Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

116 7 0
Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ============= NGUYỄN VĂN PHONG KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC CHíNH SáCH Xà HộI VớI QUá TRìNH XUấT KHẩU LAO ĐộNG TạI Xà NGHI XUÂN, HUYệN NGHI LộC, TỉNH NGHệ AN Chuyên ngành: Công tác xà hội Nghệ An, tháng 05 năm 2012 Thay lụứi Caỷm ụn! Nghiên cứu khoa học không-còn - riêng lẻ cá nhân b-ớc vào giảng đ-ờng Đại học Cũng vậy, chuyên ngành Công tác xà hội lại Thay lụứi Caỷm ụn! Nghiên cứu khoa học không riêng lẻ cá nhân b-ớc vào giảng đ-ờng Đại học Cũng vậy, chuyên ngành Công tác xà hội lại trở nên cần thiết hết, cảm thấy hồi hộp hết khoá học không kéo dài đ-ợc Nghiên cứu khoa học trình đem đ-ợc gọi lý thuyết hàn lâm sách thành gọi thực tiễn sinh động; đ-a trừu t-ợng thành hoạt động gần gũi thân thuộc Bởi vậy, thực tập làm cho gần gũi hơn, thân thiện quý giá mà đ-ợc trải nghiệm thời gian thực tập Để hoàn thành đ-ợc đề tài nghiên cứu địa bàn hoàn toàn xa lạ, nhờ động viên, h-ớng dẫn cách tận tình đầy trách nhiệm giảng viên chuyên ngành Phạm Tiến Đông Qua xin cho đ-ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy! Bên cạnh đó, thành công đề tài nhờ tạo điều kiện thuận lợi UBND xà Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đà không quản ngại giúp hoàn thành đ-ợc đề tài nh- mong đợi Xin qua cho đ-ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Bác Chủ tịch, 02 bác Phó Chủ tịch xÃ, Quý ban ngành đoàn thể bà xà đà giúp đỡ tôi! Đề tài đ-ợc bố cục gồm phần nh- sau: Phần 1: Mở đầu; Phần 2: Nội dung đề tài; Phần 3: Kết luận Tuy nhiên, lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nhkiên thức, mặt khác thời gian thực tập có hạn, đề tài có nhiều sai sót điều khó tránh khỏi Kính mong Thầy cô toàn thể bạn đóng góp bổ sung để thân hoàn thiện rút kinh nghiệm Xin cảm ơn chân thành! Nghệ An, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Thay lời cảm ơn -Tác giả - -2- Mục lục Thay lời cảm ơn (i) Môc lôc (ii) Các chữ viết tắt bảng biĨu, biĨu ®å (vi) PHẦN 1: MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 02 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 03 3.1 Ý nghĩa khoa học 03 3.2 ý nghĩa thực tiễn 03 Đối tượng, khách thể, mục đích nghiên cứu 04 4.1 Đối tượng đề tài 04 4.2 Khách thể nghiên cứu 05 4.3 Mục đích nghiên cứu 05 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 06 5.1 Phương pháp luận 06 5.1.1 Phương pháp vật biện chứng 06 5.1.2 Phương pháp vật lịch sử 07 5.2 Phương pháp nghiên cứu 07 5.2.1 Phương pháp chuyên ngành 08 5.2.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin 08 5.2.1.2 Các kỹ thuật nghiên cứu 14 5.2.1.3 Những kỹ cá nhân đà thực 16 5.2.2 Ph-ơng pháp liên ngành 17 Giải thuyết nghiên cứu 19 Bè cơc nghiªn cøu 20 PHẦN 2: NỘI DUNG 21 -3- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 21 1.1.1 Các lý thuyết làm sở nghiên cứu 21 1.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 21 1.1.2.2 Lý thuyết hệ thống 22 1.1.2.3 Lý thuyết cấu trúc chức 22 1.1.2.4 Lý thuyết nhận thức 23 1.1.2.5 Lý thuyết sinh thái 24 1.1.2.6 Lý thuyết lấy người làm trọng tâm (person centered) Roger bổ sung Karkuff 24 1.1.2 Các thuật ngữ sử dụng đề tài 25 1.1.2.1 Thuật ngữ "xã hội học" 25 1.1.2.2 "Vai trò xã hội" 26 1.1.3 Các khái niệm 26 1.1.3.1 Khái niệm "chính sách" 26 1.1.3.2 Khái niệm "xã hội" 26 1.1.3.3 Khái niệm "chính sách xã hội" 27 1.1.3.4 Khái niệm "xuất khẩu" 28 1.1.3.5 Khái niệm "xuất lao động" 28 1.1.4 Hai thành tố chi phối tới XKLĐ Việt Nam 29 1.1.4.1 Thành tố 1: Cung - Cầu sức lao động 29 1.1.4.2 Thành tố 2: Sự chuyển đổi sức lao động thành giá cả/vật phẩm 35 1.1.5 Những sách xã hội dành cho người xuất lao động 36 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 41 1.2.1 Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội, lịch sử vùng đất Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An 41 1.2.1.1 Về vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên 41 1.2.1.2 Những khái quát lịch sử - văn hoá xã hội vùng đất Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An 41 -4- 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ban ngành đoàn thể xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (NK 2011 - 2015) 50 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH Xà HỘI VỚI QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI Xà NGHI XUÂN, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 55 2.1 Thực trạng xuất lao động nước Việt Nam, Nghệ An xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc thời gian gần 55 2.1.1 Vai trò xuất lao động 55 2.1.2 Khái quát tình hình xuất lao động nước ta thời gian qua 62 2.1.3 Thực trạng xuất lao động tỉnh Nghệ An thời gian qua 63 2.1.4 Thực trạng xuất lao động xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An năm gần 68 2.1.4.1 Tình hình xuất lao động xóm Phong Hồ 73 2.1.4 Tình hình xuất lao động xóm Xuân Khánh 73 2.1.4.3 Tình hình xuất lao động xóm Xuân Sơn 75 2.2 Những yếu tố tác động tới vấn đề xuất lao động xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 76 2.2.1 Tình hình dân số dân cư xã Nghi Xuân với tiềm cung cấp sức lao động cho thị trường lao động 76 2.2.2 Những "chính sách xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" thời gian qua 78 2.2.2.1 Chính sách xã hội với việc tìm kiếm thị trường xúc tiến xuất lao động xã Nghi Xuân 79 2.2.2.2 Chính sách xã hội xã Nghi Xuân người dân xuất lao động nước bạn 82 2.2.2.3 Chính sách xã hội xã Nghi Xuân sau người dân xuất lao động trở 90 2.2.3 Những yếu tố chủ quan khách quan khác tác động tới trình xuất lao động xã Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An 92 -5- 2.2.3.1 Về mặt khách quan 92 2.2.3.2 Về mặt chủ quan 93 2.3 Đánh giá tác động trình xuất lao động thời gian qua xã Nghi Xuân 94 2.3.1 Những tác động tích cực 94 2.3.2 Những tác động nhiều bất cập 95 2.4 Những vấn đề đặt cho xuất lao động xã 98 2.5 Nguyên nhân khách quan chủ quan số vấn đề XKLĐ xã Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An 101 2.5.1 Về mặt khách quan 101 2.5.2 Về mặt chủ quan 102 2.6 Một số định hướng xuất lao động xã Nghi Xuân 104 2.6.1 Về phía lãnh đạo 104 2.6.2 Về phía người dân xuất lao động 106 2.7 Vai trò nhân viên xã hội trình xuất lao động 107 PHẦN 3: KẾT LUẬN 109 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH 112 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KHÔNG TIÊU CHUẨN 116 PHỤ LỤC 4: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA 117 PHỤ LỤC 5: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 125 -6- PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, nhu cầu tiêu dùng mức sống người dân ngày đòi hỏi cao xã hội, xu hướng tìm nguồn thu nhập có khả thoả mãn với nhu cầu ngày cao người dân Điều kích thích cho q trình xuất lao động từ Việt Nam nói chung Nghi Xuân, Nghi Lộc nói riêng không ngừng tăng lên số Mặt khác, chế thị trường thời mở cửa tác động lớn tới kinh tế Việt Nam Đặc biệt, sau nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO (07/11/2006) mở cho đất nước thời kỳ lịch sử kinh tế đối ngoại Đưa Việt Nam từ nước có kinh tế đối ngoại đơn phương, song phương sang giai đoạn đa phương tồn cầu Chính tác động mở cho Việt Nam bước ngoặt tảng quan hệ giới Thơng qua đó, Việt Nam khơng hợp tác kinh tế cách đa dạng nhiều mức độ, nhiều cung bậc mà cịn có giao lưu văn hoá được, đồng thời từ mở cửa đó, làm cho q trình thơng thương hàng hố lẫn mặt nhân lực nhân công không ngừng biến động Nghi Xuân xã Nghi Lộc, Nghệ An không nằm biến chuyển Mặc dù vùng xuất lao động ln có điểm giống tương đối có điểm khác Điều đáng nói đây, q trình xuất lao động cịn có nhiều chuyển biến thời gian tới với nét đặc trưng giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, biến động hay yếu tố tác động cách trực tiếp hay gián tiếp lên người lao động Việt Nam, lại đặt nhiều vấn đề có tính nghi vấn cần giải đáp cách cấp thiết Chẳng hạn người dân Việt Nam xuất lao động Libya thời gian nội chiến xảy (nửa sau năm 2011), họ có thời gian làm việc chưa đáng kể thu nhập chưa cao chưa lấy lại -7- đủ vốn bỏ chi phí cho xuất lao động trước Trước bối cảnh sách chế nhà nước quyền địa phương giải vấn đề cho người xuất lao động nước ngồi? Bởi vậy, tơi định chọn đề tài "Chính sách xã hội với vấn đề xuất lao động nước xã Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An" làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xuât lao động nước ngồi vốn có bề dày lịch sử xu hướng phát triển kinh tế người dân Việt Nam, nhằm tìm hướng cải thiện hồn cảnh khốn khó chi tiêu hạn hẹp người dân Do đó, khơng thể nói lại khẳng định cách chắn đề tài Nó có bề dày lịch sử nghiên cứu nhà khoa học với nhiều đề tài nghiên cứu nhiều chiều cạnh góc độ khác vấn đề Sau số công trinh khoa học điển hình thời gian gần có đóng góp lớn vấn đề xuất lao động:  Trần Cao Nguyên: Xuất lao động xã Cương Gián (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) giai đoạn - thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Giáo dục trị Tháng 05 năm 2009  Lê Thị Minh: Xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỷ XXI: thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Giáo dục trị Tháng 05 năm 2009  PGS TS Đoàn Minh Duệ Người lao động Việt Nam làm việc nước - thực trạng giải pháp đến năm 2020 Đề tài cấp nhà nước, năm 2009  PGS TS Đoàn Minh Duệ Xuất lao động Hà Tĩnh - thực trạng giải pháp đến năm 2020 Giáo trình, năm 2010  Nguyễn Thị Thắm Đào tạo nghề cho người xuất lao động Nghệ An năm đầu kỷ XXI Đại học Vinh , 2010 -8- Và cịn vơ số đề tài khác nghiên cứu, tìm hiểu XKLĐ Nhưng với đề tài mình, em chọn Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An làm đề tài nghiên cứu Bởi vì, từ trước tới nay, chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu cách chuyên sâu "chính sách xã hội" với vấn đề xuất lao động địa bàn xã Do đó, với đề tài khơi lên nhiều chuyển biến tích cực cho việc hoạch định sách nhằm nâng cao hiệu xuất lao động, giúp giải nhiều vấn đề nảy sinh xuất lao động nước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, đề tài góp phần làm bổ sung phong phú thêm tư liệu vấn đề xuất lao động Vốn dĩ đề tài nhiều nhà khoa học vào nghiên cứu, địa bàn xã Nghi Xn điều cịn mẻ, nghiên cứu chuyên sâu vào khía cạnh tác động chế sách xã Thứ hai, đề tài cịn góp phần kiểm chứng lại tính thực tiễn lý thuyết chuyên ngành có liên quan Từ có kết luận bổ sung thêm vào hệ thống lý thuyết ngành công tác xã hội 3.2 ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài về "tác động sách xã hội" với vấn đề xuất lao động địa bàn xã Nghi Xuân có ý nghĩa sau: Trước tiên, đề tài góp phần lý giải trả lời cho câu hỏi liên quan tới vấn đề xuất lao động không cục Nghi Xn mà mang tính chung cho bối cảnh Nói cách khác, lý giải cho vấn đề chưa giải đáp hoàn cảnh Thứ hai, đề tài giúp cho ta có nhìn tham chiếu "thích nghi" sách với xuất lao động giai đoạn lịch sử với địa bàn định Từ góp phần đưa sách chung "linh hoạt" sáng tạo riêng dành cho địa bàn cụ thể Nhằm -9- nâng cao khả hiệu sách xã hội cấp vĩ mơ địa phương cụ thể Thứ ba, đề tài tập dượt kỹ kinh nghiệm thân tích luỹ Nói cách khác q trình thực hố lý thuyết thành thực: đem lý thuyết vào thực tiễn sinh động Đáng lưu ý kỹ như: vấn bảng hỏi, vấn không tiêu chuẩn, kỹ phân tích tài liệu khai thác thơng tin "con số biết nói" xã Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An Đối tượng, khách thể, mục đích nghiên cứu 4.1 Đối tượng đề tài: Thứ nhất: Hệ thống sách xã hội dành cho người làm việc nước hành vài sách xã Nghi Xuân dành cho người dân xã xuất lao động nước Thứ hai: Khái qt nét tình hình xuất lao động xã Nghi Xuân bối cảnh hội nhập tồn cầu mặt Thứ ba: Tìm hiểu nguyện vọng nhân dân địa phương mong muốn họ với quyền thơng qua khảo sát điều tra thực tế Thứ tư: Một số nét khái quát xã Nghi Xuân: kinh tế, dân cư, lịch sử, văn hố, giáo dục, trị an ninh, Thứ năm: Từ thực trạng vấn đề xuất lao động xã Nghi Xuân mong mỏi người dân, người nghiên cứu tìm tính quy luật xuất lao động xã Nghi Xuân từ có định hướng cụ thể thời gian tới Thứ sáu: Những tác động trình xuất lao động tới đời sống người dân Kể họ người sau họ nước mong muốn họ họ không tham gia xuất lao động điểm ta làm rõ tác động cách tồn diện tất mặt đời sống nhân dân: giáo dục, văn hố, an ninh trị, mơi trường, tư tưởng, kinh tế, - 10 - sách Bên cạnh thành cơng tích cực cịn tồn nhiều bất cập, hạn chế Điều tất yếu có tính quy luật vấn đề có tính mặt Điển hình cho điều cịn tồn q trình thực sách cho cơng tác XKLĐ mặt phổ biến sách, an ninh trật tự có phần sức khoẻ Để tìm hiểu cịn tồn xã, điều tra tìm hiểu ý kiến người dân sách xã hội phản ánh cách có sở cho nhận định họ Điều thể việc nhận định người dân mức độ hoàn thiện hệ thống sách cho người dân, kết cho thấy: có 39,71% cho hệ thống sách cịn nhiều hạn chế thiếu sót có 4,41% có ý kiến khác; kết khác lại cho thấy, hỏi nguyên nhân dẫn đến vấn đề nảy sinh XKLĐ có tới 22,06% cho thiếu sót hệ thống sách xã hội cịn nhiều bất cập hạn chế Điều cho thấy, hệ thống sách xã hội việc vận dụng vào hồn cảnh xã Nghi Xn gặp nhiều "sự cố", nhiều vấn đề bất cập cịn tồn khâu q trình XKLĐ Một ý kiến khác lại cho thấy, có tới 50,00% ý kiến cho họ gặp phải khó khăn sau nước nhà nước cịn chưa trọng giúp đỡ họ gặp khó khăn Điều phác thảo lên thực trạng cịn gặp nhiều nan giải xã trình thực sách phần đó, yếu điểm Như vậy, nhận định cách chung vấn đề XKLĐ xã Nghi Xuân trình đạt nhiều thành tựu, nhiều số kết đáng ghi nhận Song song bên cịn nhiều bất cập mà cần phải giải khắc phục thời gian tới * Về mặt thực sách Bên cạnh thành tựu q trình thực sách cho người XKLĐ cịn gặp nhiều hạn chế Điều thể số kết thực tế như: có tới 47,06% số ý kiến cho quyền khơng giúp - 102 - cho họ thực sách cho người dân thủ tục kinh tế trợ giúp họ gặp khó khăn, ; 35,29% cho sách trợ giúp vốn cho họ cịn hạn chế chưa đủ; có 50,00% cho quyền chưa thực trợ giúp người dân họ gặp khó khăn cản trở q trình XKLĐ; 39,71% đánh giá hệ thống sách xã hội quyền cịn gặp nhiều hạn chế thiếu sót Như vậy, sách xã hội thực có thành cơng có hạn chế rõ ràng cần khắc phục thời gian tới * Về an ninh, trật tự XH Xét góc độ đó, an ninh trật tự xã hội chịu chi phối tác động trình XKLĐ xã Theo ý kiến ơng Anh phó Chủ tịch "Bởi du nhập luồng văn hoá mới, lân cận với thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị đối tượng giao lưu qua lại tác động vấn đề an ninh trật tự Ví dụ: ăn cắp gà, nghiện hút; lơ đề, cờ bạc, thời xa xưa chưa có xuất Bên mặt quyền địa phương nắm vận động, có biện pháp để phịng ngừa Tuy nhiên có trường hợp mà bố mẹ làm ăn, gửi cho ơng bàhay người thân tâm sinh lý người già có hạn chế nên thiếu quan tâm mà làm cho có sai lệch Tuy nhiên, thiểu số, khơng thể đạt tồn diện được, có, điều quan trọng nhiềuhay ít" * Sức khoẻ việc làm quê Kết thúc trình XKLĐ xã, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ áp lực công việc nước bạn Do đó, phần làm cho tình hình sức khoẻ họ bị giảm sút có phần gặp số vấn đề sức khoẻ Điều cho thấy bên nước bạn có sở hạ tầng tốt tốt, sau lao động nước rủi ro để lại cịn lớn Có thể họ bị lạm dụng sức lao động mơi trường có nhiều độc hại họ không bảo hộ lao động làm việc khung thời gian quy định hợp đồng lao động, - 103 - Những vấn đề đặt cho xuất lao động xã Thứ nhất: Việc thực hợp đồng lao động Một vấn đề đặt cho công tác tình trạng lao động tới làm việc không hợp pháp lao động hợp pháp theo quy định hành, lại phá hợp đồng ký kết Theo số liệu Cục quản lý lao động Việt Nam, tỷ lệ lao động nước ta bỏ trốn Nhật Bản cao mức 28%, cao nhiều so với nước có lao động làm việc đây: Trung Quốc nước có lao động làm việc nhiều Nhật, chiếm gần 60% tổng số lao động nước Nhật, tỷ lệ bỏ trốn, phá hợp động khoảng 1.54%, tỷ lệ Philippin 3.36%, Thái Lan 1.63%, Indonesia 6.58% Trong đó, số lượng lao động nước ta chiếm - 5% tổng số lao động nước Nhật, tỷ lệ bỏ trốn hàng năm 28% BẢNG 16: TỶ LỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỎ TRỐN TẠI NHẬT BẢN Năm Tỷ lệ lao động bỏ trốn 2000 31.28% 2001 13.62% 2002 27.75% 2003 34.10% 2004 28.28% 2005 12.10% 2006 11.30% 2007 29.50% 2008 28.20% STT (Nguồn: Cục Quản lý lao động nước - Bộ LĐTB&XH) Thống kê theo thị trường số khơng ngừng tăng lên, làm ảnh hưởng tới chất lượng XKLĐ đên cơng tác xỷ lý, giảng hồ với đối tác hợp tác XKLĐ - 104 - BẢNG 17: SỐ LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỎ TRỐN TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHÍNH Số TT Thị trường Số lao động bỏ trốn chưa bị bắt(*) Malaysia 350 Đài Loan 12.288 Nhật Bản 660 Hàn Quốc 13.000 Trung Đơng 20 (*): Tính tới tháng 6/2007 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước, Bộ LĐTBXH Tiêu biểu cho thị trường trên, ngồi Nhật Bản tỷ lệ bỏ trốn Đài Loan lớn: BẢNG 18: TỶ LỆ % VỀ TRƯỚC THỜI HẠN VÀ BỎ TRỐN CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1999 - 6/2003 Tên doanh Số lao động nghiệp đưa Lao động trước hạn Số người % Lao động bỏ trốn Số người % Cả nước 59.866 7.141 11,93 3.854 6,44 VIETRACIMEX 5051 394 7,80 327 6,47 TRAENCO 3151 296 9,39 142 4,51 DLKS Thái Bình 2282 340 14,90 158 6,92 SONA 2227 171 7,68 46 2,07 SÔNG ĐÀ 1812 218 12,03 83 4,58 TRANCIMEXCO 1647 146 8,86 74 4,49 LOD 1571 339 21,58 115 7,32 INTRACO 1566 142 9,07 159 10,15 TRANSINCO 1418 113 7,97 55 3,88 INTERSERCO 908 67 7,38 67 7,38 (nguồn: Cục quản lý lao động ngồi nước) - 105 - Qua cho ta thấy, tình hình XKLĐ năm qua Việt Nam nói chung Nghi Xuân nói riêng có vấn đề nan giải Một số vấn đề làm việc bất hợp pháp xã diễn Khi hỏi vấn đề này, ơng Phó Chủ tịch xã Nghi Xn Nguyễn Cơng Ánh giải thích: "Tơi muốn nói vấn đề XKLĐ người XKLĐ hầu hết thời hạn hợp đồng Thường thời hạn hợp đồng cho phép 2-3 năm Nhưng người lao động lao động nước khơng muốn trở Việt Nam làm việc lao động nước ngồi có thu nhập cao giấc công nghiệp Đây điều hấp dẫn người lao động Việt Nam, có nhiều người địa bàn xã Nghi Xuân XKLĐ đến 15 năm cịn 10 năm nhiều Những đối tượng chủ yếu tập trung nước Hàn Quốc Úc, làm việc nước vừa ổn định lại vừa có thu nhập cao nên phần lớn người lao động thường gia hạn thêm Theo quy định hết thời hạn hiệp đồng người lao động phải trở nước họ muốn lại nên buộc lòng họ phải trốn họ trở thành người bất hợp pháp nước bạn" Thứhai: Những vấn đề liên quan tới việc giải vấn đề phát sinh gặp nhiều hạn chế bất cập Thứ ba: Hệ thống sách suy cịn nhiều hạn chế, có nhiều định chưa thực vào đời sống Chính sách xây dựng cịn nhiều hạn chế bất cập mang tính cục tạm thời Thứ tư: số quan tổ chức công tác XKLĐ cịn bất hợp pháp, mang tính lừa đảo phần cịn có nhũng nhiễu với người dân XKLĐ Bên cạnh đó, LĐXK phải đối mặt với nhiều rủi ro làm việc nước Nhiều LĐXK không đáp ứng yêu cầu người sử dụng, công việc phù hợp với sức khỏe họ sang nước tiếp nhận; nơi tiếp nhận lao động bị phá sản, đóng cửa, người lao động bị việc buộc phải nước trước hạn hợp đồng thay đổi sách vĩ mơ phủ nước sở tại, chí rủi ro khơng thể dự tính LĐXK biển cịn đối mặt với - 106 - nhiều nguy hiểm đắm tàu, cướp biển, bị bắt giữ làm tin, Điển hình khủng hoảng tài tồn cầu (2008) tác động tiêu cực tới quyền lợi hàng chục ngàn LĐXK Việt Nam nước làm cho hàng ngàn lao động nước hoàn thành thủ tục hồ sơ đưa người lao động làm việc nước ngồi khơng xuất cảnh Nhiều lao động Việt Nam, kể chuyên gia nước bị sa thải, chấm dứt hợp đồng phải nước trước thời hạn Trong bối cảnh có nhiều biến động đó, Nghi Xn khơng tránh khỏi thách thức chung có tính phổ qt nước Ở Nghi Xn khơng trường hợp (tính đến q đầu năm 2012) hồn thành thủ tục mà chưa xuất cảnh được, tình trạng chưa có việc làm mà tiền chi trả lãi cho ngân hàng gần tới kỳ hạn, nên tạo lên khơng khó khăn cho người dân Nguyên nhân khách quan chủ quan số vấn đề XKLĐ xã Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An Khi xét nguyên nhân vấn đề XKLĐ xã Nghi Xuân, ta phải có tâm niệm rằng, Nghi Xuân phận tổng thể rộng lớn Do đó, vấn đề diễn xã Nghi Xuân vấn đề nước, nói khơng nên đồng Nghi Xn với vùng khác Chưa hẳn giải pháp áp dụng cho xã Nghi Xuân áp dụng cách trọn vẹn cho vùng khác, tính đặc thù riêng biệt mà đề tài em muốn làm rõ hơn, làm cụ thể để góp phần làm nâng cao việc trợ giúp cho người dân, hỗ trợ cho người dân cách thức thực sách xã hội cho hiệu cao 2.5.1 Về mặt khách quan Những nguyên nhân khách quan dẫn đến vấn đề ta phải kể đến như: tác động chế thị trường; hạn chế mặt thời gian; bất cập phạm vi lãnh thổ; thẩm quyền quản lý có hạn chịu liên quan nước bạn; - 107 - Do chế thị trường: Sự tác động thị trường XKLĐ, tác động giá thị trường làm vật phẩm tăng mạnh; yếu tố thuộc chế thị trường mở cửa Đưa vào vòng xốy thị trường chung tồn giới Những tác động mang tính khách quan hồn tồn, khơng chịu chi phối lý trí người Nó vận động theo quy luật riêng Do đó, người muốn hạn chế rủi ro chế thị trường đem lại biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh thực tế mà thơi Bên cạnh đó, lý khác khiến cho vấn đề XKLĐ trở nên ảm đạm ơn Đó chịu chi phối bên liên quan Điều lẽ đương nhiên XKLĐ phát triển Để giải vấn đề có tính phá đỏi hỏi phải có tham gia cảhai bên, trình diễn ra, định dù nhỏ phải nhiều thời gian để đến tiếng nói chung cho bên Điều cản trở hồn tồn khách quan Do đó, nguyên nhân khiến cho trình XKLĐ ta gặp phải khó khăn tác động yếu tố khách quan bên ngồi làm "méo mó" dự định 2.5.2 Về mặt chủ quan Khi xét tới nguyên nhân chủ quan dẫn đến số vấn đề trình XKLĐ xã Nghi Xuân phải kể đến yếu tố như: Về mặt nhận thức người dân XKLĐ cịn chưa hồn thiện; hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam tại; khả dự đoán giải vấn đề nảy sinh phận lãnh đạo xã Nghi Xuân thiếu lực; - Về mặt nhận thức Đây "lỗ hổng" dẫn đến tình trạng nêu Nhận thức người dân cịn có nhiều điểm chưa hợp lý Trước tiên nói tới nhận thức người dân trực tiếp XKLĐ sang nước bạn ln mang tư tưởng làm giàu, lối suy nghĩ để đem thật nhiều tiền Chính "đặt cược" với thân q cao, nên thực tế lao động không đem - 108 - lại nguồn thu nhập ý muốn, thành họ nảy sinh lên nhiều ý tưởng làm cơng việc ngồi hợp đồng, ngồi khung thời gian quy định; ơng Phó Chủ tịch tâm "Theo quy định hết thời hạn hiệp đồng người lao động phải trở nước họ muốn lại nên buộc lòng họ phải trốn họ trở thành người bất hợp pháp nước bạn" Bởi vậy, việc họ tự phá hợp đồng có yếu tố khách quan nó, yếu tố khách quan chỗ họ thấy hợp đồng ngắn so với u cầu mong muốn thân Chính mà lại trở thành chủ quan, chủ quan họ chủ động thực cơng việc không quy định hợp đồng Cho nên, việc phá hợp đồng vừa có yếu tố chủ quan lại vừa có yếu tố khách quan Cảhai yếu tố tồn thể tạo lên gọi "phá hợp đồng" cách ngẫu nhiên có hệ thống có trí - Những hạn chế pháp luật Việt Nam dành cho XKLĐ Đây rõ ràng định chế có thiếu hụt phận định hướng lãnh đạo công tác XKLĐ Mặc dù thời gian qua, Đảng phủ đưa nhiều sách, nghị định, văn luật để hướng dẫn, bổ sung cho luật lao động, có luật dành cho người làm việc nước Tuy nhiên, bất cập cịn Để khẳng định cho lỗ hổng hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam tại, ông Anh bày tỏ quan điểm "chủ trương nhà nước người lao động thời hạn hiệp đồng năm nước cho người khác Tức tạo hội cho nhiều người XKLĐ Tôi nghĩ nên điều khơng hợp lí mà theo tơi trường hợp họ muốn gia hạn thêm nên tạo điều kiện cho họ cách kéo dài thời hạn hợp đồng không dừng lại năm mà dài Tức người lao động đối tác trực tiếp trao đổi với kí hiệp đồng nước bạn Những người XKLĐ có nhiều trường hợp hết hạn hợp đồng trở nước lại tiếp tục làm hồ sơ để XKLĐ nguồn kinh phí phải chờ - 109 - năm sau có thời gian người lao động có vấn đề cần quan tâm số thị trường XKLĐ mà người lao động hết thời hạn hợp đồng nước khơng cho trở lại lần mà người lao động phải tìm kiếm thị trường Vì nhà nước cần quan tâm vấn đề để đàm phán với thị trường lao động làm thay đổi chế, chủ trương phù hợp đáp ứng đươc nguyện vọng người XKLĐ" Có thể nói rằng, nhận định ông Anh cách hiểu có sở, đơn người lao động có tham gia hợp đồng cách ngắn ngủi vậy, suy hiệu kinh tế đem lại khơng cao Do nhiều thời gian kinh phí chờ đợi cho lần ký hợp đồng khác Nhìn vào ta đến nhận định chung sở sai lầm thời gian qua Cả trước vào sau thi yếu tố chủ quan bên với khach quan bên yếu tố song song tồn nguyên nhân vấn đề Một số định hướng xuất lao động xã Nghi Xuân Như trình bày số vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý, thực q trình XKLĐ xã Để cho công tác XKLĐ thực có hiệu Căn vào điều thực tiễn diễn xã Nghi Xuân, đưa định hướng cho vấn đề XKLĐ xã Nghi Xuân thời gian tới Dưới cách hiểu thân, trình XKLĐ thực hiệu quả, khắc phục nhược điểm cịn tồn khơng phải trách nhiệm riêng ai, mà nỗ lực tồn dân, phía người phía người quản lý hoạch định sách 2.6.1 Về phía lãnh đạo Thứ nhất: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương sách Đảng Nhà nước tỉnh hoạt động xuất lao động; giúp người dân nâng cao nhận thức, nắm rõ thơng tin thị trường lao động ngồi nước, số doanh nghiệp có đủ pháp nhân đựơc phép tuyển - 110 - dụng lao động xuất hoạt động địa bàn đồng thời ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực XKLĐ phòng tránh thiệt hại cho người dân lao động Muốn vậy, phải thường xuyên phát hệ thống truyền xã vào ngày để người dân lắng nghe tìm hiểu Mỗi lần phát nên dành thời gian cho việc phổ biến chương trình sách xã hội, XKLĐ nội dung nội dung Thứhai: Cần tham mưu triển khai thực tốt Quyết định số 73/2009/QĐ-UBND UBND tỉnh Hướng dẫn 1738/LĐTBXH-HD Sở Lao động-TBXH Nghệ An Chính sách khuyến khích xuất lao động, để đơn vị, cá nhân thụ hưởng sách kịp thời xác Thứ ba: Trong vay vốn XKLĐ, Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An chuẩn bị đủ vốn vay cho số lao động có hợp đồng làm việc nước ngồi, đồng thời thơng báo rộng rãi, phổ biến rõ thủ tục cho người lao động vay vốn XKLĐ thuận tiện Thứ tư: Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp làm công tác XKLĐ, sở giới thiệu việc làm, tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước địa bàn, kiên loại trừ doanh nghiệp, cá nhân không đủ điều kiện, thiếu thủ tục pháp nhân hoạt động giới thiệu việc làm XKLĐ Thứ năm: Cần có sáng tạo việc vận dụng, phổ biến sách nhà nước cho phù hợp với hồn cảnh địa phương mà khơng bị xem "sáng tạo bánh xe" so với khuôn khổ pháp lý nhà nước quy định Thứ sáu: Cần đẩy mạnh công tác tiếp cận thăm lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía người dân Làm hịm thư góp ý nhân dân để lắng nghe ý kiến người dân Muốn cần thành lập ban chuyên trách phụ chịu trách nhiệm vấn đề XKLĐ cách chuyên biệt Để nâng cao - 111 - hiệu cho công tác tìm hiểu, lắng nghe ý kiến người dân, điều cần thiết phải có 01 nhân viên CTXH làm công tác bên xã Tiến hành hội thảo, thảo luận kỹ nănghay phương pháp nâng cao hiệu XKLĐ, thực tế từ trước tới xã Nghi Xuân chưa có hội thảo, trao đổi chuyên biệt dành cho vấn đề XKLĐ Đó nguyên nhân dẫn đến việc tồn nhiều bất cập xã XKLĐ Ngồi cịn triển khai thêm số giải pháp kèm nhiều lĩnh vực khác, tạo tiền đề cho người dân thuận lợi công tác XKLĐ Chẳng hạn: công tác thủ tục cần nhanh gọn hơn, không giao kèo khoản thuế với người dân họ có mong muốn cần nhờ đến thủ tục; khen thưởng kỷ luật phải công khai minh bạch tạo uy tín cho người dân cịn biết nơi nương tựa chia sẻ ý kiến; tiếp cận nhân dân thân thiện, gần gũi hơn; 2.6.2 Về phía người dân xuất lao động Thành công không đo nỗ lực nhà nước, lãnh đạohay sai lầm trách nhiệm họ Mà đây, người dân người phải nhận thức Quyền lợi phải liền với nghĩa vụ, người dù có đihay khơng XKLĐ nên biết nó, nên quan tâm vấn đề phổ biến địa phương Với góc độ này, tơi xin góp ý phát triển với người dân số điểm sau: Thứ nhất: Phải tăng cường tìm hiểu pháp luật, sách, định nhà nước dành cho XKLĐ Thứ hai: Cần phải có trách nhiệm việc thực hợp đồng lao động Muốn có định lớnhay định đột ngột liên quan tới XKLĐ phải kịp thời báo cáo hỏi ý kiến lãnh đạo xã quan chuyên trách để tìm hướng giải tốt Thứ ba: Cần phải có phản hồi với lãnh đạo ý kiến với vấn đề XKLĐ,hay có góp ý tiến cho cơng tác XKLĐ phạm vi giới hạn pháp lý - 112 - Vai trò nhân viên xã hội trình xuất lao động Việc nhìn nhận xác định rõ vai trò người NVCTXH lĩnh vực điều thiết yếu Nó thiết yếu khơng phải trí tưởng tượng phong phú người hành nghềhay họ có tham muốn tạo lên ảnh hưởng lĩnh vực Mà đây, vai trị người nhân viên cách thức họ xác định xem lĩnh vực đó, người ta mong mỏi họ làm giúp ích cho tổ chức để tổ chức, sở ngày hồn thiện Khi đó, ta gọi cách xác định vai trị vấn đề cụ thể Cũng khơng ngồi cách hiểu đó, sau trình thực tập nghiên cứu địa bàn xã Nghi Xuân, Nghi Lộc, Nghệ An em rút số kết luận vai trò người NVXH lĩnh vực sau: NVXH người kết nối dịch vụ với người dân, làm cho dịch vụ trở nên gần gũi thực tiễn với người dân Xét cách cụ thể, dịch vụ sách, chương trình mà Đảng nhà nước lập ra, nhiều yếu tố khách quan mà người dân chưa có điều kiện để tiếp cận tiếp cận chưa đầy đủ Thông qua kỹ chuyên môn như: tuyên truyền, phát tán thơng tin, thơng tin dịch vụ truyền đạt tới người dân NVXH người tìm hiểu nguyện vọng mong muốn người dân với vấn đề XKLĐ thông qua kỹ thuật chun mơn mình, từ có tổng kết mức độ mong muốn người dân đưa đề xuất, mong mỏi để làm sở cho việc hoạch định cách chương trình, sách cụ thể nhằm phục vụ cách có hiệu cho cơng tác XKLĐ xã Do đó, cách hiểu này, NVXH người tham gia trực tiếp vào q trình xây dựng sách chung nhà nước - 113 - NVXH cịn người trực tiếp tham gia thực sách với người XKLĐ, có nghĩa NVXH trực tiếp làm việc cung cấp dịch vụ cho người dân Đây điều cần thiết, nhiên xã Nghi Xn điều chưa có Tiểu kết chương Chính sách xã hội trở nên thiết thực gần gũi hết, cần thiết lúc mà thực phục vụ cho sống người dân, vào sống "định lý" phát triển nhân loại Muốn có gần gũi thiết thực vậy, điều cần thiết, phải từ thực tiễn sinh động Muốn có đóng góp thiết thực cho sống, đòi hỏi nhà nghiên cứu người đại diện cho sức mạnh nhân dân phải biết khám phá khái quát thực tế Phải từ thực tiễn sống, biến sách thành việc làm phù hợp với ý nguyện dân tình; đưa xa rời thành yếu tố thực; đem dự định thành hoạt động mà sống ghi nhận - 114 - PHẦN 3: KẾT LUẬN Xuất lao động không "hiện tượng" Nghi Xuân, Nghi Lộc mà thực trở thành "thực trạng" có tính phổ biến, có tính tất yếu có tính quy luật cho nước nước, thời kỳ CNH HĐH diễn với tốc độ thần kỳ Ta khơng ngừng nghiên cứu tìm hiểu nhiều địa bàn với nhiều nội dung khác nhau, mục đích cuối nghiên cứu vào sống cách giản đơn Việc nghiên cứu XKLĐ cách thức cần thiết Do đó, khơng bị xem "thừa" có giả thuyết đầy tính "phản" trở lại cịn xem truyền thống Chẳng hạn nhận định đầy tính triết lý mở rộng học giả người Pháp Edouard Herriot: "Văn hoá cịn sót lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả" (La culture, c'est ce qui reste quand on a tout oublié; c'est ce qui manque quand on a tout oppris) [21, trang bìa] kỹ xã hội tri thức Có thể nhận thấy rằng, học hỏi kinh nghiệm, kỹ dù nhỏ đến lớn xã hội, tri thức mênh mông Như câu nhận định Đồng chí Phạm Văn Đồng : "Văn hố sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh tưởng chừng khơng thể vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh" [21, trang bìa] Có thể nói, q trình học tập ghế nhà trường với đem vào thực tế làhai khía cạnh hồn tồn khác vấn đề có tínhhai mặt Nếu đánh đồng học tập thực tế điều chưa đủ để kết luận cách có sở Muốn cho học tập trở nên sinh động hơn, ta cần thiết phải có kết hợp học tập với thực tế Chính thực tế - 115 - cho người ta biết cách ứng xử với môi trường đầy khác biệt Có thể học tập trường tốt, chưa hẳn thực tế tỷ lệ thuận tốt Bởi lẽ, trình thực tế địi hỏi phải có sáng tạo, tự tin, mạnh dạn; phải có phong cách làm việc, kỹ giao tiếp, khả phản xạ với tình thực tế phong phú đa dạng Bởi vậy, theo cách nghĩ cá nhân mình, tơi nhận thấy kiến thức sách khái quát hoá thực tế thành đường nét sách vở, thực tế vơ vàn, người hữu hạn khái quát chừng mực hạn chế Do đó, thực tế trở nên gần gũi với trường học người có trách nhiệm khái quát cách có trách nhiệm Nghĩa phải biết ghi chép thực tế, biết khái quát nhìn thấy, chiêm nghiệm cách thực tế nhất, động - 116 - ... 2: CHÍNH SÁCH Xà HỘI VỚI QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI Xà NGHI XUÂN, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 55 2.1 Thực trạng xuất lao động nước Việt Nam, Nghệ An xã Nghi Xuân, huyện Nghi. .. tiến xuất lao động xã Nghi Xuân 79 2.2.2.2 Chính sách xã hội xã Nghi Xuân người dân xuất lao động nước bạn 82 2.2.2.3 Chính sách xã hội xã Nghi Xuân sau người dân xuất lao động. .. cung cấp sức lao động cho thị trường lao động 76 2.2.2 Những "chính sách xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" thời gian qua 78 2.2.2.1 Chính sách xã hội với việc

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Hình ảnh liên quan

BẢNG 02: TỶ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 02.

TỶ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG 01: TỔNG SỐ DÂN PHÂN THEO VÙNG CỦA VIỆT NAM - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 01.

TỔNG SỐ DÂN PHÂN THEO VÙNG CỦA VIỆT NAM Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG 03: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Ở THÀNH THỊ PHÂN THEO VÙNG CỦA CẢ NƯỚC  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 03.

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Ở THÀNH THỊ PHÂN THEO VÙNG CỦA CẢ NƯỚC Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG 04: TỶ LỆ THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI Ở KHU VỰC NễNG THễN PHÂN THEO VÙNG CỦA CẢ NƯỚC  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 04.

TỶ LỆ THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI Ở KHU VỰC NễNG THễN PHÂN THEO VÙNG CỦA CẢ NƯỚC Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG 5: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 5.

CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG 6: QUY ĐỊNH MỨC PHÍ MễI GIỚI CỦA MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG Cể LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 6.

QUY ĐỊNH MỨC PHÍ MễI GIỚI CỦA MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG Cể LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG 7: DANH SÁCH CÁC XểM TRƯỞNG XÃ NGHI XUÂN (2012) - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 7.

DANH SÁCH CÁC XểM TRƯỞNG XÃ NGHI XUÂN (2012) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 08: kết quả đào tạo nghề 200 5- 2008 - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 08.

kết quả đào tạo nghề 200 5- 2008 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 9: Thống kờ đội ngũ giỏo viờn dạy nghề tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2005 - 2008  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 9.

Thống kờ đội ngũ giỏo viờn dạy nghề tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2005 - 2008 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 10: Nguồn đầu tư cho dạy nghề tỉnh Nghệ An - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 10.

Nguồn đầu tư cho dạy nghề tỉnh Nghệ An Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 14: Tỡnh hỡnh dõn cư XKLĐ tại xúm Xuõn Sơn giai đoạn 200 8- 2012 STT  Năm  Số người đi XKLĐ và tỷ lệ %  Số nhõn khẩu  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bảng 14.

Tỡnh hỡnh dõn cư XKLĐ tại xúm Xuõn Sơn giai đoạn 200 8- 2012 STT Năm Số người đi XKLĐ và tỷ lệ % Số nhõn khẩu Xem tại trang 81 của tài liệu.
BẢNG 15: MỘT SỐ CễNG TY LỚN NHẤT ĐƯA NGƯỜI ĐI XKLĐ TẠI XÃ - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 15.

MỘT SỐ CễNG TY LỚN NHẤT ĐƯA NGƯỜI ĐI XKLĐ TẠI XÃ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Nguồn: Xử lý số liệu trờn SPSS của bảng hỏi điều tra. - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

gu.

ồn: Xử lý số liệu trờn SPSS của bảng hỏi điều tra Xem tại trang 96 của tài liệu.
(Nguồn: Xử lý số liệu trờn SPSS của bảng hỏi điều tra) - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

gu.

ồn: Xử lý số liệu trờn SPSS của bảng hỏi điều tra) Xem tại trang 97 của tài liệu.
BẢNG 16: TỶ LỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỎ TRỐN TẠI NHẬT BẢN - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 16.

TỶ LỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỎ TRỐN TẠI NHẬT BẢN Xem tại trang 104 của tài liệu.
BẢNG 18: TỶ LỆ % VỀ TRƯỚC THỜI HẠN VÀ BỎ TRỐN CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1999 - 6/2003  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 18.

TỶ LỆ % VỀ TRƯỚC THỜI HẠN VÀ BỎ TRỐN CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1999 - 6/2003 Xem tại trang 105 của tài liệu.
BẢNG 17: SỐ LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỎ TRỐN TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHÍNH  - Ảnh hưởng chủa chính sách xã hội tói quá trình xuất khẩu lao động tại xã nghi xuân, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

BẢNG 17.

SỐ LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỎ TRỐN TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHÍNH Xem tại trang 105 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan