ ông thứ ngôn ngữ “ suồng sã, thô tục” Ngay “ Giã biệt” Hồng Hưng có viết: “ Tôi lại quay trở lại ngày Thế giới bốn thước vng Có ăn ngủ ỉa đái Có giận hờn ghen tuông” Hay “ Mùa khô”: “ Bầy chó đói chạy nhơng theo chân người bãi Bìa làng bong xari cúi xuống bãi phân bị bốc khói” Khả dùng từ Hồng Hưng có chút “ thô tục” xong không chất nghệ thuật Ơng lấy năng, đời thường đẻ đưa vào thơ, làm cho câu thơ có chút hóm hỉnh đậm chất đời thường Khơng có vậy, phải nói rằng, Hồng Hưng số nhà thơ bắt xu hướng thịnh hành giới trẻ nhanh Biểu chỗ, số thơ ông, người đọc không khỏi bất ngờ ông đưa câu “trending” giới trẻ vào thi phẩm “ Mệt mỏi nhà nhà cửa cửa Sợ vãi linh hồn” ( Nhà xong) Phải thừa nhận rằng, dù người thông thạo nhiều thứ tiếng, nhiều hiểu biết sâu rộng, song thơ Hoàng Hưng ta cảm nhận giản dị, đời thường, đôi chỗ cịn pha chút hóm hỉnh, trào phúng Điều khác biệt tạo phong cách thơ ơng có lẽ dám nghĩ, dám viết Mặc dù đọc thơ Hồng Hưng, người đọc khơng khỏi bỡ ngỡ ngạc nhiên lần “bỏ nhỏ” táo bạo ơng, nhờ đó, thơ Hồng Hưng tồn hôm đông đảo độc giả yêu mến 31 3.2 Ngôn ngữ “thân thể” thơ Hồng Hưng Quan tâm đến việc sử dụng ngơn ngữ thân thể sáng tác văn học, GS Trần Đình Sử có viết “Ngơn ngữ thân thể - phương diện văn hóa” [10] Có thể nói, thân thể tự ngơn ngữ giao tiếp Trong đời sống, thân thể (đầu, tóc, chân, tay, mắt, mũi, miệng, trái tim, quan sinh dục…), động tác, cảm giác thân thể (đi, chạy, cắn, hơn, đau, nhức, đau, nhức…) ngơn ngữ giao tiếp người Ngoài thân thể trực tiếp, toàn thể vũ trụ, thiên nhiên, đồ vật trở thành thân thể gián tiếp người trở thành ngôn ngữ giao tiếp thông qua ẩn dụ, nhân hóa “Đối với văn học, thân thể thân thể sống, không giản đơn thân xác, xác thịt Xem thân thể xác thịt, có nghĩa thu hẹp nó, tầm thường hóa Trong người sống, thân thể thấm nhuần tâm hồn Chỉ xác thịt khơng phải thân thể người, tính dục khơng phải thân thể người Chỉ có cảm xúc tâm hồn biến thân thể thành ngôn ngữ” [25] Trong văn học trung đại, việc miêu tả vẻ đẹp thân thể thường mang tính ước lệ: “Làn thu thủy, nét xuân sơn”, “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” Các tác giả không miêu tả thân thể trực diện mà hay sử dụng cách nói bóng gió: Rõ ràng ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Nhiều lại ngụy trang ẩn dụ kín đáo: Đơi gị bồng đảo sương cịn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông (Hồ Xuân Hương) Văn học đại với phát triển ý thức cá nhân làm cho ngơn ngữ thân thể có khn hình Nhà văn ý miêu tả vẻ đẹp thể tất tính trần thế, gần gũi cảm tính Ngơn ngữ thân thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hành trình tìm vẻ đẹp Thiên tính nữ Tất nhân vật nữ truyện ngắn ơng đẹp Đó nàng Bua, nàng Sinh, chị Thắm gái thủy thần, Xuân Hương bé Thu, chị Sinh người thiếu phụ chèo đò bến Tầm Xuân… Trong Những học nông thôn, chị 32 Hiên lên với vẻ đẹp đầy gợi cảm: “Tơi thót mùi mồ gần cảm giác mềm mại đôi vú chị Hiên áp vào lưng tôi” Nàng Bua lại mang vẻ đẹp tràn đầy sức sống thiếu phụ miền sơn cước: “Bua thiếu phụ duyên dáng Người nàng to lớn, đôi hơng to khỏe, thân hình lẳn chắc, ngực nở nang, mềm mại Nàng lúc tươi cười, tràn trề thứ ánh sáng hút lòng người” Đối với bút nữ Đỗ Hồng Diệu việc sử dụng ngôn ngữ thân thể cách tự thể mình: “Chàng thường rúc vào bầu ngực tơi ngủ ngon trẻ thơ Giữa hai bầu vú căng hồng người đàn bà chàng u, khơng cịn mát, khơng cịn đau khổ Chàng mang dáng hình chữ S cuộn khoanh lịng tơi” , Cịn với Hồng Hưng, ngơn ngữ thân thể ơng vận dụng sáng tác thơ nào? Phải thừa nhận rằng, thơ ca đương đại nói chung thơ Hồng Hưng nói riêng, việc sử dụng ngơn ngữ thân thể đạt đến ngưỡng “trần tục” khơng làm đặc trưng nghệ thuật “Dường khỏi nhà khung ngực rỗng Hai bàn tay đỡ mắt mờ Chợt thấy chiều phố say Đỉnh vú lừng lững Đèn đuốc cháy lưng trời Cười ngớ ngẩn sứt sâu thẳm Hội quỷ ma nhảy múa thét gào Tan biến ta chiều mọc cánh Một phút thang mây lẫng lẫng ánh chớp loè đá sóng trập trùng Xuyên tên bắn rụng chùm tín hiệu đỏ xanh Trở chân nhiễm độc.” ( Đường phố 2) “ Em gọi thơ Từng thớ thịt rung lên âm điệu trở Thành phố nổ bùng đêm người biển Tiếng còi, lửa cháy Anh dắt tay em chạy cỏ dại Giấc mơ vơ lý bàng hồng, Đường phố mùi da thịt” ( Đường phố 3) “ Một nắm da bọc xương Còn quầy quật thay áo liệm Không cam chịu chết vơ lý Miệng cịn giữ khn hình tiếng kêu Dương vật không nằm xuống” ( Cái chết) 33 Hay thơ “ Đi tàu đêm”: Ghế bên Bà mẹ ngã Cho bú Trật hai bầu vú Nơi bầu sữa căng đầy gương mặt trẻ thơ Trên ngực mẹ, bé em tỉnh giấc Nhoẻn cười tàu vừa qua đêm (Đi tàu đêm) Trong “ Ngựa biển” ơng có viết: “ Ai bảo em tô môi trước tuổi Ai bảo em mặt trời hồng Ai bảo em da trắng nhễ nhại Ngực em bày chật ô buồn” Ngôn ngữ thân thể Hoàng Hưng sử dụng dày đặc thơ ơng Trong thơ có lẽ Hồng Hưng nhà thơ có ngơn ngữ thân thể táo bạo nhất, mẻ “khung ngực rỗng”, “ đỉnh vú”, “ thớ thịt”, “ da thịt”, “ dương vật”, “ bầu vú”, “ ngực mẹ”, “ da trắng”, “ ngực em”, Trong thơ Hoàng Hưng, thân thể tất vẻ đẹp tự nhiên đầy cám dỗ Nhưng thân thể chứa sức mạnh Biểu tượng gươm sắc lẻm vừa tượng trưng cho sức sống, sức mạnh gạt bỏ trở ngại, vừa tượng trưng sức phá hoại Tính tượng trưng đưa ngơn ngữ thân thể rời xa nhục thể để vào giới ý nghĩa cao siêu 34 3.3 Ngơn ngữ lạ hóa Ngơn ngữ tài sản chung người Trong tác phẩm văn chương ngôn ngữ mang giá trị khác tùy thuộc vào tài nghệ người sáng tác Thơ thể loại trọng biểu mặt ngôn ngữ Khác với thơ ca trung đại, tư thơ đại khỏi vỏ bọc ngơn ngữ ước lệ, tượng trưng Cũng khơng cịn mang tính chất trang trọng, sử thi thơ ca cách mạng Mỗi nhà thơ trình sáng tạo nghệ thuật ln xác lập cho phong cách riêng Trong Cách giải thích văn học ngơn ngữ học Phan Ngọc có viết: “Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc phải suy nghĩ hình thức tổ chức ngơn ngữ này”[35, tr.132] Việc làm ngôn ngữ tạo nên lạ hóa với việc tung hứng ngơn ngữ trị chơi tư nhà thơ hậu đại Hoàng Hưng cách tân, đổi thơ ca thể rõ phương diện ngôn ngữ Ngơn từ tự thân mã hóa để mang ý nghĩa định Nhà thơ làm lạ hóa ngơn từ cách thiết lập mối quan hệ chữ để tạo thành nghĩa cho câu thơ Trong thơ “Xa lộ thông tin”,ông làm lạ hóa ngơn ngữ sau: “…Vào xa lộ Ta tìm ta Rừng chữ Ta thấy ta ” ( Xa lộ thơng tin – Hồng Hưng) Có lẽ lần bắt gặp từ “ rừng chữ” Bản thân từ Rừng biểu thị cho số lượng nhiều thường ghép với từ thực vật rừng cây, rừng thông, rừng già, rừng lau, rừng cọ…thì từ rừng kết hợp với chữ để tạo thành “rừng chữ”là điều lạ Người đọc cảm nhận mẻ hình thức ngữ nghĩa hiệu ý thơ nâng lên nhiều Trong thời đại thơng tin mã hóa kỹ thuật số việc tìm chữ vơ vàn chữ để sáng tác khó “Rừng chữ”ở hiểu theo cấp số nhân, chữ sản xuất bàn phím máy tính, cơng nghệ photocopy…Trước phát triển chóng mặt thời đại mới, có lẽ nhà thơ phần cảm thấy hoang mang, khó khăn tìm chữ hay để sáng tác Nếu khơng tỉnh táo ta thấy dễ để lạc 35 giới xa lộ thơng tin Cách dùng từ lạ hóa cịn nhà thơ sử dụng tiếp thơ sau: “…Như xa Cơn chóng mặt sân trời Empire State Building Thăm thẳm vực sâu rừng cao ốc…” (Câu cá vịnh Mexico- Hoàng Hưng) Để miêu tả chóng mặt độ cao, tác giả dùng hình ảnh đối lập “ Thăm thẳm vực sâu”để tạo tương phản độ cao tòa nhà đại Nhà thơ sử dụng cụ từ “ rừng cao ốc” việc khơi gợi hình ảnh Thay dùng “nhiều tịa nhà cao tầng” “rừng cao ốc”vừa hàm súc lại tạo khả liên tưởng cao Ta lại bắt gặp câu thơ Hoàng Hưng nhiều cụm từ lạ “Giờ thong linh” hay “ Đêm bốc cháy/ Những mảnh đêm rơi”,“ Đơ thành treo ngược”, “ Dứt tung tay”….Có thể hình ảnh mà người cảm nhận từ sống khó để diễn tả từ ngữ cụ thể, cách tác giả giúp người đọc có cảm nhận riêng Ngơn ngữ thơ Hồng Hưng hội tụ nhiều yếu tố ngơn ngữ thơ vừa hàm súc, đa nghĩa, giàu tính hình tượng, tính biểu cảm, đặc biệt lạ hóa Đấy minh chứng cho tâm hồn thơ bình lặng chất chứa nhiều nỗi niềm hướng đến điều mẻ Bài thơ minh chứng cụ thể cho tinh thần cách thơ phương thức làm lạ hóa ngơn ngữ đến bất ngờ Hoàng Hưng: “Bão loạn Lốc dù Xanh mí Cốc ré Váy hè Tiện nghi lạc-xon Chất chồng trô trố Môi ngang Vô hồn Khoảnh khắc Mi-ni mông lông Cởi quần, chửi thề Con gà quay gà quay Bão loạn Múa vàng Te tua Nhừ giấc Bão loạn Rùng rùng Sặc nước Giạt tóc Liên tục địa sầm Tìm, chết, Bão loạn Dứt tung tay Ĩc lói Lơ láo tù lạc kỷ Sương đầm đẫm vóc miên mai.” ( Đường phố 1) 36 Xét mặt hình thức, cho thấy đổi so với thơ đại Kết cấu văn thơ văn xuôi kết hợp với ngôn ngữ lạ hóa Có lẽ với thơ Hồng Hưng, biết đến từ, cụm từ đến vậy: “Lốc dù; Cốc ré; Tiện nghi lạc-xon; Mi-ni mơng lơng; Rùng rùng; Giạt tóc,Ĩc lói” Người đọc cảm nhận thơ tranh thu nhỏ giới xô bồ, hỗn loạn, đầy bát nháo, tục tĩu…nhưng thực tế hữu đời sống ngày Sự lên truyền thông, phương tiện công nghệ đại, biến người vào vịng xốy thực ảo Họ tự đánh thân biến thành cổ máy rơbơt “vơ hồn” Đâu đó, kẻ “óc lói”,những người sống với giới thực mà ngỡ “Lơ láo tù lạc kỷ” Miêu tả sống trật tự ngôn từ lựa chọn vô tinh gọn đắt Ngôn ngữ thơ mang tính hàm súc đến khó tả Rất nhiều dấu chấm câu tạo cảm giác bị cắt thành mảnh rời Càng làm tăng tính chất dứt khốt, lạnh lùng cảm xúc thơ Qua đó, ta thấy guồng quay sống mà người hạt nhân trọng yếu chứa đựng cảm xúc Các hình ảnh tối giản đến mức tối đa soi thật kỹ, ngẫm thật kĩ thấy thực không đơn giản chút Nhà thơ lặp lại nhiều lần từ “Bão loạn” đầu dịng tiếp sau diễn dịch cho chủ đề Sự đan cài động từ tính từ mang biểu cảm mạnh tạo tính phức hợp, biểu lộ trạng thái tinh thần ngao ngán chủ thể sáng tác Tinh thần hậu đại trao cho độc giả nhiều quyền tự tiếp nhận Tuy nhiên, cảm nhận chung thơ tứ thơ với thông điệp “Bão loạn” Bão đời sống bão suy nghĩ người trước thời Bên cạnh đó, tập “ Hành trình” phần lạ “ Đường lên núi Tuyết” Mùi thiền lặng lẽ ngấm vào Hoàng Hưng qua tuổi tác cho anh góc nhìn, "một niềm tin bên lý lẽ" Dường anh tự nhiên nhiên thoát khỏi thực để bồng bềnh thật nhẹ vào hư không: “Xa lắc Cõi vui buồn hờn giận Cõi lo toan vặt vãnh Anh cầm tay em Bng vào giới khác Giữa tiếng quạ kêu Calcutta.” 37 để lên: “Sông Hằng sông Hằng cho giọt nước thiêng Một giọt Giọt tẩy hết ưu phiền Sơng Hằng sơng Hằng cho tơi chết dịng để tái sinh làm thiền sư hay nhà thơ lang bạt” Một cảm giác hư thực khơng dễ có nghe tiếng chó rừng Nepal: “Suốt đêm thao thức hồ nghi Tiếng chó rừng có thật khơng có thật? Tiếng vô minh Hú lên lừa mị đường ta tìm thật?” Hành trình thơ Hồng Hưng hành trình bền bỉ kiên định suốt 40 năm qua Ơng tới cõi riêng mà khơng phải nhà thơ có Nhờ vốn am hiểu ngoại ngữ, có nhiều vốn sống, Hồng Hưng chắt lọc thứ ngơn từ đắt giá nhất, độc đáo mà không phần xúc cảm Khi đọc vần thơ Hoàng Hưng, thoặt đầu ta thấy có lẽ thứ thơ khó hiểu, hay nói thằng khơng thể hiểu, bạn đọc bỏ cơng tìm hiểu đời hoàn cảnh sáng tác thơ, ta cảm nhận sức truyền tải nội dung hình thức nghệ thuật thơ Hoàng Hưng thật hay độc đáo 38 KẾT LUẬN Ngôn ngữ không nghệ thuật ngơn từ mà cịn phải xem hệ quan niệm thẩm mỹ đời sống Thế giới quan niệm có loại ngơn ngữ thơ tương ứng Ý thức xã hội khuôn phép phản ánh vào thơ trung đại hình thức câu thơ cách luật Ý thức tự cá nhân thể câu thơ khơng chịu khn vào mơ hình thơ đại Trong thơ, ngôn từ không đơn giản công cụ để diễn nghĩa, tải ý tưởng Sức hấp dẫn muôn thuở thi ca khả khêu gợi, đem đến cho cảm giác vật tồn thể tính sống động thay biết vật ý niệm Nghĩa là, địa hạt hoạt động ngơn từ thi ca phải địa hạt hình dung Ngơn từ thi ca, đó, phải cưỡng lại trình bị biến thành ký hiệu – q trình diễn khơng ngừng ngôn từ đời sống giao tiếp hàng ngày Và Hoàng Hưng số nhà thơ sau 1975 có cách tân độc đáo ngơn ngữ đặc sắc Nhờ có am hiểu nhiều thứ tiếng, nhờ cách dùng từ ơng có nhiều sáng tạo mẻ Đổi mới, cách tân thi pháp cách nhà thơ lấy lại lòng tin, vị lòng bạn đọc Đồng thời, điều giúp người sáng tác tự tin văn học Việt Nam hòa nhập với văn học nước khu vực giới Trên bình diện đó, thơ cách tân sau 1975 nói chung cách tân ngơn ngữ thơ Hồng Hưng nói riêng thực đóng góp xứng đáng vào văn hóa tinh thần dân tộc, làm phong phú, đa dạng thêm văn học Việt đương đại Hồng Hưng góp phần gieo lên cánh đồng thơ Việt hạt giống tâm hồn Việt, thấm đẫm cảm xúc, ẩn ức, tâm lý, lịch sử, văn hóa, thực Việt, khao khát người đương thời để tạo nên thành mới, giá trị Có thể nói, ta chứng kiến biến động mạnh mẽ ngôn ngữ thơ Việt đương đại mà quan niệm nghệ thuật thực tế sáng tác nhà thơ Hoàng Hưng số mũi nhọn đột phá Cơn biến động cho thấy thơ ca muốn thay lớp áo cũ mình, muốn tạo cho diện mạo “Cuộc tìm mặt” thơ ca đương đại nỗ lực tìm kiếm cho thứ ngơn ngữ Hành trình tìm kiếm ngơn ngữ phức tạp, cam go song thế, nỗ lực đột phá nhà thơ có ý thức cách tân lại cần phải tơn trọng, nhìn nhận thỏa đáng 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh ( 2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số Phan Tuấn Anh (2013), Ngôn ngữ nhị phân – đặc điểm kiến tạo văn hóa nghệ thuật hậu đại, sách Ngữ học toàn quốc 2013 – Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1991), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hồng Cầm(1999), Hồng Hưng tìm mặt, trích Văn xi Hồng Cầm, NXB Văn học Lưu Thị Thùy Dung (2013), Tinh thần hậu đại thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành lí luận văn học, trường đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Giá (2012), Về nỗ lực làm thơ Việt, Tạp chí Sơng Hương số 280 10 Lê Thị Việt Hà(2009), Hành Trình cách tân thơ Inrasara, luận văn thạc sĩ, ngành lí luận văn học; Đại học Vinh 11 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồng Hưng(1994), Người tìm mặt, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Hồng Hưng( 2005) , Hành trình, Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Hồng Thị Huế, Nguyễn Thị Thuỷ (2010), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Inrasara, Tập san Sở giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 16 Hoàng Thị Huế( 2014), Thơ Việt đương đại nhìn từ hành trình cách tân thơ ca, Tạp chí nghiên cứu Văn học 17 Hồng Thị Huế(2016), Ánh xạ từ biểu tượng thơ Việt đương đại,Tạp chí khoa học Huế, số 5/ 2016 18 Hoàng Thị Huế(2016), Huyền thoại lửa thơ Việt đương đại, Tạp chí khoa học, đại học Sài gòn,tháng 10 19 Khế Iêm (1999), Chú giải thơ tân hình thức, Tạp chí Thơ số 15 40 20 Lê Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Thu Hương(2008),Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Inrasara, trường đại học KHXH & NV TPHCM 21 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phong Lê(1994), Văn học hành trình người, in Nxb Lao Động 23 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Hồ Quang (2012), Thơ Hồng Hưng-Một vng trời giới, Tạp chí thơ,số 25 Trần Đình Sử (1996), Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học, Tạp chí Văn học, số 26 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Diệu Thúy(2008), Nhà thơ Hồng Hưng: Khơng làm Thơ coi thất bại, Doanh nhân Sài Gòn Ngày 22 tháng 28 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học Khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Võ Thị Hạnh Thủy(2008), Thế giới nghệ thuật Thơ Inrasara, luận văn thạc sĩ ngữ văn; ngành văn học Việt Nam đại, Đại học Vinh 30 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu Internet 31 Hồ Thế Hà, Thơ Việt Nam 30 năm đổi (1986-2016), http://khoavanhue.husc.edu.vn/tho-viet-ba-muoi-nam-doi-moi-1986-2016/? fbclid=IwAR0RNH1mKnTXNt2uyRf_3ULX7qpSYLFxmziYfcm7pr9YwB FtmNQ8eEeHw_M, truy cập ngày 17/10/2020 32 Trần Ngọc Hiếu, Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php? res=4496&rb=0101, Truy cập ngày 20/10/2020 33 Hoàng Hưng (1992), Bạn đọc Việt Nam thơ đại, giới mới, http://www.vanchuongviet.org, truy cập ngày 22/10/2020 34 Hoàng Hưng (1994), Về sắc dân tộc thơ hôm nay, http//www.vanchuongviet.org, truy cập ngày 23/20/2020 35 Thụy Khuê, Cấu trúc thơ, http://thuykhue.free.fr/cautructho/chuong11 html, Truy cập ngày 25/10/2020 41 36 Tài liệu tham khảo, Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngơn từ thơ Việt đương đại, https://hieutn1979.wordpress.com/2015/08/31/tim-hieumot-quan-niem-nghe-thuat-ve-ngon-tu-trong-tho-viet-duong-dai/, truy cập ngày 16/10/2020 37 Tài liệu tham khảo, Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh, https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/van-chuong-thanh-van-luutru -cong-trinh-moi/-nguyn-ng-ip-th-vit-nam-sau-1975 -t-ci-nhn-ton-cnh? fbclid=IwAR0baBYKN0Lmhy_MWNsEUyfVsH_GjzXO1nPassG1nyQ1oMqB9Clr2h15hQ, truy cập ngày 30/10/2020 42 ... cứu “ Đặc điểm nghệ thuật ngơn ngữ thơ Hồng Hưng? ?? người viết tập trung vào ba phương diện sau: - Khái lược Hoàng Hưng thơ Việt Nam sau 1986 - Khả kiến tạo thực đời sống ngôn ngữ thơ Hồng Hưng. .. Khái lược Hoàng Hưng thơ Việt Nam sau 1986 Chương Khả kiến tạo thực đời sống ngơn ngữ thơ Hồng Hưng Chương Các dạng thức ngơn ngữ thơ Hồng Hưng PHẦN NỘI DUNG Chương Khái lược Hoàng Hưng thơ Việt... đời sống theo quy luật nghệ thuật? ?? Với luận điểm Văn học nghệ thuật ngôn từ cho ta nhận thức ngôn ngữ tác phẩm văn chương nói chung thơ có nói riêng có chức khác với ngôn ngữ tác phẩm phi văn chương

Ngày đăng: 18/09/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w