1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Ngu van 9 Tuan 15

26 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

1.2:Kó naêng: Học sinh thực hiện được: Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.... Học sinh thực hiện thành thạo : Vận[r]

(1)Tuaàn:15 Tieát:71 Ngaøy daïy:24/11/2015 CHIẾC LƯỢC NGAØ (Nguyeãn Quang Saùng) Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản, nét chính tác giả, tác phẩm  Hoạt động 2: - HS biết: Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - HS hiểu: Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Chiếc lược ngà Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huoáng truyeän, mieâu taû taâm lí nhaân vaät 1.2:Kó naêng: - Học sinh thực được: Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Học sinh thực thành thạo: Đọc - hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Quan tâm đến người thân - HS coù tính caùch: Giáo dục HS tình cảm gia ñình và lòng kính yeâu cha meï Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn - Noäi dung 3: Toång keát - Tiết 71: Tình cảm với ba thật sâu sắc, mạnh mẽ ngây thơ bé Thu - Tieát 72: Tình cha saâu naëng, thaém thieát cuûa oâng Saùu Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Phaân tích tình caûm cuûa beù Thu, tình caûm nhaân vaät anh Saùu, chaân dung Nguyeãn Quang Sáng Tranh : Chiếc lược ngà 3.2: Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu tình cảm bé Thu, tình cảm nhân vật anh Saùu Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Neâu yù nghóa truyeän “Laëng leõ Sa Pa”? (4 ñ)  Nêu nét chính nghệ thuật tác phẩm? (4đ) (2)  Ý nghĩa: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc  Ngheä thuaät: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm làm cho câu chuyện thêm sinh động, khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp tả và nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? (1đ)  Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn  Truyện “Chiếc lược ngà” kể ngôi thứ mấy? Trong truyện có nhân vật naøo? (1ñ)  Truyện “Chiếc lược ngà” kể ngôi thứ Truyện có nhân vật anh Sáu, bé Thu, bà ngoại bé Thu, nhân vật tôi 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc  Vaøo baøi : Những tình éo le sống xảy không ít, là hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, nhằm để thử thách tình cảm người Chiếc lược ngà Nguyễn Quang sáng xây dựng trên sở tình thật ngặt nghèo năm tháng kháng chiến chống Mĩ gian lao miền Nam, qua đó khắc sâu thêm tình cha người chiến sĩ cách mạng Tiết học hôm giúp ta hiểu rõ điều đó (1 phút) I Đọc hiểu văn bản:  Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn (8 phút) Đọc- tóm tắt:  Học sinh đọc kĩ nhà  Goïi hoïc sinh toùm taét, nhaän xeùt Chuù thích:  Giáo viên giới thiệu chân dung Nguyễn Quang Sáng - Taùc giaû: SGK- 201  Nêu nét chính tác giả Nguyễn Quang Sáng?  Sinh năm 1932, quê Chợ Mới- An Giang Tác phẩm có nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim  Nêu xuất xứ tác phẩm?  Được viết năm 1966- ông hoạt động chiến trường - Tác phẩm: SGK- 201 Nam Boä - Từ khó:  Kiểm tra việc nắm từ khó II Phaân tích vaên baûn:  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn (22 phút)  Qua phần tóm tắt truyện ta có thể thấy rõ chi tiết Tình cảm bé Thu naøo boäc loä saâu saéc tình caûm cha cuûa oâng Saùu? cha:  Cuộc gặp gỡ ông Sáu sau năm xa cách (3)  Ở cứ, ông dồn nhiều yêu thương, mong nhớ đứa vào việc làm cây lược ngà để tặng Ông hi sinh, chưa kịp trao và đã nhờ người bạn trao cho  Trong tình 1, ta thấy tình cảm bé Thu cha nhö theá naøo?  Sau năm xa cách với bao nỗi nhớ thương, ông Sáu vui mừng gặp lại con, bé Thu đã có hành động thái độ nào ông Sáu?  Tác giả miêu tả tâm lí bé Thu vậy, đúng hay sai? Vì sao?  Đúng vì bé Thu tuổi Hơn Thu là bé gái nên gặp, ông Sáu xưng là ba, bé sợ  Khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bé đã phản ứng naøo?  Nó không chịu gọi “thì mà kêu đi” Khi má giận nó chịu gọi “vô ăn cơm, cơm chín rồi”  Khi muốn nhờ ông Sáu chắt nước cơm, bé đã nói naøo?  “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái”; “cơm sôi rồi, nhão hết bây giờ” : Nó nói trổng  Khi ông Sáu gắp thức ăn cho bé Thu nó đã làm gì?  Hất thức ăn  Neáu khoâng bieát nguyeân nhaân ta coù theå noùi ñaâu oâng Sáu đánh bé Thu?  Chöa ngoan, voâ leã  Các em có nói với người lớn và cha mẹ vaäy khoâng? Vì sao?  Khoâng Vì nhö vaäy laø voâ leã  Sự định không gọi cha thể điều gì bé Thu? Vì beù Thu laïi öông ngaïnh nhö vaäy?  Vì nó thấy ông Sáu có vết sẹo trên mặt, không giống với ảnh ba mà nó đã biết nên nó thiết không gọi ông Saùu laø ba  Vậy ương ngạnh nó đáng trách không? Vì sao?  Không, vì thể rõ yêu mến, kính trọng cha nên không thể nghe lời người khác và không thể nhận người khác làm cha Chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thành Trong cái cứng đầu em ẩn chứa kiêu hãnh tuổi thơ, tình yêu dành cho cha  Việc bé Thu nhận ba đã đến với người đọc nào?  Yếu tố bất ngờ a Trước nhận ông Saùu laø cha: - Nghe oâng Saùu goïi, giaät mình, ngô ngaùc, maët taùi, chaïy vuït, keâu theùt leân  Hoảng sợ - Nói trống không với oâng Saùu, khoâng chòu goïi ba - Ương ngạnh, bướng bỉnh, lì lợm, không chịu nhaäïn cha  Phản ứng tâm lí tự nhiên cuûa treû em b Khi nhaän oâng Saùu laø  Vì bé Thu nhận ông Sáu là ba trước lên đường? cha:  Trong đêm bỏ nhà ngoại, Thu bà giải thích (4) vết sẹo làm thay đổi khuôn mặt ba là tội ác bọn giặc  Việc cô bé giận dỗi, chèo thuyền sang méc với ngoại và khóc bên đó, thể nét đẹp nào tình cảm gia đình?  Tình baø chaùu thaém thieát, baø laø nôi bình yeân cho taâm hoàn treû nhoû  Khi nghe bà ngoại kể ba, thái độ bé Thu naøo?  Khi ông Sáu chuẩn bị lên đường thì tình cảm bé Thu đã thay đổi nào?  Có thái độ và tình cảm hoàn toàn trái ngược với lúc trước  Caùch beù Thu goïi cha vaø caùch keå chuyeän cuûa taùc giaû cho em bieát chuyeän keå mang ñaëc tröng cuûa vuøng mieàn naøo?  Phương ngữ miền nam Ngôn ngữ giản dị  Những chi tiết cho ta biết tình cảm bé Thu dành cho ba nhö theá naøo?  Giáo dục tình cảm tư tưởng cho học sinh  Em có nhận xét gì nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật cuûa taùc giaû?  Nhaø vaên khoâng chæ am hieåu taâm lí treû thô maø theå hieän tình cảm yêu mến, trân tình cảm hồn nhiên, boàng boät, treûo cuûa treû em  Thái độ và hành động thái độ bé Thu có vẻ trái ngược ngày đầu ông Sáu thăm nhà và lúc ông đi, thật lại xuất phát từ quán suy nghĩ và tính cách em Em hãy giải thích điều đó?  Bé Thu yêu thương cha mình từ trước đến sau Lúc đầu ghét ba vì không biết ông Sáu là ba Trước và sau theå hieän moät tính caùch maïnh meõ  Giáo dục HS tình cảm gia ñình và lòng kính yeâu cha meï - Biết nguyên vết thẹo làm thay đổi khuoân maët ba - Thu aân haän, nuoái tieác: “nằm im … người lớn” - Đột ngột thay đổi: nó goïi tieáng ba theùt leân, chaïy laïi oâm chaët laáy coå ba, khoâng cho ba ñi, noù hoân ba cuøng khaép: toùc, coå, vai vaø caû veát theïo  Tình cảm với ba thật sâu saéc, maõnh lieät nhöng cuõng raát ngaây thô - Taùc giaû dieãn taû sinh động, am hiểu tâm lí trẻ thô 4.4:Toâûng keát: ( phuùt)  Lí chính để bé Thu không tin ông Sáu là cha nó?  Vì maët oâng Saùu coù theâm veát theïo  Nên đánh giá nào phản ứng tâm lí bé Thu không nhận ông Sáu laø cha?  Chứng tỏ bé Thu có niềm kiêu hãnh, tình yêu sâu sắc người cha (trong aûnh) cuûa em 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: - Đọc, tóm tắt lại nội dung văn - Nắm tâm trạng, hành động bé Thu trước và nhận ông Sáu là cha  Đối với bài học tiết sau: (5) - Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà (tt) Tìm hiểu kĩ tình cảm ông Sáu Tổng keát noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän, ruùt yù nghóa cuûa truyeän Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn Tuaàn:15 Tieát:72 Ngaøy daïy: 25/11/2015 CHIẾC LƯỢC NGAØ (tt) (Nguyeãn Quang Saùng) Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: (6) - HS biết: Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - HS hiểu: Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Chiếc lược ngà Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huoáng truyeän, mieâu taû taâm lí nhaân vaät  Hoạt động 2: - HS bieát: Tổng kết nội dung bài học - HS hieåu: Ý nghĩa văn 1.2:Kó naêng: - Học sinh thực được: Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Học sinh thực thành thạo: Đọc - hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Quan tâm đến người thân - HS coù tính caùch: Giáo dục HS tình cảm gia ñình và lòng kính yeâu cha meï Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Phaân tích vaên baûn - Noäi dung 2: Toång keát Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Phân tích tình cảm nhân vật anh Sáu, tranh : Chiếc lược ngà, tổng kết nội dung, nghệ thuật 3.2: Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, tình cảm nhân vật anh Sáu, nghệ thuật, nội dung chính Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Trong đoạn trích Chiếc lược ngà, tâm trạng bé Thu thay đổi nào? (3 đ)  Những tâm trạng thể tình cảm gì bé Thu? (2 đ)  Em có nhận xét gì nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật tác giả? (3 đ)  Lúc đầu chưa nhận ông Sáu là cha: Bé Thu ương ngạnh không chịu nhận ba: kêu lên cầu cứu, nói trống không, hất trứng cá khỏi chén, bỏ sang nhà ngoại  Khi nhaän oâng Saùu laø ba: Coâ beù aân haän, nuoái tieác, noù goïi tieáng ba theùt leân, chaïy laïi oâm chaët laáy coå ba, khoâng cho ba ñi, noù hoân ba cuøng khaép: toùc, coå, vai vaø caû veát theïo  Tình cảm với ba thật sâu sắc, mạnh mẽ ngây thơ  Nhaø vaên khoâng chæ am hieåu taâm lí treû thô maø theå hieän tình caûm yeâu meán, traân trọng tình cảm hồn nhiên, bồng bột, trẻo trẻ em  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Ông Sáu đã để lại kỉ vật gì cho con? (2đ)  Ông Sáu gửi lại cho lược ngà mà ông đã khổ công làm  Nhaän xeùt, chaám ñieåm 4.3:Tieán trình baøi hoïc: (7) Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc  Vaøo baøi: (1 phuùt) Bé Thu đã yêu thương ba sâu sắc, mạnh mẽ Và ông Sáu yêu thương gái mình tất lòng người cha Để tìm hiểu tình cảm ấy, chúng ta vào tìm hiểu phần truyện Chiếc lược ngà Tình caûm cha cuûa  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích văn (tt) oâng Saùu: (25 phuùt) a.Khi thăm con: - Nôn nao, mong  Khi thăm con, tâm trạng ông Sáu nào? gặp để ôm vào lòng  Vì người thân mà ông Sáu khao khát gặp chính là đứa con?  Từ tám năm nay, ông Sáu chưa lần gặp mặt đứa gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ  Tiếng gọi “Thu! Con” cùng với điệu vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đón cho thấy tình cảm ông Sáu lúc naøy nhö theá naøo?  Vui và tin đứa đến với mình  Hình ảnh ông Sáu bị từ chối miêu tả nào?  Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông đáng thương và hai tay buông xuống bị gaõy  Chi tiết: “Anh đứng sững lại đó … bị gãy” cho biết tâm - OÂng ñau khoå, thaát voïng trạng anh lúc đó nào? khoâng theo  Chi tieát hai tay buoâng xuoáng nhö bò gaõy phaûn aùnh noäi taâm nhö theá naøo?  Buoàn baõ, thaát voïng  Tuy khoâng theo nhöng anh vaãn laøm gì? - Suoát ngaøy chaúng ñi ñaâu  Ông Sáu có biểu gì bé Thu phản ứng trước và bữa cơm?  Khi nghe nói trống không với mình: anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười  Khi hất miếng trứng cá, làm cơm văng tung toé, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: “Sao mày cứng đầu quaù vaäy, haû?”  Cử nhìn con, lắc đầu, cười ông Sáu nói gì tình cảm người cha?  Buồn sẵn lòng tha thứ cho  Theo em, vì ông Sáu đánh con?  Do người cha nóng giận không kìm chế được, là cách dạy trẻ hư, tình thương yêu người cha dành cho trở nên bất lực xa, luùc naøo cuõng voã veà (8)  Từ biểu đó, nỗi lòng nào ông Sáu bộc loä?  Nỗi buồn thương tình yêu thương người cha chưa đáp lại  Theo dõi đoạn truyện kể ngày ông Sáu đi, em nghĩ gì đôi mắt nhìn : Nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu?  Đôi mắt người cha giàu tình yêu thương và độ lượng  Giaùo vieân treo tranh  Quan sát tranh và hãy cho biết em hiểu gì qua tranh ấy?  Bức tranh làm cho ta liên tưởng đến nhận cha đầy cảm động bé Thu  Cảm nhận em nước mắt người cha cử chỉ: Anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn leân maùi toùc con?  Đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ mình  Ánh mắt và nước mắt thể người cha nào?  Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử - Anh sung sướng  Khi bé Thu nhận anh là ba thì tâm trạng anh gọi “ba” theá naøo? b.Lúc cứ: - Yeâu thöông nhieàu  Sau lần thăm thì tình cảm ông Sáu nhö theá naøo? - Ân hận, day dứt vì đã  Cùng với tình yêu thương con, ông Sáu còn day dứt điều gì? đánh  Ở cứ, ông Sáu luôn nhớ con, nhớ lời nói ngây thơ mình “Ba về! Ba mua cho cây lược nghe ba” Vì vậy, “mặt anh hớn hở đứa trẻ quà”khi cầm trên tay khúc ngà voi Sau đó, ông bắt tay vào làm lược Hãy - Dồn hết công sức, tâm tìm chi tiết miêu tả ông Sáu làm lược? trí, tình caûm vaøo vieäc laøm lược: + Cưa  Những chi tiết đó còn bộc lộ thêm nét đẹp gì tâm hồn lược thận trọng, tỉ mỉ người chiến sĩ cách mạng? + Goø löng khaéc treân  Sự cần mẫn, chịu đựng gian khổ lược “Yêu nhớ tặng Thu cuûa ba”  Có cây lược ông Sáu mong điều gì? - Mong gaëp laïi  Ông Sáu đã hi sinh bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực Sự mãi mãi đã đến nào đối người kể chuyện và người đọc?  Cái chết bất ngờ  Cái chết bất ngờ thường để lại cảm xúc gì cho người còn soáng?  Sự đau đớn, tiếc nuối tăng lên gấp bội  Trong thương tiếc ấy, tác giả đã kể lại giây phút cuối (9) cùng ông Sáu cách cảm động: “Trong phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình có tình cha là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu”  Trong lời kể chuyện ấy, tác giả đã kết hợp phương thức biểu đạt nào?  Tác giả đã kết hợp tự với yếu tố nghị luận “Trong phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình có tình cha là không thể chết ” gợi nên xúc động  Em caûm nhaän nhö theá naøo veà caùi nhìn hoài laâu cuûa oâng Saùu?  Cái nhìn gửi gắm ủy thác thiêng liêng, trao lại tình cảm sâu nặng và trách nhiệm cao người làm cha cho bác Ba Tình cảm đã khiến bác Ba qua bao gian khổ chiến tranh giữ cây lược vật quý giá mình và trao tận tay cho bé Thu, thực nguyện vọng cuối cùng người bạn thân  Những chi tiết đó cho ta biết điều gì tình cảm cha cuûa oâng Saùu?  Theo em hình ảnh lược ngà có ý nghĩa gì?  Đó là vật thể tình cảm người cha dành cho với tất cần mẫn và lòng Chiếc lược dùng để chải tóc, vừa là vật có thể suốt đời theo người gái vừa để gỡ rối nỗi lòng cha và con, là người cha Chất liệu ngà vừa cao quý, vừa bền đẹp, thể tình cha cao quý và bền đẹp mãi mãi  Giaùo duïc hoïc sinh veà tình caûm gia ñình  Theo em, nhân vật bà ngoại có vai trò gì câu chuyện cảm động này?  Nhân vật người bà thể tình cảm cao đẹp khác vẻ đẹp tình cảm gia đình, đó là chốn bình yên cho tâm hồn trẻ nhỏ, bà còn là người giúp bé Thu hiểu thaät vaø coù giaây phuùt haïnh phuùc toät baäc oâm chaët ba mình  Truyeän khoâng chæ cho ta thaáy tình caûm cha thaém thieát maø cho chuùng ta hieåu theâm noãi ñau gì cuûa chieán tranh?  Gaây neân bao ñau thöông maát maùt, bao caûnh eùo le cho bieát bao người, bao gia đình  Giáo dục học sinh ý thức lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình  Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (5 phút)  Truyện kể theo lời nhân vật nào?Người kể chuyện có quan hệ nào với nhân vật chính? Quan hệ có tác duïng gì vieäc theå hieän noäi dung truyeän?  Lời nhận xét, lời bình: “Cây lược ngà … tâm trạng - Trước lúc hi sinh, gửi lại cây lược cho  Tình cha saâu naëng, thaém thieát III Toång keát: Ngheä thuaät: - Kể theo ngôi thứ người thân (bác Ba), là người (10) anh”, “trong phút cuối cùng … không thể chết … chứng kiến, làm cho câu anh” chuyện đáng tin cậy - Chủ động xen lời nhận xét, lời bình gợi lên  Em có nhận xét gì cốt truyện và ngôn ngữ truyện? nhiều xúc động + Coát truyeän chaët cheõ, coù yếu tố bất ngờ + Ngôn ngữ giản dị, đậm  Theo em, truyeän theå hieän yù nghóa gì? maøu saéc Nam Boä YÙ nghóa: - Là câu chuyện cảm động veà tình cha saâu naëng Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân  Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK- 202 dân ta đã trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước 4.4:Toâûng keát: ( phuùt)  Vaän duïng kó thuaät trình baøy moät phuùt:  Trong thời gian phút, em hãy trình bày cảm nhận em tình yêu thương vô hạn oâng Saùu daønh cho mình?  Khi thăm con: Nôn nao mong gặp để ôm vào lòng Ông đau khổ, thaát voïng khoâng theo Suoát ngaøy chaúng ñi ñaâu xa, luùc naøo cuõng voã veà Anh raát sung sướng gọi “ba”  Lúc cứ: Yêu thương nhiều Ân hận, day dứt vì đã đánh Cưa lược thận trọng, tỉ mỉ Gò lưng khắc trên lược “Yêu nhớ tặng Thu ba” Mong gặp lại Trước lúc hi sinh, gửi lại cây lược cho Điều đó thể tình cha saâu naëng, thaém thieát  Trong thời gian phút, em hãy trình bày ý kiến em nghệ thuật xây dựng truyện?  Nghệ thuật: Kể theo ngôi thứ người thân (bác Ba) là người chứng kiến, làm cho câu chuyện đáng tin cậy hơn, chủ động xen lời nhận xét, lời bình gợi lên nhiều xúc động  Cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ  Ngôn ngữ giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: - Phaân tích tình caûm cuûa nhaân vaät oâng Saùu - Toång keát veà noäi dung ngheä thuaät cuûa truyeän - Viết lại đoạn văn kể gặp gỡ cuối cùng hai cha ông Sáu theo lời hồi tưởng nhân vật khác (ông Sáu bé Thu)  Đối với bài học tiết sau: (11) - Ôn tập các bài Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà: Học thuộc thơ, đọc lại tác phẩm, nắm lại nội dung và nghệ thuật, phân tích hình ảnh thơ, nhân vật để chuẩn bị kiểm tra thơ và truyện đại  Nhaän xeùt tieát hoïc Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn Tuaàn:15 Tieát:73 Ngaøy daïy: 25/11/2015 OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nêu các ví dụ và làm các bài tập nhận biết các phương châm hội thoại - HS hiểu: Các phương châm hội thoại  Hoạt động 2: - HS biết: Nêu các ví dụ và làm các bài tập nhận biết xưng hô hội thoại - HS hiểu: Xưng hô hội thoại  Hoạt động 3: - HS bieát: Nêu các ví dụ và làm các bài tập nhận biết lời dẫn - HS hiểu: Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 1.2:Kó naêng: Học sinh thực được: Khái quát số kiến thức Tiếng Việt đã học phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp (12) Học sinh thực thành thạo : Vận dụng phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn giaùn tieáp vaøo giao tieáp 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt các phương châm hội thoại và các caùch daãn - HS có tính cách: Giao tiếp phù hợp, lịch Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Các phương châm hội thoại - Nội dung 2: Xưng hô hội thoại - Nội dung 3: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Vận dụng phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ các phương châm hộïi thoại, bài tập phần lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp 3.2: Học sinh: Ôn lại các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại và cách dẫn trực tieáp, caùch daãn giaùn tieáp Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Sự xuất từ ngữ địa phương không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân, điều đó thể tính đa dạng điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền đất nước ta nào? (8đ)  Có vật, tượng xuất địa phương này, không xuất địa phương khác Điều đó cho thấy Việt Nam là đất nước có khác biệt các vùng, miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán… Tuy nhiên khác biệt đó không quá lớn, chứng là từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Tiết học hôm chúng ta ôn tập nội dung nào? (2đ)  Các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại và cách dẫn trực tiếp, cách dẫn giaùn tieáp  Nhận xét, chấm điểm 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc  Vaøo baøi : Chúng ta đã tìm hiểu số đơn vị kiến thức tiếng Việt qua học kì học tập Hôm nay, chúng ta ôn lại và thực hành số bài tập có liên quan để khắc sâu kiến thức đã học (1 phuùt)  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các phương châm I Các phương châm hội hội thoại ( 10 phút) thoại:  Em đã học phương châm hội thoại nào? (13) Phương châm lượng; phương châm chất; phương châm quan hệ; phương châm cách thức; phương châm lịch  Thế nào là phương châm lượng? Phương châm chất?  Phương châm lượng yêu cầu giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa  Phương châm chất yêu cầu giao tiếp, đừng nói điều mà mình không tin là có thật hay không có chứng xác thực  Neâu khaùi nieäm cuûa phöông chaâm quan heä, phöông chaâm caùch thức và phương châm lịch sự?  Phương châm quan hệ yêu cầu giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề  Phương châm cách thức yêu cầu giao tiếp cần chú ý nói ngaén goïn, raønh maïch, traùnh noùi mô hoà  Phương châm lịch yêu cầu giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập nối các thông tin phù hợp  Phương châm hội thoại có phải là quy định bắt buộc giao tieáp khoâng?  Không bắt buộc, tạo thuận lợi giao tiếp  Hãy kể tình vi phạm phương châm hội thoại? Nêu rõ nguyên nhân vi phạm phương châm hội thoại ấy?  Học sinh nêu tình vi phạm phương châm hội thoại và neâu nguyeân nhaân  Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt các phương châm hội thoại đã hoïc  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập xưng hô hội thoại (10 phút)  Kể các danh từ quan hệ họ hàng dùng làm từ ngữ xöng hoâ? Các danh từ quan hệ họ hàng dùng làm từ ngữ xưng hoâ: coâ, dì, chuù, baùc, caäu…  Kể các danh từ chức vụ dùng làm từ ngữ xưng hô?  Các danh từ chức vụ dùng làm từ ngữ xưng hô: giám đốc, sếp, hiệu trưởng…  Kể các đại từ dùng làm từ ngữ xưng hô?  Các đại từ dùng làm từ ngữ xưng hô: tôi, ta, mình, nó, hoï…  Kể các danh từ người dùng làm từ ngữ xưng hô?  Các danh từ người dùng làm từ ngữ xưng hô: cô bé, chaøng trai…  Khi xưng hô phải dùng từ ngữ đó nào? Phöông lượng: chaâm veà Phöông chaâm veà chaát: Phöông chaâm quan heä: Phöông chaâm caùch thức: Phương châm lịch sự: II Xöng hoâ hoäi thoại: (14)  Cần chú ý các yếu tố chính sau: quan hệ người nói và người nghe, tình giao tiếp, mục đích giao tiếp  Đối với người trên: bác- cháu, anh- em, …  Đối với bạn bè: tôi- bạn, mình- cạâu, …  Em hieåu caùch xöng khieâm laø nhö theá naøo?  Xöng: em, chaùu, … xöng khieâm  VD: Chị Dậu xưng với cai lệ: Nhà cháu …  “Hoâ toân”: nghóa laø gì?  VD: quyù oâng, quyù baø, oâng, baùc, …  Vì giao tiếp, người nói phải chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô?  Sử dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn”:  Học sinh độc lập viết ý kiến mình, sau đó thống lại Thời gian: phút  Goïi moät nhoùm trình baøy, moät nhoùm nhaän xeùt, caùc nhoùm khaùc báo cáo tự đánh giá bài làm nhóm mình  Mỗi từ ngữ xưng hô thể tình giao tiếp thân mật hay xã giao, quan hệ với người nghe thân hay sơ, khinh hay trọng để dùng từ ngữ cho phù hợp không có từ ngữ trung hòa Vì thế, không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình và quan hệ thì người nói không đat kết mong muốn, chí nhiều trường hợp, giao tiếp không tiến triển  Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp  Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh ôn lại các cách dẫn trực tieáp, caùch daãn giaùn tieáp: (10 phuùt)  Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp Nhắc lại nguyên văn lời nói Thuật lại lời nói hay ý nghĩ hay ý nghĩ người khác người khác hoặc nhân vật nhaân vaät, coù ñieàu chænh cho thích hợp Lời dẫn nằm dấu ngoặc Lời dẫn không nằm dấu keùp “ “ ngoặc kép “ “ - Xưng khiêm: Tự xưng mình moät caùch khieâm nhường - Hô tôn: Gọi người đối thoại cách tôn kính - Do tính chaát cuûa tình huoáng giao tieáp - Do mối quan hệ người nói với người nghe III Cách dẫn trực tiếâp vaø caùch daãn giaùn tieáp:  Gọi học sinh đọc câu  Giáo viên treo bảng phụ, viết đoạn văn bài tập 2, học sinh lên chỉnh sửa lại cho đúng yêu cầu bài tập  Chuyển đổi lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp? Trong lời đối thoại Lời dẫn gián tiếp Từûng kế xöng Toâi t(ngoâ Nhaø vua, vua Quang 4.4:Toâ t: ( phuù ) i thứ nhất) Chuù a i coâ ng baø (ngoâ thứsauTrung  hoâNhaân vaät thaà y boù i cai dao vi phạm phương châm hội thoại nào? hai) (ngôi thứ 3) (15) Bà già chợ Cầu Đông Xem quẻ bói lấy chồng lợi Thaày boùi gieo queû phaùn raèng: Lợi thì có lợi không còn  Thầy bói vi phạm phương châm quan hệ: bà già hỏi lợi ích, ông trả lợi lợi là phần thịt bao quanh Tuy nhiên đây là tượng chơi chữ độc đáo  Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”ø, chị Dậu đã nói với người nhà lí trưởng: “Cháu van ông”, “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ”, “Mày trói chồng bà đi, bà cho maøy xem” Haõy nhaän xeùt caùch xöng hoâ cuûa chò Daäu?  Cách xưng hô thay đổi, từ xưng khiêm hô tôn sang xưng hô ngang hàng, tự xưng vai trên và gọi người giao tiếp vai thể thái độ phản kháng chị Dậu trước cường haøo aùc baù  Giáo dục học sinh ý thức sử dụng đúng các từ ngữ xưng hô và các phương châm hội thoại  Hoặc GV có thể hướng dẫn hS tổng kết nội dung bài học sơ đồ tư duy: (16) 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: - Xem lại các các phương châm hội thoại, từ ngữ xưng hô hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Chú ý vận dụng các kiến thức vào sống  Đối với bài học tiết sau: “ Kiểm tra tiếng Việt”: Ôân tập khái niệm, công dụng, tập nhận diện các đơn vị kiến thức đã học học kì I và vận dụng kiến thức vào quá trình tạo lập văn  Nhaän xeùt tieát hoïc Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao (17) + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn Tuaàn:15 Tieát:74 Ngaøy daïy: 28/11/2015 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : - HS bieát: Cách làm bài kiểm tra Tiếng Việt - HS hiểu: Các kiến thức tiếng Việt: phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, các biện pháp tu từ từ vựng… (18) 1.2:Kó naêng: - HS thực được: Xác định giá trị số biện pháp tu từ nghệ thuật số đoạn thơ - HS thực thành thạo: Nhận biết và sử dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học để xác định kiến thức bài kiểm tra 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Cẩn thận làm bài - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc làm bài kiểm tra, thi cử Ma trận đề: (19) Mức độ Tên chủ đề Các phương châm hội thoại Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu - Kiến thức: Các phương châm hội thoại - Kĩ năng: Nhớ và trình bày các nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại Vận dụng Cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Kiến thức: Các phương châm hội thoại - Kĩ năng: Viết đoạn văn hội thoại đó nhân vật thể đúng phương châm cách thức và phương châm quan hệ Số câu:1 Số câu: Số điểm: Số điểm:4 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:40% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Kiến thức: Xưng hô hội thoại - Kĩ năng: Hiểu tác dụng cách xưng hô hội thoại Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20% Lời dẫn - Kiến thức: Lời dẫn trực tiếp, lời trực tiếp, lời dẫn gián dẫn gián tiếp tiếp - Kĩ năng: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ Xưng hô hội thoại Số câu Số điểm Tỉ lệ (20) Đề kiểm tra và đáp án: 3.1 Đề kiềm tra: Caâu 1: Em hãy nêu nguyên nhân có thể dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại Cho VD ( đ ) Caâu 2: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Sáng hôm qua Lan khoe với tôi: “ Mẹ mình mua cho mình sách giáo khoa lớp 9” ( đ) Caâu 3: Nhaän xeùt veà caùch xöng hoâ cuûa taùc giaû caâu thô sau: ( ñ ) “Con miền Nam thăm lăng Bác” (Vieáng laêng Baùc – Vieãn Phöông)? Caâu 4: Phân tích cái hay đoạn thơ sau: ( ñ ) a) Anh giải phóng quân ơi! Tên anh đã thành tên đất nước Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân ( Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân) b) Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm Có ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương vì nắm đất Có phần xương thịt em tôi ( Quê hương - Giang Nam) Caâu 5: Viết đoạn văn hội thoại, đó nhân vật thể đúng phương châm cách thức và phương châm quan hệ ( 2đ) 3.2 Đáp án: Hướng dẫn chấm Caâu Noäi dung  Những nguyên nhân có thể dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng -Người nói muốn gây chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý nào đó VD: Nói đấm vào tai: vi phạm phương châm lịch - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp : Sáng hôm qua, Lan khoe với tôi mẹ bạn mua cho bạn sách giáo khoa lớp - Caùch xöng hoâ cuûa taùc giaû caâu thô : Nhaø thô xöng “con”, goïi Baùc theå mối quan hệ thân thiết, cảm động, vừa thành kính, vừa gần gũi  Phân tích cái hay đoạn thơ : a) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nói quá - Tác dụng: Làm cho hình ảnh Tổ quốc thêm bay bổng, đẹp hơn,… b) Đoạn thơ trên tác giả đã sử dung biện pháp điệp ngữ - Tác dụng : Nhấn mạnh thêm lòng yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc tác giả.,…  Viết đoạn văn: Học sinh tự viết - Nội dung: Tùy chọn - Yêu cầu: Trong đoạn văn, nhân vật thể đúng phương châm cách thức và phương châm quan hệ Ñieåm 1đ 1đ 2đ 2đ 1đ 1đ 2đ (21) 4.Keát quaû: - Thống kê chất lượng: Lớp Soá HS Gioûi SL TL Khaù SL TL TB SL TL Yeáu SL TL Keùm SL TL TB  SL TL 9A1 9A2 K9 - Đánh giá chất lượng bài làm học sinh và đề kiểm tra: Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn  GV chuẩn bị thêm số câu hỏi thay đổi cho lớp còn lại: VD: Câu 1: Phân tích giá trị thẩm mỹ số biện pháp tu từ nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ đoạn thơ sau: Anh đội trên mũ Mãi mãi là sáng dẫn đường Em là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm (Núi đôi – Vũ Cao ) b) Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng ( Người gái Việt Nam – Tố Hữu)  Đáp án: a) Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, hình ảnh thơ đẹp,… - Tác dụng: Nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp chàng trai và cô gái Họ là gì đẹp tự nhiên ( Chàng trai ví sáng bầu trời đêm tối- đầu hàng quân, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, Cô gái: ví cách hoa thơm trên đỉnh núi ( không sợ phong ba bão táp, nắng gió , tỏa ngát hương cho đời) (22) Câu 2: Trong bài “Đi thuyền trên sông Đáy”, Hồ Chí Minh viết: ( 2đ ) “Dòng sông lạnh ngắt tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo” Trên thực tế, không thể “đưa” thuyền mà thuyền không thể “chờ”ø Tại Baùc laïi vieát nhö vaäy?  Đáp án: Sao không đưa thuyền và thuyền không chờ trăng Biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho thiên nhiên trở nên thân thiết, người bạn đồng hành cùng Bác Tuaàn:15 Tieát:75 Ngaøy daïy: 28/11/2015 KIỂM TRA VỀ THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Dùng kiến thức đã học để phân tích, cảm nhận các hình ảnh thơ, truyện đã học - HS hiểu: Kiến thức thơ và truyện đại 1.2:Kó naêng: - HS thực được: Nhận diện, cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học - HS thực thành thạo: Cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Cẩn thận làm bài - HS có tính cách: Giaó dục học sinh ý thức nghiêm túc làm bài kiểm tra, thi cử Ma trận đề: (23) Mức độ Tên chủ đề Laøng ( Kim Laân ) Nhận biết Thông hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ - Kiến thức: Tác giả, tác phẩm, ý nghĩa - Kĩ năng: Nhớ và trình bày tên tác phẩm, tác giả, ý nghĩa đoạn trích Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: Laëng leõ Sa pa ( Nguyễn Thành Long ) - Kiến thức: Cách đặt tên các nhân vật tác phẩm - Kĩ năng: Nhớ và trình Vận dụng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Cộng Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ:20% (24) Đề kiểm tra và đáp án: 3.1 Đề kiểm tra: Câu 1: “Không thể Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù” Đoạn văn trên trích tác phẩm nào? Tác phẩm sáng tác? Đoạn văn theå hieän yù nghóa gì? ( ñ) Câu 2: Vì các nhân vật “Lặng lẽ Sa Pa” không có tên riêng? ( 2đ) Caâu 3: Qua bài thơ “Bếp lửa”, cho biết tuổi thơ người cháu là tuổi thơ nào? (2 đ) Caâu 4: Phân tích cái hay, cái đẹp đoạn thơ: Không có kính, xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe không kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu 5: Trình bày cảm nhận em câu thơ cuối bài thơ “Đồng chí” : (2đ) Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo 3.2 Hướng dẫn chấm: Caâu Noäi dung “Không thể Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phaûi thuø” - Đoạn văn trên trích tác phẩm Làng - Taùc phaåm aáy Kim Laân saùng taùc - Đoạn văn thể ý nghĩa: Tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng và căm ghét giặc Pháp nhân vật ông Hai nói riêng, nhân daân Vieät Nam noùi chung - Caùc nhaân vaät “Laëng leõ Sa Pa” goàm coù: Baùc laùi xe; OÂng hoïa só; Coâ kĩ sư; Anh niên… Tất các nhân vật không có tên riêng Mỗi nhân vật mang nét đẹp người “lặng lẽ” cống hiến cho Tổ quốc Có lẽ vì vậy, tác giả đã xây dựng nhân vật “không tên”, nhân vật vô danh đáng ngợi ca - Tuổi thơ nhiều gian khổ , thiếu thốn, nhọc nhằn + Nạn đói hoành hành + Giặc tàn phá làng xóm + Sống xa cha mẹ, với bà, có ý thức tự lập, sớm phải lo toan - Cái hay, cái đẹp đoạn thơ: + Điệp ngữ: không có ( lặp lại lần) nhấn mạnh thêm tính chất khốc liệt chiến tranh làm cho xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng xe không thể chạy + Tương phản: Giữa không và có đó là đối lập phương tiện vật chất và tinh thần người chiến sĩ + Các hình ảnh liệt kê: không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xước => Nhấn mạnh hồn cảnh khốc liệt chiến tranh Ñieåm 0,5đđđđ 0,5đ 1đ 2đ 1đ 1đ 2đ (25) + Hóan dụ: Miền Nam ( nhân dân miền Nam) Một trái tim: người lính lái xe với lòng, tình yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước và đó là lí tưởng hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước - Học sinh trình bày cảm nhận riêng với cảm xúc chân thật, 2đđ xác đáng, lí lẽ thỏa đáng nội đoạn thơ thực, tâm hồn người chiến sĩ … nghệ thuật ngôn ngữ, hình ảnh… Keát quaû: - Thống kê chất lượng: Lớp Soá HS Gioûi SL TL Khaù SL TL TB SL TL Yeáu SL TL 9A1 9A2 K9 - Đánh giá chất lượng bài làm học sinh và đề kiểm tra: Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn Keùm SL TL TB  SL TL (26) (27)

Ngày đăng: 17/09/2021, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w