Giáo án Hóa 10 tự chọn

22 23 0
Giáo án Hóa 10 tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Chủ đề 1: CÁC CƠNG THÚC CƠ BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG HỐ HỌC I - MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh tái củng cố lại kiến thức học THCS, cụ thể : - Hoá trị nguyên tố - Tỉ khối chất khí - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol , nồng độ dung dịch Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải số tập liên quan: lập CTHH, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l Thái độ: - Học hỏi, tìm tòi thầy bạn bè - Tư duy, tích cực môn học II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Một số kiến thức chương trình THCS Học sinh: Các dụng cụ học tập cho môn học HS ôn lại kiến thức hố học lớp 8, III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY kiểm tra cũ: (không kiểm tra) Dạy nội dung mới: ĐVĐ: Những công thức thường dùng hoá học? Vận dụng cơng thức nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (20 phút) - Sự chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất Tỉ khối chất khí: GV: Xác định Klượng V khí - Cơng thức tính số mol HS: thảo luận nhóm trả V=22,4.n n=m/M chất(m) (đktc) chất liên quan đến lời khối lượng chất, thể tích n=V/22,4 m=n.M lượng đktc? chất(n) - Cơng thức tính tỉ khối chất khí A khí B? Của khí A n = A/N A = n.N khơng khí? số ptử chất(A) Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bµi 1: Hãy tính thể tích đktc của: a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 22,4 gam HS: thảo luận nhóm khí N2 lam tập b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO 0,25 mol N2 Bµi 2: Có chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2 Hãy tính tỉ khối N = 6.1023 (ngtử hay phtử) MA Tỉ khối A khí B: dA/B = MB Tỉ khối A khí khơng khí: dA/kk = MA 29 Vận dụng lµm bµi tËp Bài a) nO = 6,4/32= 0,2 mol ; nN = = 22,4/28 = 0,8 mol ⇒ ∑ nhh = 0,8 + 0,8 = mol ⇒ V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b) ∑ nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mo ⇒ V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít) HS: thảo luận nhóm Bài 2: khí so với: lam tập a) dH / N = 2/28 ; dH /kk = 2/29 ; dNH /N a) Khí N2 = 17/28… b) Khơng khí GV: Gọi HS lên thực hiện: Hoạt động 2: (10 phút) Định luật bảo toàn khối lượng GV: HS: Thảo luận trả lời - Trong phản ứng hố học tổng khối ? Phát biểu định luật bảo câu hỏi lượng chất tham gia phản ứng ln tồn khối lượng? tổng khối lượng sản phẩm tạo thành VD: Phản ứng: A + B → C +D ? Viết biểu thức cụ thể hóa mA + mB = mC + mD Thì: mA + mB = mC + mD ĐLBTKL phản ứng A + B → C +D ? Vận dụng lµm bµi tËp: Vận dụng lµm bµi Đốt cháy hồn tồn hợp chất X HS: X + 2O2 có khối lượng m g thấy cần dùng 4,48 lít tËp sau: O2(ĐKTC) tạo thành CO2 H2O theo tỉ lệ  → CO2+2H2O n CO GV: Viết PTPU x¶y ra? Theo PTPƯ tính số = Tính m? số mol nH O Dựa vào tỉ lệ số mol CO2 mol CO2, số mol H2O suy số mol H2O áp dụng khối lượng chúng ĐLBTKL tính m theo O2, Áp dụng ĐLBTKL CO2, H2O? ta có m x = m CO2 + m H2O − m O2 2 Hoạt động 3: (10 phút) GV: Xét hợp chất AxByCz HS: Thảo luận trả lời có chứa thành phần phần câu hỏi trăm khối lượng nguyên tố a, b, x : y : z = c Lập biểu thức liên hệ a b c = = x,y,z a,b,c? MA MB MC Vận dụng lµm bµi tËp sau: HS: Gọi công thức hợp chất HxNyOz ta có x: y: z = %H %N %O 1,5 22 : : = = MH M N MO 14 ⇒ x : y : z = : 1: ⇒ Công thức hợp chất là: HNO3 Củng cố, luyện tập: (3 phút) - củng cố lại nội dung tập học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Ôn lại tập làm - Xem lại phần dung dịch, nồng độ dung dịch IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Lập công thức hợp chất Xét hợp chất AxByCz có chứa thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố a, b, c Lập biểu thức liên hệ x,y,z a,b,c? a b c = = x:y:z= M A M B MC Vận dụng lµm bµi tËp: Xác định công thức hợp chất vô chứa nguyên tố H,N, O biết % 76,5 lượng nguyên tố là: H = 1,5% khối = N16 = 22% O = 76,5% ? - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Chủ đề 2: NỒNG ĐỘ CỦA DUNG DỊCH I - MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh tái củng cố lại kiến thức học THCS, cụ thể : - Định luật bảo toàn khối lượng - Tỉ khối chất khí - Mol , nồng độ dung dịch Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải số tập liên quan: lập CTHH, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l Thái độ: - Học hỏi, tìm tòi thầy bạn bè - Tư duy, tích cực môn học II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Một số kiến thức chương trình THCS Học sinh: Các dụng cụ học tập cho môn học HS ôn lại kiến thức hố học lớp 8, III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY kiểm tra cũ: (không kiểm tra) Dạy nội dung mới: ĐVĐ: Những công thức thường dùng hoá học? Vận dụng cơng thức nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: ( 10 phút) Kiến thức cần nhớ GV: ? Nhắc lại cơng thức tính HS: Trả lời câu hỏi + Cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ % nồng độ mol/l? m ct 100 % C% = m dd C%: Nồng độ phần trăm mct : Khối lượng chất tan mdd : Khối lượng dung dịch Hoạt động 2: (30 phút) GV: Ra tập Bài 1: Để trung hòa 50 ml dung dịch HCl cần dùng hết 75 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M Tính CM dung dịch axit? Bài 2: Hòa tan 10,8g Al t/d vừa đủ với 600ml dd axit HCl sau p/ứ thu V lít khí đktc a/ Tìm V b/ Tìm khối lượng muối nhơm thu c/ Tìm nồng độ CM HCl ban đầu + Công thức tính nồng độ mol/lít n CM = V CM : Nồng độ mol/lít n : Số mol chất tan V : Thể tích dung dịch Bài tập vận dụng Bài 1: HS: Thảo luận PTPƯ đua cách giải 2HCl + Ba(OH)  → BaCl + H 2O ; tập n Ba (OH)2 = 0,075x 0,1=0,0075(mol) Vận dụng giải ⇒ n HCl = 2n Ba (OH )2 = 0, 0075x2 = 0, 015 tập bảng n HCl 0, 015 = = 0, (mol) ⇒ C MHCl = V 0, 075 Bài 2: 10,8 HS: Thảo luận Số mol Al: n = 27 = 0, 4( mol ) đua cách giải 2Al+6HCl → 2AlCl3+3H2 tập Vận dụng giải d/ Tính lượng sắt (II) oxit cần tập bảng dùng để phản ứng hết với V lít khí HS nhận xét ⇒ hồn thiện Bài Cho 3,09g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 thu đựơc 5,64g kết tủa Tính khối lượng nguyên tử X? Bài 4: Trong 800 ml dd NaOH có 8g NaOH Tính nồng độ mol dd NaOH? a) Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH b) Phải thêm ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? HS: Thảo luận đua cách giải tập Vận dụng giải tập bảng HS: Thảo luận đua cách giải tập Vận dụng giải tập bảng HS nhận xét hoàn thiện ⇒ 0,4 1,2 0,4 0,6 ⇒ a/ VH = n.22, = 0, 6.22, = 13, 44(l ) ; b/ mAlCl = 0,4 133,5 = 53,4 (g) ; n 1, = 2( M ) c/ CM = = V 0,6 d/ FeO + H2 → Fe + H2O 0,6 0,6 ⇒ MFeO = 0,6 72 = 43,2(g) Bài 3: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3 Số mol kết tủa: n = m: M = 5,64 : (108 + X) ⇒ số mol NaX = số mol kết tủa ta có MNaX = m: n = 3,09: ( 5,64: (108+X)) Mà MNaX = 23 + X => 23+X = 3,09: ( 5,64:(108+X)) ⇒ X = 80 Bài 4: a) Số mol NaOH = m: M = 8:40 = 0,2 mol Nồng độ mol NaOH là: CM = n: V = 0,2 ; 0,8 = 0,25M b) nNaOH 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol CM = n/V ⇒ Vdd 0,1M chứa 0,05 mol NaOH = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít) Cần thêm VH O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml Củng cố, luyện tập (2 phút) - Hệ thống lại kiến thức học - Củng cố tập làm Hướng dẫn học sunh tự học nhà (3 phút) - Xem lại tập làm - Làm tập sau: 1) Trung hòa dd Ba(OH)2 1M dd HNO3 0,4M a/ Tính thể tích dd ban đầu nói trên, biết sau phản ứng thu 26,1 gam muối b/ Tính nồng độ mol dd sau phản ứng 2) Trộn 200ml dd KOH 5,6% khối lượng riêng 1,0045 vào 50 ml dd H2SO4 0,5M thu dd E a) Dung dịch E dư axit bazo hay trung hòa? b) Có dd NaOH 1M HCl 1M cần chọn dd thể tích để trung hòa dd E? IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Ngày dạy: Duyệt TTCM Tiết 3: Chủ đề 3: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỒNG VỊ I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử Kỷ : Rèn luyện kỷ tính bán kính nguyên tử, nguyên tử khối Thái độ: Qua tập học sinh có hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi số tập luyện tập Học sinh: - Ôn tập kiến thức học, làm tập nhà II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ : (5 phút) Câu hỏi : ? Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích loại hạt? ? Công thức tính khối lợng, thể tích , khối lợng riªng cđa nguyªn tư ? Hướng dẫn : * Ngun tử cấu tạo hạt : e, p, n Khối lượng hạt e : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55x10-3 u Khối lượng hạt p :1,6726.10-24 (g) hay u Khối lượng hạt n :1,6748.10-24 (g) hay u * Khối lượng nguyên tử : m NT = me + mn + mn Do khối lượng cac hạt e nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử m NT = mn + mn * Thể tích khối cầu : V = π r ; r bán kính khối cầu * Khối lượng riêng chất : D = m D= m ⇒ 3,14.r V Dạy nội dung : ĐVĐ: Qua kiến thúc học ta vân dung vào làm tập sau: Hoạt động GV Hoạt động (5 phút) Bài : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon Biết cacbon có 6e, 6p, 6n Hoạt động (5 phút) Bài Cho biết 1u = 1,6605.10-27 kg Nguyên tử khối oxi 15,999 Hãy tính khối lượng 1nguyên tử oxi kg? Hoạt động (10 phút) Bài 3: Cho 1kg sắt có g electron? Cho biết 1mol nguyên tử sắt có khối lượng 55,86 g nguyên tử sắt có 26 electron GV: Hướng dẫn cho học Hoạt động HS HS: Thảo luận làm tập Nội dung Bài 1: mC = 6.1, 6726.10−27 + 6.1, 6748.10 −27 = 20,1.10−27 kg HS: Dựa vào khái niệm nguyên tử khối học sinh tự giải tập Bài 3: HS: Tính số mol sắt có 1000 n = =17,59(mol) ⇒ Số nguyên tử Fe 1kg sắt từ suy số 56,85 nguyên tử sắt có 1kg sắt có 1kg sắt là: 17,59x 6,02.1023 = sắt ? 105,89.1023 Tính số e có Số electron có 1kg sắt là: 1kg sắt từ suy me 105,89.1023 26 = 2753,14.1023 me = 9,1094.10-31 2753,14.1023= 25,079.10-8 kg Giải : Thể tích mol Au: sinh Hoạt động (10 phút) Bài : Ở 200C DAu = 19,32 g/cm3 Giả thiết tinh thể nguyên tử Au hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể Biết khối lượng nguyên tử Au 196,97 Tính bán kính nguyên tử Au? HS: Thảo luận đưa giải pháp làm tập Một HS lên bảng trình bày V Au = 196,97 = 10,195 cm 19,32 Thề tích nguyên tử Au: 75 10,195 = 12,7.10 − 24 cm 23 100 6,023.10 Bán kính Au: 3V 3.12,7.10 −24 r=3 =3 = 1,44.10 −8 cm 4.π 4.3,14 Hoạt động (5 phút) Bài 5: Khi điện phân Bài 5: nước, ứng với g hiđro PTPU điện phân nước: thu 7,936 g oxi HS viết PTPƯ dựa vào tỉ H O  → H + O ⇒ Vì PT nước Hỏi nguyên tử oxi có khối lượng hiđro khối khối lượng gấp bao lượng oxi để so sánh cấu tạo nguyên tử H nhiêu lần khối lượng 1nguyên tử O nên khối lượng oxi gấp nguyên tử hi đro 7,936x2 = 15,872 lần khối lượng GV: Hướng dẫn nguyên tử hiđro Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Củng cố lại tập làm Hướng dẫn học sinh tự học bài: (3 phút) BTVN: 1) Cho biết nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n a) Tính khối lượng nguyên tử Mg? b) (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g) Tính số nguyên tử Mg có (mol) Mg? 2) Khối lượng nơtron 1,6748.10-27 kg Giả sử nơtron hạt hình câù có bán kính 2.10-15 m Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào khối hình lập phương chiều cm , khoảng trống cầu chiếm 26% thể tích khơng gian hình lập phương Tính khối lượng khối lập phương chứa nơtron 3) Biết tỷ khối kim loại ( Pt) 21,45 g/cm3 , nguyên tử khối 195 ; Au 19,5 cm3 197 Hãy so sánh số nguyên tử kim loại chứa cm3 kim loại 4) Coi nguyên tử Flo ( A=19 ; Z= 9) hình cầu có đường kính 10-10m hạt nhân hình cầu có đường kính 10-14 m a Tính khối lượng nguyên tử F b.Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử F c Tìm tỷ lệ thể tích tồn ngun tử so với hạt nhân nguyên tử F 5) Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10 m , ngun tử khối 65 u a Tính d nguyên tử Zn b Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10-15 m Tính d hạt nhân nguyên tử Zn IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: Chủ đề 4: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỒNG VỊ I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử, khái niệm điện: tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử, ký hiệu nguyên tử, đồng vị Kỷ : - Rèn luyện kỷ tính bán kính nguyên tử, nguyên tử khối - Rèn luyện kü xác định đại lượng p,n,e biết số khối A, số đơn vị điện tích hạt nhân Thái độ: Qua tập học sinh có hứng thú học tập mơn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi số tập luyện tập Học sinh: - Ôn tập kiến thức học, làm tập nhà II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ : (Không kiểm tra) Dạy nội dung : ĐVĐ: Qua kiến thúc học ta vân dung vào làm tập sau: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động (5 phút) Bài 1: HS: Dựa vào kiện hệ phương trình Bài : Tổng số hạt p, n, e cho thiết lập hệ P + e +N = 155 nguyên tử 155 Số hạt phương trình P + e – N = 33 mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Tính 2P + N = 155 số p , n, A nguyên tử ? 2P – N = 33 GV: Hướng dẫn HS lập phương Giải hệ phương trình ta có P = 47 ; N trình biểu diễn mối liên hệ = 61 ⇒ A = P + N = 108 loại hạt nguyên tử? Hoạt động (5 phút) Bài 2: Bài 2: Nguyên tử Theo đầu ta có : p + e + n = 115 nguyên tố có cấu tạo 115 hạt HS: Thảo luận Mà: p = e nên ta có 2p + n = Hạt mang điện nhiều hạt học sinh lên bảng trình 115 (1) khơng mang điện 25 hạt Xác bày định A; N nguyên tử Một học sinh khác nhận Mặt khác : 2p – n = 25 (2) xét Kết hợp (1) (2) ta có : 2 p + n = 115 giải ta  2 p − n = 25  p = 35 A = 35 + 45 = 80  n = 45 Hoạt động (5 phút) Bài 3: 10 Áp dụng cơng thức Bài 3: Bo có đồng vị là: B aX + bY HS: Áp dụng công thức 11 ⇒ Vận dụng : A= chiếm 18,89 % B chiếm tính để giải tập 100 81,19 % Tìm nguyên tử khối 10x18,89 + 11x81,11 A= = 10,81 trung bình Bo? 100 GV: Cơng thức tính A ? Hoạt động (5 phút) Bài : Bài Nguyên tử khối trung bình Áp dụng cơng thức ta có: brom 79,91 Brom có hai 79 đồng vị , biết 35 Br chiếm 54,5% Tìm số khối đồng vị thứ hai? GV: Tính số khối đồng vị chưa biết từ công thức A = HS: Áp dụng cơng thức để tính 54,5.79 + Y.45,5 ⇔ 7991 = 4305,5 100 + 45,5Y ⇒ Y = 81 Vậy số khối đồng vị thứ 81 aX + bY 100 biết A =79,91 ; a = 54,5 ? Hoạt động 5: (10 phút) Bài 5: Biết NTK trung bình bo 10,812 Mỗi có 94 10 HS: Thảo luận thay nguyên tử B có số làm tập 11 nguyên tử B ? Một học sinh trình bày GV: Hướng dẫn HS tính % số bảng học sinh nguyên tử đồng vị sau khác nhận xét dựa vào biểu thức tính A để tính tính trực tiếp từ số nguyên tử đồng vị theo công thức A = A= Bài 5: Nếu gọi số nguyên tử đồng vị b ta có : A = 11 B 94.10 + b.11 ⇒ b 94 + b Thay số vào giải pt tính b aX + bY 100 a; b số nguyên tử đồng vị Hoạt động 6: (10 phút) 63 Bài : Đồng có đồng vị 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Tìm tỉ lệ 63 khối lượng 29 Cu CuCl2 GV: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 6: M CuCl = 134,54 ⇒ Đặt % 63 đồng vị 29 Cu x ⇒ 63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73 ⇒ Vậy 2963Cu % = 73% ⇒ Thành phần % đồng vị HS: Thảo luận thay số làm tập Một học sinh trình bày bảng học sinh khác nhận xét Cu CuCl2 : 63,54 = 0,47 = 47% 134,54 63 Thành phần % 29 Cu CuCl2 : Trong 100g CuCl2 có 47g Cu (cả đồng vị) hỗn hợp đồng vị 63 65 63 29 Cu 29 Cu đồng vị 29 Cu chiếm 73% Vậy khối lượng 100g CuCl2 : 63 29 Cu 47.73 = 34,31% 100 Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Củng cố lại tập làm Hướng dẫn học sinh tự học bài: (2 phút) BTVN: Một dung dịch chứa 8,19 g muối NaX tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO thu 26,09 g kết tủa a) Tìm nguyên tử khối X gọi tên X? b) X có hai đồng vị Giả sử số nguyên tử đồng vị thứ gấp lần số nguyên tử đồng vị thứ Hạt nhân nguyên tử đồng vị thứ hạt nhân đồng vị thứ nơtron Tìm số khối đồng vị? IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Duyệt TTCM - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: Chủ đề 5: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử lớp e, phân lớp e, số e tối đa phân lớp lớp Kü : Rèn luyện kỷ xác định loại hạt p,n,e Xác định số e lớp, phân lớp Thái độ: Qua học học sinh hứng thú tìm tòi nghiên cứu học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Chuẩn bị tập cấu tạo vỏ nguyên tử, hệ thống câu hỏi Học sinh: Ôn tập kiến thức học, làm tập nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: (Kiểm tra trình dạy học) Dạy nội dung mới: ĐVĐ: Vỏ nguyên tử có cấu tạo nào? Các electron chuyển động nào? đạc điểm electron củng? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) Cấu tạo vỏ nguyên tử GV: Trong nguyên tử - Lớp electron: e có mức lượng gần e chuyển động thuộc lp cỏc e c ỏnh s no? Nêu đặc điểm HS: Trả lời câu từ phía gần hạt nhân theo thứ tự mức lượng tăng dần Số e tối đa lớp cđa c¸c e trªn cïng hỏi mà GV đặt líp, ph©n líp? Ký - Sự chuyển động 2n2 hiệu phân lớp? ký e nguyên - Phân lớp e: lớp e lại chia thành nhiều phân lớp (s, p, d, f) Số phân lớp số hệu lớp? Số phân lớp tử thứ tự lớp có lớp? Số e tối đa phân lớp, lớp? Hoạt động 2: (10 phút) Vận dụng lµm bµi tËp sau: GV cho HS tự giải tập HS: Thảo luận Bài 1: Bài 1: Hãy cho biết mối giải tập Bài 2: quan hệ đơn vị điện - Hai học sinh lên tích hạt nhân Z với số bảng trình bày proton, số electron với số - Học sinh khác nhận thứ tự nguyên tố xét bảng hệ thống tuần hoàn Bài 2: Các lớp electron đặc trưng số nguyên (gọi số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4… Và đặt chữ a) Hãy ghi tên lớp electron ứng với lớp n = 1, 2, 3, b) Sắp xếp lớp theo thứ tự từ ngồi Hoạt động 3: (10 phút) Bài 3: Dùng 14,6g dd HCl vừa đủ đĨ hòa tan 11,6g hidroxit kim loại A có hóa trị II a Xác định tên hidroxit kim loại A b cho biết A có số proton số nơtron có số khối nguyên tử khối trung bình Cho biết A có líp electron? Số electron lớp? HS: Thảo luận giải tập - Hai học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác nhận xét Hoạt động 4: (10 phút) Bài 4: Nguyên tử Y có tổng số hạt 46 hạt Số hạt không mang điện HS: Thảo luận giải tập số hạt mang 15 - Hai học sinh lên điện Xác định tên bảng trình bày Y? Cho biết Y có bao - Học sinh khác nhận nhiêu electron? Số xét electron lớp? GV: Thiết lập biểu thức liên quan loại Tính proton, nơtron ⇒ A ⇒ Tên ⇒ Viết s¬ đồ phân bố e lớp v xỏc nh số lớp electron Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Củng cố lại tập làm Hướng dẫn học sinh tự học bài: (2 phút) - Làm tập sách tập - Ôn lại kiến thức học, - Đọc trước IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Bài 3: a GV: Đặt công thức hidroxit kim loại A hóa trị II : A(OH)2 Viết PTPƯ xảy ra? Tìm M A(OH )2 ⇒ MA = ? ⇒ Tên A HS : Viết PTPƯ A(OH) + 2HCl → ACl + H 2O 14, n HCl = = 0, 4mol ⇒ Theo PT 36,5 n A(OH )2 + n HCl = 0, 2mol 11, M A(OH )2 = = 58 ⇒ M A + 34 = 58 ⇒ M A = 24 0, ⇒ A kim loại Mg b GV: Tính proton dựa vào số khối HS: Do số khối nguyên tử khối trung bình ⇒ A= MA = 24; A= Z + N mà Z = N ⇒ Z = N= 12 Vit sơ đồ phân bố e lớp xác định số lớp electron E = Z= 12 sơ đồ phân bố e lớp 2/8/2 Bài 4: Ta có hệ phương trình: P + e + N = 46 ⇒ 2P + N = 46 8 N = (P + e) N = 2P 15 15 ⇒ Giải PT ta có: P = 15; N = 16 ⇒ A = 31 ⇒ Y lµ phôtpho E = Z= 15 sơ đồ phân bố e lớp 2/8/5 - Phõn phi thi gian - Nội dung: - Phương pháp 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: Chủ đề 6: CẤU HÌNH ELECTRON I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố kiến thức quy luật xếp electron vỏ ngtử nguyên tố Kĩ năng: Rèn luyện khả viết cấu hình electron nguyên tử Từ cấu hình electron xác định loại nguyên tố biết cấu hình electron xác định số proton Thái độ: Qua học học sinh hứng thú tìm tòi nghiên cứu học tập mơn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Hệ thống lý thuyết tập Học sinh: xem lại lý thuyết học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: (Kiểm tra trình dạy học) Dạy nội dung mới: ĐVĐ: Cấu hình eletron nguyên tử xác định nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (5 phút) I: Kiến thức * Để nhớ ta dùng quy tắc Thứ tự xếp mức lượng theo Klechkowsky: HS: Học thuộc quy tắc lớp phân lớp? 1s từ viết thú tự * Trong nguyên tử electron chiếm mức 2s 2p mức lượng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… Hoạt động 2: (10 phút) Cách viết cấu hình electron? Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron GV: lưư ý HS: Khi viết cấu HS: Viết cấu hình phù hợp với thứ tự mức lượng hình electron nguyên electron số VD : 19K cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 nguyên tố nhận xét 4s1 tử nguyên tố Đối với nguyên tử thứ 21 trở cấu hình electron khơng trùng mức lượng, nên mức lượng 3d lớn 4s Ví dụ : 26Fe : Mức lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Cấu hình electron số nguyên tố Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ xếp electron lớp ngồi cùng, để cấu hình electron bền VD : Cu có Z = 29 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 (đáng lẽ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2, e ngồi nhảy vào lớp để có mức bão hòa mức bán bão hòa) Hoạt động 3: (5 phút) Cách xác định nguyên tố phi kim hay GV: Hướng dẫn học sinh HS: Viết cấu hình kim loại? xác định tính chất electron số 11 nguyên tố qua cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhận xét - Xác định tính chất kim loại hay phi kim nguyên tố Hoạt động 4: (10 phút) Bài 1: Viết cấu hình e ngtử ngtố sau Z = 20, Z = 28, Z = 30, Z = 40, Z = 48 GV: Chia bảng gọi HS lên bảng HS1: a/ Z = 20 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 HS2: b/ Z = 28 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 HS3: c/ Z = 30 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 HS4: d/ Z = 40 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2 HS5: e/ Z = 48 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 HS1: Z = 10, 1s2 2s2 2p6 Số e lớp 8e HS2: Z = 18 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Số e lớp 8e GV gọi HS khác nhận xét, sừa sai cho điểm - Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngồi kim loại (trừ nguyên tố H, He, B) - Các ngun tử có 5, 6, electron lớp ngồi phi kim - Các nguyên tử có electron lớp ngồi khí - Các ngtử có electron lớp chu kỳ nhỏ phi kim, chu kỳ lớn kim loại II: Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bài 1: a/ Z = 20 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 b/ Z = 28 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 c/ Z = 30 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 d/ Z = 40 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2 e/ Z = 48 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 Hoạt động 5: (5 phút) Bài 2: Bài 2: Hãy viết cấu hình e + Z = 10, 1s2 2s2 2p6 ngtố sau Z = 10, Z = Số e lớp 8e 18 cho biết đặc điểm + Z = 18 e lớp cùng? 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 GV: Goi H lên bảng Số e lớp 8e GV gọi HS khác nhận xét, sừa sai cho điểm Hoạt động 6: (5 phút) Bài 3: Bài 3: Nguyên tử a) Vì cation X+ có 10 electron X có nguyên tố X sau nhường 11 electron electron lớp HS tự giải tập b) Cấu hình electron X : tạo cation X+ dựa vào thứ tự 1s22s22p6 3s1 Cation X+ có cấu hình mức lượng electron 1s22s22p6 nguyên tử a) X có electron? b) Viết cấu hình electron X GV: Chia bảng gọi HS lên bảng GV gọi HS khác nhận xét, sừa sai cho điểm Củng cố, luyện tập : (2 phút) - Củng cố lại tập làm Hướng dẫn học sinh tự học : (3 phút) BTVN: Cho biết cấu hình e nguyên tố sau: 1s2 2s2 2p6 3s1 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 a) Gọi tên nguyên tố.? b) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? c) Đối với ngun tử, lớp e liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất? d) Có thể xác định khối lượng nguyên tử ngun tố khơng? Vì sao? 12 Biết cấu hình e phân lớp ngồi ngtử sau 3p1; 3d5; 4p3; 5s2; 4p6 a) Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tử b) Cho biết nguyên tử có lớp e, số e lớp bao nhiêu? c) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích? - Chuẩn bị trước IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - 13 Duyệt TTCM Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 7: Tiết 7: BẢNG TUẦN HOÀN I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Cấu tạo BTH, vị trí ngtố BTH - Phân biệt nhóm A B - Viết cấu hình, xác định chu kì, nhóm phụ 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ xác định đại lượng số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số proton, nơtron dựa vào kí hiệu hóa học nguyên tố cụ thể Nắm cấu trúc bảng tuần hồn Thái độ: Học sinh có tình cảm, hứng thú học tập mộn II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Hệ thống lý thuyết, câu hỏi tập Học sinh: Ôn lại lý thuyết học III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: Thế ngtố? chu kì ? nhóm ngtố? Phân biệt nhóm A nhóm B?Cách xác định STT nhóm A, nhóm B Hướng dẫn: a/ Ơ ngun tố: Mỗi ngtố xếp vào ô bảng gọi ngtố b/ Chu kì: Chu kì dãy ngtố mà ngtử chúng có số lớp e, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần c/ Nhóm nguyên tố: - Nhóm ngtố tập hợp ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, tính chất hóa học gần giống xếp thành cột + Nhóm A bao gồm ngtố s p STT nhóm với số e lớp ngồi + Nhóm B bao gồm ngtố d f Dạy nội dung mới: ĐVĐ : Hoc sinh nắm trắc kiến thức học qua tập vận dung sau : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : (5 phút) - Yêu cầu HS đọc đề chọn câu Bài 1: Nguyên tố X ô số 37 X trả lời Bài 1: chu kì , nhóm nhận xét.: Thang nămg lượng : Thang nămg lượng : 1s2 2s2 2p6 2 6 10 BTH? A Chu kì nhóm IA 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s1 B Chu kì nhóm IA 5s1 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 2 6 C Chu kì nhóm IA Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 3d10 4s2 4p6 5s1 ⇒ Chọn đáp D Chu kì nhóm IIA 3d10 4s2 4p6 5s1 ⇒ Chọn đáp án C - GV gọi hs nhận xét.: án C Hoạt động : (5 phút) Bài 2: Một nguyên tố chu kì 4, Bài 2: nhóm VIIB, cấu hình e ngtử Đáp án ngtố là: D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 2 A 1s 2s 2p 3s 3p HS đọc đề chọn đáp án đúng? B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Chọn đáp án D C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 Hoạt động : (5 phút) Bài 3: Các nguyên tố C, N thuộc Bài 3: chu kì Hỏi ngun tố C, N có HS: Số thứ tự chu kì số Các nguyên tố thuộc chu kì lớp electron ? Lớp lớp e, nguyên tố thuộc chúng có hai lớp e lớp ? chu kì chúng có hai lớp lớp thứ (hay GV: Hướng dẫn HS trả lời dựa lớp e lớp lớp lớp L) 14 vào mối quan hệ số lớp electron chu kì Hoạt động : (5 phút) Bài 4: Nguyên tử R thuộc chu kì 3, nhóm VA bảng tuần hồn Hỏi R có electron ? Electron nằm lớp thứ ? GV: Cho HS nhắc lại mối tương quan số chu kì số lớp e Mối quan hệ số e số thứ tự nhóm Hoạt động : (5 phút) Bài 5: Cho ngun tố có đặc tính sau: 11 22,489 20 40,08 Na 0,43 ; Ca1,00 ; [Ne]3s1 ; [Ar]4s2 Hãy nêu điểm mà em biết nguyên tố trên? GV: Cho lớp làm tập, gọi HS lên bảng làm sau cho lớp nhận xét sửa chửa sai xót có Hoạt động : (10 phút) Bài 6: Hai nguyên tố A, B thuộc nhóm A bảng tuần hồn hai chu kì liên tiếp có tổng số p hai nguyên tố 32 Viết cấu hình A, B GV: Hướng dẫn pA + pB = 32 (với pA < pB) 32 ⇒ pA < A thuộc chu kì ? Giữa A B cách nguyên tố thứ (hay lớp L) HS: R thuộc chu kì có ba lớp e R thuộc nhóm VA có e lớp ngồi Cấu hình e R 1s22s22p63s23p3 Bài 4: R thuộc chu kì có ba lớp e R thuộc nhóm VA có e lớp ngồi Cấu hình e R 1s22s22p63s23p3 Bài 5: - Số khối, khối lượng nguyên tử : HS: Nêu đại lượng dựa Na 23, Ca 40 vào số liệu cho: - Điên tích hạt nhân: - Số khối → khối lượng nguyên Của Na: Z = số p = số e = 11 tử Của Ca: Z = số p = số e = 20 - Điện tích hạt nhân → số p → - Số nơtron Na 12, ca số e 20 - Số nơtron - Cấu hình e : Na : 1s22s22p63s1 - Cấu hình electron ⇒ Vị trí cuả Ca : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 nguyên tố BTH - Vị trí BTH : Bài 6: pA < 16 ⇒ A thuộc chu kì ⇒ A B cách 18 ⇒ HS: pA < 16 A thuộc chu kì nguyên tố nên có hai trường hợp ⇒ A B cách xảy 18 nguyên tố nên có hai pA + pB = 32 trường hợp xảy pA - pB = pA + pB = 32 pA - pB = 18 Nghiệm phù hợp pA = 12, pB = 20 Cấu hình e A: 1s22s22p63s2 Cấu hình e B: 1s22s22p63s23p64s2 Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Củng cố lại tập làm Hướng dẫn học sinh tự học bài: (2 phút) BTVN: 1) Một nguyên tố thuộc chu kì nguyên tố thuộc nhóm IIIA BTH a/ Nguyên tử nguyên tố có e lớp ngồi cùng? b/ Các e lớp nằm lớp thứ mấy? c/ Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố đó? 2) A ngun tố thuộc chu kì Hợp chất X nên từ nguyên tố A Cacbon có chứa 25% cacbon khối lượng Phân tử khối X 144 Định tên A - Đọc trước nhà IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp 15 Ngày soạn: Chủ đề 8: Ngày dạy: Tiết 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH HÌNH ELCTRRON I – MUC TIÊU Kiến thức: - Cấu hình e nguyên tử ngtố hóa học có biến đổi tuần hồn - Số e lớp ngồi định tính chất hóa học ngun tố - Nhìn vào vị trí nguyên tố nhóm A, B suy số e hóa trị Từ dự đốn tính chất nguyên tố Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh Thái độ: - Học sinh nhận thức, tu tiếp thu học nghiêm túc từ hứng thú học tập môn II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức cần nắm vững chuẩn bị câu hỏi tập cho HS Học sinh: Ôn lại kiến thức học III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ : (Kiểm tra trình day học) Dạy nội dung : ĐVĐ : Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố biến đổi ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : (5 phút) Bài : a) Cấu hình electron Bài 1: Cho nguyên tố X, Y, Z HS : Thảo luận giải tập X : 1s2 2s1 có số hiệu nguyên tử 3, 11, 19 HS lên bảng trình bày Y : 1s2 2s2 2p6 3s1 a Hãy viết cấu hình e Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 nguyên tử nguyên tố X, b) X, Y, Z thuộc nhóm IA Y, Z ? X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu b Xác định vị trí X, Y, Z kì Z thuộc chu kì bảng tuần hồn? c) X, Y, Z có tính kim loại c Tính chất hóa học đặc trưng X, Y, Z ? GV: Cho HS tự giải tập Hoạt động : (10 phút) Bài : Bài 2: Cho 3,33g kim loại Theo 0, 48 kiềm tác dụng với nước thấy có HS: n H2 = = 0, 24 ; 0, 48 n H2 = = 0, 24 mol 0,48g H2 thoát Cho biết tên PTPƯ: 2M +2H2O → 2MOH + kim loại kiềm ? H2 PTPƯ: Theo PT 2M +2H2O → 2MOH + H2 GV: Hướng dẫn HS gọi tên kim Theo PT n M = 2n H2 = 2.0, 24 = 0, 48 (mol) loại chưa biết M, viết PTPƯ n M = 2n H = 2.0, 24 = 0, 48 (mol) 3,33 xẩy từ khối lượng Hi đro = 6,9 kim loại ⇒ MM = 3,33 0, 48 tính số mol từ số mol = 6,9 kim loại ⇒ MM = 0, 48 hiđro tính số mol M suy M liti M liti KLNT M ? Hoạt động : (5 phút) Bài 3: Bài 3: Các ngtố X, Y, Z có số + Z = 6, 1s2 2s2 2p2 ⇒ X thuộc hiệu 6, 9, 17 Xác HS: Thảo luận làm tập chu kì 2, nhóm IVA Vậy X C địnhvị trí chúng BTH Một học sinh lên bảng trình bày + Z = 9, 1s2 2s2 2p5 ⇒ Y thuộc Xếp ngtố theo thứ tự tính học sinh khác nhận xét chu kì 2, nhóm VIIA Vậy Y F phi kim tăng dần? + Z = 17, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 ⇒ Z thuộc chu kì 3, nhóm VIIA Vậy Z Cl Thứ tự tính phi kim tăng dần là: 16 Hoạt động : (10 phút) Bài 4: Cho 3g hỗn hợp hai kim loại kiềm A Na tác dụng với nước dư Để trung hòa dd dịch thu cần dùng 0,2 mol axit HCl Viết pt phản ứng xảy Tìm tên A ? GV: Hướng dẫn HS đặt công thức chung cho hai kim loại M, viết PTPƯ xẩy dựa vào PTPƯ tìm M M sau biện luận để tìm MA Hoạt động : (10 phút) Bài 5: Nguyên tố X có số hiệu ngtử 25 a/ Cho biết vị trí X BTH? Giải thích? b/ Nêu tính chất hóa học đặc trưng X? c/ Viết công thức phân tử oxit cao X? - GV: cho HS thảo luận làm theo nhóm, gọi HS lên bảng trình bày C < Cl < F Bài 4: Gọi công thức chung cho hai HS: Thảo luận làm tập kim loại M ta có PTPƯ: Một học sinh lên bảng trình bày M + 2H2O → 2MOH + H2(1) học sinh khác nhận xét MOH + HCl → MCl + H2O(2) nHCl= 0,2 mol Từ phương trình hóa học ta có nM= nHCl=0,2 mol = 15 ⇒ MM = 0, Vì MNa=23 ⇒ MM

Ngày đăng: 22/04/2020, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan