1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu tác động chính của dự án khai thác đá vôi trắng và đề xuất các giải pháp phục hồi cho các mỏ đá tại xã tân xuân, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an 1

87 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRẦN MẠNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRẮNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ ĐÁ TẠI XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Ngành : Khoa học môi trường Mã số : 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS.Phan Trung Quý TS.Hoàng Hải HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Trần Mạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Phan Trung Quý TS.Hoàng Hải tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, thầy cô Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Trong thời gian khảo sát thực địa, xin cảm ơn cán Ủy ban Nhân dân xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ người dân thôn Xuân Yên ủng hộ, hợp tác tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu, lấy mẫu phân tích thuận lợi Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Trần Mạnh ii MỤC LỤC HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii THESIS ABSTRACT x PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Hiện trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam .3 1.1.2 Tình hình khai thác khống sản Việt Nam .4 1.1.3 Hiện trạng ngành khai thác đá 1.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ HOA LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG .16 1.2.1 Các tác động đến chất lượng mơi trường khơng khí 17 1.2.2 Các tác động đến chất lượng môi trường nước 18 1.2.3 Các tác động chất thải rắn 18 1.2.4 Các tác động đến cảnh quan khu vực khai thác 19 1.2.5 Các tác động đến kinh tế - xã hội khu vực 20 1.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC ĐÁ 21 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu khảo sát thực địa 23 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu trường .23 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích thành phần môi trường 27 2.3.4 Phương pháp so sánh 28 iii 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.1.3 Hiện trạng môi trường khu vực mỏ đá 35 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRẮNG TẠI XÃ TÂN XUÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC .51 3.2.1 Các nguồn gây tác động hoạt động khai thác mỏ đá 51 3.2.2 Đánh giá tác động môi trường 53 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ ĐÁ TẠI XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 62 3.3.1 Phân tích, đánh giá tiêu kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn giải pháp phục hồi môi trường đề xuất 63 3.3.2 So sánh lựa chọn phương án .66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN .67 5.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC .72 CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG 72 KHU VỰC XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN .72 PHỤ LỤC .73 HÌNH ẢNH PHỐI CẢNH 3D CỦA PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỀ XUẤT KHI MỎ DỪNG HOẠT ĐỘNG .73 74 75 76 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu 26 Bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích .27 Bảng 3.1 Khối lượng khai thác mỏ 35 Bảng 3.2.Tổng hợp trang thiết bị, máy móc 42 Bảng 3.3 Tiêu thụ nhiên liệu, lượng mỏ năm 2016 42 Bảng 3.4 Kết phân tích thơng số mơi trường khơng khí mỏ khai thác đá xã Tân Xuân (trong mùa mưa 2016) .43 Bảng 3.5 Kết phân tích thơng số mơi trường khơng khí mỏ khai thác đá xã Tân Xuân (trong mùa khô 2016) 43 Bảng 3.6 Kết phân tích thơng số mơi trường khơng khí khu dân cư xã Tân Xn, gần khu vực mỏ (trong mùa mưa 2016) 44 Bảng 3.7 Kết phân tích thơng số mơi trường khơng khí khu dân cư xã Tân Xuân, gần khu vực mỏ (trong mùa khô 2016) 44 Bảng 3.8 Kết phân tích nước mặt khu vực nghiên cứu (trong mùa mưa, 2016) 46 Bảng 3.9 Kết phân tích nước mặt khu vực nghiên cứu mỏ khai thác đá xã Tân Xuân (trong mùa khô 2016) .46 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng nước thải khu vực nghiên cứu (trong mùa mưa 2016) 48 Bảng 3.11 Kết phân tích chất lượng nước thải khu vực nghiên cứu (trong mùa khô 2016) 49 Bảng 3.12 Kết phân tích chất lượng đất khu vực nghiên cứu (trong mùa mưa 2016) 50 Bảng 3.13 Kết phân tích chất lượng đất khu vực nghiên cứu (trong mùa khô 2016)) 51 Bảng 3.14 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .51 Bảng 3.15 Dự báo lượng bụi phát sinh trình khai thác mỏ .53 Bảng 3.16 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động khoan, nổ mìn 53 Bảng 3.17 Ước tính thải lượng nhiễm hoạt động khai thác mỏ đá 54 Bảng 3.18 Tải lượng chất nhiễm khơng khí xe tải vận chuyển nội mỏ 55 Bảng 3.19 Tải lượng chất nhiễm khơng khí hoạt động vận chuyển ngồi mỏ .55 Bảng 3.20 Tải lượng bụi sinh hoạt động bốc xúc 56 Bảng 3.21 Tải lượng bụi sinh hoạt động xưởng sơ chế .57 Bảng 3.22 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .59 Bảng 3.23 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .59 v vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTN&MT BVMT Bộ Tài Nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường CNH - HĐH CP CTCP Cơng nghiệp hóa - đại hóa Chính phủ Cơng ty cổ phần KK KT - XH NĐ NM NT QCVN TC TCCP Khơng khí Kinh tế - xã hội Nghị định Nước mặt Nước thải Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn cho phép TCVSLĐ TN&MT TTCN UBND Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Tài nguyên Môi trường Tiểu thủ cơng nghiệp Ủy ban nhân dân TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii Tên tác giả: Nguyễn Trần Mạnh Tên Luận văn: Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá vôi trắng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường cho mỏ đá xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đề tài "Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá vôi trắng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường cho mỏ đá xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An" tiến hành nhằm mục đích: Xác định đánh giá tác động đến mơi trường mỏ khai thác đá vôi trắng xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đến môi trường tự nhiên xã hội khu vực xung quanh khu vực mỏ Từ đó, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục hồi môi trường phù hợp, hiệu nhằm trả lại cảnh quan, môi trường khu vực Kết nghiên cứu xác định đánh giá tác động hoạt động khai thác đá lộ thiên đến môi trường lân cận khu vực khai thác mỏ Trong đó, yếu tố gây tác động lớn đến môi trường xác định bụi phát sinh từ hoạt động khai thác mỏ (khoan đá, nổ mìn, vận chuyển ), yếu tố tác động thứ hai tiếng ồn từ phương tiện khai thác cơng suất lớn Ngồi ra, có tác động đến cảnh quan, mơi trường sinh thái khu vực mỏ sau kết thúc khai thác Từ tác động nhận diện, luận văn đề xuất giải pháp giảm thiểu phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến mơi trường Bên cạnh đó, biện pháp cải tạo môi trường cho mỏ sau kết thúc khai thác đề xuất nhằm phục hồi cảnh quan, hạn chế vấn đề xã hội hoạt động khai thác để lại ix - Biện pháp giảm thiểu tác động nước thải sản xuất Hoạt động sản khai thác đá mỏ phát sinh nước thải sản xuất Nước thải chủ yếu từ trình rửa xe vệ sinh thiết bị trình cắt đá khai trường (nước dập bụi, giảm nhiệt cho dây cắt) Lượng nước thải ước tính 16,0m 3/ngày Nước thải dẫn vào bể lắng dự án, phía gần nhà văn phòng để loại bỏ cặn (bột đá, bùn đất, dầu mỡ ) tuần hồn tái sử dụng, khơng thải ngồi môi trường Bùn thải bể lắng định kỳ tháng/lần đem phân tích thí nghiệm thành phần bùn theo QCVN 50:2013/BTNMT (nếu thơng số phân tích nằm ngưỡng cho phép, Ban quản lý mỏ quản lý đưa chôn lấp bãi thải địa phương) Nếu thành phần nguy hại bùn thải vượt ngưỡng cho phép chủ dự án hợp đồng với đơn vị chức đem xử lý theo qui định - Biện pháp giảm thiểu tác động xấu nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt cán bộ, công nhân viên làm việc mỏ đá khoảng 8,0m3/ngày (99 người làm việc mỏ) Nước thải sinh hoạt gồm nước thải từ nhà vệ sinh, nước phục vụ tắm, rửa nước từ nhà bếp Mỏ xây dựng nhà vệ sinh bể xử lý nước thải sinh hoạt gần khu vực nhà ăn Nước thải sinh hoạt từ khu vực lưu trú công nhân, nhà điều hành xử lý hệ thống bể tự hoại cải tiến ngăn, công suất 10m3/ngày đêm (có tính hệ số vượt tải 1,2) Nước thải sau xử lý đạt Quy chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột B thải vào hệ thống thoát nước chung khu vực khe Khe Lồ, nguồn tiếp nhận cuối suối Hao cách dự án khoảng 1,5km phía Tây Nam Bùn thải từ bể xử lý nước thải sinh hoạt chủ dự án hợp đồng với công ty môi trường đô thị tỉnh Nghệ An đến hút đem xử lý, định kỳ năm/lần 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ ĐÁ TẠI XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Đặc thù việc khai thác khoáng sản lộ thiên lấy khối lượng lớn khoáng sản, mỏ khai thác đá xây dựng sau kết thúc để lại phần địa hình âm so với khu vực xung quanh; việc cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ để lại địa hình dạng hố mỏ có độ sâu so với mặt tự nhiên có phương pháp khác nhau: Phương án 1: Phương án lấp đầy moong sau khai thác Phương án 2: Phương án để lại dạng hố mỏ có độ sâu so với mặt tự nhiên để tích nước 62 3.3.1 Phân tích, đánh giá tiêu kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn giải pháp phục hồi môi trường đề xuất 3.3.1.1 Phương án – Lấp đầy moong sau khai thác Mỏ đá hoa khu vực xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An mỏ khai thác lộ thiên khơng có nguy tạo hình thành dòng thải axit Công tác phục hồi môi trường mỏ gồm có: + Khu phụ trợ mỏ tháo dỡ sau tiến hành san gạt, tạo mặt phủ xanh keo tai tượng (toàn diện tích sân cơng nghiệp, khu văn phòng), mật độ trồng 1.660 cây/ha + Khu vực hồ lắng: Sẽ lấp đất đá lấy từ bãi thải trồng keo tai tượng, mật độ 1.660 cây/ha + Cải tạo tuyến đường vận tải chính: Đào kênh mương, rãnh thoát nước, phủ xanh keo, mật độ 1.660 cây/ha + Khu vực bãi thải san gạt, kè chân bãi thải, bổ sung đất màu trồng keo tai tượng tồn diện tích, mật độ 2.500 cây/ha + Khu vực khai trường: - Cải tạo đáy mỏ, bờ moong đáy moong: Tiến hành cạy bẩy khối đá om, nứt sót lại; Tơn đáy moong theo dạng lòng chảo, san đầm đất mặt bằng; Đào xúc đất đá cải tạo mặt tầng - Lắp đặt biển báo: Lắp đặt biển phản quang để cảnh báo với người dân làm tường rào dây thép gai xung quanh khu vực khai trường - Trồng cây: Bổ sung đất màu trồng keo tồn diện tích mặt cốt +87m, cốt +90m Mật độ trồng 1.660 cây/ha - Trồng cỏ: Trồng cỏ diện tích mặt tầng cốt +100 cốt +110 * Chỉ số phục hồi đất cho phương án tính sau: Ip = (Gm – Gp)/Gc Trong đó: + Gm: Giá trị đất đai sau phục hồi, Quyết định số 110/2014/QĐUBND ngày 30/12/2014 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành bảng giá loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 địa bàn huyện Tân Kỳ Diện tích đất sau hồn phục 20,1 Đất sau hồn phục mơi trường với mục đích trồng hàng năm, lấy giá đất phụ lục kèm theo Quyết định số 110/2014/QĐ-UBND 45.000 đồng/1m2 Gm = 45.000 đ/m2×201.000m2 = 9.045.000.000 đồng + Gp: Tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng, Gp = 6.940.265.000 (đồng) + Gc: Giá trị nguyên thủy đất đai trước mở mỏ thời điểm tính tốn 63 (theo đơn giá nhà nước) Gc= 8.000 đ/m2×201.000m2 = 1.608.000.000 (đồng) Ip1 = (9.045.000.000 – 6.940.265.000)/ 1.608.000.000 = 1,3 Chỉ số phục hồi môi trường phương án 1: Ip1 = 1,3> * Nhận xét: + Ưu điểm: - Sau kết thúc khai thác mỏ phủ xanh tồn diện tích thực Dự án (khai trường, bãi thải, hồ lắng, khu phụ trợ) - Khơi phục tồn diện tích moong khai thác, phủ xanh toàn trả lại trạng ban đầu cho khu vực - Hố mỏ lấp đầy nên độ an tồn cao, khơng gây nguy hiểm cho người động vật; tránh tai nạn xảy người gia súc sau - Đơn giản, dễ thực - Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương mỏ dừng hoạt động - Kinh phí cải tạo phục hồi mơi trường thấp hơn, tăng hiệu đầu tư cho Chủ dự án (6,94 tỉ) + Nhược điểm: - Tốn lượng vật liệu san lấp lớn; - Tốn chi phí cho nhân cơng vật liệu để thực phục hồi môi trường (cây trồng) 3.3.1.2 Phương án 2-Tận dụng mặt khai thác xong để làm hồ chứa nước Các biện pháp cải tạo phục hồi môi trường khu vực khác (khu phụ trợ, bãi thải, hồ lắng) không thay đổi so với phương án Riêng khu vực khai trường sau kết thúc khai thác để lại phần mặt chân khai trường cốt +80 cốt +90 Phương án cải tạo khu vực cốt +80 khu khai trường thành hồ cảnh quan chứa nước Cụ thể nội dung phương án sau: - Tại cốt +80: Sẽ tiến hành cải tạo tồn diện tích thành hồ cảnh quan Xung quanh hồ thiết kế lưới thép B40 để bảo vệ người dân gia súc Tại cốt mặt đất tự nhiên +90 bố trí cống D500 xả tràn mương thoát nước chung khu vực (từ cọc B’ đến B2) - Tại cốt +90: Toàn diện tích trồng keo với mật độ 1660 cây/ha - Tại cốt +100 cốt +110: Các mặt taluy sau khai thác đá tiến hành cậy bẩy đá để tránh tình trạng khối đá om, đá nứt rơi xuống mặt tầng có nguy gây nguy hiểm Chiều dày khoan đá om 0,3m 64 - Thiết kế biển báo phản quang để cảnh báo cho người dân - Thiết kế hàng rào thép gai bảo vệ bao quanh khu vực khai trường * Chỉ số phục hồi đất cho phương án tính sau: Ip =(Gm – Gp)/Gc Trong đó: + Gm:Là giá trị đất sau hồn phục mơi trường Sau hồn phục diện tích đất trồng hàng năm 171.380 m (trừ hố moong) Áp dụng giá đất phụ lục kèm theo Quyết định số 110/2014/QĐ-UBND 31.000 đồng/1m2, diện tích đất phi nơng nghiệp (là diện tích hố moong giữ lại làm hồ chứa nước) chiếm 29.620 m2, giá đất phi nông nghiệp 120.000 đồng/1m2 Gm = 45.000 đ/m2×171.380m2 + 45.000×29.620 m2 = 9.045.000.000 (đồng) + Gp: Tổng chi phí cải tạo phục hồi mơi trường, Gp= 7.257.402.000 (đồng) + Gc: Là giá trị đất nguyên thủy dự án Theo bảng tổng hợp loại đất phục vụ dự án giá đất năm 2014 địa bàn tỉnh Nghệ An Giá trị đất nguyên thủy dự án là: Gc= 8.000 đ/m2 × 201.000m2 = 1.608.000.000 (đồng) Ip2 = (9.045.000.000 – 7.257.402.000)/ 1.608.000.000 = 1,1 Như số phục hồi môi trường phương án 2: Ip2 = 1,1 > + Ưu điểm: - Theo trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực thực dự án, cách vị trí dự án khoảng 6km phía Nam sơng Con, cách khoảng 2km phía Nam sau đỉnh núi suối Lội, cách 1,5 km phía Đơng có suối Hao Gần khu vực khai trường (cách khoảng 800 - 1000m) có khe Lồ chạy qua Nước khe Lồ chảy từ hồ thủy lợi có cốt cao hơn, người dân vùng chặn lại để lấy nước phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp Do bình thường khe Lồ cạn, khơng có nước khu vực dự án khơng có nguồn nước mặt Phương án cải tạo khu vực mỏ thành hồ chứa nước với mục đích cấp nước cho tưới tiêu khu vực, cải thiện tình trạng thiếu nước, tạo cảnh quan xanh bóng mát giúp cải tạo vi khí hậu khu vực + Nhược điểm: - Khơng hồn trả lại cảnh quan tự nhiên ban đầu cho khu vực Do tạo đáy hố mỏ có độ sâu so với địa hình tự nhiên nên cơng tác cải tạo không tốt, đặc biệt công tác đảm bảo an tồn sau dễ xảy tai nạn người gia súc rơi xuống mỏ, trượt, sạt lở vách moong - Mặc dù tạo thành hồ chứa nước với chiều sâu 10m so với địa hình tự nhiên, nhiên mực nước ngầm khu vực thấp, khoảng 12-15m Do việc tích nước hố moong khơng có tác dụng cung cấp bổ sung 65 nước cho mực nước ngầm - Chi phí thực cải tạo phục hồi môi trường cao phương án (cao phương án 1,92 tỷ đồng) 3.3.2 So sánh lựa chọn phương án Đối với phương án thực cải tạo toàn trạng khu vực dự án, phủ xanh toàn khu vực việc bổ sung đất màu trồng keo Mặc dù chi phí thực lớn phương án có độ an tồn cao khơng để lại hố moong với độ sâu lớn (10m) so với cốt tự nhiên, khắc phục tình trạng an toàn khu vực mỏ sau khai thác người gia súc Tuy phương án tận dụng diện tích sẵn có hố moong để chứa nước mưa, giải vấn đề thiếu nước khu vực, góp phần cải thiện tình hình cấp nước sinh hoạt tưới tiêu nông nghiệp cho khu vực cốt đáy hố (+80m) cao mực nước ngầm khu vực nên khơng có tác dụng bổ sung nguồn nước ngầm Mặt khác, phương án không hoàn trả lại cảnh quan ban đầu cho khu vực Ở độ sâu kết thúc khai thác +80m (thấp so với khu vực xung quanh 10m) gây nguy hiểm cho người gia súc Đây thực trạng xảy nhiều nơi hố moong sau khai thác, cần phải khắc phục Từ phân tích xét điều kiện thực tế khu vực mỏ đá xã Tân Xuân, phương án cải tạo phục hồi môi trường cho mỏ đá đề xuất để lựa chọn phương án - lấp đầy hố moong sau khai thác (Hình ảnh phối cảnh 3d khu vực sau phục hồi theo phương án lấp đầy hố moong đính kèm phụ lục báo cáo này) 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quá trình thực đề tài “Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá vôi trắng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường cho mỏ đá xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu tình hình mỏ đá vơi trắng khu vực xã Tân Xuân Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường mỏ khai thác đá vơi trắng Việt Nam Qua đó, đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng từ hoạt động khai thác đá lộ thiên đến mơi trường Từ đó, đề giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác đá lộ thiên sau kết thúc khai thác Q trình khai thác đá vơi trắng mỏ thuộc xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An gây số ảnh hưởng đến môi trường khu vực nhiều mặt như: (1) Các hoạt động khai thác sơ chế đá làm cho mơi trường khơng khí bị nhiễm chất gây nhiễm bụi phát sinh từ hoạt động khoan, nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển chế biến Bụi đá sinh trình khoan nổ mìn trung bình khoảng 0,4kg bụi/tấn đá nguyên khai (WHO, 1993), bụi chế biến đập nghiền sàng khoảng 0,04 kg/tấn (WHO, 1993); (2) Vấn đề đặc biệt quan tâm q trình khai thác đá vơi làm thay đổi địa hình, cảnh quan, đa dạng sinh học, phải có giải pháp cụ thể để cải tạo, phục hồi môi trường sau đóng cửa mỏ chấm dứt hoạt động; (3) Ngoài ra, hoạt động khai thác tác động đến mơi trường vi khí hậu khu vực Cụ thể tiếng ồn độ rung hoạt động phương tiện vận tải công suất lớn cơng tác nổ mìn phá đá Phạm vi tác động đánh giá nhỏ cục cần có biện pháp giảm thiểu thích hợp để hạn chế tác động đến tâm lý xã hội mà cán bộ, công nhân làm việc mỏ 5.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Do hoạt động mỏ đá diễn thời gian dài nên tác động bụi, tiếng ồn đến môi trường tự nhiên xã hội khu vực tương đối dài, liên tục Ban quản lý mỏ cần thực nghiêm túc giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ nguồn nêu 67 Việc cải tạo phục hồi môi trường giai đoạn khai thác chưa diễn Tuy nhiên, chủ đầu tư cần thực tốt cam kết để đảm bảo việc cải tạo, phục hồi môi trường thực kết thúc dự án nộp ký quỹ bảo vệ mơi trường định kỳ Trong q trình khai thác, vận chuyển cần tuân thủ quy định nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm phòng chống cháy nổ Có kế hoạch để phòng ngừa, ứng phó với cố rủi ro phát sinh sản xuất khía cạnh mơi trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng hợp Hội nghị khoa học Mỏ toàn quốc lần thứ 23, tháng 12/2012; Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn; Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia độ rung; Bộ Y tế (2002), QĐ 3733-2002/BYT: Quyết định Bộ Y tế việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp); Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường - Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ công tác xây dựng đề án cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khống sản bằng phương pháp lộ thiên hầm lò Việt Nam”; Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2016) Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2016, NXB Thống kê; 10 Công ty Cổ phần tư vấn mỏ MICC (2016), Báo cáo thiết kế sở dự án “Đầu tư khai thác đá hoa khu vực Lèn Kẻ Bút 3, xã Tân Xuân Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”; 11 Công ty Cổ phần tư vấn mỏ MICC (2015), Báo cáo đầu tư khai thác đá hoa khu vực Lèn Kẻ Bút 3, xã Tân Xuân Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An; 12 Công ty Cổ phần tư vấn mỏ MICC (2016), Bản đồ vị trí khu vực Lèn Kẻ Bút 3, đồ mặt tổng thể; 13 Công ty Cổ phần Liên minh môi trường Xây dựng (2016), Bộ kết phân tích chất lượng mơi trường khu vực xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An; 14 Kết phân tích mơi trường phòng thí nghiệm phân tích mơi trường Trung tâm mạng lưới khí tượng thủy văn môi trường năm 2015; 15 Nhà xuất y học – Hà Nội (2006) Sức khỏe môi trường; 16 Nguyễn Thị Kim Thái (2004) Sinh thái học bảo vệ môi trường; 69 17 Phạm Ngọc Hồ, Hồng Xn Cơ Đánh giá tác động mơi trường, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005; 18 Tổng cơng ty Dung dịch khoan Hóa phẩm dầu khí (2016), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án “Đầu tư khai thác đá hoa khu vực Lèn Kẻ Bút xã Tân Xuân Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”; 19 Trịnh Xuân Lai (2008) Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng 20 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2006) – Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 UBND xã Tân Xuân (2016), Báo cáo KT-XH xã Tân Xuân năm 2016; 22 http://www.monre.gov.vn (Bộ Tài nguyên Môi trường); 23 http://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê); 24 http://www.hamico.vn/index.php?act=newsdetail&cid=50&id=157 (Tập đồn khống sản Hamico); 25 http://www.vinacomin.vn (Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam); 26 http://dgmv.gov.vn (Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam); Tiếng anh 27 World Health Oganization Assessment of sources of air of water and land pollution, part one: Rapid inventory in environmental pollution, Geneva 1993 70 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHU VỰC XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 72 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỐI CẢNH 3D CỦA PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỀ XUẤT KHI MỎ DỪNG HOẠT ĐỘNG Mặt phương án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ khai thác đá sau khai thác Phối cảnh 3d phương án chọn: lấp đầy moong khai thác Phối cảnh 3d phương án chọn: lấp đầy moong khai thác ... gây tác động hoạt động khai thác mỏ đá 51 3.2.2 Đánh giá tác động môi trường 53 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ ĐÁ TẠI XÃ TÂN XUÂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN ... 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đề tài "Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá vôi trắng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường cho mỏ đá xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An" ... viii Tên tác giả: Nguyễn Trần Mạnh Tên Luận văn: Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá vôi trắng đề xuất giải pháp phục hồi môi trường cho mỏ đá xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Ngành:

Ngày đăng: 24/11/2017, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w