1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

58 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 442,5 KB

Nội dung

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 4

Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về công tác hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 6

I Tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6

1 Khái niệm về tiền lơng 6

2 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lơng 7

II Công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 11

1 Trả lơng theo thời gian 11

1 Đối với ngời lao động 21

2 Đối với ngời sử dụng lao động (DN) 22

Trang 2

Chơng II:

Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà

Nội 24

I Giới thiệu về công ty 24

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24

2 Một vài đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty trong những năm gần đây 25

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty 25

2.2 Tình hình chung về công tác kế toán .28

2.2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán 28

2.2.2 Chức năng của bộ phận kế toán 29

2.2.3 Hình thức kế toán .30

2.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật 31

2.2.5 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty 32

2.2.6 Đặc điểm thị trờng nguyên vật liệu đầu vào 33

3 Lao động tiền lơng ở Công ty kinh doanh chế biến than Hà Nội và yêu cầu quản lý 35

II Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 37

1 Đặc điểm qui mô và cơ cấu lao động 37

2 Phân loại lao động và định mức lao động 38

1 Nhận xét đánh giá chung toàn Công ty 56

1.1 Mô hình quản lý và hạch toán 56

1.2 Phơng pháp hạch toán 57

1.3 Tình hình lao động 58

1.4 Hình thức trả lơng 58

Trang 3

2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán tiềnlơng và các khoản trích theo lơng taị Công ty kinh doanh và chế biến

than Hà Nội 59

2.1 Hoàn thiện công tác trả lơng 59

2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá sự thực hiện công việc 60

2.3 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng 61

Kết luận 63

Trang 4

Lời nói đầu

Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sửdụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn vàtiến bộ khoa học công nghệ Trong đó nguồn lao động có ý nghĩa quan trọngvà quyết định bởi các yếu tố con ngời quyết định đến sự thành công hay thấtbại của Doanh nghiệp hoặc tổ chức đó.

Trong các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội lịch sử đã cho thấy, nớcnào, thời đại nào biết chăm lo đến chiến lợc con ngời, đào tạo sử dụng tốt conngời thì nớc đó, thời đại đó sẽ phát triển rất hng thịnh.

Nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc theo định hớng XHCN đã có sự đổi mới sâu sắc tác động rất lớnđến các Doanh nghiệp Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là mộtvấn đề phức tạp đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lýphù hợp với sự thay đổi của thị trờng cũng nh sự thay đổi của Doanh nghiệpmình Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một trong những động lực cơbản trực tiếp khuyến khích mọi ngời đem hết khả năng của mình nỗ lực phấnđấu sáng tạo không ngừng trong sản xuất Một trong những công cụ hiệu quảnhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên đợc thực hiện một cách tốt nhất đem lạihiệu quả cao nhất đó là hình thức tiền lơng cho ngời lao động.

Tiền lơng là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giáthành sản phẩm, cho nên công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng làvấn đề cần đợc quan tâm Vì tiền lơng là yếu tố cơ bản quyết định thu nhậptăng hay giảm của ngời lao động, quyết định mức sống vật chất của ngời laođộng làm công ăn lơng trong doanh nghiệp, đảm bảo tái sản xuất mở rộng sứclao động, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Khi công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợchạch toán công bằng, hợp lý, chính xác Việc hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo của ngời lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sửdụng quỹ tiền lơng có hiệu quả nhất, tức là hợp lý hoá chi phí giúp Doanhnghiệp làm ăn có lãi Cung cấp thông tin đầy đủ chính xác về tiền lơng củadoanh nghiệp, để có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ kinhdoanh tiếp theo.

Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữa công táchạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trrong hệ thống Doanh

Trang 5

nghiệp Việt Nam đặc biệt trong các Doanh nghiệp Nhà nớc Với những gì đãđợc học trong nhà trờng và với kinh nghiệm có đợc trong quá tình học tập nên

em đã chọn đề tài: "Công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội" để làm khoá luận tốt

Để hoàn thành khoá luận này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S TạĐức Khánh - ngời đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập vàem cũng xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các cô, các chú trong Công tychế biến và kinh doanh than Hà Nội.

Trang 6

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về công tác hạchtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở

các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

I tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1 Khái niệm về tiền lơng

Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lơng là một phần giá trị trong tổng sản phẩmxã hội dùng để phân phát cho ngời lao động theo nguyên tắc làm theo nănglực, hởng theo lao động Tiền lơng đã mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sựcông bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêuhao các yếu tố cơ bản (lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động) Trongđó, lao động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụngcác t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành cácvật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để bảo đảm tiếnhành liên tục quá trình tái sản xuất , trớc hết cần phải đảm bảo tái sản xuấtsức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dớidạng thù lao lao động.

Vậy tiền lơng (hay tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểuhiện bằng tiền mà Doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian,khối lợng và chất lợng công việc của họ.

Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác,tiền lơng còn là đòn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động,kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết qủa công việc củahọ Nói cách khác, tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất laođộng.

2 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lơng.

Tại các Doanh nghiệp sản xuất , hạch toán chi phí lao động là một bộphận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cáchtrả thù lao lao động thờng không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, cácthời kỳ Việc hạch toán chính xác chi phí lao động có vị trí quan trọng, là cơsở để xác định giá thành sản phẩm và giá bán sản phẩm Đồng thời, nó còn làcăn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơquan phúc lợi xã hội Vì thế, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quảnlý, đòi hỏi hạch toán lao động và tiền lơng phải quán triệt các nguyên tắc sau :

Trang 7

2.1 Phải phân loại lao động hợp lý :

Do lao động trong Doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuậnlợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loạilao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc tr-ng nhất định Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thờng đợc phân theo cáctiều thức sau :

* Phân theo thời gian lao động : Theo thời gian lao động, toàn bộ laođộng thờng xuyên, trong danh sách (gồm cả hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) vàlao động tạm thời, mang tính thời vụ Cách phân loại này giúp cho Doanhnghiệp nắm đợc tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi d-ỡng và huy động khi cần thiết Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ với ng-ời lao động và Nhà nớc

* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất : Dựa theo mối quan hệ củalao động với quá trình sản xuất , có thể phân lao động của Doanh nghiệp thànhhai loại sau :

- Lao động trực tiếp sản xuất : Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộphận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thựchiện các lao vụ, dịch vụ Thuộc loại này bao gồm những ngời điều khiển thiếtbị , máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng),những ngời phục vụ qúa trình sản xuất ( vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệutrong nội bội, sơ chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây chuyền )

- Lao động gián tiếp sản xuất : Đây là bộ phận lao động tham gia mộtcách gián tiếp vào quá trình sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp Thuộcbộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặctổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnhđạo, tổ chức, quản lý hạ sản xuất kinh doanh nh giám đốc, phó giám đốc kinhdoanh, các bộ các phòng ban kế toán , thống kê, cung tiêu ), nhân viên quảnlý hành chính (những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th, đánh máy ).Cách phân loại này giúp Doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơcấu lao động Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầucông việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp.

* Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinhdoanh Theo cách này, toàn bộ lao động trong Doanh nghiệp có thể chia làm 3loại :

- Lao động thực hiện chức năng sản xuất , chế biến : Bao gồm những laođộng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất , chế tạo sản

Trang 8

phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất , nhân viênphân xởng.

- Lao động thực hiện chức năng bán hàng : Là những lao động tham giahoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng,tiếp thị, nghiên cứu thị trờng

- Lao động thực hiện chức năng quản lý : Là những lao động tham giahoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của Doanh nghiệp nhcác nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động ợc kịp thời, chính xác, phân định đợc chi phí lao động đợc kịp thời, chính xác,phân định đợc chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

đ-2.2 Phân loại tiền lơng một cách phù hợp.

Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối ợng khác nhau nên cần phân loại tiền lơng theo tiêu thức phù hợp Trên thực tếcó rất nhiều cách phân loại tiền lơng nh phân loại tiền lơng theo cách thức trảlơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), phân theo đối tợng trả lơng (lơng giántiếp, lơng trực tiếp), phân theo chức năng tiền lơng (lơng sản xuất , lơng bánhàng, lơng quản lý) Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất địnhtrong quản lý Tuy nhiên, để thuận lợi cho công tác hạch toán tiền lơng nóiriêng và quản lý nói chung xét về mặt hiệu quả, tiền lơng đợc chia làm hai loạilà tiền lơng chính và tiền lơng phụ.

t Tiền lơng chính : Là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian thực tế có làm việc bao gồm cả lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp cótính chất lợng.

- Tiền lơng phụ : Là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp,học tập, lễ tết, ngừng sản xuất

Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phítiền lơng đợc chính xác, mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phítiền lơng.

Trang 9

là phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động, năng lực làm việc lâudài có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng đảm bảo bù đắp đợc sức lao động đã haophí cho ngời lao động Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lơng phảiđợc tính toán đầy đủ trên 3 mặt :

+ Duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân họ+ Sản xuất ra sức lao động mới (nuôi dỡng thế hệ mai sau)

+ Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao tay nghề(tăng cờng chất lợng lao động)

- Chức năng kích thích lao động : Tiền lơng là động lực chủ yếu khích lệngời lao động làm việc có hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu, tạo điều kiệnphát huy sáng kiến, nâng cao trình độ tay nghề của nhân viên.

- Chức năng công cụ quản lý Nhà nớc : Chế độ tiền lơng có tính chấtpháp lý của Nhà nớc buộc ngời sử dụng lao động phải trả theo công việc hoànthành của ngời lao động, đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà họ đợc hởng.

- Chức năng điều tiết lao động : Thông qua hệ thống thang bảng lơng vàchế độ phụ cấp đợc xác định cho từng vùng, từng ngành Với một mức lơngđúng đắn phù hợp ngời lao động sẽ tự nguyện nhận công việc đợc giao Tiền l-ơng tạo động lực và là công cụ điều tiết lao động giữa các vùng, các ngànhtrên toàn lãnh thổ, góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý Đó là điềukiện cơ bản để nhà nớc thực hiện kế hoạch phát triển cân đối vùng - ngành -lãnh thổ.

4 Các khoản trích theo lơng.

4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội.

Đợc trích 20% quỹ lơng cơ bản, kể cả các khoản phụ cấp thờng xuyên(phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp trách nhiệm ).Trong đó Doanh nghiệp phải chịu 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh,ngời lao động chịu 5% tính trừ vào thu nhập hàng tháng của họ Cả 20%doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan bảo hiểm cấp trên nhằm chi cho các đối t-ợng tham gia đóng bảo hiểm xã hội Khi họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất.

4.2 Quỹ bảo hiểm y tế.

Đợc trích 3% quỹ lơng cơ bản kể cả các khoản phụ cấp thờng xuyên,trong đó doanh nghiệp chịu 2% tính vào chi phí, ngời lao động chịu 1% trừvào thu nhập hàng tháng của họ Cả 3% Doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan ytế cấp trên nhằm tăng cờng và bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.

4.3 Kinh phí công đoàn.

Trang 10

Đợc trích theo tỷ lệ 2% quỹ lơng thực tế phải trả, trong đó nộp 1% cho cơquan công đoàn cấp trên để duy trì tổ chức bộ máy của công đoàn cấp trên,còn 1% để lại công đoàn cấp cơ sở để chi cho hoạt động công đoàn cấp cơ sởnh chi đại hội CNVC hàng năm, chi lơng cho cán bộ công đoàn chuyên trách,chi trợ cấp công đoàn cho đoàn viên khó khăn và các khoản chi khác thuộchoạt động công đoàn Cả 2% Doanh nghiệp phải chịu tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh.

II Công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theolơng.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà Doanh nghiệptrả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ tiền lơngbao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian(tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụcấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ ), tiền thởng trong sản xuất kinhdoanh Quỹ tiền lơng bao gồm nhiều loại và có thể phân theo nhiều tiêu thứckhác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu nh phân theo chức năng của laođộng, theo hiệu quả của tiền lơng

Việc tính và chi trả phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quảnlý của Doanh nghiệp Mục đích của công tác hạch toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động.

1 Trả lơng theo thời gian.

áp dụng để trả cho khối lao động gián tiếp hoặc khối lao động trực tiếpmà sản phẩm không thể định mức lao động đợc.

Trang 11

Tiền lơng thời gian phải trảcho ngời lao động =

Mức lơng cơ bảnbình quân một ngày x

Số ngày làm việcthực tế trong tháng

Trong đó:

Mức lơng cơ bảnbình quân một ngày =

Lơng cơ bản tháng(kể cả các khoản phụ cấp thờng xuyên)Số ngày chế độ quy định(22 ngày)

Hình thức trả lơng này đơn giản dễ tính toán song nó có nhợc điểmkhông quán triệt đợc nguyên tắc phân phối theo lao động dới CNXH Vì vậy,Doanh nghiệp có thể kết hợp trả lơng theo thời gian với chế độ thởng hợp lýnh thởng năng suất lao động cao, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thởng chấtlợng sản phẩm tốt

2 Trả lơng theo sản phẩm.

áp dụng để trả cho khối lao động trực tiếp Căn cứ để trả lơng đó là:+ Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (đạt tiêu chuẩn chất lợng quyđịnh).

+ Đơn giá lợng sản phẩm cho doanh nghiệp xây dựng

Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể áp dụng chế độ trả lơngsản phẩm khác nhau nh sau :

- Trả lơng theo sản phẩm không hạn chế : Nghĩa là Doanh nghiệp khônghạn chế số lợng công việc làm ra trong kỳ của công nhân Cách trả lơng nàyđã quán triệt đợc nguyên tắc phân phối theo lao động dới CNXH.

Tiền lơng sản phẩm phải trảcho ngời lao động =

Số lợng sản phẩm hoàn

thành trong tháng X

Đơn giá lơngsản phẩm

- Trả lơng theo sản phẩm thởng luỹ tiến : Hình thức này chỉ nên áp dụngđể trả trong trờng hợp Doanh nghiệp cần hoàn thành gấp đơn đặt hàng hoặccần đẩy nhanh tiến độ sản xuất vì áp dụng hình thức này năng suất lao độngcủa Doanh nghiệp đạt mức tối đa song kéo theo chi phí tiền lơng trong giáthành cũng tăng tối đa.

Tiền lơngsản phẩmphải trảcho ngờilao động

Số lợngsản phẩm

hoànthànhtrong kỳ

XĐơngiá l-

Số lợngsản phẩm

vợt địnhmức

XĐơngiá l-

Tỷ lệvợt luỹ

tiến - Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này áp dụng để trả cho

khối lao động phục vụ mà kết quả công việc của họ có ảnh hởng trực tiếp đếncông nhân sản xuất Căn cứ để trả lơng đó là dựa vào kết quả công việc hoànthành của khối lao động trực tiếp để xác định quỹ lơng phải trả cho khối laođộng phục vụ Nh vậy, hình thức này đã cộng đồng trách nhiệm giữa ngời đợcphục vụ và ngời phục vụ

3 Trả lơng khoán.

Trang 12

Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợngvà chất lợng công việc mà họ hoàn thành.

Thực chất đây là hình thức trả lơng theo sản phẩm song đơn khoán cóthể thay đổi theo sự thoả thuận của ngời giao khoán và ngời nhận khoán.

Ngoài ra theo chế độ hiện hành còn có lơng phép và các khoản phụ cấplàm thêm giờ.

Tỷ lệ trích trớc tiền lơng nghỉphép của ngời lao động =

Tổng tiền lơng nghỉ phép KH năm

Tổng tiền lơng trích theo KH cả năm x 100%

Khi ngời lao động làm thêm giờ tiêu chuẩn Đối với ngời hởng lơng cấpbậc giờ làm thêm đợc trả bằng 150% tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu làm thêmvào ngày thờng và 200% nếu vào ngày lễ, ngày nghỉ.

Lơngthêm giờ =

Phụ cấp làm đêm : áp dụng cho ngời làm việc từ 22h ngày hôm trớc đến6h sáng ngày hôm sau, bao gồm hai mức :

30% lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thờng xuyênlàm ban đêm.

40% lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với ngời lao động thờng xuyên làmviệc theo ca, chuyên làm về đêm.

4 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản tính theo lơng.

4.1 Thủ tục, chứng từ hạch toán.

Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ời lao động, hàng tháng kế toán phải lập "Bảng thanh toán tiền lơng" cho từngtổ, đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng chotừng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng, các khoản phụcấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động đợc lĩnh Khoảnthanh toán về BHXH cũng đợc lập tơng tự Sau khi kế toán trởng kiểm tra,xác nhận và ký, giám đốc duyệt y "Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xãhội" sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội cho ngời laođộng Thông thờng tại các Doanh nghiệp, việc thanh toán lơng và các khoảnkhác cho ngời lao động đợc chia làm 2 kỳ : kỳ I tạm ứng và kỳ II sẽ nhận sốcòn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào thu nhập Các khoản thanhtoán lơng, thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnhlơng cùng với các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thờicho Phòng kế toán để kiểm tra, ghi sổ.

Trang 13

ng-Theo chế độ chứng từ kế toán , thông thờng các Doanh nghiệp sử dụng các chứng từ bắt buộc sau:

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lơng- Phiếu nghỉ hởng BHXH- Bảng thanh toán BHXH- Bảng thanh toán tiền thởng

Mẫu số 01 - LĐTLMẫu số 02 - LĐTLMẫu số 03 - LĐTLMẫu số 04 - LĐTLMẫu số 05 - LĐtiền lơng

Ngoài ra có thể sử dụng các chứng từ hớng dẫn nếu Doanh nghiệp thấycần và có các nghiệp vụ phát sinh thêm liên quan đến việc tính lơng, BHXH

4.2 Tài khoản hạch toán.

Để hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sửdụng tài khoản sau:

Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên

Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của Doanhnghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản khácthuộc về thu nhập của họ

Kết cấu :Bên nợ :

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của CNV

- Các khoản đã thanh toán cho CNV (kể cả tạm ứng lơng kỳ I cho CNV)- Kết chuyển tiền lơng CNV cha lĩnh

- Xử lý giá trị tài sản thừa

- Kết chuyển doanh thu nhận trớc của khách hàng vào doanh thu bánhàng tơng ứng kỳ kế toán

- Các khoản đã trả, đã nộp khácBên có :

Trang 14

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định- Tổng số doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ- Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lạiD cuối kỳ :

Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lýD nợ (nếu có)

Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2 trong đó có :Tài khoản 3382 : Kinh phí công đoàn

Bên nợ :

- Nộp 1% kinh phí công đoàn cho cấp trên- Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vịBên có :

Trích 2% kinh phí công đoàn vào kinh phí sản xuất kinh doanh D cuối kỳ :

Nguồn kinh phí công đoàn cha nộp hết hoặc cha chi hết ở cuối kỳ.Tài khoản 3383 : Bảo hiểm xã hội

Bên nợ :

- Nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm cấp trên- Chi tiêu BHXH tại đơn vị (BHXH phải trả)Bên có :

- Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh- Tính trừ 5% BHXH vào thu nhập của CNV

Trang 15

Nợ TK 642 Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp Có TK 334.Tổng số thù lao lao động phải trả

(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định kế toán ghi:

Nợ TK 622, 627, 641,642 Phần tính vào chi phí kinh doanh theotỷ lệ với tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng (19%)

Nợ TK 334 Phần khấu trừ vào thu nhập của CNVC (6%)

Có TK 3382, 3383, 3384 Tổng số KPCĐ, BHXH, BHYTphải trích.

(3) Số tiền ăn ca phải trả cho CNV trong kỳ kế toán ghi:

Nợ TK 622 Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 Phải trả cho nhân viên phân xởng

Nợ TK 641 Phải trả cho nhân viên bán hàng

Nợ TK 642 Phải trả cho nhân viên quản lý Doanh nghiệp Có TK 334 Phải trả cho CNV

(4) Số tiền thởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thởng (thởng thi đua, ởng đột xuất, thởng cuối năm) kế toán ghi :

Nợ TK 431 (4311) Thởng thi đua từ quỹ khen thởng Có TK 334.

(5) Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV trong kỳ (ốm đau, thai sản, tainạn lao động ) kế toán ghi :

Nợ TK 3383 Có TK 334

(6) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV kế toán ghi : Nợ TK 334 Tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 3338 Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141 Số tạm ứng trừ vào lơng

Có TK 138 Các khoản bồi thờng vật chất, thiệt hại

(7) Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lơng ), BHXH, tiền thởng choCNVC, kế toán ghi :

- Nếu thanh toán bằng tiền :

Nợ TK 334 Các khoản đã thanh toán

Có TK 111 Thanh toán bằng tiền mặt

Trang 16

Có TK 112 Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng- Nếu thanh toán bằng vật t, hàng hoá :

+ BT1 Ghi nhận giá vốn vật t, hàng hoá

Nợ TK 632

Có TK liên quan (152, 153, 154, 155 )+ BT2 Ghi nhận giá thanh toán :

Nợ TK 334 Tổng số thanh toán (cả thuế VAT)

Có TK 512 Giá thanh toán không có thuế VATCó TK 3331 Thuế VAT đầu vào phải nộp(8) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi :

Nợ TK 3382, 3383, 3384 Có TK 111, 112

(9) Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp kế toán ghi : Nợ TK 3382

Nợ TK 111, 112 Số tiền đợc cấp bù đã nhận Có TK 3382, 3383 Số đợc cấp bù

(12) Đối với Doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi tính trớc tiền lơng phépcủa công nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi :

Nợ TK 622 Có TK 335

Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả trong kỳ (nếu có) Nợ TK 335

Trang 17

Tiền lơng, thởng phải trả CNTTsản xuất

Các khoản khấu trừ vào thu nhập củaCNV (tạm ứng, thuế thu nhập )

TK 627Tiền lơng, thởng phải trả cho

nhân viên phân xởngTK 3383, 3384

TK 641, 642Phần đóng góp cho quỹ

BHYT, BHXH

Tiền lơng, thởng phải trả chonhân viên bán hàng, quản lý DN

TK 431TK 111, 512 Tiền thởng phải trả CNV

TK 3383Thanh toán lơng, thởng, BHXH và các

khoản khác cho CNVC

BHXH phải trả trực tiếp

Trang 18

Sơ đồ hạch toán tính trớc tiền lơng phép kế hoạch của CNSX ởnhững doanh nghiệp sản xuất thời vụ

TK 335

Tiền lơng thực tế phải trả CNSX

Trích trớc tiền lơng phép thu kếhoạch của CNSX trực tiếpTK 338

Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lơng phép phải trảcông nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ

Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 338 (2, 3, 4)

TK 334TK 622, 627, 641, 642Trích KPCĐ, BHYT, BHXH

Theo tỷ lệ quy định tính vào chiphí kinh doanh (19%)Số BHXH phải trả trực

tiếp cho CNVC

TK 334Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ

quy định trừ vào thu nhập củaCBCNV (6%)

TK 111, 112 TK 14,112 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho

cơ quan quản lý cấp trên Chitiêu KPCĐ tại cơ sở

Số BHXH, KPCĐ chi vợt mứcđợc cấp

III Vai trò của công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1 Đối với ngời lao động.

Tiền lơng là một trong những vấn đề quan trọng đợc ngời lao động quantâm hàng đầu, chi phí tiền lơng hợp lý sẽ kích thích ngời lao động nâng caonăng suất làm việc, nâng cao trách nhiệm của ngời lao động với quá trình sảnxuất và tái sản xuất , đồng thời tiền lơng phù hợp với đóng góp của ngời laođộng sẽ đem lại niềm lạc quan, tin tởng vào Doanh nghiệp Tiền lơng là nguồnthu nhập chủ yếu của CBCNV, là yếu tố đảm bảo tái sản xuất sức lao động,nâng cao đời sống của ngời lao động - một bộ phận đặc biệt của lực lợng sảnxuất xã hội.

Vì vậy, tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triểnlực lợng lao động Ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải các chi phí tronggia đình, ngoài ra còn dùng để tích luỹ một phần Đợc nhận tiền lơng phù hợpvới sức lao động mình bỏ ra, ngời lao động tự nhận thấy mình phải khôngngừng nâng cao bồi dỡng trình độ về mọi mặt.

2 Đối với ngời sử dụng lao động (Doanh nghiệp).

Trang 19

Nh trên đã nói, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động.Vì vậy, các Doanh nghiệp có thể sử dụng tiền lơng làm đòn bảy kinh tếkhuyến khích ngời lao động hăng say làm việc để tăng năng suất lao động.Đối với Doanh nghiệp, tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sảnphẩm nên Doanh nghiệp phải sử dụng quản lý quỹ tiền lơng một cách có hiệuquả, tiết kiệm chi phí tiền lơng.

Quản lý tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinhdoanh của Doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành và hoànthành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình Hạch toán tốt lao động - tiền lơnggiúp Doanh nghiệp hoạt động có nền nếp, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả côngtác.

Muốn vậy doanh nghiệp phải :

- Doanh nghiệp phải xây dựng đợc định mức lao động, lao động biên chếcho từng công việc, từng khâu từ đó có kế hoạch tuyển dụng, quản lý số laođộng đó có hiệu quả.

- Phải ban hành chế độ, kỷ luật lao động, buộc ngời lao động phải tuântheo, đa hoạt động của công ty vào nền nếp.

- Phải xây dựng đợc đơn giá tiền lơng cho Doanh nghiệp của mình, đơngiá tiền lơng này đã phải đợc cơ quan Nhà nớc có thầm quyền xét duyệt.

- Phải xác định đợc các hình thức trả lơng hợp lý

- Phải luôn quán triệt chính sách lao động - tiền lơng của Nhà nớc tất cảcác khâu trong quá trình quản lý, hạch toán lao động - tiền lơng phải dựa vàocác chế độ, chính sách của Nhà nớc ban hành.

Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ các khoản tiền lơng, tiền ởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động Phản ánh kịp thời đầyđủ, chính xác thanh toán các khoản tiền cho ngời lao động tình hình chấphành các chế độ do Nhà nớc ban hành.

th-Tính toán phân bổ đúng đối tợng các khoản tiền lơng, tính theo lơng vàochi phí sản xuất kinh doanh.

Trong việc tính lơng và trả lơng phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữalao động - tiền lơng theo nguyên tắc đã ghi ở điều 55 trong luật Lao độngViệt Nam

Thực hiện phân phối theo lao động, tiền lơng phụ thuộc vào kết quả cuốicùng của từng ngời, từng bộ phận, làm công việc gì, chức vụ gì thì hởng theocông việc đó, chức vụ đó mà không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo Trả

Trang 20

lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau về trình độ, khối lợng vàchất lợng công việc.

Trang 21

Chơng II

Thực trạng công tác hạch toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng tại công ty chế

biến và kinh doanh than Hà NộiI Giới thiệu về công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Ngay từ khi hoà bình lập lại, Nhà nớc ta đã bắt tay vào việc khai thác vàsử dụng than, nguồn tài nguyên quý giá đã từng đợc coi là " vàng đen" của đấtnớc Vì thế, chức năng quản lý và phân phối vật t than cho nền kinh tế quốcdân cũng sớm hình thành ngay từ khi Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Và tiềnthân của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội lúc đó là Công ty cungứng than - xi măng Hà Nội trực thuộc Bộ vật t.

Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về quản lý vật t theo ngành từ sản xuấtđến lu thông phân phối Chính phủ đã ra quyết định số 245/CP ngày22/11/1974 chuyển giao nhiệm vụ quản lý cung ứng than từ Bộ vật t sang Bộđiện than Ngày 9/12/1974 Bộ điện và than ra quyết định số 1878/ĐT - QLKTtiếp nhận các tổ chức chuyển doanh cung ứng than thành lập "Tổng Công tyquản lý và phân phối than" gồm 7 đơn vị trực thuộc trong đó có "Công ty quảnlý và phân phối than Hà Nội" hoạt động từ ngày 1/1/1975.

Do yêu cầu hoạt động và nhiệm vụ đòi hỏi, Công ty đã qua nhiều lần đổitên :

- Từ năm 1975 - 1978 tên Công ty là : "Công ty quản lý và phân phốithan Hà Nội" trực thuộc Bộ điện và than.

- Từ năm 1979 - 1981 đổi tên là "Công ty quản lý và cung ứng than HàNội" trực thuộc Tổng Công ty cung ứng than - Bộ mỏ than, sau này là Bộ nănglợng.

Theo chủ trơng của Nhà nớc thành lập lại Doanh nghiệp, ngày 30/6/1993Bộ năng lợng ban hành quyết định số 448/NL - TCCB - LĐ thành lập lạiDoanh nghiệp Nhà nớc "Công ty cung ứng than Hà Nội" thành "Công ty kinhdoanh và chế biến than Hà Nội" trực thuộc Công ty kinh doanh than ViệtNam- Bộ năng lợng.

Năm 1995 Nhà nớc thành lập lại Tổng công ty than Việt Nam theo quyếtđịnh số 91/TTG của thủ tớng chính phủ Trong các đơn vị thành viên thuộcTổng Công ty có "Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc", công ty

Trang 22

này có 10 đơn vị trực thuộc trong đó có "Công ty kinh doanh và chế biến thanHà Nội".

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội có trụ sở chính đặt tại GiápNhị - Phơng Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội Công ty với đủ t cách pháp nhânkhông đầy đủ, hạch toán kinh tế phụ thuộc chịu trách nhiệm bảo toàn và pháttriển vốn do công ty kinh doanh và chế biến than Miền Bắc giao cho Tronggiai đoạn hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tiến hành theocơ chế thị trờng, với sự tự chủ cần thiết mà Nhà nớc cho phép đòi hỏi công typhải thực sự đổi mới trong mọi hoạt động từ nghiên cứu thị trờng xác định nhucầu khách hàng, tìm nhà cung ứng, cho đến hoạt động tổ chức kênh phân phốitiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà Nhànớc giao, thực sự làm ăn có lãi và từng bớc khẳng định vị thế của Doanhnghiệp trên thơng trờng.

2 Một vài đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty trong những nămgần đây.

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty.

Cơ cấu tổ chức của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội đợc tổchức nhằm điều hành hoạt động chế biến và kinh doanh than của Công ty Đểtổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần có một bộ máy đợc tổchức chặt chẽ gọn nhẹ, năng động linh hoạt, luôn thích ứng với những thay đổicủa môi trờng kinh doanh vì vậy Công ty đã và đang từng bớc hoàn thiện cơcấu tổ chức để đáp ứng những đòi hỏi của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc mô tả qua hình Đó là cơ cấu tổ chứctrực tuyến - chức năng bao gồm một giám đốc, 3 phó giám đốc, 3 phòng banchức năng, 4 trạm kinh doanh và chế biến than với 4 cửa hàng.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội

Trang 23

* Giám đốc : Là ngời đứng đầu Công ty, ngời có quyền ra quyết định chỉ

đạo toàn bộ mọi hoạt động sản xuất , kinh doanh của Công ty Trong quá trìnhra quyết định, giám đốc đợc sự tham mu trực tiếp của các phòng chức năng:Phòng tổ chức hành chính, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng kế toán , cácchuyên viên tài chính, kinh tế, kỹ thuật, luật pháp để đa ra các quyết định kịpthời, chính xác

* Các phó giám đốc : Là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc giải

quyết các công việc thuộc phạm vi quyền hạn do giám đốc phân công

* Phòng kế hoạch kinh doanh : Giúp giám đốc trong việc lập kế hoạch

triển khai thực hiện kế hoạch, tìm kiếm thị trờng, ký kết hợp đồng mua bánnguyên vật liệu và thị trờng sản phẩm hàng hoá, đồng thời thu thập nhữngthông tin phản hồi từ khách hàng.

* Các phòng chức năng : Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong

phạm vi chuyên môn, hớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đốivới các đơn vị trong Công ty Đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc Côngty, trớc pháp luật về chức năng tham mu, hớng dẫn kiểm tra đối với các đơn vịtrong Công ty.Các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho cácđơn vị trong Công ty Toàn bộ các đề xuất phải thông qua giám đốc là ngờixem xét và biến chúng thành mệnh lệnh cho các đơn vị trong Công ty nếuthấy hợp lý và cần thiết.

* Phòng kế toán : Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy định của

Nhà nớc , thu thập và xử lý thông tin cung cấp cho việc ra quyết định quản trịcủa giám đốc.

Ngoài ra các chuyên viên tài chính, kinh tế, kỹ thuật, luật pháp tham mucho giám đốc trong lĩnh vực mình phụ trách để giúp giám đốc đa ra các quyếtđịnh kịp thời và chính xác.

* Các trạm trực thuộc : Có nhiệm vụ tiếp nhận và tổ chức thực hiện kế

hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty giao cho Trực tiếp tiếp xúc và giaodịch với khách hàng, tìm kiếm nguồn than cung ứngtừ các mỏ theo nhu cầucủa khách hàng Đề xuất với công ty ký kết hợp đồng với các mỏ trong TổngCông ty Sau khi công ty ký kết hợp đồng, các trạm tổ chức nhận hàng theonội dung hợp đồng đã ký, đồng thời tổ chức bảo quản kho, tổ chức chế biến vàtiêu thụ hàng hoá.

Hiện nay công ty đang áp dụng mô hình khoán - quản đối với các trạmthu Khoán về sản lợng, tài chính; quản về chứng từ hàng hoá theo quy địnhcủa cấp trên và nhà nớc Mối công tác giữa Công ty và các trạm là mối quan

Trang 24

hệ cấp trên, cấp dới Toàn bộ hoạt động của các trạm phải nằm trong khuônkhổ quy định, đã đợc cụ thể hoá của Công ty Các trạm than phải phục tùng sựlãnh đạo và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình trớc giám đốc và toàn thể Công ty.

Công ty đang áp dụng mô hình quản lý phó giám đốc kiêm trạm trởngcác trạm than, đây là một ý tởng mới và bớc đầu khi đa vào ứng dụng đã đemlại hiệu quả tốt hơn bởi các phó giám đốc sẽ quản lý sát sao hơn hoạt động củacác trạm than, mọi thông tin quản trị đi từ bộ máy lãnh đạo xuống các trạm vàthông tin phản hồi từ khách hàng đảm bảo độ chính xác cao hơn, thông tin đợctruyền nhanh hơn đáp ứng kịp thời nhiệm vụ kinh doanh, đồng thời làm cho cơcấu tổ chức thêm gọn nhẹ năng động và linh hoạt hơn điều này là rất cần thiếtnhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng hiện nay.Từ đó giảm đợc các khâu trung gian không cần thiết nên giúp cho việc thựchiện sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

2.2 Tình hình chung về công tác kế toán 2.2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của mìnhCông ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tậptrung tức là toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại Phòng kếtoán của Công ty Tại các trạm và cửa hàng Công ty không tổ chức bộ phậnkế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hớng dẫnthực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi vềPhòng kế toán tập trung của Công ty.

Ta có thể thấy rõ điều đó qua sơ đồ sau :

Kế toántổng hợp

Kế toán trởng

Kế toánvật tKế toán

tiêu thụ sp thanh toánKế toán

Nhân viên kinh tế ở các đơn vị trực thuộc

: Mối quan hệ chủ đạo : Mối quan hệ qua lại

Trang 25

Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tracông tác kế toán trong toàn đơn vị giúp giám đốc trong việc tổ chức phân tíchhoạt động kinh tế, đề ra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ cho sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả cao.

2.2.2 Chức năng của bộ phận kế toán

- Kế toán trởng : Là ngời giữ vị trí cao nhất trong Phòng kế toán , điềuhành và xử lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến công tác kế toán củaCông ty, giúp giám đốc trong việc quản lý quỹ tài chính và thay mặt Phòng kếtoán chịu trách nhiệm trớc Công ty.

- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm sau kế toán trởng, ký và giải quyếtcông việc khi kế toán trởng đi vắng Phụ trách theo dõi quản lý tăng giảm tàisản cố định và trích khấu hao tài sản cố định hàng tháng, quý, năm; vào sổ,thẻ theo dõi thờng xuyên tài sản cố định Tính giá thành và phân tích giá thànhhàng quý.

- Kế toán tiền lơng : Tiền lơng tại Công ty chủ yếu đợc chia làm hai loạilà lơng trực tiếp và lơng gián tiếp Lơng trực tiếp đợc thực hiện ở khối vănphòng Công ty thông qua bảng chấm công, phiếu nghiệm thu do các nhân viênkinh tế ở các bộ phận gửi lên Bộ phận tính lơng trực tiếp sau khi tính toánxong sẽ gửi sang Phòng tài chính kế toán Tại đây bộ phận kế toán tổng hợpcùng với kế toán tiền lơng sẽ tiến hành tổng hợp lơng toàn Công ty.

- Kế toán tiêu thụ thành phẩm : Chịu trách nhiệm vào bảng thị trờng vớicác chi nhánh Làm phiếu nhập thành phẩm, hàng hoá, theo dõi thành phẩmcủa Công ty, theo dõi ký quỹ với khách hàng đầy đủ, kịp thời, chính xác.

2.2.3 Hình thức kế toán

Việc tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp phụ thuộc vào hìnhthức kế toán mà doanh nghiệp đó áp dụng ở Công ty kinh doanh và chế biếnthan Hà Nội áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.

Hiện nay, để đáp ứng với yêu cầu của quản lý, Phòng tài chính kế toánđã đợc trang bị hệ thống máy vi tính nên giảm bớt đợc rất nhiều lao động tínhtoán thủ công bằng tay trên các loại sổ tổng hợp cũng nh sổ chi tiết Các loạisổ này đều do máy tính tự lập và tính toán theo chơng trình cài đặt sẵn Hàngngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tậphợp, phân loại sau đó cập nhật số liệu vào máy tính Mỗi chứng từ cập nhậtmột lần (ghi ngày, tháng, số chứng từ, tài khoản, nội dung diễn giải, số lợngtiền ) chơng trình kế toán máy sẽ tự động vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái vàlên cân đối tài khoản.

Trang 26

Cuối kỳ kế toán in các loại sổ, báo cáo đã đợc thực hiện trên máy ragiấy, đối chiếu với các chứng từ gốc và phần kế toán liên quan cho khớp,đúng, chính xác sau đó đóng dấu và lu trữ.

Trờng hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thì cũng có căn cứ vàochứng từ gốc để ghi.

Trình tự kế toán :

2.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện quan trọng giúp Công ty thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nếu Công ty có đầy đủ cơ sở vật chất kỹthuật, tiện nghi hiện đại sẽ tạo ra môi trờng làm việc thuận lợi, mọi hoạt độngthu thập, xử lý truyền phát thông tin đợc sự trợ giúp của máy móc thiết bịhiện đại sẽ diễn ra nhanh chóng, kịp thời Đó chính là cơ sở vật chất kỹ thuậtmà Công ty đang cố gắng phấn đấu cải tiến, đổi mới để đáp ứng đòi hỏi củanhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 3 nhà cấp 4 , các trang thiết bị còn hếtsức thô sơ, hầu nh không có gì đáng kể, tổ chức bốc xếp hàng hoá thủ côngbằng cuốc xẻng, giao nhận than bằng phơng pháp đo, năng suất làm việcthấp, không có thiết bị thí nghiệm kiểm định chất lợng than Đến nay, cơ sởvật chất kỹ thuật của Công ty không ngừng đợc cải thiện và phát triển từng b-ớc hiện đại Văn phòng Công ty ngày nay là ngồi nhà 3 tầng khang trang,

Chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ nhật ký

chungSổ nhật ký

đặc biệt

Sổ cái

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết(1)

(7)Ghi chú:

: ghi hàng ngày: ghi cuối tháng: đối chiếu, ktra

Trang 27

Công ty trang bị hệ thống máy tính phục vụ công tác hạch toán kế toán Đầut một phòng thiết bị kiểm dịch chất lợng than với các máy đo hiện đại, chínhxác cao.

Trạm Vĩnh Tuy có một nhà cán 30 tấn, trạm than Cổ Loa có nơi làm việckhang trang đầy đủ tiện nghi, trạm than Giáp Nhị đợc trang bị 2 dây chuyềnchế biến than bằng cơ khí khép kín từ nghiền, sàng, trộn, ép than tổ ong và cácnhà xởng rộng rãi với diện tích 1000m2.

Với cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi và hiện đại, đó là điều kiện thuận lợigiúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt kết quả tốt.

2.2.5 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.

Ngay từ tên gọi của Công ty đã thấy mặt hàng của Công ty chủ yếu làthan Nhiệm vụ của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là tiến hànghoạt động cung cấp than cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trên thị trờng.Than là một mặt hàng dời mà con đờng vận chuyển rất xa, chi phí bỏ ra lớn dogặp nhiều khó khăn trong vận chuyển và bảo quản hàng hoá Trên cơ sở đápứng nhu cầu đa dạng của khách hàng đối với từng loại than khác nhau, Côngty đã chủ động chế biến đặt hàng nhằm đa dạng hoá sản phẩm với chất lợngthan khác nhau Với những đặc điểm trên buộc Công ty phải xác định chínhxác quy mô, nhu cầu từng loại than trên thị trờng để có kế hoạch khai thác,cung ứng hợp lý nhất.

Để đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay và hiểu biết chủng loại than mà Côngty đang kinh doanh đều đợc Công ty căn cứ vào TCVN, tiêu chuẩn ngành vàcác quy định của Tổng Công ty ban hành Theo thống kê về chủng loại sảnphẩm (biểu 2) cho thấy chủng loại than kinh doanh của Công ty hiện nay rấtđa dạng, phong phú, các loại than cục từ số 1 đến số 7, than cám từ số 1 đến 7dùng chu nhu cầu sản xuất công nghiệp, than sinh hoạt có than tổ ong và thanđóng bánh.

Khách hàng có nhu cầu về từng loại than riêng phụ thuộc vào nhu cầu sửdụng đặc trng của ngành sản xuất kinh doanh cũng nh nhu cầu tiêu dùng sinhhoạt.

Các đơn vị công nghiệp nh : Công ty gạch Xuân Hoà, Công ty gạch ĐạiThanh dùng than cám số 5 và số 6 là chủ yếu Các nhà máy xi măng lò đứngdùng than cám số 4 và số 5 là chính.

Các đơn vị: Công ty Sao Vàng, Công ty phân lân Văn Điển, các xí nghiệpcán thép, chế tạo phôi dùng than cục là chủ yếu.

Than dùng trong sinh hoạt thì chủ yếu là than số 6 và số 7 chế biến cóthan tổ ong, than đóng bánh.

Trang 28

Nh vậy, vấn đề sản phẩm và chất lợng sản phẩm không phải là trở ngạilớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, công ty hoàn toàn cóđủ khả năng cung cấp chủng loại theo nhu cầu của khách hàng.

Biểu 2: Chủng loại sản phẩm

I Than cục

II Than cám

III Than chế biến1 Than tổ ong2 Than đóng bánh

2.2.6 Đặc điểm thị trờng nguyên vật liệu đầu vào.

Nhiệm vụ chính của Công ty là chế biến và kinh doanh than dới sự chỉđạo, quản lý của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc và TổngCông ty than Việt Nam Công ty luôn coi trọng mối quan hệ với các nhà cungcấp là các mỏ than trong Tổng Công ty than Việt Nam Việc giữ mối quan hệtốt sẽ đảm bảo nguồn hàng cung cấp luôn đều đặn, đúng số lợng cũng nh chấtlợng chủng loại theo yêu cầu, điều này rất quan trọng bởi nó sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho Công ty hoạt động một cách liên tục, nhịp nhàng nhằm đạt hiệuquả cao.

Theo quy định của Tổng Công ty than Việt Nam, các Công ty chế biến vàkinh doanh có nhiệm vụ tiêu thụ than cho các đơn vị trong ngành than, do vậyCông ty chỉ đợc mua than của các mỏ than trong Tổng Công ty nh mỏ than HàTu, Cọc Sáu, Cao Sơn, Đông Bắc

Việc lựa chọn nhà cung cấp than đầu vào của Công ty đảm bảo theo quyđịnh của Tổng Công ty than Việt Nam với chi phí thấp nhất chất lợng than ổnđịnh phù hợp với công nghệ và thói quen tiêu dùng của khách hàng, đảm bảocó lợi về mặt tài chính đồng thời tránh bị nhà cung cấp ép giá bằng việc kýhợp đồng với nhà cung cấp.

Biểu 3: Thị trờng đầu vào của Công ty chế biến và

kinh doanh than Hà Nội

Trang 29

1 Công ty than Quảng Ninh 21,1

Trong hoạt động sản xuất nếu thiếu một trong hai loại lao động thì quátrình sản xuất sẽ không thể tiến hành đợc Nói nh vậy, để thấy rằng dù trongbất cứ hoàn cảnh nào, trờng hợp nào thì lao động cũng đã, đang và sẽ vẫn giữvai trò quan trọng nhất.

Nhận thức đợc tầm quan trọng này cho nên ở Công ty chế biến và kinhdoanh than Hà Nội đã có những quan tâm đặc biệt trong công tác quản trịnhân sự Hàng năm Công ty thờng tổ chức bồi dỡng nâng cao tay nghề cho độingũ công nhân, tổ chức các buổi tham quan làm việc với các đơn vị làm ăntiên tiến trong toàn Tổng Công ty và cử cán bộ đi học tại các trờng, các trungtâm Và một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu đó là vấn đề tiền l-ơng, tiền công của ngời lao động Đây là một trong những yếu tố để thu hút vàkích thích lao động làm việc một cách có hiệu quả nhất.

Hiện nay, hình thức trả lơng mà Công ty đang áp dụng chủ yếu là trả ơng theo sản phẩm và lơng khoán Theo hình thức này, Doanh nghiệp thanhtoán lơng cho ngời lao động căn cứ vào khối lợng sản phẩm công việc đã hoànthành và đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định căn cứ vào đơn giá tiền lơng Songbên cạnh đó, đối với một số bộ phận lao động Công ty áp dụng chế độ trả lơngtheo thời gian, theo khối lợng công việc hoàn thành Đây chủ yếu là những laođộng ngắn hạn.

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - TS Nguyễn Văn Công - NXB tài chính Khác
2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Vụ chế độ kế toán . 3. Những văn bản hớng dẫn mới về tiền lơng - NXB lao động Khác
4. Hớng dẫn thực hành chế độ kế toán mới - NXB thống kê Khác
5. Các văn bản quy định chế độ BHXH - Bộ lao động và thơng binh xã hội Khác
6. Bộ luật lao động - NXB chính trị quốc gia Khác
7. Một số tài liệu của công ty và luận văn các khoá trớc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trả lơng theo sản phẩm gián tiế p: Hình thức này áp dụng để trả cho khối lao động phục vụ mà kết quả công việc của họ có ảnh hởng trực tiếp đến  công nhân sản xuất - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
r ả lơng theo sản phẩm gián tiế p: Hình thức này áp dụng để trả cho khối lao động phục vụ mà kết quả công việc của họ có ảnh hởng trực tiếp đến công nhân sản xuất (Trang 13)
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CBCNV - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Sơ đồ h ạch toán các khoản thanh toán với CBCNV (Trang 19)
Sơ đồ hạch toán tính trớc tiền lơng phép kế hoạch của CNSX ở  những doanh nghiệp sản xuất  thời vụ - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Sơ đồ h ạch toán tính trớc tiền lơng phép kế hoạch của CNSX ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ (Trang 20)
Bảng cân đối số phát sinh - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 30)
Bảng cân đối số  phát sinh - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 30)
Bảng chấm công và bình xét hệ số Đơn vị: Công ty chế biến và KD than Hà Nội - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ch ấm công và bình xét hệ số Đơn vị: Công ty chế biến và KD than Hà Nội (Trang 39)
Bảng chấm công và bình xét hệ số - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ch ấm công và bình xét hệ số (Trang 39)
Bảng chấm công và bình xét hệ số - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ch ấm công và bình xét hệ số (Trang 39)
Bảng chấm công và bình xét hệ số - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ch ấm công và bình xét hệ số (Trang 39)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I (Trang 42)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I (Trang 42)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I (Trang 43)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I (Trang 43)
Bảng chấm công Tháng 10/2002 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ch ấm công Tháng 10/2002 (Trang 45)
Bảng chấm công - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ch ấm công (Trang 45)
Hệ số lơng của Công ty do giám đốc quy định sẽ thay đổi theo tình hình kinh doanh của Công ty - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
s ố lơng của Công ty do giám đốc quy định sẽ thay đổi theo tình hình kinh doanh của Công ty (Trang 46)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I (Trang 49)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng thanh toán lơng với CBCNV kỳ I (Trang 49)
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Bảng ph ân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w