1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi HKI nam 20152016 mon van 11

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.Yêu cầu về kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Thạch Lam và truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, học sinh làm rõ: Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót t[r]

(1)SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ( Đề gồm có 01 trang) I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên : (1) Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng (Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, tr.105) (2) Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen này kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa (Trích Thuý Kiều báo ân báo oán- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, tr.106) (3) Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương (Trích Chị em Thuý Kiều- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, tr.81) Chỉ thành ngữ, điển cố và phân tích giá trị biểu chúng? Nhận xét việc sử dụng thành ngữ, điển cố Nguyễn Du qua các câu thơ trên Sắp xếp lại vị trí các câu thơ trên cho đúng với thứ tự Truyện Kiều II LÀM VĂN (7,0 điểm) Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam đã thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh xã hội cũ Đồng thời, ông thể thái độ trân trọng ước mong còn mơ hồ họ Phân tích cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn tạ nơi phố huyện và việc hai chị em Liên và An đêm nào cố thức đợi chuyến tàu qua để làm rõ chủ đề nêu trên tác phẩm -Hết - (2) SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) A Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Do yêu cầu kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực và đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt quá trình chấm, khuyến khích bài viết có cảm xúc, sáng tạo Việc chi tiết hóa điểm số các câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu và thống tổ môn Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50, lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) B Hướng dẫn chấm cụ thể I Đọc hiểu (3 điểm) Yêu cầu kỹ : - Học sinh có kỹ đọc hiểu văn bản; - Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Câu (1,5 điểm) Các ý chính: - Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương + Điển cố "Hồ cầm” "Hồ cầm" (đàn tì bà) là lấy từ điển Vương Chiêu Quân đời Hán Nguyên Đế phải cống Hồ, thường hay đánh đàn ấy, nên gọi là Hồ cầm - Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng (3) + Thành ngữ “Phận bạc vôi” : Số phận hẩm hiu, bạc bẽo, bất hạnh - Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen này kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa + Thành ngữ “kẻ cắp bà già” : Kẻ tinh ranh quỉ quyệt gặp phải đối thủ giữ gìn cẩn thận + Thành ngữ “kiến bò miệng chén” : Lẩn quẩn không thoát khỏi vị trí hay ý nghĩ nào Câu (1 điểm) Nguyễn Du đã sử dụng cách thành thạo linh hoạt các thành ngữ và điển cố, làm cho thơ gần gũi với đời sống, giản dị, dễ hiểu mà trang trọng Nhờ mà nhà thơ đã miêu tả cách rõ nét tài năng, phẩm chất , thân phận Thúy Kiều chất tinh ranh, quỷ quái, điêu ngoa nhân vật Hoạn Thư Câu (0,5 điểm): Thứ tự đúng truyện Kiều : Chị em Thuý Kiều (3)- Trao duyên (1) – Thuý Kiều báo ân báo oán (2) II Làm văn (7 điểm) 1.Yêu cầu kĩ : - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học - Vận dụng tốt các thao tác lập luận - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích bài viết sáng tạo 2.Yêu cầu kiến thức: - Trên sở hiểu biết tác giả Thạch Lam và truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, học sinh làm rõ: Thạch Lam đã thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh xã hội cũ Đồng thời, ông thể thái độ trân trọng ước mong còn mơ hồ họ - Học sinh có thể trình bày cảm nhận mình theo cách khác trên sở nắm vững nội dung chính tác phẩm phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau đây là số gợi ý: 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu khái quát cảm nhận mình nội dung trên 2.2 Cảnh ngày tàn: + Âm : Tiếng trống thu không trên cái chòi huyện nhỏ, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào, tiếng muỗi vo ve… + Hình ảnh : Phương tây đỏ rực lửa cháy và đám mây ánh hồng hòn than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên trời + Bóng tối ngập đầy dần và cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ Liên  Cảnh vật gần gũi, bình dị và mang cốt cách Việt Nam; cảnh vật gợi niềm xúc cảm (4) 2.3 Chợ tàn: Phiên chợ họp phố đã vãn từ lâu, người hết, trên đất còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị…, vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hoá, đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh gì còn sót lại phiên chợ tàn 2.4 Những kiếp người tàn tạ: + Từ gia đình chị Tí (ban ngày mò cua, bắt tép, tối đến dọn hàng nước, thắp đèn dầu leo lét), gia đình bác xẩm (góp chuyện tiếng đàn bầu bật yên lặng, thằng bò đất ),gia đình bác Siêu với gánh phở là thứ quà xa xỉ đến bà cụ Thi điên và chị em Liên (thức để trông cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu), người cảnh, họ có chung buồn chán, mỏi mòn + Nhịp sống phố huyện lặp lặp lại, quẩn quanh và tẻ nhạt Tuy người dân phố huyện hi vọng- cho dù hi vọng đó mơ hồ: “một cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ”, tô đậm thêm tình cảnh tội nghiệp người phố huyện Một niềm xót thương da diết thạch Lam thể kín đáo cách dựng người, dựng cảnh và cái giọng văn đều, chậm buồn ông 2.5 Việc hai chị em Liên đêm nào cố thức để chờ chuyến tàu qua + Hai chị em cố thức đợi tàu vì “ Muốn nhìn chuyến tàu, đó là hoạt động cuối cùng đêm khuya” + Chuyến tàu đêm là biểu tượng sống mạnh mẽ, giàu sang, rực rỡ và ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh người dân phố huyện Chuyến tàu đêm còn gợi nhớ kỉ niệm ngày xưa sung sướng Hà Nội, thầy Liên chưa việc 2.6 Nghệ thuật : + Cốt truyện đơn giản- truyện không có cốt truyện, bật là dòng tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật + Bút pháp tương phản, đối lập + Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng + Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng + Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật và tâm trạng người 2.7 Qua truyện ngắn, Thạch Lam thể niềm trân trọng, thương xót kiếp người nhỏ bé, sống nghèo nàn tăm tối, buồn chán nơi phố huyện Và phải nhà văn còn muốn lay tỉnh người buốn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hãy cố vươn tới ánh sáng, hướng tới sống có ý nghĩa Cách cho điểm: - Điểm 6-7: Cảm nhận đầy đủ nội dung : Qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh xã hội cũ, Đồng thời, ông thể thái độ trân trọng ước mong còn mơ hồ họ Phân tích cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn tạ nơi phố huyện và việc hai chị em Liên và An đêm nào cố thức đợi chuyến tàu qua để làm rõ chủ đề tác phẩm Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo; có thể còn vài sai sót chính tả, dùng từ (5) - Điểm 4-5: Cảm nhận tương đối đầy đủ nội dung: Qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh xã hội cũ Đồng thời, ông thể thái độ trân trọng ước mong còn mơ hồ họ Phân tích cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn tạ nơi phố huyện và việc hai chị em Liên và An đêm nào cố thức đợi chuyến tàu qua để làm rõ chủ đề tác phẩm Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt chưa thật lưu loát, văn viết có cảm xúc; còn sai sót chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 2-3 : Chưa làm rõ nội dung Phân tích cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn tạ nơi phố huyện và việc hai chị em Liên và An đêm nào cố thức đợi chuyến tàu qua Bố cục thiếu rõ ràng, lập luận chưa chặt chẽ, còn nhiều sai sót chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1: Chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 0: Không làm bài hoàn toàn lạc đề - Hết (6)

Ngày đăng: 17/09/2021, 23:24

Xem thêm:

w