1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi HKI nam 20152016 mon Van 10

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Tính cảm xúc : Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ khác nhau qua giọng điệu: danh tướng – học trò kính cẩn, yêu thương thầy, giọng thân mật, thầy giáo cũ tôn trọng vị danh[r]

(1)SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại người thầy dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa : - Thưa thầy, thầy còn nhớ không? Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt : - Thưa ngài, ngài là … - Thưa thầy, với thầy, là đứa học trò cũ Con có thành công hôm là nhờ giáo dục thầy ngày nào … (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, tr.40) Đọc đoạn văn trên và thực các yêu cầu sau : Nhân vật giao tiếp và mục đích giao tiếp? Đoạn trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ dấu hiệu phong cách đó? Viết đoạn văn (từ 10 đến 15 dòng) phát biểu cảm nghĩ anh/chị truyền thống tôn sư trọng đạo II LÀM VĂN (7 điểm) Trọng Thủy gây nên sụp đổ đồ Âu Lạc và cái chết Mị Châu Qua Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, anh/chị suy nghĩ gì nhân vật này và hiểu nào hình ảnh “ngọc trai- giếng nước”? - Hết SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2015 – 2016 (2) MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 10 HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Do yêu cầu kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực và đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt quá trình chấm, khuyến khích bài viết có cảm xúc, sáng tạo Việc chi tiết hóa điểm số các câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu và thống tổ môn Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50, lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) B Hướng dẫn chấm cụ thể I Đọc hiểu (3 điểm) Yêu cầu kỹ : - Học sinh có kỹ đọc hiểu văn bản; - Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Câu (0,75 điểm) Các ý cần đạt : - Nhân vật giao tiếp gồm : danh tướng là học trò cũ và thầy giáo già - Mục đích giao tiếp: + danh tướng : chào thưa và hỏi thăm thầy; tỏ lòng biết ơn, kính trọng + thầy giáo già : tôn trọng vị danh tướng Câu (0,75 điểm) - Đoạn trích trên viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (dạng lời nói tái hiện) - Ngôn ngữ sinh hoạt có số đặc trưng bản, tiêu biểu Học sinh có thể dựa vào dấu hiệu khái quát phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Học sinh có thể chọn dấu hiệu khái quát sau : + Tính cụ thể : có hoàn cảnh, địa điểm cụ thể : ngang qua trường cũ, ghé lại thăm thầy, là danh tướng là học trò cũ thầy; có người nói và người nghe cụ thể : danh tướng- học trò cũ và thầy giáo xưa; có mục đích giao tiếp cụ thể (đã trình bày trên); có cách (3) diễn đạt cụ thể qua việc sử dụng từ ngữ kèm theo ngữ điệu: từ ngữ xưng hô kính cẩn “thưa thầy”, “con là ”, thầy giáo cũ đáp lời, vẻ hoảng hốt “Thưa ngài, ngài là …” + Tính cảm xúc : Mỗi người nói, lời nói biểu thái độ khác qua giọng điệu: danh tướng – học trò kính cẩn, yêu thương thầy, giọng thân mật, thầy giáo cũ tôn trọng vị danh tướng nên hoảng hốt, vừa đáp lời tôn kính “thưa ngài, ngài là…” ; Sử dụng từ ngữ có tính ngữ, sử dụng kiểu câu giàu cảm xúc “- Thưa thầy, với thầy … Con có thành công … + Tính cá thể : ghi âm hay nghe trực tiếp họ đối thoại thì ta phân biệt rõ âm giọng nói người Qua lời nói nhân vật ta có thể nhận lòng người học trò cậu học trò đã là danh tướng, lời thầy hoảng hốt Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn (từ 10 đến 15 dòng) phát biểu cảm nghĩ anh (chị) truyền thống tôn sư trọng đạo Học sinh có thể trình bày theo cách khác nhau, thể suy nghĩ, thái độ mình truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam Dưới đây là số gợi ý: - “Tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến người học trò thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Vì người học cần phải biết “tôn sư”? Bởi vì người thầy là người biết thương mến, lo lắng cho học trò mình, biết cách dạy dỗ, hướng dẫn cho học trò mình phát triển, tiến bộ, trở nên người tốt trên đời Từ xưa, lịch sử giáo dục dân tộc ta có người thầy tiêu biểu, nhân dân mãi mãi tôn vinh, gương sáng còn lan tỏa đến ngày - Không biết “tôn sư”, người học còn phải biết “trọng đạo” Một biểu tinh thần “trọng đạo” là xem trọng , biết ơn người thầy Không giống nghề cho đời sản phẩm vật chất, nghề giáo đã tạo người tri thức, có đạo đức Hình ảnh người thầy đã khắc sâu vào tâm hồn là học sinh - Tấm lòng thầy cô bao la trời biển, mà môi trường học đường, còn đâu đó số học sinh còn có biểu xem thường kỉ cương học tập và thái độ thiếu tôn trọng thầy Điều đó thật là đáng trách - Chúng ta hãy cố gắng học tập và rèn luyện thân Đó chính là biểu có ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo học trò II Làm văn (7 điểm) 1.Yêu cầu kĩ : - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích bài viết giàu cảm xúc, sáng tạo 2.Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết Truyện An Dương Vương và Mị ChâuTrọng Thủy, hiểu và đánh giá đúng nhân vật Trọng Thuỷ và ý nghĩa hình ảnh “ngọc traigiếng nước” Sau đây là số gợi ý: 2.1 Giới thiệu truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ và giới thiệu nhân vật Trọng Thuỷ (4) 2.2 Nội dung cần đạt : + Học sinh có thể tóm tắt cốt truyện tóm tắt lại chi tiết làm rõ Trọng Thuỷ gây nên sụp đổ đồ Âu Lạc và cái chết Mị Châu + Trọng Thuỷ là người thực thi mưu kế cướp nước Triệu Đà Trước lúc cầu hôn Mị Châu, có thể Trọng Thuỷ chưa có tình yêu mà là kẻ hành động vì ý thức kẻ làm phải vâng lời cha, kẻ làm tôi phải tuân lệnh chúa Khi đã sống sống vợ chồng, giả sử Trọng Thuỷ đã nẩy nở tình yêu thì ý thức nghĩa vụ kẻ bề tôi mạnh Trọng Thuỷ không thể vừa thực mưu đồ vừa thoả mãn hạnh phúc tình yêu + “Ngọc trai, giếng nước” vừa là hình ảnh có giá trị thẩm mĩ cao, vừa là tình tiết đắt giá xét phương diện tổ chức cốt truyện : nó là kết thúc hợp lí cho số phận đôi trai gái Chi tiết “nước giếng” có hồn Trọng Thuỷ hoà cùng nỗi hối hận vô hạn là chứng nhận cho mong muốn hoá giải tội lỗi Người dân Âu Lạc không sáng tạo nghệ thuật để ca ngợi đưa họ đến bi kịch nước người dân Âu Lạc nhân ái cách ứng xử thấu lý đạt tình kẻ cướp nước đã giới bên Hoá giải cho họ hình ảnh đẹp đến mức hoàn mĩ 2.3 Khái quát lại vấn đề: Trọng Thuỷ vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân âm mưu xâm lược Cái chết Trọng Thuỷ là bi kịch tham vọng xâm lược với tham vọng tình yêu, hạnh phúc cá nhân Xét đến cùng, Trọng Thuỷ ngây thơ, tin, mơ hồ chất chiến tranh xâm lược Cách cho điểm - Điểm 6-7 : Học sinh hiểu, đánh giá đúng nhân vật Trọng Thuỷ và ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” Vận dụng tốt phương pháp nghị luận Mắc vài lỗi nhỏ chính tả, dùng từ, ngữ pháp Khuyến khích bài viết giàu cảm xúc, sáng tạo - Điểm 4-5 : Học sinh hiểu, đánh giá đúng nhân vật Trọng Thuỷ và ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” Vận dụng tương đối tốt phương pháp nghị luận Mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Khuyến khích bài viết giàu cảm xúc - Điểm 2-3 : Học sinh hiểu, đánh giá sơ sài đúng nhân vật Trọng Thuỷ và ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” Phương pháp nghị luận còn lúng túng Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1: Chưa hiểu đề, sai lạc phương pháp, mắc nhiều lỗi điễn đạt - Điểm 0: Không làm bài hoàn toàn lạc đề./ Hết - (5)

Ngày đăng: 28/09/2021, 06:29

Xem thêm:

w