1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an hoa 10 tu chon haychuan

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 492,67 KB

Nội dung

Kỹ năng: - Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất - Dùng hiệu độ âm điện để phân biệt một cách tương đối loại liên kết hóa học.. CHUẨN BỊ: III.[r]

(1)TỰ CHỌN 1: Ngày soạn: 25/8/2015 Ngày giảng: 26/8/2015 LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm phần đồng vị - HS vận dụng và giải bài tập đồng vị - HS thấy các mối liên hệ các đại lượng công thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực tái - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tổng hợp kiến thức - Năng lực tính toán -Năng lực làm việc độc lập 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp A1 A8 Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung A Kiến thức bản: A Kiến thức bản: - Nêu cấu tạo nguyên tử, điện - Đn đồng vị tích mỗi loại hat - Lấy vd minh hoạ - Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ? -Viết công thức tính A (giải thích các đại lượng - Viết công thức tính A và chú công thức) thích các đại lượng sử dụng công thức? B Bài tập: B Bài tập: Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt 60 Trong đó số hạt notron Bài 1: số hạt proton X : Đáp số: -1- (2) a c 40 18 Ar 40 20 Ca b d 39 19 K 37 21 Sc 40 20 b Bài 2: Một nguyên tố X có tổng số các hạt 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 25 Tìm Z, A Bài 3: Trong tự nhiên Br có đồng vị: 79 35 Br (50,69%) Và đồng vị thứ chưa biết số khối Biết nguyên tử khối trung bình Br là 79,98 Tìm số khối và % đồng vị thứ HD: - HS tìm số % đồng vị - Áp dụng công thức tính nguyên tử khối TB tìm B Bài 4: Một nguyên tố X có tổng số các hạt 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 10 Tìm Z, A Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, bổ xung Bài 5: Một nguyên tố X có đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có 35P.Trong nguyên tử đồng vị thứ có 44N, số N đồng vị thứ thứ là Tính A X ? HD: - HS tìm số số khối đồng vị - Áp dụng công thức ting nguyên tử khối TB tìm -2- Ca Bài 2: Giải: 2P + N = 115 (1) 2P - N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta : P = 35, N = 45 Bài 3: % số nguyên tử đồng vị thứ 2: 100- 50,69 = 49,31% 79 50 , 69+ B 49 , 31 Ta có: 79,98 = 100 ⇒ B = 81 Đồng vị thứ 2: 81 35 Br (49,31%) Bài 4: Giải: 2P + N = 34 (1) 2P - N = 10 (2) Từ (1) và (2) ta : P = 11, N = 12 A = 23 Bài 5: Số khối đồng vị thứ là : 35 + 44 = 79 ⇒ A2 = 81 AX 27 23 = 79 27+23 + 81 23+27 =79,92 (3) Bài 6: Bài 6: hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số electron, sô nơtron, nguyên tử khối các ng.tử sau: 12 O , 39 19 K, 24 12 Mg , 32 16 S , 27 13 Al , 126C 65 29 Cu Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, bổ xung IV Củng cố- Dặn dò -Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố là 21 Tìm A, Z - Dặn dò : Làm BT 1.30; 1.31 (SNC) -3- (4) Ngày giảng: 7/9/2015 PHỤ ĐẠO Tiết 1,2 LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm phần đồng vị - HS vận dụng và giải bài tập đồng vị - HS thấy các mối liên hệ các đại lượng công thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tái - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tổng hợp kiến thức - Năng lực tính toán 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập số 1: bài 1,2,3 Bài : Nguyên tố argon có đồng vị: 40 18 36 38 Ar( 99 ,63 % ); 18 Ar (0 , 31% ); 18 Ar( ,06 %) Xác định nguyên tử khối trung bình Ar Gv: Gợi ý dựa vào công thức tính A Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, bổ xung -4- Nội dung Bài : Giải : 99 , 63 40+0 , 31 36+0 ,06 38 M= =39 ,98 100 (5) Bài : Đồng có đồng vị 63 và 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình đồng là 63,54 Xác định thành phần % đồng vị 63 29 Cu Gv: tổng % đồng vị 100% Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, bổ xung Bài : Giải : Đặt % đồng vị 63 là x, thì 29 Cu 65  phương trình: 29 Cu = 100-x 65.(100  x )  63x 63,54 100 6500-65x 63x =6354 -65x + 63x = 6354 - 6500 -2x = -146 x= 146/2 = 73 % Bài : Bài : Đồng có đồng vị 63 và 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình đồng là 63,54 Xác định thành phần % đồng vị 65 29 Cu Gv: tổng % đồng vị 100% Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, bổ xung 65 x  63(100  x) 63,54 100 65x + 63 (100-x)=6354 65x + 6300 - 63x = 6354 2x = 6354 - 6300 2x = 54  x = 27% Bài : Hoạt động 2: GV phát phiếu học tập số 2: bài 4,5 79 Giải : Cu là x, thì Đặt % đồng vị 63  = 100-x phương trình: 29 Cu 65 29 ĐS: 79,91 81 Bài 4: Brom có hai đồng vị là 35 Br ; 35 Br đó đồng vị 79Br chiếm 54,5%.Tính Bài 5: NTKTB Brom ĐS: 81 Bài : Brom có hai đồng vị, đó đồng vị 79Br chiếm 54,5% Xác định đồng vị còn lại, biết M Br 79,91 Hoạt động 3: GV phát phiếu học tập số 3: Bài tập6: Cho nguyên tử lượng trung bình Magie là 24,327 Số khối các đồng vị là 24 , 25 và A Phần trăm số nguyên tử tương ứng A1 và A2 là 78,6% và 10,9% Tìm A3 Bài tập ĐS: 26 phiếu học tập số 4: P + N + E = 58 Hoạt động 4: -5- (6) GV phát phiếu học tập số 4: Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố là 58.Trong đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 18 Tìm A, Z GV: Hướng dẫn lập hệ và giải hệ Hoạt động 5: GV phát phiếu học tập số 5: Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố là 46.Trong đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 14 Tìm A, Z Hoạt động 6: GV phát phiếu học tập số 6: Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố là 48.Trong đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 16 Tìm A, Z Bài 6: hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số electron, sô nơtron, nguyên tử khối các ng.tử sau: 56 137 Ba , 32 16 S , 27 13 Al , 126C 65 29 Cu , 39 19 K Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, bổ xung IV.Củng cố - Dặn dò: -Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố là 21 Tìm A, Z - Làm BT 1.30; 1.31 (SNC) và hoàn thành nốt bài tập Người kiểm tra -6- P=E  2 P  N 58  P 19   2 P  N 18  N 20 A = 19+ 20 = 39 (7) TỰ CHỌN Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày giảng: 16/9/2015 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm vỏ nguyên tử - HS vận dụng vào xác định số e trên từng loeps, phân lớp - HS thấy các mối liên hệ các lớp e, phân lớp e 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tái - Năng lực giải vấn đề 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài hãy xác số proton, số electron, số nơtron, - HS trình bày bảng nguyên tử khối các ng.tử sau và xếp các e theo từng lớp, phân lớp 56 137 Ba , 32 16 S , 27 13 Al , 126C 65 29 Cu , 39 19 K Gv: Cho hs thảo luận và y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv" Nhận xét bổ xung Bài HĐ2 - HS trình bày bảng Bài ? Yêu cầu HS thảo luận -7- (8) ? Gọi HS trình bày bảng - GV NX Số đơn vị điện tích hạt nhân ng.tử clo là 17.Trong ng.tử clo số e phân mức lượng cao là? HĐ3: Bài Cho 4,6g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 2,24 lit khí H2 (đktc).Xác định R? ? nH2=? ? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần xác định đại lượng nào cho nguyên tố đó? ? Công thức xác định M? ? Đầu bài cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Dựa vào đâu để tìm? ? PTHH? HĐ4:Bài Các e ng.tử ng.tố X phân bố trên lớp e.lớp thứ có e.Số đơn vị điện tích hạt nhân ng.tử ng.tố X là? Bài nH2 = 0,1 mol - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Gọi KL nhóm IA cần tìm là R 2R + 2H2O  2ROH + H2  0,2 0,1  MA = 4,6/0,2 = 23  R là Na Bài HS trả lời Bài HĐ5:Bài Các e ng.tử ng.tố Y phân bố trên lớp e.lớp thứ có e.Số đơn vị điện tích hạt HS trả lời nhân ng.tử ng.tố Y là? HĐ6:Bài Số đơn vị điện tích hạt nhân ng.tử nari HĐ6:Bài là 11.Trong ng.tử Na số e phân mức lượng thấp là? - HS trả lời Củng cố - dặn dò Bài tập nhà Hòa tan hoàn toàn 6,9g KLK vào nước, sau phản ứng thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định tên KLK đó? VN: Ôn lại kiến thức các bài chương 2, tiết - HS trả lời sau kiểm tra tiết Ngày kiểm tra -8- (9) Người kiểm tra PHỤ ĐẠO - 3,4 Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày giảng: 14/9/2015 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm vỏ nguyên tử - HS vận dụng vào xác định số e trên từng lớp, phân lớp - HS thấy các mối liên hệ các lớp e, phân lớp e 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tái - Năng lực giải vấn đề 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài 39 - HS trình bày bảng a/ Cho kí hiệu nguyên tử sau: 19 K Xác định số khối hạt nhân nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số nơtron, số proton, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó? 35 b/ Cho kí hiệu nguyên tử sau: 17 Cl Xác định số khối hạt nhân nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số nơtron, số proton, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó? -9- Xác định số khối A = 35 Xác định số hiệu nguyên tử Z = 17 Xđ số proton P = 17 Xđ số notron N = A – Z = 35 -17 = 18 Xđ điện tích hạt nhân Z+ = 17+ (10) 32 c/ Cho kí hiệu nguyên tử sau: 16 S Xác định số khối hạt nhân nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số nơtron, số proton, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó? Gv: Cho hs thảo luận và y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv" Nhận xét bổ xung HĐ2 Bài ? Yêu cầu HS thảo luận ? Gọi HS trình bày bảng - GV NX Bài A/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = - HS trình bày bảng 16 a X (Z = 12):  E = 11 a Viết cấu hình electron nguyên tử CHe: 1s2 2s2 2p6 3s1 nguyên tố đó? b Xđ số lớp electron: lớp b Nguyên tử nguyên tố X có lớp c Xác định số electron lớp ngoài cùng:1 electron? c Xác định số electron lớp d n tố s vì e cuối cùng thuộc p.lớp s ngoài cùng? e nguyên tố X có tính kim loại ( dễ d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì nhường e) sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? B/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 13 a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó? b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron? c Xác định số electron lớp ngoài cùng? d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? C/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 12 a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó? b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron? c Xác định số electron lớp ngoài cùng? - 10 - (11) d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? HĐ3: Bài a Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 34, nguyên tử số hạt mang điện số hạt không mang điện là 10 Xác định số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố canxi Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X Bài b Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 40 Xác định số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X b/ Gọi các hạt là P, N, E (P = E) HĐ4:Bài  P =13  E =13  N =14 lấy vì: a/ Gọi các hạt là P, N, E (P = E) Lập hệ 2P + N = 34 và 2P –N = 10 Giải hệ P = 11; N =12 KL số hạt mỗi loại P = E =11 ; N = 12 A = P + N = Z + N = 23 ; KHNT 23 11 X Lập PT: 2P + N =40 N = 40 -2P  p  40-2p  1,5p p  40-2p  3p  40  p  40/3  p  13,3 40-2p  1,5p  3,5p  40  p  40/3,5  p  11,4  11,4  P  13,3  p = 12  E = 12  N= 16 loại vì ko có ng.tố nào hợp với số p, e, n đó 27 13 X Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố oxi biết nguyên tố oxi có đồng vị: :Bài 16 O 17 18 (99,757%) và O (0,039%) và O (0,204%) Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố kali biết nguyên tố kali có đồng vị: (93,258%) và 40 19 K (0,012%) và 41 19 39 19 K (6,730%) HĐ 5Củng cố - dặn dò Ngày kiểm tra - 11 - K 16 99, 757  17 0, 039  18 0, 204 O = 100 =  16 16,004 (12) TỰ CHỌN 4- TUẦN Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày giảng: 22/9/2015 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm vỏ nguyên tử - HS vận dụng vào xác định số e trên từng lớp, phân lớp - HS thấy các mối liên hệ các lớp e, phân lớp e 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tái - Năng lực giải vấn đề 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài 39 - HS trình bày bảng a/ Cho kí hiệu nguyên tử sau: 19 K Xác định số khối hạt nhân nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số nơtron, số proton, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó? b/ Cho kí hiệu nguyên tử sau: 35 17 Cl Xác - 12 - Xác định số khối A = 39 Xác định số hiệu nguyên tử Z = 19 Xđ số proton P = 19 Xđ số notron N = A – Z = 39-19 = 20 (13) định số khối hạt nhân nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số nơtron, số proton, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó? Xđ điện tích hạt nhân Z+ = 19+ Gv: Cho hs thảo luận và y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv" Nhận xét bổ xung HĐ2 Bài 2 Bài - HS trình bày bảng ? Yêu cầu HS thảo luận a X (Z = 12):  E = 13 ? Gọi HS trình bày bảng CHe: 1s2 2s2 2p6 3s23P1 - GV NX b Xđ số lớp electron: lớp A/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = c Xác định số electron lớp ngoài cùng:3 13 d n tố P vì e cuối cùng thuộc p.lớp P a Viết cấu hình electron nguyên tử e nguyên tố X có tính kim loại ( dễ nguyên tố đó? nhường e) b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron? c Xác định số electron lớp ngoài cùng? d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? B/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 15 a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó? b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron? c Xác định số electron lớp ngoài cùng? d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? HĐ3: Bài a Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 34, nguyên tử số hạt mang điện số hạt không mang điện là 10 Xác định số hạt proton, nơtron, electron - 13 - Bài a/ Gọi các hạt là P, N, E (P = E) Lập hệ 2P + N = 34 và 2P –N = 10 Giải hệ P = 11; N =12 KL số hạt mỗi loại P = E =11 ; N = 12 (14) nguyên tử nguyên tố canxi Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X A = P + N = Z + N = 23 ; KHNT b Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 40 Xác định số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X Lập PT: 2P + N =40 N = 40 -2P  p  40-2p  1,5p p  40-2p  3p  40  p  40/3  p  13,3 40-2p  1,5p  3,5p  40  p  40/3,5  p  11,4  11,4  P  13,3  p = 12  E = 12  N= 16 loại vì ko có ng.tố nào hợp với số p, e, n đó  P =13  E =13  N =14 lấy vì: Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố oxi biết nguyên tố oxi có đồng vị: 16 O Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố 40 19 K (0,012%) và 41 19 39 19 K (6,730%) HĐ 5Củng cố - dặn dò Ngày kiểm tra - 14 - 27 13 X :Bài 16 99, 757  17 0, 039  18 0, 204 O = 100 =  16,004 16 17 18 (99,757%) và O (0,039%) và O (0,204%) kali biết nguyên tố kali có đồng vị: X b/ Gọi các hạt là P, N, E (P = E) HĐ4:Bài (93,258%) và 23 11 K (15) PHỤ ĐẠO 5,6 - TUẦN Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày giảng: 21/9/2015 LUYỆN TẬP CẤU HÌNH ELCETRON NGUYÊN TỬ I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm vỏ nguyên tử - HS vận dụng vào xác định số e trên từng lớp, phân lớp - HS thấy các mối liên hệ các lớp e, phân lớp e 2/ Kỹ năng:viết cấu hình e 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tái - Năng lực giải vấn đề 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài a/ Cho ng.tử X (z=12) , Y(z=15) , Z (z=18) có - HS trình bày bảng Viết CH e ng.tử xác định hạt nhân nguyên tử, số a/ hiệu nguyên tử, số proton, điện tích hạt nhân X: 1s22s22p63s2 - 15 - (16) nguyên tử nguyên tố đó? ? X, Y , Z tương ứng có lớp e? Mỗi lớp có bao nhiêu e? ? Lớp e nào có mức lượng cao nhất? ?X, Y , Z là KL, PK, hay KH vì sao? HS: Thảo luận và lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung p= 12 , 12E, z+ = 12+, Z =12 X có lớp e, mỗi lớp có 2,8,2 lớp e thứ có mức lượng cao X là LK vì có e LNC Y: Z: b/ - HS trình bày bảng 35 17 Cl Xác định số khối hạt nhân nguyên tử, Al: 1s22s22p63s23p1 số hiệu nguyên tử, số nơtron, số proton, điện tích A = 27, Z= 13, Z+= 13+, N=14, E=13, P hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó? =13 ? Viết cấu hình e từng ng.tử O: b/ Cho kí hiệu nguyên tử sau: 27 13 Al , 168 O, 37 Li, 126 C , Gv: Cho hs thảo luận và y/c hs lên bảng trình Li: bày Hs: Nhận xét C: Gv"Nhận xét bổ xung Cl: HĐ2 Bài 2 Bài ? Yêu cầu HS thảo luận - HS trình bày bảng ? Gọi HS trình bày bảng X: - GV NX a/ 1s22s22p63s23p4 A/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 16 b/ X có lớp e a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên c/ có e LNC tố đó? d/ X là ng.tố p vì e cuối cùng điền b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron vào phân lớp p c Xác định số electron lớp ngoài cùng? e/ X là ng.tố PK d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? B/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 20 a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó? b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron c Xác định số electron lớp ngoài cùng? d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? C/ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 20 - 16 - B/- HS trình bày bảng (17) a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó? b Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron c Xác định số electron lớp ngoài cùng? d.Nguyên tố X là nguyên tố s, p, d hay f? vì sao? e Tính chất hoá học nguyên tố X? HĐ3: Bài a Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 34, nguyên tử số hạt mang điện số hạt không mang điện là 10 -Xác định số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố canxi -Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X -Viết CH e? C/HS trình bày bảng Bài a/ Gọi các hạt là P, N, E (P = E) Lập hệ 2P + N = 34 và 2P –N = 10 Giải hệ P = 11; N =12 KL số hạt mỗi loại P = E =11 ; N = 12 A = P + N = Z + N = 23 ; KHNT 23 11 X b/ Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 58, nguyên tử số hạt mang điện số hạt không mang điện là 18 -Xác định số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố canxi -Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X -Viết CH e? HĐ4:Bài a/ Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố Si biết nguyên tố silic có đồng vị: 29 14 Si (4, 67%), 1430 Si (3,10%), 1428Si (92, 23%) ASi  Gv: Cho hs thảo luận và y/c hs lên bảng trình bày Hs: Nhận xét Gv"Nhận xét bổ xung b/ Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố Ni biết nguyên tố Ni có đồng vị: 58 28 Ni (68, 27%), 2860 Ni(26,10%), 2861Ni (3,59%), 2864 Ni (0,91%) HĐ 5Củng cố - dặn dò bài 1: Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố Brom biết nguyên tố Brom có đồng vị: 79 35 :Bài a/ Br (50, 69%), 3580 Br (49,31%) - 17 - 28.92, 23  29.4,67  30.3,10 28,10 100 (18) bài 2: Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố X là 82, nguyên tử số hạt mang điện số hạt không mang điện là 22 -Xác định số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố canxi -Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X -Viết CH e? -Xác định X là KL, PK, KH ?vì sao? Ngày kiểm tra TỰ CHỌN 5-TUẦN Ngày soạn: 27/9/2015 Ngày giảng: 28/9/2015 LUYỆN TẬP : BẢNG TUẦN HOÀN I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm bảng tuần hoàn, cấu hình,sự biến đổi tuần hoàn tính chất các NTHH - HS vận dụng vào việc xác định và viết CT oxit,CT với hc khí - HS thấy các mối liên hệ các đại lượng công thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tổng hợp kiến thức 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài Bài tập1 - 18 - (19) GV hướng dẫn: Bài tập1 Nguyên tố X nằm ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA Viết CHe nguyên tử nguyên tố X? Gv; Gợi ý HS: Thảo luận HS : Trình bày Bài tập 2: Cho CHe nguyên tử nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 Xác định vị trí nguyên tố Y BTH? Gv; Gợi ý HS: Thảo luận HS : Trình bày Bài tập 3: Cho CHe nguyên tử nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Xác định vị trí nguyên tố Y BTH? Gv; Gợi ý HS: Thảo luận HS : Trình bày 1s2 2s2 2p6 3s23p1 Bài tập4 Nguyên tố Y nằm ô 17, chu kỳ 3, nhóm VII A Viết CHe nguyên tử nguyên tố X? Gv; Gợi ý HS: Thảo luận HS : Trình bày HĐ3: Bài Cho 4,6g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 2,24 lit khí (đktc).Xác định R? ? nH2=? ? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần xác định đại lượng nào cho nguyên tố đó? ? Công thức xác định M? ? Đầu bài cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Dựa vào đâu để tìm? ? PTHH? HĐ4:Củng cố - dặn dò Bài 4: Bài tập4 - 19 - Bài tập 2: Y thuộc nhóm IIA-vì có e LNC chu kỳ vì có lớp e ô số 12 vì có 12E Bài tập 3: Y thuộc nhóm IIIA-vì có e LNC chu kỳ vì có lớp e ô số 13 vì có 13E HS: Thảo luận HS : Trình bày Bài nH2 = 0,1 mol - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Gọi KL nhóm IA cần tìm là R 2R + 2H2O  2ROH + H2  0,2 0,1  MA = 4,6/0,2 = 23  R là Na (20) HĐ5: Bài tập nhà HS trả lời Hòa tan hoàn toàn 6,9g KLK vào nước, - HS trả lời sau phản ứng thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định tên KLK đó? VN: Ôn lại kiến thức các bài chương 2, tiết sau kiểm tra tiết Ngày tháng Người kiểm tra năm - 20 - (21) PHỤ ĐẠO : 7+8 - TUẦN Ngày giảng: 28/9/2015 LUYỆN TẬP - BẢNG TUẦN HOÀN I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm bảng tuần hoàn, cấu hình -Từ CHe xác định vị trí các nguyên tố BTH 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết CHe, xác định vị trí BTH 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính toán 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài a/ Cho X có (Z = 11) a/ ? Xác định vị trí X BTH? 1s22s22p63s1 ? X là KL, PH hay KH? Vì sao? X thuộc ô số 11 vì có Z =11 X thuộc chu kỳ vì có lớp e X thuộc nhóm IA vì có e LNC và e cuối b/ Cho X có (Z = 17) cùng điền vào phân lớp s ? Xác định vị trí X BTH? X là KL vì có 1e LNC ? X là KL, PH hay KH? Vì sao? b/ GV hướng dẫn: HS trả lời HS: lên bảng trình bày - 21 - (22) HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ2 Bài Cho Y có (Z = 12) ? Xác định vị trí X BTH? ? X là KL, PH hay KH? Vì sao? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ3: Bài 3A Nguyên tố chu kỳ 4, nhóm IA BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi a/ Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e LNC? b/ E ngoài cùng nằm lớp thứ mấy? c/ Viết CHe nguyên tử nguyên tố đó? Bài - HS trình bày bảng Bài A a/ Nguyên tử nguyên tố đó có e LNC vì thuộc nhóm IA b/ e ngoài cùng nằm lớp thứ vì thuộc chu kì c/ 1s22s22p63s23p64s1 GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Bài B Cho 6,9g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 3,36 lit khí (đktc).Xác định R? ? nH2=? ? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần xác định đại lượng nào cho nguyên tố đó? ? Công thức xác định M? ? Đầu bài cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Dựa vào đâu để tìm? ? PTHH? Bài B nH2 = 0,15 mol - Bài 3C Nguyên tố chu kỳ 3, nhóm VIIA Bài 3C - 22 - - HS trả lời Gọi KL nhóm IA cần tìm là R 2R + 2H2O  2ROH + H2  0,3 0,15  MA = 4,6/0,3 = 23  R là Na (23) BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi HS trả lời a/ Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e LNC? b/ E ngoài cùng nằm lớp thứ mấy? c/ Viết CHe nguyên tử nguyên tố đó? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ4: Bài 4: Bài 4: Cho 15,6 g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 4,48 lit khí (đktc).Xác định R? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HS trả lời HĐ4: Bài 5: Bài 5: Cho 7,8 g KLK R t/d hoàn tòan với nH2 = 0,1 mol H2O thu 4,48 lit khí (đktc).Xác định - HS trả lời R? Gọi KL nhóm IA cần tìm là R GV hướng dẫn: 2R + 2H2O  2ROH + H2 HS: lên bảng trình bày  HS: Nhận xét 0,2 0,1  GV: Nhận xét bổ xung MA = 7,8/0,2= 39  R là K :Củng cố - dặn dò - HS trả lời Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Hợp chất với hidro R chứa 75% khối lượng R Vậy R là: A C B S C Cl D Si Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là: - 23 - (24) A Dễ dàng nhường e B Số nơtron HS trả lời C Số electron hóa trị D Cả b và c đúng Câu 3: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu m gam oxit Giá trị m là A 18,8g B 7,1g C 9,4g D 14,2g Câu 4: Số nguyên tố chu kỳ và là: A và 18 B và C 18 và D 18 và 18 C D Câu 13: Cấu hình e A thuộc chu kỳ 4, có electron hóa trị là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C Cả a và b HS trả lời D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 15 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là A B C D HĐ5: Bài tập nhà Hòa tan hoàn toàn 4,6 g KLK vào nước, sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Xác định tên KLK đó? VN: Ôn lại kiến thức các bài chương 2, tiết sau kiểm tra tiết Ngày tháng Người kiểm tra năm - 24 - (25) PHỤ ĐẠO : 9+ 10 - TUẦN Ngày giảng: / 10/ 2015 LUYỆN TẬP - BẢNG TUẦN HOÀN I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm bảng tuần hoàn, cấu hình -Từ CHe xác định vị trí các nguyên tố BTH 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết CHe, xác định vị trí BTH 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính toán 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài a/ Cho X có (Z = 15) a/ ? Xác định vị trí X BTH? 1s22s22p63s23p3 ? X là KL, PH hay KH? Vì sao? X thuộc ô số 15 vì có Z =15 X thuộc chu kỳ vì có lớp e X thuộc nhóm VA vì có e LNC và e cuối b/ Cho X có (Z = 13) cùng điền vào phân lớp p ? Xác định vị trí X BTH? X là PK vì có 5e LNC ? X là KL, PH hay KH? Vì sao? b/ - 25 - (26) GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HS trả lời HĐ2 Bài Cho Y có (Z = 19, 20, 17, 18 ) ? Xác định vị trí X BTH? ? X là KL, PH hay KH? Vì sao? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ3: Bài Nguyên tố chu kỳ 3, nhóm VIIIA BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi a/ Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e LNC? b/ E ngoài cùng nằm lớp thứ mấy? c/ Viết CHe nguyên tử nguyên tố đó? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ 4: Bài Nguyên tố chu kỳ 3, nhóm VIIA BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi a/ Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e LNC? b/ E ngoài cùng nằm lớp thứ mấy? c/ Viết CHe nguyên tử nguyên tố đó? Bài - HS trình bày bảng Bài a/ Nguyên tử nguyên tố đó có e LNC vì thuộc nhóm VIIIA b/ e ngoài cùng nằm lớp thứ vì thuộc chu kì c/ 1s22s22p63s23p6 Bài a/ Nguyên tử nguyên tố đó có e LNC vì thuộc nhóm VIIA b/ e ngoài cùng nằm lớp thứ vì thuộc chu kì c/ 1s22s22p63s23p5 GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Bài - 26 - (27) HĐ 5: Bài Cho 27,4 g KLKT ( nhóm IIA) R t/d hoàn tòan với H2O thu 4,48 lit khí (đktc).Xác định R? ? nH2=? ? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần xác định đại lượng nào cho nguyên tố đó? ? Công thức xác định M? ? Đầu bài cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Dựa vào đâu để tìm? ? PTHH? nH2 = 0,2 mol - HĐ 6: Bài Bài - HS trả lời Gọi KL nhóm IA cần tìm là R R + 2H2O  R(OH)2 + H2  0,2 0,2  MA = 27,4/0,2 = 137  R là Ba HS trả lời Nguyên tố chu kỳ 3, nhóm IA BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi a/ Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e LNC? b/ E ngoài cùng nằm lớp thứ mấy? c/ Viết CHe nguyên tử nguyên tố đó? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ7: Bài 7: Bài 7: Cho 15,6 g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 4,48 lit khí (đktc).Xác định R? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HS trả lời HĐ8: Bài 8: Bài 8: Cho 7,8 g KLK R t/d hoàn tòan với nH2 = 0,1 mol H2O thu 4,48 lit khí (đktc).Xác định - HS trả lời - 27 - (28) R? Gọi KL nhóm IA cần tìm là R 2R + 2H2O  2ROH + H2  0,2 0,1  MA = 7,8/0,2= 39  R là K GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung :Củng cố - dặn dò - HS trả lời Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là: A Dễ dàng nhường e B Số nơtron C Số electron hóa trị D Cả b và c đúng Câu 2: Số nguyên tố chu kỳ và là: HS trả lời A và 18 B và C 18 và D 18 và 18 C D Câu 3: Cấu hình e A thuộc chu kỳ 4, có electron hóa trị là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C Cả a và b D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là A B C D Câu 5: Cấu hình e nhóm VIIIA thuộc chu kỳ là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C Cả a và b D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 6: Cấu hình e ng.tố có e hóa trị là: - 28 - (29) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C Cả a và b D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 7: Các nguyên tố nhóm VIIA có điểm chung là: A Dễ dàng nhận e B Số nơtron C Cùng số electron hóa trị D Cả a và c đúng Câu 8: Các nguyên tố nhóm IIA có điểm chung là: A Dễ dàng nhường e B Số nơtron C Cùng số electron hóa trị D Cả a và c đúng Câu 9: Số nguyên tố chu kỳ và là: A và 18 B và C 18 và D 18 và 18 C D Câu 10: Số nguyên tố chu kỳ và là: A và 18 B và C 18 và D 18 và 18 C D Ngày tháng Người kiểm tra năm - 29 - (30) PHỤ ĐẠO : 11+ 12 - TUẦN 10 Ngày giảng: 5/10/2015 LUYỆN TẬP SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CHe CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NTHH I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm bảng tuần hoàn, cấu hình,sự biến đổi tuần hoàn tính chất các NTHH - HS vận dụng vào việc xác định và viết CT oxit,CT với hc khí - HS thấy các mối liên hệ các đại lượng công thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tổng hợp kiến thức 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò - 30 - (31) HĐ1 Bài GV hướng dẫn: ?Oxit cao nguyên tố là R2O5 ta có thể suy hóa trị cao R hợp chất với oxi là ? ? Hóa trị R hợp chất khí với H là? ? Công thức hợp chất R với H? ? Lập biểu thức theo số liệu bài cho để tính nguyên tử khố R ? Đó là nguyên tố nào? ? Công thức oxit cao nhất? HĐ2 Bài ? Yêu cầu HS vận dụng bài để làm bài ? Gọi HS trình bày bảng - GV NX Bài Oxit cao nguyên tố là R2O5  hóa trị cao R hợp chất với oxi là  Hóa trị R hợp chất khí với H là: 8–3=5  Công thức hợp chất R với H là H3R %m R = 82,35 % 82,35.3 % R.M H 13,99 % H = 17, 65  MR = 14  R là N  CT oxit cao nhất: N2O5 MR  Bài - HS trình bày bảng Hợp chất khí với H nguyên tố là RH3  Hóa trị R hợp chất khí với H là:  Hóa trị cao R hợp chất với oxi là 8–5=3  Công thức oxit cao R là R2O5 %mR = 25,93%  HĐ3: Bài Cho 4,6g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 2,24 lit khí (đktc).Xác định R? ? nH2=? ? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần xác định đại lượng nào cho nguyên tố đó? ? Công thức xác định M? ? Đầu bài cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Dựa vào đâu để tìm? ? PTHH? - 31 - MR  25,93.(16.5) 28 74, 07  2R= 28  R= 14  MR = 14 R là N , công thức oxit cao nhất: N2O5 Bài nH2 = 0,1 mol - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Gọi KL nhóm IA cần tìm là R 2R + 2H2O  2ROH + H2  0,2 0,1 (32) HĐ4:Củng cố - dặn dò  MA = 4,6/0,2 = 23  R là Na Bài 4: Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Hợp chất với hidro R chứa 75% khối lượng R Vậy R là: HS trả lời A C B S C Cl D Si Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm - HS trả lời chung là: A Dễ dàng nhường e B Số nơtron C Số electron hóa trị D Cả b và c đúng Câu 3: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu m gam oxit Giá trị m là A 18,8g B 7,1g C 9,4g D 14,2g HS trả lời Câu 4: Số nguyên tố chu kỳ và là: A và 18 B và C 18 và D 18 và 18 C D Câu 6: Cho 4,6gam kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu 2,24 lit khí H2 (đktc) Xác định R A Li B Na C K D Rb Câu 7: Các nguyên tô nhóm B bảng tuần hoàn là A các nguyên tố d và f B các nguyên tố s C các nguyên tố s và p D các nguyên tố p Câu 8: Nguyên tố M thuộc nhóm VIA Trong oxit cao M chiếm 40% khối HS trả lời lượng Công thức oxit đó là: A CO2 B CO C SO2 D SO3 Câu 9: M là nguyên tố nhóm IA, oxit - 32 - (33) nó có công thức là: A MO2 B MO C M2O3 D M2O Câu 10: Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A Tính kim loại và tính phi kim tăng dần B Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần C Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần D Tính phi kim và tính kim loại giảm dần Câu 11: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 C Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 Câu 12: Cho : 20 Ca, 12 Mg , 13 Al , 14 Si, 15 P Thứ tự tính kim loại tăng dần là: A P, Al, Mg, Si, Ca B P, Si, Al, Ca, Mg C P, Si, Mg, Al, Ca D P, Si, Al, Mg, Ca Câu 13: Cấu hình e A thuộc chu kỳ 4, có electron hóa trị là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C Cả a và b D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 14: Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi Nguyên tử nguyên tố có bán kính nhỏ là: A Nitơ B Asen C Bitmut D Phốt Câu 15 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là A B C D HĐ5: - 33 - (34) Bài tập nhà Hòa tan hoàn toàn 6,9g KLK vào nước, sau phản ứng thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định tên KLK đó? VN: Ôn lại kiến thức các bài chương 2, tiết sau kiểm tra tiết Ngày tháng Người kiểm tra TỰ CHỌN 6- TUẦN năm Ngày giảng: 10/10/2015 LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CHe CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NTHH I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm bảng tuần hoàn, cấu hình,sự biến đổi tuần hoàn tính chất các NTHH - HS vận dụng vào việc xác định và viết CT oxit,CT với hc khí - HS thấy các mối liên hệ các đại lượng công thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính toán 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: - 34 - (35) Nội dung bài HĐ thầy HĐ1 Bài HĐ trò Bài a/ Nguyên tử nguyên tố đó có e LNC vì Nguyên tố chu kỳ 3, nhóm IIIA thuộc nhóm IIIA BTH các nguyên tố hóa học.Hỏi b/ e ngoài cùng nằm lớp thứ vì thuộc chu a/ Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu kì e LNC? c/ 1s22s22p63s23p1 b/ E ngoài cùng nằm lớp thứ mấy? c/ Viết CHe nguyên tử nguyên tố đó? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ2; Bài Tổng số hạt proton, nơtron ,electron nguyên tử ng.tố thuộc nhóm VIA là 48 a/ Tính ng.tử khối b/ Viết cấu hình e ng.tử ng.tố đó c/ Xác định vì trí BTH ng.tố đó GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Bài -Vì thuộc nhóm VIA nên có e LNC - P= E  2P ( P  N  1,5P ) 2 P  N 48   N 48  P P  48-2P  1,5P P  48-2P 3P  48 P  48/3 = 16 48-2P  1,5P 3,5 P  48 P  13,7 -Vì thuộc nhóm VIA nên có e LNC nên P = 16 là đúng P = 16 ;E = 16 ; N = 16 A = 32 1s22s22p63s23p4 HĐ3 Bài Bài HS: lên bảng trình bày Một số ng.tố có cấu hình e ng.tử a/ có e hóa trị vì số e hóa trị số e sau: LNC a/ 1s22s22p63s23p6 b/ 1s22s22p63s23p5 - thuộc nhóm VIIA vì có e LCN c/ 1s22s22p63s1 d/ 1s22s22p63s23p64s1 - thuộc chu kỳ vì có e lớp e g/ 1s22s22p63s2 - thuộc ô số 18 vì có 18 e Hãy xác định số e hóa trị từng ng.tử - tính chất là tính chất khí Hãy xác định vị trí chúng BTH b/ - 35 - (36) Nêu t/c đặc trưng chúng GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Bài - HS trình bày bảng HĐ4 Z = 18 : 1s22s22p63s23p6 Bài thuộc chu kỳ vì có lớp e Viết cấu hình e ng.tử ng.tố có Z =18 Z = 19 : 1s22s22p63s23p64s1 , Z =19 Tại ng.tố có Z = 18 chu kỳ thuộc chu kỳ vì có lớp e còn ng.tố có Z = 19 lại chu kỳ 4? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ5: Bài Cho 7,8 g KLK R t/d hoàn tòan với H2O thu 2,24 lit khí (đktc).Xác định R? ? nH2=? ? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần xác định đại lượng nào cho nguyên tố đó? ? Công thức xác định M? ? Đầu bài cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Dựa vào đâu để tìm? ? PTHH? HĐ4:Củng cố - dặn dò Bài 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Hợp chất với hidro R chứa 75% khối lượng R Vậy R là: Bài 2: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu m gam oxit Giá trị m là Ngày tháng Người kiểm tra năm - 36 - Bài nH2 = 0,1 mol - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Gọi KL nhóm IA cần tìm là R 2R + 2H2O  2ROH + H2  0,2 0,1  MA = 7,8 / 0,2 = 39  R là K (37) TỰ CHỌN 7- TUẦN Ngày giảng: 17/10/2015 LUYỆN TẬP SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CHe CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NTHH I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm cấu hình,sự biến đổi tuần hoàn tính chất các NTHH - HS vận dụng vào việc xác định và viết CT oxit,CT với hc khí - HS thấy các mối liên hệ các đại lượng công thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính toán 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 - 37 - (38) Bài Viết CHe ng.tử Ca (Z= 20) để đạt CH e cuả ng.tử khí hiểm gần BTH ,ng.tử Ca nhận hay nhường bao nhiêu e?Ca là KL, PK vì sao? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ2; Bài Viết CHe ng.tử Clo (Z = 17 ) để đạt CH e cuả ng.tử khí hiểm gần BTH ,ng.tử Ca nhận hay nhường bao nhiêu e?Clo là KL, PK vì sao? Bài 1s22s22p63s23p64s2 Ca nhường 2e để có cấu hình giống Ar Ca là KL vì có 2e LNC Bài 1s22s22p63s23p5 Cl nhận 1e để có cấu hình giống Ar Cl là PK vì có 7e LNC GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Bài HĐ3 HS: lên bảng trình bày Bài a/ có e hóa trị vì số e hóa trị số e Một số ng.tố có cấu hình e ng.tử LNC sau: - thuộc nhóm VIIA vì có e LCN 2 6 2 a/ 1s 2s 2p 3s 3p b/ 1s 2s 2p 3s 3p - thuộc chu kỳ vì có e lớp e 2 2 6 c/ 1s 2s 2p 3s d/ 1s 2s 2p 3s 3p 4s - thuộc ô số 18 vì có 18 e 2 g/ 1s 2s 2p 3s - tính chất là tính chất khí Hãy xác định số e hóa trị từng ng.tử b/ Hãy xác định vị trí chúng BTH Xác định chúng là KL, Pk hay KH vì sao? GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ4 Bài Hãy săp xếp các ng.tố sau theo chiều tăng - 38 - Bài - HS trình bày bảng X thuộc chu kỳ , nhóm IIA (39) tính KL X (Z= 12) , Y (Z= 13) , A ( Z= 19), B ( Z = 20) GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ5: Bài Hãy săp xếp các ng.tố sau theo chiều tăng tính PK A (Z= 6) , Y (Z= 7) , A ( Z= 15), B ( Z = 16) , C (Z =17) GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ4:Củng cố - dặn dò Bài 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Hợp chất với hidro R chứa 75% khối lượng R Vậy R là: Bài 2: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu m gam oxit Giá trị m là Ngày tháng Người kiểm tra năm - 39 - Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA A 4, nhóm IA B , nhóm IIA trái sang phải tính KL giảm.đi trên xống tính KL tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên: Y < X <B <A Bài HS trình bày bảng (40) TỰ CHỌN 8- TUẦN 10 Ngày giảng: 19/10/2015 LUYỆN TẬP : Ý NGHĨA BTH I Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm quan hệ vìh trs và tính chất ng.tố - HS vận dụng vào việc xác định và viết CT oxit,CT với hc khí, có thể so sánh t/c hh các ng.tố lân cận - HS thấy các mối liên hệ vị trí cảu ng.tố và cấu tạo ng.tử nó 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ so sánh 3.Định hướng các lực hình thành - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề 4/ Thái độ: Có thái độ tích cực các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức II Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập, bút HS: Chuẩn bị kiến thức có liên quan III Phương pháp : - Đàm thoại, nêu vấn đề IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A1 Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ thầy HĐ trò HĐ1 Bài 1 Bài dựa vào vị trí ng.tố Ca (Z= 20) 1s22s22p63s23p64s2 BTH a/ - 40 - (41) a/ Hãy nêu t/c sau ng.tố + tính KL hay Pk? + Hoá trị cao hợp chất với oxi? +công thức oxit cao nhất,của hidroxit tương ứng và tính chất nó b/ So sánh tính chất hoá học Ca với K (Z= 19) GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ2; Bài dựa vào vị trí ng.tố K ( Z= 19) BTH a/ Hãy nêu t/c sau ng.tố + tính KL hay Pk? + Hoá trị cao hợp chất với oxi? +công thức oxit cao nhất,của hidroxit tương ứng và tính chất nó b/ So sánh tính chất hoá học K với Na (Z= 11) , Li (Z= 3) + Ca là KL vì có 2e LNC + hoá trị cao h/c với oxi là II + Công thức oxit cao CaO hidroxit Ca(OH)2 Ca(OH)2 có tính bazơ b/ Tính KL Ca < K vì theo chiều từ trái sang phải tính KL giảm, tính PK tăng Bài 1s22s22p63s23p64s1 a/ + K là KL vì có 1e LNC + hoá trị cao h/c với oxi là I + Công thức oxit cao K2O hidroxit KOH KOH có tính bazơ b/ Tính KL Li <Na < K vì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nhóm tính KL tăng, tính Pk giảm GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ3 Bài Một số ng.tố có cấu hình e ng.tử sau: a/ 1s22s22p63s23p3 b/ 1s22s22p63s23p5 c/ 1s22s22p63s1 d/ 1s22s22p63s23p64s1 g/ 1s22s22p63s2 Hãy xác định số thứ tự các ng.tố trên Hãy xác định vị trí chúng BTH Xác định chúng là KL, Pk hay KH vì sao? Viết công thức oxit và hidroxit tương ứng, hidroxit tương ứng chúng là axit hay bazơ - 41 - Bài HS: lên bảng trình bày a/ có e hóa trị vì số e hóa trị số e LNC - thuộc nhóm VA vì có e LCN - thuộc chu kỳ vì có e lớp e - thuộc ô số 15 vì có 15 e - là PK vì có e LNC - Công thức oxi X2O5 - Hidroxit H3PO4 b/ (42) GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ4 Bài Hãy săp xếp các ng.tố sau theo chiều tăng tính PK X (Z= 15) , Y (Z= 16) , A ( Z= 17), GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ5: Bài Hãy săp xếp các ng.tố sau theo chiều tăng tính bazơ các bazơ sau: NaOH , Mg (OH)2 , Al(OH)3 GV hướng dẫn: HS: lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét bổ xung HĐ4:Củng cố - dặn dò Bài 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Hợp chất với hidro R chứa 75% khối lượng R Vậy R là: Bài 2: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu m gam oxit Giá trị m là Ngày tháng Người kiểm tra năm - 42 - Bài - HS trình bày bảng X thuộc chu kỳ , nhóm VA Y thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA A 3, nhóm VIIA trái sang phải tính KL giảm.tính PK tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên: X < Y < A Bài HS trình bày bảng (43) TỰ CHỌN 6: Ngày soạn: 5/11 / 2014 Ngày giảng: / 11/2014 LIÊN KẾT ION I.Mục tiêu Kiến thức - Trình bày và viết tạo thành liên kết ion pt - Viết pt tạo thành ion ( cách cho nhận e) - Nêu nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Kĩ - Viết CHe ion đơn nguyên tử cụ thể - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể Thát độ, tình cảm - Có tinh thần học tập tốt, hợp tác có hiệu II Chuẩn bị GV: HS: Ôn lại cấu tạo nguyên tử, đặc điểm lớp e ngoài cùng, tính chất nguyên tố, tính KL, tính PK III Phương pháp dạy học Hoạt động nhóm và phát vấn IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A7: A2: A10: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ Thầy HĐ Trò HĐ 1: Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: Các nguyên tử liên kết với thành phân tử vì A chúng là phi kim B tạo cấu hình e bền là đứng riêng lẽ - 43 - HS trả lời câu hỏi (44) C để có cấu hình e ngoài cùng là 8e 2e D có A là sai Câu 3: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 12, nó có khả tạo thành ion: A.XB.X+ C.X2D.X2+ Câu 4: Chất chứa ion đa nguyên tử là A.KCl B.Na2SO4 C.NH4Br D.NH4NO3 Câu 5: Tổng số hạt có ion K+ là A.57 B.58 C.38 D.59 2Câu 6: Nguyên tử nào sau đây có cấu hình e giống O (Z=8) A.N (Z=7) B.F(Z=9) C.Ne(Z=10) D.C(Z=6) Câu 7: Ion X có cấu hình e giống Ar.vậy X là A.F B.Cl C.Br D.F Câu 8: Ion X (Z=9), có cấu hình e giống A.O2- (Z=8), Ne(Z=10)B.Na+(Z=11), Al3+(Z=13) C.cả A và B đúng D.tất sai Câu 9: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Những oxit có liên kết ion là A.Na2O, SiO2, P2O5 B.Na 2O, MgO, Al2O3 C.MgO, Al2O3, P2O5 D.SO3, Cl2O7, Na2O ** HĐ 2: Bài tập GV: Cho HS thời gian suy nghĩ sau đó gọi HS lên bảng trình bày Gv: Cho HS tự nhận xét bài là bạn Gv: nhận xét, bổ xung Bài : Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử? Đọc tên các ion đó a) (NH4)2SO4 b) NH4Cl c) Na2SO4 d) K3PO4 e) FeCl3 Bài 2: Giải thích hình thành liên kết các phân tử: CaCl2, Al2O3, K2O Bài 3: Xác định số proton, electron, các ion sau: Fe3+, Al3+, S2-, Ca 2+, P3-, Na+ Bài 4: X, A, Z là nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là: 9, 19, a) Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố đó b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có các cặp: X và A, X và Z, A và Z - 44 - HS trả lời câu hỏi (45) Bài 5: hãy viết các pt diễn tả hình thành các ion sau: Na+ Mg2+, Al3+, Cl-, O2-, S2-, P3-, N3-.Ca2+ **HĐ 3: Củng cố dặn dò Bài 3.7 SBT- T 22 Bài 3.8 SBT- T 22 Ngày tháng năm 2014 Người kiểm tra Ngày soạn: 13/11 /2014 Ngày giảng:14/11/2014 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC (Giãn tiết 2) I.Mục tiêu Kiến thức - Củng cố và nắm khái niệm liên kết ion, liên kết cht, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cht có cực - Nêu mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố và chất liên kết hóa học nguyên tố đó hợp chất Kĩ - Viết công thức e, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể - Viết quá trình hình thành ion từ các nguyên tử cụ thể - Viết CHe ion - Dự đoán liên kết hóa học có thể có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng Thát độ, tình cảm - Có tinh thần học tập tốt, hợp tác có hiệu II Chuẩn bị GV: Hệ thống bài tập HS: Ôn lại bài liên kết ion, liên kết cộng hóa trị III Phương pháp dạy học Hoạt động nhóm IV Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp A10: A2: A7: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài HĐ Thầy ** HĐ 1- HĐ Trò Bài-1- t 76-SGK - 45 - (46) Bài-1- t 76-SGK Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs khác nhân xét, bổ xung Hs trả lời và tự ghi chép vào Bài-2 Cho dãy các hợp chất sau: K2O, CaO, Al2O3, CO2, N2O5, H2S, HCl, KCl, Na2S, AlCl3 Dựa vào giá trị bảng ĐA Đ ng.tử phân tử Hãy xác định loại liên kết từng phân tử Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung Bài-2 Phiếu học tập số 1: Một ng.tử có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 ? Xác định vị trí ng.tố đó BTH, suy Ct phân tử hợp chất khí với hidro ?Viết CTe, CTCT phân tử đó Hs trả lời và tự ghi chép vào Phiếu học tập số 1: Hs thảo luận Hs trình bày Phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 2: Cấu hình e LNC K là: 4s1 cấu hình e LNC Br là: 4s24p5 ? làm nào các ng.tử K và Br có CH e khí hiếm? ?LK ng.tử K và Br thuộc kiểu LK gì? Hs thảo luận Hs trình bày Phiếu học tập số 3: Phiếu học tập số 3: CHe LNC F là 2s22p5 các p/ư hh ng.tử F thường nhận 1e để tạo ion F- ? Hãy viết CH e F- và dự đoán kiểu LK F với Ca, K, Al **HĐ 2: Củng cố -dặn dò Bài tập: Viết CTe, CTCT các phân tử sau: H2S, H2O, SO2 , HNO3 - 46 - Hs thảo luận Hs trình bày (47) Ngày tháng năm Người kiểm tra Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 24/11/2014 Tiết giãn LUYỆN TẬP: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS nắm vững: - Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị - Sự hình thành số phân tử - Nắm vững nào là hóa trị và số oxi hóa Kỹ năng: - Xác định số oxi hóa nguyên tố đơn chất và hợp chất - Dùng hiệu độ âm điện để phân biệt cách tương đối loại liên kết hóa học II CHUẨN BỊ: III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số A2: A10: A7: Luyện tập: HĐ thầy HĐ Trò HĐ 1: Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Những oxit có liên kết ion là Hs trả lời câu hỏi A.Na2O, SiO2, P2O5 B.Na2O, MgO, Al2O3 C.MgO, Al2O3, P2O5 D.SO3, Cl2O7, Na2O Câu :Trong phân tử nitơ có A liên kết σ và liên kết π B liên kết đôi và liên kết cho nhận C liên kết π và liên kết σ D liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 3:Điện hóa trị canxi và clo hợp chất CaCl2 là A 2+, 1- B.1+, 2- C.1+, 1- D.2+, 2- Câu 4:Cộng hóa trị nitơ hợp chất nào sau đây là lớn ? A.NH4Cl và NH3 B.N2 và HNO2 C.HNO3 và NH3 D.NH4Cl và HNO3 Câu 5:Chọn đáp án đúng : Số oxi hóa N xếp theo thứ tự tăng dần sau: A NO<N2O<NH3<NO3-<NH3 B NH4+<N2<N2O<NO<NO2<NO3C NH3<N2<NO2<NO<NO3- 47 - (48) D NH3<NO<N2O<NO2<N2< N2O5 Câu : Nguyên tố X, Y có số hiệu n.tử là 20 và Hỏi công thức hợp chất tạo X và Y, thuộc loại liên kết gì? A.X2Y, liên kết CHT B.XY2 , liên kết ion C.X2Y , liên kết ion D.XY , liên kết CHT Câu 7: Biết độ âm điện F, O, Cl, N là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04.hợp chất có độ phân cực mạnh là A.F2O B.NO C.ClF D.NCl3 Câu 8: Biết độ âm điện F, O, Cl, N là: 3,98 ; 3,44 ; 3,16 ; 3,04 Hợp chất có độ phân cực yếu là A.Cl2O B.NF C.ClF D.NCl Câu Cho các nguyên tố X(Z=9), Y(Z=19), Z(Z=8), kiểu liên kết hóa học có thể có các cặp X và Y; X và Z là A X và Y là liên kết ion; X và Z là liên kết cộng hóa trị C tất là liên kết ion B X và Y là liên kết cộng hóa trị; X và Z là liên kết ion D tất là liên kết cộng hóa trị Câu 10: Số oxi hóa S các hợp chất : H 2S, SO2, Na2SO3, FeS2 tương ứng là A.+2, +4, +4 , -2 B.-2, +4, +4, , -1 C.-2, +4, +4, -2 D.tất sai Câu 11: Số oxi hóa O trong: O2, Na2O, NO3-, OF2, H2O2 là A.-2, -2, -1, -2, +1 B.0, -2, -2, +2, -1 C.0, -1, -2, -2, -1 D.0, -2, -1, +2, -2 Câu 12: Số oxi hóa Mn, Fe3+, S SO3, P PO43- là A.0, +3, +6, +5 B.0, +3, +5, +6 C.+3, +5, 0, +6 D.+5, +6, +3, HĐ 2: Bài tập tự luận Bài 1: Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: CH4, Cl2, C2H2, NH3, N2, C2H4, HNO3, H2SO4, H3PO4, F2, H2S, CO2, CS2, C2H2, C4H10, Biết xung quanh mỗi nguyên tử có electron Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung Bài 2: Xác định cộng hóa trị các nguyên tố các hợp chất sau đây: H2O, CH4, HCl, NH3, BaCl2, H2S, CO2,HNO3, C2H2, NH3 Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung Bài 3: : Viết công thức phân tử chất mà đó lưu huỳnh có số oxi hóa là: -2, 0, +4, +6 Gv: Y/c hs lên bảng trình bày - 48 - Bài 1: Bài 2: Bài (49) Hs khác nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung Bài 4: Xác định số oxi hóa các nguyên tố các hợp chất sau : HCl, H2SO4, HNO3, KMnO4 , MnO2, NH3, N2O, NH4+, NO3-, FeSO4, Al2(SO4)2, NH4NO3, K2Cr2O7, Al4C3, FexOy, FeS,FeS2, I2, Cr2O3, H2C2O4, C2H4(OH)2,CnH2n, CxHyOz Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung Ngày tháng năm Người kiểm t Bài 4: Ngày soạn: 4/12/14 Ngày giảng: 6/12/14 Tiết giãn:4 LUYỆN TẬP : PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm: khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử trên sở kiến thức đã học cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa kỹ năng: Củng cố và phát triển kỹ năng: - Xác định số oxi hóa các nguyên tố - Cân phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng e - Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng - Giải bài tập có tính toán đơn giản phản ứng oxi hóa khử Thái độ tình cảm: II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập kiến thức cần nắm vững III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số Luyện tập HĐ Thầy HĐ Trò HĐ 1: Bài tập Bài 1: Hãy cho biết số oxi hóa nitơ Bài 1: các phân tử và ion đây N2O5 , NO2, HNO2 , N2, NH3, HNO3, hs lên bảng trả lời NO2 , NO, NO3 , NH 4 , N O , N O Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung - 49 - (50) Bài : Lập các pthh P/ư oxi hóa Bài : -khử theo các sơ đồ đây và xác định vai trò từng chất p/ư hs thảo luận và lên bảng trình bày  Na2SO3 + KMnO4 + H2O Na2SO4 + MnO2 + KOH Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Fe + HNO3  Fe(NO3)3+ NO2 + H2O Cl2 + KOH  KClO3 +KCl + H2O Gv: Y/c hs lên bảng trình bày Hs: nhận xét Gv: Nhận xét bổ xung HĐ 2: Củng cố Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 +6 NaOH  NaClO3 +5NaCl + 3H2O Cl2 đóng vai trò gì? A.Chỉ là chất khử B Chi là chất oxi hóa C Vừa la chất khử, vừa là chất oxi hóa D không là chất khử, không là chất oxi hóa Câu 2: Trong phản ứng hh sau: 3K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH nguyên tố mangan A Chỉ bị khử B Chỉ bị oxi hóa C.Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D.Không bị oxi hóa, không bị khử Câu 3: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + NaOH  NaClO +NaCl + H2O Cl2 đóng vai trò gì? A.Chỉ là chất khử - 50 - (51) B Chi là chất oxi hóa C Vừa la chất khử, vừa là chất oxi hóa D không là chất khử, không là chất oxi hóa Câu : phản ứng oxi hóa -khử, khử là: A kết hợp nguyên tố với oxi B.sự tách hidro hợp chất C.Sự nhận e chất D làm tăng số oxi hóa chất Người kiểm tra HỌC KỲ II Ngày soạn: 7/01/2015 Ngày giảng:8/1/2015 Giãn tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng nguyên tử và cấu tạo phân tử đơn chất các halogen - Vì các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân biến thiên tính chất đơn chất và hợp chất HX chúng từ Flo đến Iot - Tính chất hóa học clo Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giả các bài tập: Nhận biết, hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, các bài tập tính khối lượng, nồng độ Thái độ- tình cảm: Có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động nắm vững kiến thức II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập - 51 - (52) III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt đọng nhóm IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số A3: A7: A2: A10: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Một số câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết GV: đuoa câu hỏi cho HS thảo luận ? Y/c HS trả lời HS khác nhận xét GV: Nhận xét Câu 1: Khí Clo có thể điều chế PTN phản ứng nào đây ? A 2NaCl ⃗ 2Na + Cl2 đpnc B F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2 C 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O D 2HCl ⃗ đpnc H2 + Cl2 Câu 2: Nước Giaven là hỗn hợp các chất nào sau đây? A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO, H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaOH, H2O Câu 3: Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa clo có thể là : A +1; +3; +5; +7 B -1; 0; +3; +7 C -1; +1; +3; +7 D -1; +1; +3; +5; +7 Câu 4: Cho phản ứng sau: Cl2  NaOH  NaCl  NaClO  H 2O clo đóng vai trò : A Tính khử B Tính oxi hóa C Tính axit D Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 5: Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo? A NaBr, NaI, NaOH B KF, KOH, H2O - 52 - HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời Câu 1: chọn đáp án C Câu chọn đáp án B Câu 3: D -1; +1; +3; +5; +7 Câu 4: D Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử HS trả lời Câu 5: (53) C N2, H2O, NaI D Fe, O2, K Câu 6: Số oxi hóa clo axit pecloric HClO4 là giá trị nào sau đây? A +3 B +5 C +7 D -1 Câu 7: Trong PTN, khí Clo thường điều chế cách khử hợp chất nào đây ? A KMnO4 B NaCl C HCl D NaOH Câu 8: Clo không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D NaBr Câu 9: Trong pứ sau : Cl2 + H2O  HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng ? A Clo đóng vai trò chất oh C Clo vừa đóng vai trò chất oh, vừa đóng vai trò chất khử B Clo đóng vai trò chất khử D Nước đóng vai trò chất khử Câu 10: Clo ẩm có tác dụng tẩy màu, là : A Cl2 có tính oxi hóa mạnh B Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu C Tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu D Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu Câu 11: Trong phản ứng: HCl + KMnO4 KCl +Cl2 + MnCl2+ H2O Tổng hệ số tối giản phản ứng trên là : A 25 B 35 C 30 D 28 Câu 12: Tính chất sát trùng, tẩy màu clorua vôi là nguyên nhân nào sau đây ? A Do clorua vôi dễ phân hủy oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh B Do clorua vôi phân hủy Cl2 là chất oxi hóa mạnh C Do phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh D Cả A, B, C - 53 - A NaBr, NaI, NaOH Câu 6: C +7 Câu 7: A KMnO4 Câu 8: B NaCl HS trả lời Câu 9: C Clo vừa đóng vai trò chất oh, vừa đóng vai trò chất khử Câu 10: B Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu HS trả lời Câu 11: B 35 HS tự ghi chép nội dung vào Câu 12: D Cả A, B, C (54) HOẠT ĐỘNG II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GV; Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm Y/C Hs lên bảng giải bài tập tự luận sau đó chọn đáp án HS khác nhận xét GV: nhận xét bổ xung Câu 13: Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dd HCl đặc, dư thu 5,6 lít khí đktc Giá trị a là: A 15,8 g B 10,58 g C 20,56 g D 18,96 g Câu 14: Bao nhiêu gam Clo đủ tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7 gam AlCl3 ? A 23,1 g B 21,3 gam C 12,3 gam D 13,2 gam Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 5,4 g Al và 3,2 g Cu, tác dụng với dd HCl dư Thể tích khí thu đktc là : A 4,48 lít B 3,36 lít C 8,96 lít D 6,72 lít Câu 16: Cho 0,48 gam kim loại X có hóa trị II, tác dụng với dd HCl dư thu 448 ml khí (đktc) Kim loại X là : A Mg B Zn C Fe D Ca Câu 17: Cần dùng bao nhiêu gam Mg tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư thu 2,24 lít khí H2 đktc? A 2,4 g B 24 g C 4,8 g D 48 g HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS tự ghi chép nội dung vào Câu 18: Cho 1,2 gam kim loại A hoá trị II tác dụng hết với khí Cl2 cho 4,75 gam muối Xác định tên kim loại Câu 19: Cho 27,8 gam hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dd HCl, dư thấy có 15,68 lít (đktc) khí bay Xác HS trả lời định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp B HOẠT ĐÔNG III: CỦNG CỐ DẶN DÒ Câu 20: Hoà tan 7,5 g hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch HCl 1M, lấy dư, thấy thoát 7,84 lít khí ( đktc) a)Tính % khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp đầu ? b)Tính thể tích dd HCl đã dùng? - 54 - (55) Câu 21: Hoà tan hết 17,7g hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HCl 2M thì thấy dùng đúng 300ml dd axit a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại HS trả lời hỗn hợp b) Tính thể tích khí bay đktc HS tự ghi chép nội dung vào HS trả lời Người kiểm tra Giãn tiết 2: Ngày soạn: 13/1/2015 Ngày giảng 14/1/2015 LUYỆN TẬP VỀ HCLVÀ MUỐI CLORUA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về: - Tính chất hóa học hidroclorua và axit clohidric muối clorua Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giả các bài tập: Nhận biết, hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, các bài tập tính khối lượng, nồng độ Thái độ- tình cảm: Có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động nắm vững kiến thức II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số A3: A7: A2: A10: Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động Thầy ** Hoạt động 1: Một số câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết GV: Giao câu hỏi từ tiết trước cho HS Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nhóm halogen là : A ns2np5 B ns2np4 C ns2np4 D ns2np3 Câu 2: Tính axit các axit HX xếp theo thứ tự giảm dần dãy nào đây là đúng ? A HF, HCl, HBr, HI B HI, HBr, HCl, HF - 55 - HS trả lời câu hỏi và chọn đáp án Câu 1: A ns2np5 Câu 2: B HI, HBr, HCl, HF (56) C HCl, HBr, HI, HF D HBr, HCl, HI, HF Câu 3: Khi đổ dd AgNO3 vào dd chất nào sau đây thu kết tủa có màu trắng? A HF B HCl C HBr D HI Câu 3: B HCl Câu 4: Phản ứng hóa học chứng tỏ HCl có tính khử là : A 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O B 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 C HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O D 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 5: Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh sau phản ứng là : A HCl B H2S C Cl2 D SO2 Câu 4: Câu 6: Để nhận biết dung dịch muối halogenua ta có thể dùng chất nào đây A Quỳ tím B Thuỷ tinh C NaOH D AgNO3 D AgNO3 Câu 7: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X Hỏi X là chất nào sau đây? A HBr B HBrO C HBrO3 D HBrO4 Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại ? A Fe B Zn C Cu D Ag D 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 5: A HCl Câu 6: Câu 7: A HBr Câu 8: A Fe Bài 1: MnO2 + HCl → Cl2 + H2 → ** Hoạt động 2: HCl + NaOH →  Một số câu hỏi trắc nghiệm bài tập NaCl  dpdd 5.Cl2 + SO2 + H2O → - 56 - (57) Câu 9: Chuỗi phản ứng: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2 → H2SO4 → HCl → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO Gv Y/C 03 hs lên bảng trình bày Y/C hs khác nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Câu 10: Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dd HCl đặc, dư thu 5,6 lít khí đktc Giá trị a là: A 15,8 g B 10,58 g C 20,56 g D 18,96 g GV: gợi ý cho hs và: ? Tính sô mol FeCl3 =? ? Số mol FeCl3 số mol nào phản ứng? ? Từ số mol FeCl3 tính số mol chất nào? ?Số mol Clo phương nào so với phương trình 1? ? Có Số mol Clo phương trình tính số mol chất nào? ?tính khối lượng KMnO4 dựa vào CT nào? Tính thể tích HCl dựa vào CT nào? Gv Y/C hs lên bảng trình bày Y/C hs khác nhận xét GV: Nhận xét bổ xung ** Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Câu 11: Cho 26,5 gam Na2CO3 vào 200 ml dd HCl 1M, sau phản ứng thể tích khí CO2 thu đktc là : A 2,84 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 2,68 lít Câu 12: Đổ dd chứa g HBr vào dd chứa g NaOH Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu thì quỳ tím chuyển - 57 - H2SO4 + NaCl → HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + NaOH → t Cu(OH)2   o Bài 10: hs tự ghi chép nội dung (58) sang màu? A Màu đỏ B Không đổi màu C Màu xanh D Không xác định Câu 13: Thể tích dung dịch HCl 0,4M cần dùng để trung hòa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,3M là: A 150 ml B 250 ml C 200 ml D 100 ml Giãn tiết 3: :Ngày soạn: 22/1/2015 BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Ngày giảng: 24/1/2015 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS trình bày được: + Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo ( nước giaven, clorua vôi).Bằng ptp/ư Kỹ năng: - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học hợp chất có oxi clo - Nhận biết nước zaven với các chất khác Thái độ- tình cảm: Có ý thức sử dụng chất khử trùng có hiệu II CHUẨN BỊ: III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hs nghiên cứu độc lập trả lời IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số A2: A7: A10: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò ** Hoạt động 1: Chữa câu hỏi trắc nghiệm nhà câu 1: Câu 1: Nước Giaven là hỗn hợp các chất chọn đáp án nào sau đây? B NaCl, NaClO, H2O A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO, H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O câu 2: Câu 2: Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa clo có thể là : A +1; +3; +5; +7 A +1; +3; +5; +7 B -1; 0; +3; +7 C -1; +1; +3; +7 D -1; +1; +3; +5; +7 - 58 - (59) câu 3: Câu 3: Cho phản ứng sau: Cl2  NaOH  NaCl  NaClO  H 2O vai trò : A Tính khử C Tính axit hóa, vừa có tính khử clo đóng D Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B Tính oxi hóa D Vừa có tính oxi Câu 4: Số oxi hóa clo axit pecloric HClO4 là giá trị nào sau đây? A +3 B +5 C +7 D -1 Câu 5: Công thức hoá học clorua vôi là: A CaCl2 B CaOCl2 C Ca(ClO)2 D hỗn hợp A, B và Câu 6: Clorua vôi là muối canxi với loai gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO- Vậy clorua vôi gọi là muối gì? A Muối trung hòa B.Muối axit C Muối axit D Muối hỗn tạp Câu 7: Nước Giaven có tác dụng tẩy màu, là : A Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh B Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh C Muối NaClO có tính khử mạnh D Muối NaCl có tính khử mạnh Câu 8: Trong pứ sau : Cl2 + H2O  HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng ? A Clo đóng vai trò chất oh C Clo vừa đóng vai trò chất oh, vừa đóng vai trò chất khử B Clo đóng vai trò chất khử D Nước đóng vai trò chất khử Câu 9: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X Hỏi X là chất nào sau đây? A HBr B HBrO C HBrO3 D HBrO4 - 59 - câu 4: C +7 câu 5: B CaOCl2 câu 6: D Muối hỗn tạp câu 7: B Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh câu 8: C Clo vừa đóng vai trò chất oh, vừa đóng vai trò chất khử (60) Câu 10: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn, thu sản phẩm chính là : A khí clo B dd NaOH C nước giaven và khí Clo D khí hiđro và nước Giaven Câu 11: Trong phản ứng : Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 Brom đóng vai trò : A Chất oxi hóa B Chất khử C Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D Không là chất oxi hóa, không là chất khử ** Hoạt động 2: Bài tập tự luận: Bài 1:Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ đ.k có) KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → KCl → AgCl GV; Y/C hs lên bảng trình bày HS khác nhận xét bài làm trên bảng GV: Nhận xét bổ xung câu 9: A HBr câu 10 D khí hiđro và nước Giaven câu 11: C Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử Bài 1.KMnO4 + HCl  t Cl2 + KOH   0 t KClO3   t Cl2 + Fe   Bài 2:Bằng phương pháp hóa học hãy nhận FeCl3 + KOH  biết các dd măt nhãn sau: NaCl , HCl, K2SO4, Ca(NO3)2 KCl + AgNO3  GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét Bài 2: GV: Nhận xét Chất thử NaCl , Ca(NO3)2 quỳ đỏ Bài 3: Hoà tan hết 10,16 g hỗn hợp Fe và BaCl2 X Mg 500ml dd HCl (vừa đủ) thì thu AgNO3  X 5,6 lít khí đktc - 60 - HCl, K 2SO4, - -  X (61) a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp b) Tính CM dung dịch HCl đã dùng c) Tính khối lượng muối thu GV: hướng dẫn hs làm bài ? Tính V khí thu được? ? Viết pt p / ứ ? ? lập hệ pt? ? giải hệ pt? ? áp dụng CT nào để tính %C? BaCl2 + K2SO4  BaSO4  + 2KCl AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 Bài 3: n H2 = 5,6/ 22,4 = 0,25 mol Fe +2 HCl  FeCl2 + H2 x x Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 y y Gọi n Fe = x , n Mg = y 56 x  24 y 10,16  x 0,12    x  y 0, 25  y 0,13 a/ m Fe= 0,12.56=6,72g ? áp dụng CT nào để tính C M = ? 6, 72 %CFe  100 66,14% 10,16 ** Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò Bài 4: Hoà tan 3,14g hỗn hợp Al và Zn dd HCl (có dư) sau p/ứ thu 1,568 lít khí đktc a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp b) Để trung hoà dd HCl còn dư phải dùng 200ml dd KOH 0,2M Tính thể tích dd HCl đã dùng %C Mg = 100- 66,14=33,85% b/ Tổng số mol HCl đã phản ứng là: 2x + 2y= 0,5 C M HCl  0,5 1M 0,5 c/ n Fe = n FeCl2 = 0,12  m FeCl2 = 0,12 127=15,24g n Mg = n MgCl2 = 0,13  m MgCl2 = 0,13 95=12,35g Vậy tổng khối lượng muối là: 15,24 + 12,35= 27,59g BaCl2 → Cl2 → HCl→ FeCl2→ FeCl3→ BaCl2→ HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl Gãn tiết 4: Tiết 45: Ngày soạn: 28/1/2015 LUYỆN TẬP: FLO-BROM-IOT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 61 - Ngày giảng: 29/1/2015 (62) Kiến thức: - Vì các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân biến thiên tính chất đơn chất và hợp chất HX chúng từ Flo đến Iot - Tính chất hóa học và đặc trưng F- Br- I - Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX các halogen Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I- Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giả các bài tập: Nhận biết, hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, các bài tập tính khối lượng, nồng độ Thái độ- tình cảm: Có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động nắm vững kiến thức II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt đọng nhóm IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số A2: A7: A10: Luyện tập Nội dung bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò **Hoạt động 1: Một số câu hỏi trắc nghiệm ( Phần này giao từ hôm trước cho HS nhà tìm hiểu trước) Câu 1: Câu 1:Cho kim loại M tác dụng với Cl2 đượ D Fe muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M có thể là A Mg B Al Câu C C Zn D Fe Câu 2: Bột vôi sống (CaO), bột gạo, bột thạch D dung dịch I2 cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3) Thuốc thử dùng để nhận biết bột gạo: A dung dịch HCl B dung dịch H2SO4 C dung dịch Br2 D dung Câu 3: dịch I2 Câu 3: dung dịch axit nào sau đây không thể D HF chứa bình thủy tinh: A HCl B H2SO4 Câu 4: C HNO3 D HF - 62 - (63) Câu 4: đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây không có phản ứng: A NaF A NaF B NaBr C NaI D NaCl **Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài 1: Bài 1: cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay Khối lượng muối thu được: GV: Y/C hs lên bảng trình bày GV: Nhận xét bổ xung Bài 2: Bài 2: cho 23,7g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu V lít khí Cl2 (đktc) Giá trị V: GV: Y/C hs lên bảng trình bày GV: Nhận xét bổ xung Bài : cho 1,03g muối natrihalogenua X tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thu kết tủa A, đem A phân hủy hoàn toàn 1,08g bạc Tên muối X: A Bài 3: NaX + + NaNO3 AgNO3 0,01 mol AgX  ← 0,01 mol AgX Ag +  X2 0,01 mol ←0,01 mol , 03 **Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Bài tập: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư, dẫn khí thoát vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ( to thường) a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Xác định nồng độ mol các chất có dung dịch sau phản ứng (biết V sau phản ứng không thay đổi)  M NaX = ,01 = 103  MX = 103 – MNa = 103 – 23 = 80  X là Br NaX = NaBr (Natri bromua) Bài tập: a, MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O 69 , b, nMnO2 = 87 mol ; nNaOH = 0,5 = mol - 63 - = 0,8 (64)  2H2O  MnO2 + MnCl2 + Cl2 NaCl mol 4HCl + 0,8 mol 0,8 mol Cl2 + 2NaOH + NaClO + H2O 0,8 mol 1,6 0,8 mol 0,8 mol  nNaOHdư = 2- 1,6 = 0,4 Vì thể tích không đổi nên V = VNaOH = 0,5 lít Sau phản ứng có các chất: NaCl, NaClO và NaOH dư CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8 0,5 = 1,6M 0,4 CM(NaOHdư )= 0,5 = 0,8M Tiết giãn : Ngày soạn: 5/2/2015 6/2/2015 Ngày giảng: Bài 26: LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: II CHUẨN BỊ: III PHƯƠNG PHÁP: IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số A2 A7 A10 Luyện tập Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Bài 1: Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau: HS thảo luận lên bảng trình bày HCl , Na2SO4, KCl, NaNO3 - 64 - (65) ch thử HCl Quỳ đỏ BaCl2 X AgNO3 X GV: Y/c hs lên bảng trình bày Na2SO4, KCl  - X NaNO3 - BaCl2 + Na2SO4   2NaCl + BaSO4 AgNO3 + KCl   AgCl + KNO3 Bài 2: NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 Bài 2: HS trình bày và tự ghi chép nội dung vào Bài 3: Hòa tan 16 g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl 2M vừa đủ thu 2,24 lít khí (đktc) Tính thể tích HCl đã tham gia phản ứng? (Cu = 64, Fe= 56, H= 1, Cl = 35,5) GV" Gợi ý ? Khi cho Fe và Cu tác dụng với HCl thì chất nào không phả ứng vì sao? ? Viết ph? ?Tính số khí? ?Tính thể tích HCl biết CM áp dụng CT nào? ? Số mol HCl lấy đâu ra? GV: Y/c hs lên bảng làm từng ý HS: nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Bài 3: n H2 = 2,24/ 22.4 = 0,1 mol Khi cho Fe và Cu t/d với dd HCl thì có Fe t/d  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   0,1 0,2 0,1 Bài 4: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,5M thu 8,96 lít khí (đktc) Tính % khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp và thể tích dung dịch HCl đã dùng GV: Gợi ý ? Tính số mol khí? Bài 4: ? Viết pthh? - 65 - V HCl = 0,2/2= 0,1M n H2 = 8,96/22,4= 0,4 mol Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 x 2x x 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 y 3y 3/2 y  Gọi số mol Fe = x m Fe = x.56 (66) ? Đặt ấn số?lập hệ PT? ? Viết CT tính %? Al = y  m Al = y 27 x + 1,5y = 0,4 56x + 27 y = 11 x = 0,1 , y = 0,2 m Al = 0,2 27 = 5,4 g ? Tính thể tích HCl áp dụng Ct nào? 5, 100 49% % m Al = 11 ?giải hệ PT? %m Fe = 100- 49 = 50,9% Tổng số mol Hcl phản ứng : 2x + 3y = 0,2 + 0,6 = 0,8 mol ** Hoạt động 2: Củng cố -dặn dò n 0,8  1, 6lít Bài 5: Hoà tan hết 10,16 g hỗn hợp Fe và V HCl = CM 0,5 Mg 500ml dd HCl (vừa đủ) thì thu 5,6 lít khí đktc.Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp Tính CM dung dịch HCl đã dùng Người kiểm tra Tiết giãn : Ngày soạn: /2/2015 2/2015 Ngày giảng: / Bài 26: LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: II CHUẨN BỊ: III PHƯƠNG PHÁP: IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số A2 A7 A10 Luyện tập Hoạt động Trò Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Bài 1: - 66 - (67) Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau: HBr , Na2SO4, KCl, NaNO3 GV: Y/c hs lên bảng trình bày HS thảo luận lên bảng trình bày ch thử HBr Quỳ đỏ BaCl2 X AgNO3 X Na2SO4, KCl  - X NaNO3 - BaCl2 + Na2SO4   2NaCl + BaSO4 AgNO3 + KCl   AgCl + KNO3 Hoạt động 2: Bài 2: Hoàn thành các pt hh sau: Na + Cl2  Cl2 + NaOH  Br2 + Al  I2 + H2  Br2 + SO4 + H2O  HCl + KMnO4  Hoạt động 3: Bài 3: Hòa tan 16 g hỗn hợp Mg , Cu vào dung dịch HCl 2M vừa đủ thu 2,24 lít khí (đktc) Tính thể tích HCl đã tham gia phản ứng? (Cu = 64, Fe= 56, H= 1, Cl = 35,5) GV" Gợi ý ? Khi cho Mg và Cu tác dụng với HCl thì chất nào không phả ứng vì sao? ? Viết ph? ?Tính số khí? ?Tính thể tích HCl biết CM áp dụng CT nào? ? Số mol HCl lấy đâu ra? GV: Y/c hs lên bảng làm từng ý HS: nhận xét GV: Nhận xét bổ xung Hoạt động 4: Bài 4: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng - 67 - Bài 2: Hoàn thành các pt hh sau:  NaCl  NaCl + NaClO + H2O  AlBr3  HI  HBr + H2SO4  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bài 3: n H2 = 2,24/ 22.4 = 0,1 mol Khi cho Fe và Cu t/d với dd HCl thì có Fe t/d  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   0,1 0,2 0,1 V HCl = 0,2/2= 0,1M (68) với dung dịch HCl 0,5M thu 8,96 lít khí (đktc) Tính % khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp và thể tích dung dịch HCl đã dùng GV: Gợi ý ? Tính số mol khí? ? Viết pthh? ? Đặt ấn số?lập hệ PT? ?giải hệ PT? ? Viết CT tính %? ? Tính thể tích HCl áp dụng Ct nào? ** Hoạt động 2: Củng cố -dặn dò Bài 5: Hoà tan hết 10,16 g hỗn hợp Fe và Mg 500ml dd HCl (vừa đủ) thì thu 5,6 lít khí đktc.Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp Tính CM dung dịch HCl đã dùng - 68 - (69) Ngày soạn: 1/3/2015 Ngày giảng: 2/3/2015 Giãn tiết 7: LUYỆN TẬP OXI -OZON I Mục tiêu: Củng cố kiển thức tính chất hóa học oxi - ozon II Chuẩn bị : GV: soạn bài HS: chuẩn bị lý thuyết III Phương pháp: Vấn đáp kết hợp với giải vấn đề IV Thiết kế các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp: A2 A7 A10 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động Bài 1: Bài 1: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí không màu sau: HCl, CO2, O2, c.thử HCl CO2 O2 O3 O3 KI xanh GV: cho HS thảo luận  tr Ca(OH)2 x ? Y/C HS lên bảng trình bày AgNO3  tr x 2KI + O3 + H2O   I2 + 2KOH + O2 Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 + H2O AgNO3 +HCl   AgCl + HNO3 GV: Nhận xét HS: Nhận xét Hoạt động 2: - 69 - (70) Bài 2: So sánh thể tích khí oxi thu (đktc) nhiệt phân hoàn toàn 16g KMnO4 và 16g KClO3 Bài 2: t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 +O2 GV: cho HS thảo luận ? Tính số mol KMnO4 ? ? Tính số mol KClO3 ? ? Y/C HS lên bảng trình bày ?Tính thể tích O2 đktc pt ? GV: Nhận xét HS: Nhận xét Hoạt động 3: Bài 3: (6.9- SBT - T 46) GV: cho HS thảo luận ? Y/C HS lên bảng trình bày t KClO3   2KCl + 3O2 Bài 3: d A = 18.2= 36 đặt n O3 = x , n O2 = y 48 x  32 y 36  y 3x x y GV: Nhận xét HS: Nhận xét thể tích O2 gấp lần thể tích O3 % O3 = 25% %O2 = 75% Hoạt động 4: Bài 4: Cho 3,36 lít O2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với KL hóa trị (III) thu 10,2 Bài 4: g oxit Xác định tên KL đó? n O2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 mol t 4X + O2   2X2O3 GV: cho HS thảo luận ? Y/C HS lên bảng trình bày 0,15 0,1 m X2O3 = 10,2 / 0,1 = 102 GV: Nhận xét 102 - 48 = 54 HS: Nhận xét 54/ = 27  đó là Al o Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 0,84 g KL hóa trị (II) hết 0,168 lít O2 (đktc) Xác định tên KL đó? Người kiểm tra - 70 - (71) Giãn tiết 8.Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày giảng:11/3/2015 LUYỆN TẬP: H2S + SO2 + SO3 I Mục tiêu bài học: Củng cố các kiểm thức hidrosunfua, lưu huỳnh oxi, lưu huỳnh tri oxit II Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Học lý thuyết III Phương pháp: Đà thoại gợi mở đàm thoại kiểm tra IV Thiết kế nội dung dạy và học 1/ Tổ chức lớp A2 A7 A10 2/ Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài Hoạt động Trò Hoạt động Thầy ** Hoạt động 1: Bài 1: Bài 1:hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ đ.k có) HS : Thảo luận và lên bảng trình bày.Tự  SO2    SO3    H2SO4    ghi nội dung vào S  SO2 H2S   SO2   NaHSO3   Na2SO3 GV: Y/C HS khác nhận xét bài trên bảng GV: Nhận xét bổ xung ** Hoạt động 2: Bài 2:Phân biệt các chất khí sau;SO2, CO2, H2S GV: Y/C HS khác nhận xét bài trên bảng GV: Nhận xét bổ xung Bài 2:HS : Thảo luận và lên bảng trình bày.Tự ghi nội dung vào chất thử CO2 dd Br2  tr Ca(OH)2 H2S - SO2 màu X Br2 + 2H2O + SO2   2HBr + H2SO4 Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 + H2O ** Họat động 3: Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M a/ Viết phương trình hóa học các phản ứng - 71 - Bài 3: HS : Thảo luận và lên bảng trình bày.Tự ghi nội dung vào (72) b/ Muối nào tạo thành và khối lượng n SO2 = 12,8 / 64 = 0,2 mol bao nhiêu n NaOH = 0,2 = 0,2 mol  NaHSO3  SO2 + NaOH   ( S = 32, H=1, O =16, Na =23) GV: Gợi ý 0,2 0,2 0,2 ? Tính số mol SO2 và NaOH.? Muối tạo thành là natri hidro sung fua ? Xác định tỷ lệ số mol chất trên, xác m NaHSO3 = n M = 0,2 104 = 20,8 g định muối tạo thành? ** Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Làm bài tập 8-SGK -T 139 Người kiểm tra Giãn tiết Ngày soạn: 19/3/2015 Ngày giảng:20/3/2015 LUYỆN TẬP: H2SO4 I Mục tiêu bài học: Củng cố các kiểm thức tính chất hóa học H2SO4 II Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Học lý thuyết III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở đàm thoại kiểm tra IV Thiết kế nội dung dạy và học 1/ Tổ chức lớp A2 A7 A10 2/ Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Bài Bài Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: HS : Thảo luận và lên bảng trình bày.Tự H2SO4 l + Zn   ghi nội dung vào H2SO4 l + Mg   H2SO4 l + Al   H2SO4 + KOH   H2SO4 + Ca(OH)2   H2SO4 + CaO   H2SO4 đ + Ag   Bài Hoạt động 2: HS : Thảo luận và lên bảng trình bày.Tự Bài - 72 - (73) Cho 5,4 g Al T/d với H2SO4 loãng thu ghi nội dung vào V lít khí (đktc).Tính V HS thảo luận, lên bảng trình bày Hoạt động Bài Cho Fe T/d vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu 6,72 lít khí (đktc).Tính khối lượng Fe và khối lượng axit đã phản ứng Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò ? Thực dãy chuyển hóa sau: H2S   S   SO2   SO3 H2SO3 NaHSO4   H2SO4    Al2(SO4)3    BaSO4 Người kiểm tra - 73 - Bài HS: TL (74) Giãn tiết 10 Ngày soạn: 19/3/2015 Ngày giảng:20/3/2015 LUYỆN TẬP: H2S-H2SO4 - MUỐI SUNFAT I Mục tiêu bài học: Củng cố các kiểm thức tính chất hóa học H2SO4 II Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Học lý thuyết III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở đàm thoại kiểm tra IV Thiết kế nội dung dạy và học 1/ Tổ chức lớp A2 A7 A10 2/ Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Bài Bài Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t 1/H2S + O2   HS: TL 2/ H2SO4 + Cu   3/ H2SO4 + BaCl2   4/ H2S + NaOH   5/ SO2 + NaOH   6/ H2SO4 + Fe   SO2 + 7/ H2SO4 + Ca(OH)2   8/ MgSO4 + BaCl2   GV: Y/c HS nháp sau đó lên bảng trình bày HS: nhận xét - 74 - (75) GV: Nhận xét bổ xung chỗ còn sai Bài Hoạt động 2: Bài Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: K2SO4, H2SO4, NaCl, Ca(NO3)2 HS: TL GV: Y/c HS nháp sau đó lên bảng trình bày HS: nhận xét GV: Nhận xét bổ xung chỗ còn sai Hoạt động 3: Bài Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: K2SO4, H2SO4, NaCl, HCl GV: Y/c HS nháp sau đó lên bảng trình bày HS: nhận xét GV: Nhận xét bổ xung chỗ còn sai chất thử quỳ BaCl2 AgNO3 NaCl K2SO4 H2SO4 Ca(NO3)2 -  tr X  tr Bài HS: TL chất K2SO4 HCl thử quỳ -đỏ BaCl2  tr đỏ X X H2SO4 NaCl đỏ  tr - Bài n H2 = 1,12/22,4 = 0,05mol n NaOH = 0,5.1 = 0,5 mol Hoạt động 4: Bài Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1) x x x x Hòa tan hoàn toàn 1,39 g hỗn hợp 0,02 0,02 Al và Fe 500 ml dung dịch 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 (2) H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 3 1,12 lít khí và dung dịch A y 3y/2 y/2 3y/2 Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ 0,03 0,01 0,03 với 500 ml dung dịch NaOH M tạo 0,02  n Fe = x m Fe = 56x kết tủa tối đa Tính nồng độ H2SO4  n Al = y m Al = 27y phản ứng 56 x  27 y 1,39  x 0,02    x  1,5 y 0, 05  y 0,02 dd A là FeSO4 và Al2(SO4)3 2NaOH + FeSO4   Fe(OH)2 + Na2SO4 - 75 - (76) (4) 0,04 0,02 6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 +3 Na2SO4 (5) 0,06 0,01 n NaOH p/ư (4,5) = 0,04 + 0,06 = 01mol n NaOH dư = 0,5-0,1 = 0,4 mol H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 0,2 0,4 Tổng số mol H2SO4 (1,2,5 )= 0,02 + 0,03 + 0,2 = 0,25 mol Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Trộn 6,5 g kẽm với lưu huỳnh dư nung điều kiện không có không khí, đến phản ứng xong Tính khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng CM H SO4  0, 25 0,5M 0,5 Người kiểm tra Giãn tiết 11 Ngày soạn: 19/3/2015 giảng:20/3/2015 LUYỆN TẬP: H2S-H2SO4 - MUỐI SUNFAT I Mục tiêu bài học: Củng cố các kiểm thức tính chất hóa học H2SO4 II Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Học lý thuyết III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở đàm thoại kiểm tra IV Thiết kế nội dung dạy và học 1/ Tổ chức lớp A2 A7 A10 - 76 - Ngày (77) 2/ Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Bài 1:Trong phản ứng : H2S + 3H2SO4 → 4SO2 + 4H2O H2S đóng vai trò: A/ Chất bị oxi hóa B/ Chất khử C/ Chất nhường electron D/ Tất đúng Hoạt động Trò Bài 1:Trong phản ứng : H2S + 3H2SO4 → 4SO2 + 4H2O D/ Tất đúng Đáp án D GV: Yêu cầu HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sửa cần Hoạt động 2: Bài 2: Một phi kim X nhóm VI A tác dung hết với 2,3 g Na thu 3,9g muối X là: A/ Oxi B/ lưu huỳnh C/ Selen D/ Telu Bài 2: HSTL B/ lưu huỳnh Đáp án B GV: Yêu cầu HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sửa cần Hoạt động 3: Bài 3: R là nguyên tố phi kim Hợp chất R với hiđro có công thức chung là RH2 chứa 5,88%H khối lượng R là nguyên tố nào sau đây ? A/ Cacbon B/ Nitơ C/ Phôpho D/ Lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sửa cần - 77 - Bài 3: HSTL D/ Lưu huỳnh Đáp án D (78) Đáp án D Hoạt động 4: Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào dung dịch chứa 32g NaOH Dung dịch tạo thành chứa: A/ NaHSO3 và Na2SO4 B/ Na2SO3 vả NaOH dư C/ NaHSO3 và SO2 D/ NaHSO3 và Na2SO3 GV: Yêu cầu HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sửa cần Đáp án B Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Bài 5: Hòa tan 12,8g SO2 vào 20g H2O Dung dịch thu có nồng độ phần trăm là: A/ 9% B/ 8% C/ 9,07% D/ 39,02% GV: Yêu cầu HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sửa cần Đáp án B Bài 6: Hoà tan 12,8 g SO2 vào 20 gam H2O Dung dịch thu có nồng độ phần trăm là: A/ 9% B/ 8% C/ 9,07% D/ Kết khác - 78 - Bài 4: B/ Na2SO3 vả NaOH dư Đáp án B Bài 5: B/ 8% Đáp án B Bài 6: D/ Kết khác (79) Ngày soạn: /4/2015 Ngày giảng: 4/2015 Giãn tiết 12: KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG, MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG I Mục tiêu: - HS nắm kiến thức tốc độ phản ứng, áp dụng giải số bài tập trắc nghiệm - Khắc sâu kiến thức cho HS - 79 - / (80) - Rèn luyện kĩ giải và nhận định nhanh bài tập trắc nghiệm cho HS II Phương pháp: - HS thảo luận nhóm III Chuẩn bị - GV chuẩn bị phiếu học tập - HS chuẩn bị bài tốc độ phản ứng IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp A2 A7 A8 A10 -2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS -3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ 1:A/ Lí thuyết bản: A/ Lí thuyết bản: 1/ Tốc độ phản ứng: ΔC - Tốc độ phản ứng là gì? Biểu thức tính tốc V = ± Δt độ phản ứng? Δ + C : Là biến thiên nồng độ chất sản - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản phẩm ứng? - Δ C : Là biến thiên nồng độ chất tham gia 2/ Các yếu tố ảnh hưởng: a/ Nồng độ b/ Áp suất ( chất khí) t −t c/ Nhiệt độ: Vt ❑2 = Vt ❑1 kt 10 Vt ❑2 ,Vt ❑1 : tốc độ phản ứng nhiệt độ t2, t1 kt : hệ số nhiệt độ cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nhiệt độ tăng lên 100C d/ Diện tích bề mặt ( chất rắn) e/ Chất xúc tác B Bài tập: HĐ : B Bài tập: 1/ Một phản ứng hoá học biểu diễn: Các chất phản ứng → Các chất sản phẩm Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc Phát phiếu học tập số 1: HS thảo luận nhóm và trả lời độ phản ứng: Đáp án: c/ a/ Chất xúc tác b/ CM chất phản ứng c/ CM các sản phẩm d/ Nhiệt độ - 80 - (81) 2/ Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 sau thời gian, nồng độ các chất sau: [ N ] = 2,5M; [ H ] = 1,5M; [ NH ] = 2M Nồng độ ban đầu N2 và H2 là: a/ 2,5M và 4,5M b/ 3,5M và 2,5M c/ 1,5M và 3,5M d/ 3,5M và 4,5M Phát phiếu học tập số 2: HS thảo luận nhóm và trả lời Đáp án: d/ N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 CMbđ x y (M) CMpư (M) CMcb 2,5 1,5 (M) x – = 2,5 ⇒ x = 3,5 y – = 1,5 ⇒ y = 4,5 Phát phiếu học tập số 3: 3/ Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế HS thảo luận nhóm và trả lời O2 từ muối KClO3 Người ta đã dùng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản Đáp án: b/ có cxt phản ứng xảy nhanh ứng a/ Nung KClO3TT, t0 cao b/ Nung KClO3TT, có MnO2 , t0 cao c/ Nung nhẹ KClO3TT d/ Nung nhẹ KClO3dd bão hoà Phát phiếu học tập số 4: HS thảo luận nhóm và trả lời 4/ Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng Đáp án: nào có tốc độ phản ứng lớn hơn: a/ Fe + ddHCl 0,1M và Fe + ddHCl 2M cùng a/ Cặp nhanh Vì CM lớn b/ Cặp nhanh Vì t0 lớn t0 c/ Cặp nhanh Vì tổng dtbm lớn b/ Al + ddNaOH 2M 250C và Al + ddNaOH 2M 50 C c/ Zn (hạt) + ddHCl 1M 250C và Zn (bột) + ddHCl 1M 250C HĐ : Củng cố dặn dò: - Xét phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl Khi nhiệt độ tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng lên là: a/ 728 lần b/ 726 lần c/ 730 lần d/ kết khác - Câu d đúng Vtăng = 36 = 729 lần - Ôn tập tốc độ phản ứng và xem bài thực hành - 81 - (82) NGÀY SOẠN: /4/2015 NGÀY GIẢNG: / 4/2015 GIÃN TIẾT 13: Luyện tập : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I Mục tiêu - Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng và cân hóa học -Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa- tơ- liê để xét các cân cụ thể -Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Sử dụng thành thạo biểu thức tính số cân phản ứng để giải các bài toán nồng độ , hiệu suất phản ứng và ngược lại II Phương pháp: nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị - GV: - Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập - HS: Ôn tập IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : không Nội dung bài : Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : A Kiến thức cần nắm vững A Kiến thức cần nắm vững Bài 3: Tốc độ phản ứng tăng khi: Tốc độ phản ứng tăng khi: GV yêu cầu các nhóm HS liệt kê các yếu tố làm tăng a Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng b Tăng áp suất chất phản ứng (nếu là chất khí) GV đưa nội dung bài t ập 3(SK) : c Tăng nhiệt độ cho phản ứng d Tăng diện tích bề mặt chất phản Bài 3: Có thể dùng biện pháp gì để tăng tốc ứng - 82 - (83) độ đa số phản ứng xảy chậm điều kiện e Có mặt chất xúc tác thường? GV đưa nội dung bài tập (SGK) để HS vận dụng: Bài sgk HS thảo luận theo nhóm, sau đó đưa Bài 4: Trong các phản ứng sau phản ứng nào có tốc nhận xét độ lớn hơn? a So sánh nồng độ a Fe + CuSO4(2M) b So sánh nhiệt độ và Fe + CuSO4 (4M) c So sánh diện tích bề mặt Zn b Zn + CuSO4 (2M, 25 C) d So sánh chất xúc tác và Zn + CuSO4 (2M, 50 C) c Zn(hạt) + CuSO4(2M) và Zn(bột)+ CuSO4(2M) d 2H2 + O2 ⃗ t thuong 2H2O và 2H2 + O2 ⃗ t thuong , Pt 2H2O Cân hóa học Cân hóa học HS thảo luận theo từng nhóm: GV tổ chức cho Hs thảo luận cân hoá học: - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái - Trạng thái cân hoá học xảy vt = nào gọi là cân hoá học? - Có thể trì cân hoá học để nó không biến - Có thể trì cân hoá học để nó không biến đổi theo thời gian đổi theo thời gian không? Bằng cách nào? GV tổ chức cho Hs thảo luận chuyển dịch cân cách giữ nguyên các điều kiện phản ứng hoá học - Thế nào là chuyển dịch cân bằg hoá học? Các yếu tố ảnh hương đến cân - Các yếu tố làm chuyển dịch cân hoá học hóa học - Phát biểu nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê? -Lấy ví dụ minh hoạ a Ảnh hưởng nồng độ b Ảnh hưởng áp suất c Ảnh hưởng nhiệt độ Hoạt động : GV đưa đề bài tập (SGK) lên màn hình và yêu B Bài tập cầu HS thảo luận: Bài 1: Nội dung nào thể các câu sau đây là sai? Bài A Nhiên liệu cháy tầng khí trên cao nhanh Đáp án A cháy mặt đất B Nước giải khát nén CO2 vào áp suất cao có độ chua (độ axit) lớn - 83 - (84) C Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu D Than cháy oxi nguyên chất nhanh cháy không khí GV đưa nội dung bài tập (SGK) cho hs và hướng dẫn HS thảo luận: Bài 2: Cho biết cân sau thực bình kín: Bài  PCl2(k) PCl3(k) + Cl2(k) H >0 Đáp án D Biện pháp nào sau đây tạo nên ăng lượng PCl cân bằng? A Lấy bớt PCl5 B Thêm Cl2 vào C Giảm nhiệt độ D Tăng nhiệt độ GV yêu câu hs đọc nội dung đề bài tập lcho lớp cùng nghe và hướng dẫn HS thảo luận: Bài 5: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: 2NaHCO3 (r)  Na2CO3 + CO2(k) + H2O(k) -> H > Bài - Đun nóng Có thể dùng biện pháp nào để chuyển hoá - Hút CO2, H2O ngoài nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 IV Củng cố - Dặn dò Bài tập nhà: 6, 7, (SGK - 84 - (85) Ngày soạn: 7/5/2013 8/5/2013 Giãn tiết 14 : LUYỆN TẬP - CÂN BẰNG HOÁ HỌC Ngày giảng: I Mục tiêu - Giúp HS nắm kiến thức cân hoá học Nguyên lí Lơ satơlie Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân - Rèn kĩ làm bài tập cân hoá học II Phương pháp: - GV: chuẩn bị phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm - HS: Ôn tập cân hoá học III Tiến trình lên lớp: - 85 - (86) 1.Ổn định lớp A A A A 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cân hoá học? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học? Tại cân hoá học là cân động? 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1:I/ Lí thuyết bản: I/ Lí thuyết bản: - Cân hoá học là gì? 1/ Cân hoá học: - Phát biểu Nguyên lí Lơ satơlie? - Cân hoá học là trạng thái phản HS hoạt động cá nhân và trả lời ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận GV lưu ý áp suất cho HS tốc độ phản ứng nghịch 2/ Nguyên lí Lơ satơlie: - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động bên ngoài, biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chuyển dịch cân theo chiều giảm tác động bên ngoài đó - Lưu ý: Khi phản ứng trạng thái cân bằng, số mol khí hai vế phương trình thì tăng áp suất cân không chuyển dịch Hoạt động 2: II/ Bài tập: II/ Bài tập: 1.Đáp án: a Dù thể khí số mol vế 1/ Cho PTHH: không đổi nên áp suất không ảnh hưởng ⃗ ΔH N2(k) + O2 (k) tialuadien 2NO(k) > Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học trên? a) Nhiệt độ và nồng độ b) Áp suất và nồng độ c) Nồng độ và chất xúc tác d) Chất xúc tác và nhiệt độ 2/ Cho phương trình hoá học: ⃗ Đáp án: 2SO2(k) + O2 V O5 ,t 2SO3(k) ΔH <0 a.Phản ứng theo chiều nghịch (vì chiều Cân hoá học phản ứng chuyển thuận toả nhiệt) dịch phía nào khi: b Phản ứng theo chiều thuận (vì sau phản a) Tăng nhiệt độ bình phản ứng ứng có giảm thể tích) b) Tăng áp suất chung hỗn hợp - 86 - (87) c) Tăng nồng độ khí oxi d) Giảm nồng độ khí sunfurơ 3/ Sản xuất amoniac công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau: P , xt 2NH3 (k) ΔH < 2N2 (k) + 3H2 (k) ⃗ Cân hoá học chuyển dịch phía tạo amoniac nhiều hơn, nếu: a) Giảm áp suất chung hệ b) Giảm nồng độ khí N2 và khí H2 c) Tăng nhiệt độ hệ d) Tăng áp suất chung hệ Chọn đáp án đúng 4/ Một phản ứng hoá học có dạng: A (k) + B (k) ↔ 2C(k) ΔH > Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hoá học sang chiều thuận? 5/ Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần tăng nhiệt độ 00C lên 400C? Biết tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi 6/ Xét phản ứng: 2N2O ⃗t 2N2 + O2 t0C và nồng độ ban đầu N2O 3,2 mol/l a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng tăng là: A/ 100 lần B/ 10 lần C/ 1000 lần D/ kết khác b) Nếu thể tích tăng lên lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần (trong các số đây)? A/ Giảm 50 lần B/ Tăng 25 lần C/ Giảm 25 lần D/ Tăng 50 lần V.Củng cố , dặn dò: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học? - 87 - c.Phản ứng theo chiều thuận d.Phản ứng theo chiều nghịch Đáp án: d.Tăng áp suất chung hệ Đáp án: - Phản ứng trên không có thay đổi số mol khí trước và sau phản ứng, đó P không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân - Phản ứng thuận thu nhiệt, đó tăng t0 - Tăng nnồng độ chất tham gia giảm nồng độ chất sản phẩm Đáp án: Từ 00C – 400C (cứ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng gấp đôi) Vậy tốc độ phản ứng tăng: 24 = 16 lần Đáp án: a) Câu A đúng b) Câu C đúng (88) - Chuẩn bị bài luyện tập tốc độ phản ứng và cân hoá học Ngày soạn: 11/5/2013 5/2013 Giãn tiết 15 :LUYỆN TẬP - CÂN BẰNG HOÁ HỌC Ngày giảng:12 / I Mục tiêu - Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng và cân hóa học - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa- tơ- liê để xét các cân cụ thể - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Sử dụng thành thạo biểu thức tính số cân phản ứng để giải các bài toán nồng độ , hiệu suất phản ứng và ngược lại II Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị - GV: - Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập - HS: Ôn tập IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp A2 A7 A8 A10 Kiểm tra bài cũ : không Nội dung bài : Hoạt động GV - HS Hoạt động 1/ Cho PTHH: N2(k) + O2 (k) ⃗ tialuadien 2NO(k) ΔH > Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học trên? e) Nhiệt độ và nồng độ f) Áp suất và nồng độ g) Nồng độ và chất xúc tác h) Chất xúc tác và nhiệt độ - 88 - Nội dung Bài tập Bài HS thảo luận nhóm và trả lời Đáp án: a Dù thể khí số mol vế không đổi nên áp suất không ảnh hưởng (89) Hoạt đông 2/ Cho phương trình hoá học: ΔH <0 2SO2(k) + O2 ⃗ V O5 ,t 2SO3(k) Cân hoá học phản ứng chuyển dịch phía nào khi: e) Tăng nhiệt độ bình phản ứng f) Tăng áp suất chung hỗn hợp g) Tăng nồng độ khí oxi h) Giảm nồng độ khí sunfurơ Bài HS thảo luận nhóm và trả lời Đáp án: a) Phản ứng theo chiều nghịch (vì chiều thuận toả nhiệt) b) Phản ứng theo chiều thuận (vì sau phản ứng có giảm thể tích) c) Phản ứng theo chiều thuận d) Phản ứng theo chiều nghịch Hoạt động 3/ Sản xuất amoniac công nghiệp dựa Bài HS thảo luận nhóm và trả lời trên phương trình hoá học sau: P , xt 2NH3 (k) ΔH < Đáp án: d 2N2 (k) + 3H2 (k) ⃗ Cân hoá học chuyển dịch phía tạo amoniac nhiều hơn, nếu: e) Giảm áp suất chung hệ f) Giảm nồng độ khí N2 và khí H2 g) Tăng nhiệt độ hệ h) Tăng áp suất chung hệ Chọn đáp án đúng Hoạt động 4/ Một phản ứng hoá học có dạng: A (k) + B (k) ↔ 2C(k) ΔH > Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hoá học sang chiều thuận? Bài HS thảo luận nhóm và trả lời Đáp án: - Phản ứng trên không có thay đổi số mol khí trước và sau phản ứng, đó P không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân - Phản ứng thuận thu nhiệt, đó tăng t0 - Tăng nnồng độ chất tham gia giảm nồng độ chất sản phẩm Bài Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò 6/ Xét phản ứng: 2N2O ⃗t 2N2 + O2 t C và HS thảo luận nhóm và trả lời Đáp án: nồng độ ban đầu N2O 3,2 mol/l c) Câu A đúng a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản - 89 - (90) ứng tăng là: A/ 100 lần B/ 10 lần C/ 1000 lần D/ kết khác b) Nếu thể tích tăng lên lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần (trong các số đây)? A/ Giảm 50 lần B/ Tăng 25 lần C/ Giảm 25 lần D/ Tăng 50 lần - 90 - d) Câu C đúng (91)

Ngày đăng: 17/09/2021, 09:42

w