BÀI GIẢNG THỂ DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC. ThS Nguyễn Xuân Thưởng

48 33 0
BÀI GIẢNG THỂ DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC. ThS Nguyễn Xuân Thưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA GDTC - QP, AN BÀI GIẢNG THỂ DỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC ThS Nguyễn Xuân Thưởng LỜI NÓI ĐẦU Thể dục phương pháp dạy học thể dục môn học nghiên cứu quy luật sở chung phương pháp lĩnh vực thể dục thể thao (TDTT) Nhiệm vụ giảng dạy chủ yếu môn Thể dục phương pháp dạy học thể dục là: Giúp cho sinh viên nắm sở chung lý luận phương pháp Giáo dục thể chất (GDTC), chủ yếu dạy học động tác, rèn luyện thể lực công tác GDTC nhà trường phổ thông Trên sở đó, bước bồi dưỡng cho sinh viên lực vận dụng kiến thức học để phân tích, thực nhiệm vụ cụ thể có liên quan thực tiễn TDTT Bài giảng Thể dục phương pháp dạy học thể dục sử dụng cho người dạy người học Khi biên soạn giảng bám sát đề cương chi tiết môn học, mục tiêu đào tạo giáo viên, đồng thời vào nội dung chương trình thể dục phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nội dung giảng gồm phần chính: Các phương tiện, nguyên tắc phương pháp giảng dạy thể dục đặc điểm hình thức tổ chức GDTC Nhận thức nội dung phương pháp giảng dạy không ngừng biến đổi ngày hoàn thiện theo phát triển xã hội, bổ sung dần trình sử dụng phát triển Mong quý đồng nghiệp góp ý bổ sung giảng để hồn thiện TÁC GIẢ Chương CÁC PHƯƠNG TIỆN GDTC 1.1 Bài tập thể chất 1.1.1 Đặc điểm chung 1.1.1.1 Khái niệm Bài tập thể chất (BTTC) hành động vận động chuyên biệt người sáng tạo cách có ý thức, có chủ đích phù hợp với quy luật giáo dục thể chất (GDTC) để giải nhiệm vụ GDTC đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất tinh thần người Dấu hiệu chất BTTC lặp lại, có thơng qua lặp lại nhiều lần hành động vận động hình thành kỹ kỹ xảo vận động KNKXVĐ làm phát triển tố chất thể lực (TCTL) 1.1.1.2 Nguồn gốc BTTC BTTC đời từ cổ xưa, gắn liền với lao động, nhân tố quan trọng làm nẩy sinh BTTC điều kiện sống vật chất hoạt động người mà trước hết lao động, hầu hết BTTC có liên quan trực tiếp đến tác động lao động; hoạt động quân sự, nghệ thuật, tôn giáo ảnh hưởng đến hình thành phát triển BTTC Trong xã hội nguyên thủy tập mang tính thực dụng trực tiếp Các tập nẩy sinh đáp ứng nhu cầu lao động gọi tập tự nhiên (đi, chạy, nhảy, leo trèo, mang vác ) Cùng với phát triển xã hội tập tự nhiên dần tính phụ thuộc trực tiếp thay tập phân tích Bài tập phân tích tập sáng tạo để giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng chữa bệnh 1.1.1.3 Bài tập thể chất phương tiện chuyên môn GDTC Mặc dù BTTC hình thành sở tác động lao động có điểm đồng với lao động biến đổi sinh lý, sinh hóa diễn thể, hai tượng không chất - Các tập thể chất khác với hoạt động bình thường người, có hoạt động lao động Khác đối tượng tác động, tính mục đích, tính qui luật khác tác động lên thể người + Đối tượng tác động: Bài tập thể chất đối tượng người, lao động đối tượng tác động tự nhiên ( cây, cỏ, đất ) + Mục đích: Bài tập thể chất giải nhiệm vụ sư phạm phục vụ lao động (Sức khỏe phát triển người tồn diện), cịn lao động giải nhiệm vụ lao động với mục đích đem lại hiệu kinh tế, vật chất + Qui luật: Bài tập thể chất thực theo qui luật giáo dục thể chất, lao động thực theo qui luật lao động (giá cả, cung cầu, cạnh tranh ) + Sự tác động: Lao động tác động chủ yếu phiến diện dễ gây bệnh nghề nghiệp, tập thể chất giải nhiệm vụ hoàn thiện thể chất cho người, sửa chữa bệnh nghề nghiệp lao động gây cịn phương tiện nghỉ ngơi tích cực - Các yếu tố mơi trường (nước, khơng khí, ánh sáng) điều kiện vệ sinh tự khơng thể giải nhiệm vụ giáo dục thể chất mà hỗ trợ cho BTTC để đạt hiệu cao - Chỉ có tập thể chất giải độc lập nhiệm vụ TDTT, điều thể rõ, ta đem so sánh với phương tiện khác thì: + Bài tập thể chất khơng ảnh hưởng đến trạng thái chức thể mà ảnh hưởng đến nhân cách người + Các tập thể chất nhằm hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống lao động, sinh hoạt, chiến đấu, thể thao Đồng thời trang bị tri thức cần thiết với mục đích để người sử dụng có hiệu phương tiện giáo dục thể chất + Các tập thể chất đối tượng để giảng dạy nhằm mục đích hồn thiện thể chất, giữ gìn nâng cao sức khoẻ người cách tích cực nhất, chủ động + Nó thoả mãn nhu cầu tự nhiên nhu cầu có tính xã hội người nhờ phong phú loại hình hoạt động phù hợp với lứa tuổi, giới tính Như việc thực hiên tập thể chất tiến hành cách khoa học cho phép giải cách đầy đủ nhiệm vụ giáo dục thể chất 1.1.2 Nội dung hình thức tập thể chất 1.1.2.1 Nội dung Nội dung BTTC bao gồm động tác tạo nên tập trình xảy thể việc thực tập tạo nên Các trình diễn thể phức tạp, đa dạng xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: Tâm lý, sinh lý, sinh hóa, sinh cơ, sư phạm - Về mặt tâm lý: BTTC xây dựng sở hoạt động vận động có ý thức Đó hành vi vận động có chủ đích, liên quan đến nhiều trình tâm lý biểu tượng vận động, hoạt động tư duy, xúc cảm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến biểu ý chí, tình cảm, tính cách - Về mặt sinh lý học: Nội dung BTTC biến đổi chức sinh lý thể thực tập, làm cho thể chuyển sang hoạt động mức cao so với n tĩnh Vì mà thơng qua tác động BTTC hoàn thiện chức thể người tập Những biến đổi sinh lý kích thích q trình hồi phục thích nghi thể sau lúc thực tập Nhờ BTTC trở thành nhân tố có tác dụng mạnh mẽ tăng cường khả chức phận hoàn thiện cấu trúc thể - Về mặt sư phạm: Điều quan trọng không biến đổi sinh lý, sinh hóa diễn thể mà xem xét tác dụng tổng hợp tập việc phát triển lực vận động thể hình thành kỹ kỹ xảo vận động (KNKX VĐ) tác dụng đến hành vi, nhân cách người tập Điều chủ yếu hiểu phương hướng tác dụng tập việc thực nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng đặt 1.1.2.2 Hình thức Hình thức BTTC cấu trúc bên bên ngồi Hình thức tập phụ thuộc vào đặc điểm nội dung - Cấu trúc bên BTTC mối liên hệ tác động trình sinh lý, sinh hóa, phối hợp lẫn trình thực tập - Cấu trúc bên ngồi tập hình dạng nhìn thấy được, biểu đặc trưng mối quan hệ thông số không gian, thời gian lực động tác thực tập Hình thức nội dung BTTC có mối quan hệ hữu với nhau, nội dung mặt định, đóng vai trị chủ đạo quan hệ với hình thức Nội dung thay đổi hình thức thay đổi theo Ví dụ: Tốc độ thay đổi biên độ tần số động tác thay đổi theo Hình thức có ảnh hưởng đến nội dung, hình thức chưa hồn thiện cản trở khả tối đa thể Ngược lại, hình thức hoàn thiện tạo điều kiện khả sử dụng có hiệu lực thể chất Ví dụ: Hai người có tốc độ chạy nhau, người có kỹ thuật hồn thiện tiêu hao lượng Ý nghĩa tương đối độc lập hình thức biểu hiện: Các tập có nội dung khác hình thức bên ngồi lại tương tự chạy thể thao Ngược lại, tập có hình thức khác có nội dung tương tự Ví dụ: Chạy, bơi, đua xe đạp có cường độ sinh lý (công suất) Như vậy, tác động BTTC thể mang tính chất cụ thể trường hợp Tùy thuộc vào nội dung hình thức BTTC mà tác động đến người hay nhiều Mặt khác, BTTC dẫn đến tiêu cực cho sức khỏe người sử dụng chúng không quy luật 1.1.3 Kỹ thuật tập thể chất Kỹ thuật BTTC cách thức thực động tác mà nhờ nhiệm vụ vận động giải với hiệu tương đối cao Kỹ thuật BTTC bất biến, ln bổ sung hồn thiện ngày nhận thức sâu sắc quy luật chuyển động, hoàn thiện phương pháp huấn luyện, tiến khoa học kỹ thuật, chuẩn mực cịn quy định hồn thiện dụng cụ tập luyện Khi phân tích BTTC, thường chia thành: - Nguyên lý kỹ thuật: Là tổng hòa khâu, điểm cấu trúc động tác, động lực học nhịp điệu cần thiết để giải nhiệm vụ vận động Nếu thiếu khâu nhiệm vụ vận động khơng giải - Khâu (then chốt) kỹ thuật: Là phần quan trọng nhất, định cách thức thực nhiệm vụ vận động, thay đổi tác dụng tập thay đổi theo Việc thực khâu tập diễn thời gian ngắn kết hợp với tập trung sức Khâu tập bắt buộc - Khâu chi tiết kỹ thuật: Là khâu thứ yếu động tác, không gây nên phá vỡ chế động tác Các chi tiết kỹ thuật vận động viên khác tùy theo đặc điểm cấu trúc thể Việc sử dụng đắn đặc điểm cá nhân thể kỹ thuật cá nhân Bắt chước kỹ thuật cá nhân VĐV ưu tú cách thiếu suy nghĩ, không phù hợp với đặc điểm cá nhân ảnh hưởng xấu tới thành tích thể thao 1.2 Các nhân tố mơi trường tự nhiên vệ sinh 1.2.1 Mơi trường (Nước, khơng khí, ánh sáng) Nước, khơng khí ánh sáng phương tiện không phần quan trọng để củng cố, luyện thể nâng cao khả hoạt động thể lực người trình GDTC Các nhân tố môi trường sử dụng theo nhiều phương hướng như: - Bổ sung, tăng cường hợp lý hóa tác dụng BTTC - Sử dụng phương tiện độc lập để luyện thể củng cố sức khỏe 1.2.2 Yếu tố vệ sinh Yếu tố vệ sinh xem phương tiện bổ sung GDTC Việc tuân thủ theo quy tắc vệ sinh trình GDTC mức đáng kể định hiệu GDTC Điều quan trọng đảm bảo yêu cầu vệ sinh chế độ lượng vận động nghỉ ngơi, vệ sinh dinh dưỡng thúc đẩy q trình hồi phục sau buổi tập, ngồi cịn có tác dụng phịng bệnh củng cố sức khỏe Câu hỏi ôn tập thảo luận Câu Chứng minh BTTC phương tiện chuyên môn GDTC Câu Nguồn gốc BTTC? Sự khác BTTC lao động? Câu Trình bày hình thức nội dung BTTC Câu Thế kỹ thuật BTTC ? Hãy phân tích cấu trúc kỹ thuật BTTC Chương PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TDTT 2.1 Cơ sở cấu trúc phương pháp giáo dục thể chất 2.1.1 Lượng vận động quãng nghỉ thành tố phương pháp GDTC Một sở quan trọng tất phương pháp giáo dục thể chất điều chỉnh lượng vận động (LVĐ) kết hợp với quãng nghỉ Phương pháp giáo dục thể chất: Là cách thức sử dụng tập thể chất hợp lý nhằm tạo nên thích ứng thể với tập luyện, phát triển hoàn thiện khả vận động tố chất thể lực Lượng vận động: Là định lượng (mức độ) tác động tập thể chất lên thể làm thay đổi trạng thái chức hệ quan thể người tập Sự tác động LVĐ dẫn đến biến đổi chức thể trạng thái trước, vận động dẫn đến mệt mỏi Mệt mỏi sau vận động khơng hồn tồn mà để lại dấu vết diễn trình hồi phục thích nghi Q trình tích lũy dấu vết, biến đổi thích nghi làm phát triển thể chất người tập Lượng vận động bao gồm LVĐ bên LVĐ bên ngoài: - Lượng vận động bên trong: Là mức độ biến đổi sinh lý, sinh hóa thể người tập thực tập - Lượng vận động bên ngoài: Là thơng số bên ngồi, số mặt số lượng tập LVĐ bên bao gồm thành phần bản: + Khối lương vận động: Là độ dài thời gian tác động, tổng số lần vận động thể lực hay thực động tác nhiều thông số khác + Cường độ vận động: Là tác động tập lên thể đơn vị thời gian đó, thời điểm cụ thể tạo mức độ căng thẳng trạng thái chức hệ quan thể Các số tối đa khối lượng cường độ có quan hệ tỷ lệ nghịch với LVĐ có cường độ tối đa kéo dài số giây Ngược lại, LVĐ có khối lượng tối đa thực với cường độ thấp Hiệu LVĐ tỉ lệ thuận với khối lượng cường độ nó, khối lượng vận động cường độ vận động tăng mức độ biến đổi sinh lý, sinh hóa thể mạnh ngược lại, nghĩa thích nghi thể lớn ngược lại Nhưng sử dụng LVĐ lâu dài có hệ thống thể có biến đổi thích nghi không gây nên thay đổi mạnh mẽ trước nữa, để tạo nên sư biến đổi thường xuyên trạng thái chức thể phải thay đổi điều chỉnh LVĐ LVĐ ổn định biến đổi tạo thích ứng thể sở phương pháp GDTC Vậy LVĐ thành tố phương pháp GDTC Quãng Nghỉ: Là thời gian nghỉ lần thực tập LVĐ buổi tập liên tục hay ngắt quãng quãng nghỉ ngắn hay dài kết hợp với LVĐ thành tố phương pháp GDTC, tạo nên biến đổi khác trạng thái chức thể (Quãng nghỉ thụ động hay tích cực) Thời gian quãng nghỉ khác xác định theo mục đích buổi tập qui luật trình hồi phục thể Có loại quãng nghỉ: - Quãng nghỉ đầy đủ: Là quãng nghỉ đảm bảo cho LVĐ thực vào thời điểm mà khả vận động thể lực hồi phục mức ban đầu Thường sử dụng huấn luyện kỹ thuật động tác - Quãng nghỉ ngắn: Là LVĐ thực vào thời điểm chức riêng lẻ toàn thể chưa hồi phục đầy đủ Thường dùng để huấn luyên tố chất thể lực - Quãng nghỉ vượt mức: Là LVĐ sau thực vào thời điểm thể diễn pha hồi phục vượt mức ban đầu 10 Ưu buổi tập tiến hành theo kế hoạch chặt chẽ, có tính pháp lệnh sở đào tạo, theo thời khóa biểu chung tồn trường nên chủ động ổn định Loại buổi tập có số lượng học sinh cụ thể, ổn định, đồng trình độ, lứa tuổi nên thuận lợi cho việc giáo dục - giáo dưỡng trình GDTC Được thực theo quy luật chung trình sư phạm nguyên tắc trình GDTC, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu sau: - Giờ học phải tác động toàn diện mặt giáo dục - giáo dưỡng - sức khỏe - Các nhiệm vụ đặt học phải thật cụ thể cho phần buổi tập, tránh tình trạng coi trọng phần buổi tập giải học - Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy, tập luyện, tránh khuôn mẫu phương pháp cứng nhắc - Phải phù hợp với mặt chung lớp có tính đến đặc điểm cá nhân 4.2.2 Cấu trúc học TDTT khóa Dựa vào quy luật diễn biến khả vận động người tập vào quan điểm sư phạm việc giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng khác nhau, cấu trúc buổi tập thể dục thể thao chia làm phần: Chuẩn bị - Cơ - Kết thúc 4.2.2.1 Phần chuẩn bị a Thời gian Từ 10% - 20% tổng thời gian b Nhiệm vụ + Tạo tâm tâm lý chức cho người học + Chuẩn bị dụng cụ, sân bãi, nhận lớp, phổ biến yêu cầu, nội dung… học + Khởi động chung khởi động chuyên môn c Nội dung + Đội hình đội ngũ; tập phát triển chung; 34 + Trò chơi vận động; tập thực dụng d Phương pháp giảng dạy Phương pháp làm mẫu, giảng giải phương pháp trực quan khác Trong phần giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng khác nhau, hình thành tư thế, đội hình đội ngũ, giáo dục ý thức kỷ luật…Nhưng nhiệm vụ chuẩn bị cho phần bản, phải cần vào nội dung phần mà sử dụng phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức cho phù hợp 4.2.2.2 Phần a Thời gian Từ 70% - 80% tổng thời gian học b Nhiệm vụ + Đây phần giải nhiệm vụ phức tạp, trọng tâm gìơ học + Tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo chủ yếu mơn tập Điền kinh, Thể dục + Phát triển tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền + Nâng cao ý thức chiến thuật c Nội dung + Tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể mà phần chia phần nhỏ ôn động tác cũ, dạy động tác mới, tập thể lực… + Các kỹ thuật động tác môn thể thao chủ yếu Điền kinh, Thể dục, Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lơng + Các tập chiến thuật + Các tập thể lực ( tay không, dụng cụ, trọng vật, chạy nhảy ) + Phát triển tố chất chung chuyên môn + Nếu buổi tập nhằm dạy học động tác thứ tự giải nhiệm vụ là: Làm quen - học sâu - hoàn thiện + Nếu buổi tập nhằm giáo dục tố chất thể lực trật tự là: Bài tập tốc độ sức mạnh - sức bền 35 + Nếu buổi tập huấn luyện TDTT phần chủ yếu tập tập chuyên môn d Phương pháp giảng dạy + Sử dụng phương pháp làm mẫu, giảng giải, phương pháp trực quan khác + Phương pháp trò chơi thi đấu thường sử dụng với phương pháp tập luyện với hình thức khác để nâng cao cảm xúc 4.2.2.3 Phần kết thúc a.Thời gian Từ 5% - 10% tổng thời gian b Nhiệm vụ: Đây phần giảm dần hoạt động thể lực, đưa người tập trạng thái nghỉ ngơi để hồi phục Phần giải nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng khác như: + Dạy kỹ giảm dần lượng vận động, chuyển hướng hoạt động + Thu dọn dụng cụ, nhận xét kết giao nhiệm vụ nhà + Đánh giá kết học (so với nhiệm vụ đặt ban đầu) c Nội dung + Các tập nhẹ nhàng, trò chơi với lượng vận động nhỏ mang tính thả lỏng, hồi phục phương tiện phần học + Các tập đội hình đội ngũ, động tác thả lỏng cục tồn thân, trị chơi giải trí, nhận xét, giao tập nhà xuống lớp d Phương pháp giảng dạy + Phương pháp giảng giải , dùng lời nói 4.2.3 Phương pháp điều chỉnh lượng vận động Lượng vận động: Là định lượng (mức độ) tác động tập thể chất lên thể làm thay đổi trạng thái chức hệ quan thể người tập Lượng vận động bao gồm LVĐ bên LVĐ bên ngoài: 36 - Lượng vận động bên trong: Là mức độ biến đổi sinh lý, sinh hoá thể người tập thực tập - Lượng vận động bên ngồi: Là thơng số bên ngoài, số mặt số lượng tập LVĐ bên bao gồm thành phần bản: + Khối lương vận động: Là độ dài thời gian tác động, tổng số lần vận động thể lực hay thực động tác nhiều thông số khác + Cường độ vận động: Là tác động tập lên thể đơn vị thời gian thời điểm cụ thể tạo mức độ căng thẳng trạng thái chức hệ quan thể - Điều chỉnh lượng vận động học tức thay đổi cho hợp lý khối lượng cường độ, tổ chức cho hợp lý hóa "mật độ chung" "và mật độ vận động" học + Mật độ chung: Là tỉ lệ thời gian hữu ích tổng số thời gian buổi tập * Thời gian hữu ích: Là thời gian dùng vào việc giảng giải, làm mẫu, tập luyện, nghỉ ngơi tích cực * Thời gian vơ ích: Là thời gian vào muộn, sớm, thiếu hỏng dụng cụ, kỷ luật học sinh Mật độ chung có ý nghĩa định chất lượng học, phải cố gắng đạt 100% (khơng có thời gian vơ ích) Muốn phải tổ chức học hợp lý, khoa học + Mật độ vận động: Là tỉ lệ thời gian thực tập tổng số thời gian Đây số phản ánh hiệu học, phải cố gắng tăng tối đa học Tuy nhiên, không coi nhẹ việc giảng giải, làm mẫu hoạt động giáo dục, giáo dưỡng khác học, vấn đề giảng giải, làm mẫu cho hợp lý tránh thời gian - Lượng vận động phải xác định phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị thể lực người tập nhiệm vụ học, điều chỉnh phương pháp trực tiếp gián tiếp Phương pháp trực tiếp yêu cầu học sinh phải thực số lần, khoảng cách phương pháp gián tiếp thay đổi điều kiện bên ngoài, 37 dùng phương pháp thi đấu, trò chơi Thủ thuật sư phạm kinh nghiệm giáo viên yếu tố định lựa chọn cho lượng vận động phù hợp 4.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động người tập 4.2.4.1 Cách thức tổ chức hoạt động người tập Trong tổ chức hoạt động người tập có ba hình thức chính: Đồng loạt, theo nhóm cá nhân Ngồi ra, cịn cách thức mang tính tổng hợp "tập luyện vịng trịn" - Tập đồng loạt: Cả lớp thực hiện, điều khiển giáo viên cán TDTT - Tập theo nhóm: Phân học sinh theo nhóm trình độ, giới tính nhóm nhiệm vụ đổi cho - Tập theo cá nhân: Mỗi học sinh nhận nhiệm vụ riêng thực độc lập Mỗi hình thức có ưu điểm nhược điểm, tùy thuộc vào độ khó động tác, lứa tuổi, trình độ người tập, dụng cụ, sân bãi mà lựa chọn loại cho phù hợp Thơng thường, học khóa phải sử dụng tổng hợp ba hình thức (phần đầu, cuối sử dụng hình thức đồng loạt; phần sử dụng hình thức theo nhóm cá nhân) Tập luyện vịng trịn hình thức tập luyện có hiệu vừa nâng cao mật độ chung vừa nâng cao mật độ vận động (chủ yếu giáo dục tố chất thể lực) Ngoài giáo viên cịn có nhiệm vụ bồi dưỡng cán TDTT, tổ chức kiến tập) 4.2.4.2 Bố trí đội hình người tập dụng cụ tập Xác định vị trí đứng học sinh thầy giáo: Hướng nhìn, thứ tự chuyển hàng trật tự dụng cụ bố trí cho đảm bảo u cầu: - Đảm bảo tính trực quan, nhìn rõ, nghe rõ - Phù hợp với điều kiện sân bãi khí hậu thời tiết 38 - Đề phịng chấn thương Bố trí tốt đội hình dụng cụ có ý nghĩa giáo dục tồn diện 4.2.5 Cơng việc chuẩn bị giáo viên cho học Tổ chức tiến hành học TDTT hoạt động phức tạp Vì vậy, để đạt chất lượng học cao, trước học giáo viên cần chuẩn bị: - Xác định nhiệm vụ cho học - Lập kế hoạch cụ thể cho học (soạn giáo án) - Chuẩn bị dụng cụ, sân bãi Nhiệm vụ học phải xác định rõ, đầy đủ có tính khả thi Phải nêu cụ thể nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng - phát triển Phải vào kết học trước, tình trạng chung, thời gian đặc điểm học sinh mà xác định nhiệm vụ cho phù hợp Soạn giáo án nhiệm vụ quan trọng giáo viên, phải lên kế hoạch tổng thể, xác, chi tiết trật tự nhiệm vụ phải giải quyết, lượng vận động, cách thức tổ chức người tập bố trí dụng cụ sân bãi Phải lập kế hoạch phần trước, sau tính tốn việc có phần chuẩn bị kết thúc học; cuối soạn thảo tập nhà cho học sinh Trước buổi tập giáo viên phải kiểm tra sân bãi, dụng cụ, thực giảng thử, kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.2.6 Kiểm tra đánh giá kết GDTC 4.2.6.1 Ý nghĩa Kiểm tra đánh giá kết mặt quan trọng trình dạy học Kiểm tra đánh giá có hệ thống khách quan động viên kích thích tích cực học tập học sinh, đánh giá đúng, đảm bảo độ xác, khách quan, cơng có ảnh hưởng lớn đến hứng thú, tinh thần, thái độ tham gia tự giác, tích cực tập luyện học tập học sinh, kích thích học sinh tập luyện q trình GDTC mang lại hiệu cao Đánh giá kết học tập không đúng, thiếu khách quan công đánh giá không phù hợp với đặc điểm cụ thể điều kiện tập luyện ảnh hưởng xấu đến học sinh, học sinh không hứng thú học tập môn học TDTT 39 sợ sệt môn học này, xem thường kết học tập mà em có Cho nên, việc đánh giá kết học tập vấn đề có vai trị to lớn đến chất lượng hiệu môn GDTC Kiểm tra đánh giá kết quả, giúp cho giáo viên điều khiển đắn hợp lý q trình giảng dạy mình, thơng qua kiểm tra đánh giá kết quả, xác định trình độ tập luyện, trình độ nắm vững tri thức kỹ thuật động tác học sinh Từ kết kiểm tra, giáo viên tự đánh giá việc thực nhiệm vụ GDTC 4.2.6.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá Để phản ánh cách trung thực khả tinh thần thái độ học tập học sinh, việc kiểm tra đánh giá cần đảm bảo tính hệ thống khách quan, bao gồm: - Kiểm tra sơ bước đầu; - Kiểm tra thường xuyên; - Kiểm tra giai đoạn Để đảm bảo tính khách quan, việc kiểm tra đánh giá cần tổ chức hệ thống, nghiêm túc, hình thức thích hợp đa dạng, tiêu chuẩn rõ ràng, thái độ giáo viên phải công minh, khách quan 4.3 Tập giảng 4.3.1 Giáo án 4.3.1.1 Những công tác chuẩn bị giáo viên trước soạn giáo án a Nghiên cứu nội dung dạy phân phối chương trình Việc nghiên cứu kỹ nội dung dạy trước soạn giáo án cần thiết, qua giáo viên nắm nội dung dạy, mối quan hệ trước kế sau b Sưu tầm nghiên cứu tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học - Việc nghiên cứu tài liệu liên quan giúp giáo viên củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kết hợp với hoàn cảnh thực tế trường làm cho soạn (giáo án) phong phú đầy đủ 40 - Giáo viên cần phải sưu tầm tranh, ảnh đồ dùng dạy học sát với nội dung dạy, giúp cho lên lớp học sinh dễ tiếp thu, dạy sinh động, học sinh hứng thú, tự giác tích cực c Nghiên cứu đối tượng học sinh Nghiên cứu đối tượng để nắm đặc điểm tâm sinh lý, trình độ tiếp thu học sinh; nắm khả năng, trình độ vận động em để đề phương pháp giảng dạy, định lượng vận động cho phù hợp tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tốt học, tránh tình trạng bình quân lượng vận động giảng dạy thể dục thể thao 4.3.1.2 Xác định nội dung giáo án - Nhiệm vụ, yêu cầu học; - Kiến thức, kỹ năng, lực; - Phương pháp, phương tiện giảng dạy, lượng vận động, thời gian địa điểm lên lớp; - Cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho lên lớp; - Cấu trúc giảng (các bước tiến hành từ đầu đến kết thúc) Trong GDTC, bước thường bao gồm: Phần chuẩn bị, phần phần kết thúc Trong phần, theo trình tự thời gian, ghi cách tóm tắt cơng việc thầy trị, xác định thời gian tập luyện nội dung, phương pháp giảng dạy, tổ chức lớp, lượng vận động 4.2.1.3 Hình thức giáo án Giáo án trình bày theo diễn biến thời gian nội dung học, trình bày theo mẫu Tuy nhiên cần lưu ý rằng, mẫu giáo án chi tiết phụ thuộc vào sở trường thầy, tính chất nội dung mơn học, vào đối tượng tiếp thu có vào qui định sở đào tạo (giáo dục) Có nhiều mẫu giáo án, giảng giới thiệu mẫu giáo án theo cột dọc: 41 Phòng Giáo dục …………………………………… Trường:…………………………………………… GIÁO ÁN Khối (lớp): Tuần: Tiết: Người soạn: Ngày soạn: Ngày dạy: I NỘI DUNG (BÀI DẠY) (Đầu bài, ôn tập, học ) II MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Kiến thức:………………………………………………… - Kỹ năng:…………………………………………………… - Thái độ:…………………………………………………… - Năng lực: III ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm dạy học:………………………………………… - Đồ dùng, phương tiện dạy học:………………………… - Một số ký hiệu:……………………………… IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG I.Phần chuẩn bị: ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC VẬN ĐỘNG GIẢNG DẠY 10 ph xxxxxxxxxxxxx 1.Ổn định tổ chức xxxxxxxxxxxxx 2.Khởi động xxxxxxxxxxxx ……………… GV II.Phần bản: 1.Nhiệm vụ 1: 2.Nhiệm vụ 2: …………… 42 III.Phần kết thúc: 1.Củng cố 2.Hồi tỉnh 3.Nhận xét, tập nhà, xuống lớp * Ghi sau dạy: (Rút kinh nghiệm thực giáo án) Người soạn 4.3.2 Đánh giá tập giảng Việc đánh giá tập giảng sinh viên vào tiêu chí sau: 4.3.2.1 Về chuẩn bị: - Giáo án, giảng đảm bảo nội dung hình thức; - Chuẩn bị phương tiện, sân bãi, dụng cụ, đồ dùng dạy học thích hợp 4.3.2.2 Về nội dung: - Đảm bảo tính xác khoa học mơn, trình tự hợp lý; - Nội dung dạy - học thể định hướng phát triển lực; - Nội dung giảng dạy thể liên hệ thực tế giáo dục phổ thông; - Kết hợp với nhiệm vụ giáo dục khác qua giảng (chính trị tư tưởng, kỹ mềm, vấn đề giáo dục lồng ghép) 4.3.2.3 Về sư phạm: - Phong thái nghệ thuật giảng dạy: + Tư thế, tác phong chững chạc; + Diễn đạt rõ ràng, trình bày hợp lý, khoa học (hệ thống giảng ); + Đặt chuyển tiếp vấn đề sinh động; 43 + Bao quát điều khiển lớp học - Phương pháp hướng dẫn: + Động tác mẫu xác; quy trình hướng dẫn khoa học, khả thi, tối ưu; + Lựa chọn bước hướng dẫn thao tác cần làm mẫu; + Kết hợp khéo léo làm mẫu phân tích, giảng giải; + Phối hợp hoạt động dạy học để hình thành kỹ cho người học; + Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học, khơng khí lớp học sôi + Hướng dẫn học sinh kế hoạch tự học, nghiên cứu động tác mẫu, giáo trình, tài liệu tham khảo; rèn luyện kỹ năng; có kiểm tra tình hình học tập học sinh; việc đánh giá xác, khuyến khích học sinh - Đồ dùng phương tiện: + Lựa chọn đúng, khai thác có hiệu quả; + Ngơn ngữ xác, ứng xử linh hoạt, có tính sáng tạo, giao tiếp mẫu mực đảm bảo yêu cầu sư phạm; + Các điều kiện thực hành đủ, phù hợp; + Đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường - Kết hướng dẫn: + Đạt mục đích, yêu cầu (mục tiêu) đề ra, hình thành kỹ thao tác cho học sinh; + Thực có hiệu bước lên lớp, đảm bảo an toàn Câu hỏi ôn tập thảo luận Câu Phân tích sở khoa học tự nhiên cấu trúc buổi tập Câu Quan điểm sư phạm cấu trúc buổi tập gì? Câu Nêu đặc trưng tập TDTT khóa Câu Phân tích cấu trúc tập TDTT khóa 44 Câu Trình bày phương pháp điều chỉnh lượng vận động phương pháp tổ chức hoạt động người tập giời học TDTT Câu Công tác chuẩn bị giáo viên cho học cách kiểm tra đánh giá kết GDTC Câu Các tiêu chí đánh giá tập giảng Câu Mỗi sinh viên soạn 10 giáo án tập giảng chương trình thể dục trường tiểu học 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Trung Hiếu (2001), Lý luận phương pháp TDTT nhà trường, NXB TDTT [2] Lưu Quang Hiệp (2006), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT [3] Lưu Quang Hiệp, Vũ Chung Thủy (2000), Y học TDTT, NXB TDTT [4] Lê Thị Tuyết Hồng (2009), Lịch sử TDTT, NXB TDTT [5] Nguyễn Mậu Loan, Lý luận phương pháp TDTT, ĐHSP TDTT Hà Nội [6] Nguyễn Toán (2006), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT 46 MỤC LỤC Trang Trang bìa LỜI NÓI ĐẦU Chương Các phương tiện GDTC Các Bài tập thể chất 1.1.Bài tập thể chất phương tiện chuyên môn GDTC 1.2.Nội dung hình thức tập thể chất 1.3 Kỹ thuật tập thể chất Các yếu tố thiên nhiên vệ sinh Chương Phương pháp giảng dạy TDTT Cơ sở cấu trúc phương pháp giáo dục thể chất 1.1 Lượng vận động quãng nghỉ thành tố phương pháp giáo dục thể chất 1.2 Cách tiếp thu định mức lượng vận động 11 Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ 12 Phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu 15 Các phương pháp sử dụng lời nói phương pháp trực quan trình giáo dục thể chất 16 Chương Nguyên tắc giảng dạy TDTT Nguyên tắc phát huy tính tích cực tự giác tập luyện 18 Nguyên tắc trực quan tập luyện 20 Nguyên tắc vừa sức cá biệt hoá 22 Nguyên tắc hệ thống 25 Nguyên tắc tăng tiến 28 Chương Đặc điểm hình thức buổi tập GDTC Cơ sở cấu trúc buổi tập 31 Cấu trúc học TDTT khố 34 Phương pháp điều chỉnh lượng vận động học TDTT 36 Phương pháp tổ chức hoạt động người tập 38 Công việc chuẩn bị giáo viên cho học 39 Kiểm tra đánh giá kết GDTC 39 Tập giảng 40 47 7.1 Giáo án 7.2 Đánh giá tập giảng TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 48 42 43 46 47

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:34