Nghiên cứu, tìm hiểu về các nguồn năng lượng tái tạo

82 39 0
Nghiên cứu, tìm hiểu về các nguồn năng lượng tái tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO BÁO CÁO CUỐI KÌ GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Lớp: 18142CL5, chiều thứ (tiết 7-10) SVTH: Nguyễn Bảo Phúc Phạm Quang Phú Đinh Long Thiên Lê Trung Tín Phạm Thị Hoàng Khuyên Đỗ Hoàng Lê Phúc Nguyễn Việt Đức 18142185 18142181 18142217 18142225 18142141 18142182 18119068 TP.HCM, ngày… tháng… năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Năng lượng tái tạo dần đóng vai trị quan trọng Nó nguồn lượng thay vơ hạn sản xuất đời sống Nhờ có lượng tái tạo mà hiệu ứng nhà kính giảm xuống, hao tổn điện giảm đáng kể hiệu suất hoạt động hệ thống cung cấp điện tăng lên góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mẽ Chính tầm quan trọng lượng tái tạo nên việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện nâng cao chất lượng điện trở thành mối quan tâm hàng đầu ngành công nghiệp điện Vấn đề đặt phải thiết kế hệ thống lượng đảm bảo cấp đủ điện theo yêu cầu hộ phụ tải đồng thời phải thoả mãn tiêu kinh tế kĩ thuật Quá trình học lý thuyết lớp đồng thời tập thiết kế hệ thống lượng tái tạo mặt thực tế tực chọn giúp chúng em có thêm hội vận dụng kiến thức học thực tiễn, hiểu rõ khía cạnh lượng đời sống đại với nhu cầu cung cấp điện vơi độ tin cậy cao Nghiên cứu, tìm hiểu nguồn lượng tái tạo tập lớn giúp chúng em làm quen với công việc thiết kế hệ thống điện sử dụng nguồn lượng sạch, biết vận dụng kiến thức lý thuyết học để tiến hành thiết kế cho cơng trình thực tế Trong q trình làm báo cáo, chúng em nhận giúp đỡ, dạy tận tình thầy Nguyễn Nhân Bổn nhiên chúng em kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên tránh khỏi sai lầm thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp chân thành thầy để đồ án hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên sinh viên thực hiện: - Nguyễn Bảo Phúc - Phạm Thị Hoàng Khuyên - Phạm Quang Phú - Đỗ Hồng Lê Phúc - Lê Trung Tín - Nguyễn Việt Đức - Đinh Long Thiên Lớp chiều thứ 5, tiết 7-10 Chuyên ngành: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nội dung: BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GV hướng dẫn đánh giá: TS NGUYỄN NHÂN BỔN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Nội dung khối lượng tập: ……………………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét chung: Điểm số:…… (Điểm chữ:……………………………………………….) GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ TS NGUYỄN NHÂN BỔN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lượng tái tạo Việt Nam: 1.1.1 Hiện trạng 1.1.2 Tiềm 1.2 Giới thiệu lượng mặt trời: 1.3 Tiềm phát triển lượng mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh: 1.4 Các phương pháp khai thác lượng mặt trời: 1.5 Tìm hiểu điện lượng mặt trời: 1.6 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 Panel mặt trời 2.2 Bộ hòa lưới điện mặt trời (Inverter) 2.2.1 Nguyên lý hoạt động hòa lưới điện mặt trời (Inverter) 2.2.2 Phân loại hòa lưới điện mặt trời CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 3.1 Mặt lựa chọn 3.2 Tính toán phụ tải điện 3.2.1 Tính tốn cơng suất tiêu thụ ngày tháng 3.2.2 Lựa chọn sơ đồ khối 10 3.2.3 Số pin tính tốn 10 3.2.4 Xác định cách ghép nối pin 11 3.2.5 Tính tốn cơng suất inverter: 11 3.2.6 Lựa chọn hãng sản xuất, công suất công nghệ pin 12 3.2.7 Lựa chọn inverter 13 3.2.8 Lựa chọn dây dẫn 14 3.3 Tính tốn nhận xét tính kinh tế,mức độ hồn vốn đề tài 16 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 19 4.1 Tổng quan lượng gió 19 4.2 Các thành phần hệ thống phát điện gió 21 4.2.1 Turbin gió 21 4.2.2 Trục đỡ 23 4.2.3 Hệ thống điều khiển 24 4.2.4.Hệ thống hòa lưới 24 4.2.5 Hệ thống dự trữ lượng 25 4.3 Thiết kế lắp đặt hệ thống điện gió quy mơ nhỏ 25 4.3.1 Chọn mô hình hệ thống phát điện 25 4.3.2 Thông số đầu vào 27 CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN 31 5.1 Tổng quan lượng gió sóng biển 31 5.2 Khái niệm 31 5.3 Khai thác lượng từ sóng biển 31 CHƯƠNG 6: THỦY ĐIỆN 35 6.1 Tổng quan 35 6.2 Những khái niệm 35 6.3 Trạm thủy điện 35 6.3.1 Phân loại 35 6.3.2 Turbine máy phát 36 6.3.3 Hệ thống truyền tải phân phối 37 6.4 Hiệu kinh tế tác động môi trường thủy điện 37 6.4.1 Hiệu kinh tế từ thủy điện 37 6.4.2 Tác động môi trường 37 6.5 Thủy điện Việt Nam 37 6.5.1 Tình hình lượng thủy điện Việt Nam 37 6.5.2 Các khó khăn việc khai thác nguồn lượng thủy điện Việt Nam 39 6.5.3 Tiềm năng lượng thủy điện tương lai 40 CHƯƠNG 7: NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT 42 7.1 Tổng quan 42 7.2 Công nghệ khai thác nguồn địa nhiệt 43 7.2.1 Nhà máy điện khô – Dry steam ( Nhà máy phát điện trực tiếp) 43 7.2.2 Nhà máy điện đèn flash ( Nhà máy phát điện gián tiếp ) 43 7.2.3 Nhà máy điện chu trình kép 44 7.3 Các ứng dụng khác địa nhiệt 45 7.3.1 Năng lượng địa nhiệt tự dùng 45 7.3.3 Đồng phát nhiệt – điện từ địa nhiệt 46 7.4 Hiệu kinh tế tác động môi trường 46 7.4.1 Hiệu kinh tế 46 7.4.2 Tác động môi trường 47 7.5 Tiềm hội khai thác địa nhiệt Việt Nam 47 7.5.1 Tiềm địa nhiệt Việt Nam 47 7.5.2 Lợi ích lượng địa nhiệt Việt Nam 48 7.5.3 Khó khăn việc khai thác lượng địa nhiệt 48 CHƯƠNG 8: NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI 50 8.1 Tổng quan 50 8.2 Hiện trạng đóng góp lượng sinh khối Việt Nam 51 8.2.1 Năng lượng sinh khối Việt Nam 51 8.2.2 Lợi ích lượng sinh khối Việt Nam 53 8.2.3 Các khó khăn việc khai thác nguồn lượng sinh khối Việt Nam 54 8.3 Các sản phẩm nhiên liệu từ sinh khối 55 8.3.1 Các sản phẩm nhiên liệu khí từ sinh khối 55 8.3.2 Những sản phẩm nhiên liệu lỏng từ sinh khối 56 8.4 Ví dụ việc tính toán, khai thác lượng từ sinh khối 57 8.4.1 Cách tính tốn xây dựng hầm biogas 57 8.4.2 Nhà máy phát điện trấu bã mía 57 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ KHÍ THẢI VỊNG ĐỜI 61 9.1 Giới Thiệu 61 9.2 Xác định mục đích phạm vi LCA 61 9.3 Xử lý liệu đầu vào đầu 64 9.4 Tổng quan LCA 64 9.5 Lựa chọn bối cảnh 65 9.6 Vấn đề tập hợp 65 9.7 Chuỗi tính tốn 66 9.8 Ma trận tính tốn 67 9.9 Giao tiếp với người định 67 9.10 LCA khí thải nhà kính 67 CHƯƠNG 10: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH 70 10.1 Tổng quan 70 10.2 Tổng quan nghị định thư Kyoto 70 10.2.1 Tình trạng khí thải CO2 giới 70 10.2.2 Sự gia tăng mực nước biển 71 10.3 Cơ chế phát triển (CDM) 71 10.3.1 Tình hình CDM giới 71 10.3.2 Quy trình chung dự án CDM Việt Nam 73 KẾT LUẬN 75 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lượng tái tạo Việt Nam: 1.1.1 Hiện trạng Ở Việt Nam, nguồn lượng hóa thạch suy giảm dần trữ lượng có hạn mà nhu cầu sử dụng ngày lớn, kèm theo việc tiêu thụ nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong đó, tiềm để phát triển lượng lượng tái tạo lớn, việc phát triển lượng tái tạo góp phần giảm tiêu hao lượng hóa thạch, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính Do đó, nguồn điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo xem bổ sung lý tưởng cho thiếu hụt điện không giúp đa dạng hóa nguồn lượng mà cịn góp phần phân tán rủi ro, tăng cường, đảm bảo an ninh lượng Quốc gia 1.1.2 Tiềm Việt Nam nước có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo phân bổ rộng khắp tồn quốc Ước tính tiềm sinh khối từ sản phẩm hay chất thải nông nghiệp có sản lượng khoảng 10 triệu dầu/năm Khí sinh học xấp xỉ 10 tỉ pg Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn m3/năm thu từ rác, phân động vật chất thải nông nghiệp Nguồn lượng mặt trời phong phú với xạ nắng trung bình kWh/m2 /ngày Bên cạnh đó, với vị trí địa lý 3.400 km đường bờ biển giúp Việt Nam có tiềm lớn lượng gió ước tính khoảng 500-1000 kWh/m2/năm Những nguồn lượng tái tạo sử dụng đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng nhanh 1.2 Giới thiệu lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời nguồn lượng sạch, to lớn, vô tận, có khắp nơi mà khai thác Nó mang lại nhiều giá trị cho người Những năm gần nước giới khai thác đưa nguồn lượng vào sử dụng Q trình khai thác khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Mà ngược lại lượng mặt trời mang lại nhiều lợi ích khác 1.3 Tiềm phát triển lượng mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh: TP HCM có điều kiện khí hậu phù hợp để phát triển điện mặt trời, nắng quanh năm, dù mùa mưa ngày có nắng Theo đó, cường độ xạ mặt trời trung bình TP HCM cao nên có tiềm phát triển ứng dụng lượng mặt trời tương đối lớn Ước tính tổng xạ theo phương ngang (GHI) trung bình năm khu vực phía Nam (trong có TP HCM) 4,8-5,5 (kWh/m2/ngày) Từ tháng 4/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2017/QĐTTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Quyết định thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư vể dự án điện mặt trời đặc biệt dự án điện mặt trời mái nhà Sau Quyết định ban hành, Sở Công Thương TP.HCM làm việc với Tổng công ty Điện lực TP.HCM nhằm hỗ trợ người dân, DN việc ký hợp đồng mua điện, điểm đầu nối, cấp đồng hồ đo đếm chiều Đến nay, địa bàn có 274 khách hàng lắp đặt điện mặt trời nối lưới với tổng công suất 3,6 MWp, 245/274 khách hàng đăng ký bán lại phần điện dư cho ngành Điện kiểm tra thử nghiệm yêu cầu kỹ thuật nối lưới gắn điện kế chiều pg Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn Với tổng số nắng trung bình khoảng 2400 – 2500 giờ/năm, TP HCM xem có tiềm việc phát triển điện Năng lượng mặt trời Trạm TP HCM Tháng 10 11 12 Năm 245 246 272 239 195 171 180 172 162 182 200 223 2487 1.4 Các phương pháp khai thác lượng mặt trời: Mặt trời nguồn lượng vơ tận mà khai thác sử dụng Trong lịch sử khai thác lượng mặt trời người Chúng ta chia làm hai phương pháp Đó phương pháp khai thác chủ động phương pháp thụ động Phương pháp thụ động phương pháp sử dụng nguyên tắc thu giữ nhiệt cấu trúc vật liệu cơng trình xây dựng Phương pháp chủ động đại sử dụng thiết bị đặc biệt để thu lượng từ xạ mặt trời Sau dùng hệ thống quạt hay máy bơm để phân phối nhiệt lượng mặt trời 1.5 Tìm hiểu điện lượng mặt trời: Để khai thác điện từ lượng mặt trời Người ta tiến hành ghép nối từ nhiều pin mặt trời (hay cịn gọi pin quang điện sản xuất dựa tế bào quang điện) Các pin sản xuất từ silic đa tinh thể, đơn tinh thể hay màng mỏng Nó có hiệu suất khác từ 15% đến 18% tuổi thọ trung bình pin mặt trời từ 25 đến 35 năm Các pin mặt trời trực tiếp biến đổi từ lượng mặt trời thành điện Dòng điện pin mặt trời tạo dòng điện chiều Nó sạc lượng mặt trời điều chỉnh sạc đầy cho hệ thống ắc quy lưu trữ Để dòng điện phù hợp với thiết bị điện thường dùng Hệ thống sử dụng thêm thiết bị inverter chuyển đổi nguồn điện Thiết bị trực tiếp chuyển đổi dòng điện từ ắc quy lưu trữ thành dòng điện xoay pg Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ KHÍ THẢI VỊNG ĐỜI 9.1 Giới Thiệu LCA (Life-Cycle analysis) dùng để phân tích vịng đời đánh giá vịng đời sản phẩm Tuy nhiên, hai khái niệm khác nhau: phân tích vịng đời phân tích khoa học kỹ thuật tác động liên quan đến sản phẩm hay hệ thống, đánh giá vịng đời đánh giá mang tính trị dựa phân tích Các hệ thống lượng đối tượng nghiên cứu LCA, nhằm xác định yếu tố môi trường xã hội có liên quan ví dụ sức khỏe, hay nói cách khác bao gồm tác động chưa phản ánh giá thị trường Chủ yếu tập trung vào khác biệt lớn chi phí trực tiếp chi phí đầy đủ 9.2 Xác định mục đích phạm vi LCA Đầu tiên xây dựng chiến lược đánh giá vòng đời sản phẩm nhằm xác định mục đích phân tích Một số tính đến: (a) xác định tác động từ phương pháp sản xuất khác để tạo sản phẩm (b) xác định tác động từ sản phẩm khác phục vụ mục đích (c) xác định tất tác động từ khía cạnh kinh tế, ví dụ ngành lượng,… (d) xác định tất tác động từ toàn hệ thống xã hội hoạt động Nếu mục đích (a) (b), phân tích gọi sản phẩm LCA, mục đích (c) (d) gọi hệ thống LCA Phần trình bày tập trung vào nghiên cứu liên quan đến pg 61 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn mục (c) phân tích cơng suất điện tạo nhà máy điện cụ thể với trình mật độ nước lưu thông, công suất nhà máy, vật liệu cách điện điểm làm việc,… Trong đó, nói chuỗi trình biến đổi lượng Ta có loại phân tích sau: phân tích chuỗi (với dây chuyền) phân tích cấp độ hệ thống (mỗi thiết bị xử lý độc lập) phân tích phần hệ thống (ví dụ giới hạn lĩnh vực lượng) Trong phân tích chuỗi (A), bao gồm chuỗi tác động Hình 9.1 Ví dụ, thiết bị sử dụng chuỗi nhà máy lọc dầu bán 20% tổng sản lượng, sau nhà máy phải chịu 20% cho tác động (mơi trường, xã hội) Mỗi thành phần vật lý chuỗi thông qua số giai đoạn vòng đời, từ hoạt động xây dựng đến thời gian hoạt động bảo trì, phát triển thành giai đoạn sửa chữa lớn tháo dỡ phần cuối ngừng hoạt động Mỗi giai đoạn có đầu vào nguyên liệu, lượng lao động tương ứng đầu chất nhiễm thành phần hữu ích bao gồm thành phần tích cực tiêu cực tác động đến môi trường xã hội pg 62 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn pg 63 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn 9.3 Xử lý liệu đầu vào đầu 9.4 Tổng quan LCA Lịch sử LCA trải qua hai đường khác biệt Một liên quan đến lượng LCAs, phát triển thành chuỗi phân tích mà khơng có tác động yếu tố mơi trường xã hội Một đường khác liên quan đến sản phẩm LCA phát triển mạnh ngành công nghiệp hóa chất thực phẩm Một vài yếu tố nghiên cứu LCA - Tác động kinh tế yếu tố then chốt toàn kinh tế quốc gia bao gồm câu hỏi lien quan đến khoảng chi trả từ nước việc làm - Tác động mơi trường, ví dụ đất sử dụng, tiếng ồn, tác động trực quan, ô nhiễm đất địa phương, nước, khí biota, nhiễm tồn cầu tác động lên hệ thống bầu khí thay đổi khí hậu - Tác động xã hội; liên quan vần đề làm thỏa mãn tác động đến sức khỏe môi trường làm việc, rủi ro, ảnh hưởng vụ tai nạn lớn - Tác động bảo mật, bao gồm vấn đề an ninh an toàn chống lại hành động tiêu cực, hành động khủng bố, vv - Khả thích ứng, tức nhạy cảm hệ thống bị lỗi, kế hoạch thay đổi tương lai khơng chắn tiêu chí đánh giá tác động - Tác động phát triển (ví dụ tính thống sản phẩm hay công việc cho mục tiêu xã hội định) pg 64 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn - Tác động trị bao gồm yêu cầu điều khiển, cởi mở để phân cấp hai vấn đề thể chất định 9.5 Lựa chọn bối cảnh Khi mục đích LCA để có cơng nghệ lượng hệ thống đánh giá, nên cố gắng tránh sử dụng liệu phụ thuộc nhiều vào trang web cụ thể Dữ liệu thường phụ thuộc vào đặc tính vật lý sở định trang web 9.6 Vấn đề tập hợp • Tập hợp cơng nghệ • Tập hợp trang web • Tập hợp theo thời gian • Tập hợp thiết lập xã hội Cơng nghệ tổ chức • Loại quy mơ cơng nghệ • Thời đại cơng nghệ • Các sách bảo trì nhà nước • Kết hợp cơng nghệ với cấp độ kỹ có sẵn • Cài đặt q trình quản lý kiểm sốt Thiết lập tự nhiên • Đặc điểm địa hình, vị trí đường sơng, nước ngầm,v.v • Chế độ khí hậu: nhiệt độ, xạ mặt trời, điều kiện nước – gió, mây che phủ, lượng mưa, khơng khí Thiết lập xã • Quy mơ đa dạng xã hội • Mục tiêu giai đoạn phát triển • Các loại hình, tổ chức sở hạ tầng phủ Thiết lập người • Các giá trị, thái độ mục tiêu nhân • Mức độ tham gia, mức độ phân cấp định pg 65 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn 9.7 Chuỗi tính tốn Phương pháp đường bao gồm tính tốn cho bước vịng đời sản phẩm, lượng phát thải tác động trực tiếp khác gây vòng đời sản phẩm, sau tác động trực tiếp đến hệ sinh thái hoạt động người pg 66 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn 9.8 Ma trận tính toán Trong thực tế, mối quan hệ đầu vào đầu thiết bị định, tuyến tính mà phi tuyến, đa số trường hợp ta sử dụng ma trận tính tốn để xác định vịng đời sản phẩm Mỗi phần tử ma trận cho biết tất tác động sinh chuỗi vòng đời 9.9 Giao tiếp với người định Mục đích LCA để tạo điều kiện định 9.10 LCA khí thải nhà kính pg 67 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn pg 68 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn pg 69 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn CHƯƠNG 10: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH 10.1 Tổng quan CDM chứng nhận xuất phát từ Nghị định thư Kyoto hạn chế mức phát thải khí nhà kính, thuộc Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNIFCCC).Nghị định thư Kyoto buộc nước ký kết thuộc nhóm nước giảm phát thải bắt buộc phải giảm khối lượng khí nhà kính nước phát theo hạn ngạch thỏa thuận, dự án CDM xác nhận khối lượng giảm phát khí thải nhà kính tính theo CERs (số khí CO2 giảm phát chứng nhận) từ chủ dự án đem khối lượng CERs để tham gia vào Thị trường Cacbon (CM) để bán khối lượng giảm phát cho nước buộc giảm phát thải để kiếm lợi nhuận, đồng thời nước đạt mức giảm phát thông qua khấu hao vào khối lượng CERs mua Việt Nam phê chuẩn UNFCCC tháng 11 năm 1994 phê chuẩn Nghị định thư Kyoto tháng năm 2002 với tư cách thành viên thuộc nhóm nước khơng bắt buộc giảm khí thải, tham gia phát triển dự án CDM thêm nguồn lực to lớn từ vốn đầu tư lợi nhuận từ mua bán CERs lợi ích to lớn để phát triển thêm nguồn điện thiếu hụt nước 10.2 Tổng quan nghị định thư Kyoto 10.2.1 Tình trạng khí thải CO2 giới Trong vòng 4,5 tỉ năm tồn tại, trái đất có chu kỳ nóng lên lạnh Từ thời điểm cuối thời kỳ băng hà cuối cùng, cách khoảng 13000 năm, trái đất nóng lên trung bình 4°C Ngày trái đất nóng lên nhanh chóng Trong kỷ nhiệt độ trái đất tăng lên 0,5°C Phân tích mẫu lấy từ băng hà cho thấy kỷ nguyên nóng từ 600 năm 20 năm cuối kỷ XX, gia tăng nhiệt độ vượt qua kỷ lục với đỉnh cao năm 1998 Các nghiên cứu diễn biến khí hậu cho thấy mối quan hệ trực tiếp nồng độ CO2 khí dao động chu kỳ nhiệt độ vòng 150 000 năm gần Nếu nồng độ CO2 tăng lên gấp đơi làm gia tăng nhiệt độ trung bình mặt đất lên 2,8°C Điều làm đảo lộn khí hậu hành tinh pg 70 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn 10.2.2 Sự gia tăng mực nước biển Người ta ước tính đại dương hấp thụ 80% lượng cấp thêm vào hệ thống khí hậu Sự gia tăng nhiệt độ đại dương khiến nước giãn nở làm tăng cao mực nước biển Các số liệu nghiên cứu vệ tinh cung cấp cho thấy kỷ 20, mực nước biển dâng cao khoảng vài chục cm (0,1-0,2m) Màu sắc hình than đo tương ứng với độ cao so với mực nước biển Độ cao thấp nguy ngập cao 10.3 Cơ chế phát triển (CDM) 10.3.1 Tình hình CDM giới Ngay sau KP có hiệu lực (16/2/2005), dự án áp dụng theo chế CDM thúc đẩy triển khai mạnh mẽ nhiều nước Sau năm, tính đến tháng 1/9/2010 pg 71 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn có tổng cộng 2376 dự án CDM đăng ký thức có hiệu lực thực với lượng giảm phát thải GHG trungbình hàng năm đạt 379,266,112 CO2 quy đổi Trong số 2376 dự án hai nước Ấn độ Trung Quốc chiếm khoảng nửa dự án đăng ký Năng lượng Sử dụng hiệu phía sản xuất, như: - Nâng cao hiệu sử dụng lượng, nhiên liệu cho nhà máy điện - Thu hồi nhiệt từ nhà máy điện - Phát triển dự án đồng phát lượng - Chuyển hồi nhiên liệu (từ nhiên liệu có hàm lượng Cacbon cao sang nhiên liệu có hàm lượng Cacbon thấp hơn) - Đưa vào sử dụng lượng tái tạo, gồm: - Năng lượng gió, mặt trời, thuỷ điện nhỏ, địa nhiệt, lượng biển - Sinh khối (các phế thải, khí sinh học, nhiên liệu sinh học…) - Quản lý phía nhu cầu tiêu thụ - Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhà, khách sạn… - Sử dụng thiết bị gia dụng có hiệu lượng cao Giao thông - Giao thông công cộng, xây dựng đường… - Đưa vào sử dụng phương tiện có mức phát thải CO2 thấp - Chuyển đổi nhiên liệu (nhiên liệu sinh học thay xăng dầu) - Trồng tái trồng rừng - Trồng tái trồng rừng thương mại - Trồng cấp cộng đồng/xã Nông nghiệp - Giảm mức phát thải CH4 N2O từ canh tác, đốt chất thải đồng ruộng Các quy trình cơng nghiệp - Cơng nghiệp xi măng, sắt thép… sử dụng khí CO2 pg 72 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn 10.3.2 Quy trình chung dự án CDM Việt Nam  Hướng dẫn xây dựng dự án CDM Những lĩnh vực xây dựng dự án CDM Theo quy định chung quốc tế, dự án CDM xây dựng 15 lĩnh vực sau đây: - Sản xuất lượng; - Chuyển tải lượng; - Tiêu thụ lượng; - Nông nghiệp - Xử lý, loại bỏ rác thải; - Trồng rừng tái trồng rừng; - Cơng nghiệp hóa chất; - Cơng nghiệp chế tạo; - Xây dựng; - Giao thông; - Khai mỏ khai khoáng; - Sản xuất kim loại; - Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu, khí); - Phát thải từ sản xuất tiêu thụ Halocarbons Sulphur hexafluoride; Sử dụng dung môi - Các dự án CDM khuyến khích đầu tư trước hết dự án ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với mơi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm, góp phần bảo vể môi trường, bảo vệ khí hậu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững Địa bàn khuyến khích đầu tư tập trung vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Các yêu cầu dự án CDM Dự án CDM thực Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Giảm phát thải nhà kính; - Phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung ương, ngành, địa phương; pg 73 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn - Góp phần bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội bền vững Việt Nam (theo tiêu chí xác định); - Bảo đảm tính khả thi với cơng nghệ tiên tiến có nguồn tài phù hợp; - Lượng giảm phát thải có thực, mang tính bổ sung, tính tốn kiểm tra trực tiếp gián tiếp có kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể; - Khơng sử dụng kinh phí từ nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) để thu “Giảm phát thải dược chứng nhận” chuyển cho bên đầu tư dự án CDM từ nước ngồi; - Có báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Được ủng hộ bên liên quan (các cá nhân, tổ chức cộng đồng chịu tác động trực tiếp gián tiếp hoạt động dự án)  Chu trình thực dự án CDM Về bản, dự án CDM phải thông qua bước sau: - Thiết kế xây dựng dự án - Phê duyệt quốc gia - Phê chuẩn, đăng ký - Tài dự án - Giám sát - Thẩm tra chứng nhận - Ban hành CERs pg 74 Năng lượng tái tạo TS Nguyễn Nhân Bổn KẾT LUẬN Phát triển NLTT điều cần thiết để giải vấn đề biến đổi khí hậu Thế giới ngày nhận thức sâu sắc tượng nóng lên tồn cầu khủng hoảng khẩn cấp Sự phức tạp ngày gia tăng việc đạt mục tiêu NLTT địi hỏi phải chuyển đổi hệ thống lượng với tốc độ quy mơ chưa có lịch sử lồi người Điều cho thấy, nhiều thách thức kỹ thuật hậu cần đặt ra, chưa kể đến thực tế sở hạ tầng lượng xây dựng tương lai cách xây dựng chúng, đem đến nhiều hệ – theo nghĩa tốt xấu – cho xã hội lồi người mơi trường Từng loại NLTT cụ thể mũi tên trúng nhiều đích nhờ đa lợi ích lúc Chẳng hạn, pin mặt trời hồ chứa làm giảm thất thoát nước bay khu vực phải chịu tình trạng thiếu nước nước phát triển Lắp đặt pin mặt trời cánh đồng nông nghiệp gia tăng nguồn thu cho nhà nông, đồng thời tăng thu hoạch loại ưa bóng Lắp đặt thiết bị khai thác lượng sóng biển nhiều khu vực trọng điểm giúp bảo vệ bờ biển khỏi xói mịn lũ lụt Một ví dụ khác dùng tảo để sản xuất nhiên liệu sinh học vừa tạo lượng, vừa làm dịng sơng bị nhiễm mà tảo sinh trưởng Đại dịch COVID minh chứng thuyết phục cho thấy, giải cách hiệu khủng hoảng toàn cầu – đại dịch – mà khơng tính đến thực tế rằng, cách đối phó với đại dịch gây khủng hoảng việc làm, phát triển kinh tế công xã hội Trong bối cảnh biến đổi khí hậu thực thi mục tiêu NLTT Việc đánh giá giúp cân nhắc số hành động thay khác: mục tiêu NLTT với đa dạng danh mục, tỷ lệ phần trăm khung thời gian đầu tư, cơng cụ hồn toàn khác nhau, chẳng hạn thuế cácbon thiết lập thị trường cácbon Sau cùng, thấy số hình thức mục tiêu NLTT cách tốt để đạt mục tiêu bền vững đa dạng, quan trọng là, việc đưa định cần củng cố trình đánh giá nghiêm ngặt có phương pháp, xem xét hành động dựa việc cân yếu tố xã hội quan trọng pg 75

Ngày đăng: 17/09/2021, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan