1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 4 tuan 7

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 96,18 KB

Nội dung

- Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố và nâng cao kiến thức môn Tập làm văn và Luyện từ và câu: + HS vận dụng những quy tắc viết hoa đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.. + Luyện [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ******************************* TẬP ĐỌC Tiết 2: Trung thu độc lập I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Đọc rõ ràng , trôi chảy, diễn cảm thể giọng đọc phù hợp Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc - HS : SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A KiĨm tra - Gọi HS lên bảng đọc bài Chị em tôi bµi cị : và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 27’ B.Bài mới: 1.GTB Dùng tranh giới thiệu Luyện - Gọi HS đọc bài đọc: - GV chia đoạn: - Đọc to rõ -Y/CHS nối tiếp đọc đoạn (2 ràng, mạch lượt) lạc +Lần 1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm +Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó bài, giải nghĩa thêm: Vằng vặc là ntn ? Gọi HS khá đọc bài - GV đọc diễn cảm Tìm hiểu - (?) Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu bài: và các em nhỏ vào thời điểm nào? - Hiểu ND - Giảng thêm: “trung thu độc lập” trả lời - (?) Trăng trung thu độc lập có gì các câu hỏi đẹp? SGK Hoạt động trò - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi: - Lớp nhận xét - HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK - HS dùng bút chì đánh dấu - em nối tiếp đọc đoạn + HS phát âm sai - đọc lại - HS đọc thầm chú giải SGK Sángtrong không chút gợn - em đọc, lớp theo dõi + Lắng nghe -Anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên -Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy - (?) Đoạn1 nói lên điều gì? * Ý1: Cảnh đẹp đêm trăng phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trung thu độc lập đầu tiên (2) trên tàu lớn -Những ước mơ đã trở thành - (?) Anh chiến sĩ tưởng tượng đất thực: có nhà máy, thuỷ nước đêm trăng tương điện, tàu lớn, lai sao? khu phố đại mọc lên, … - HS phát biểu - (?) Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập? - HS trả lời theo hiểu biết - (?) Cuộc sống theo em có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? *Ý2: Ước mơ anh chiến sĩ đã trở thành thực - HS phát biểu - (?) Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào? * Ý 3: Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước - HS thực đọc theo - Gọi HS đọc bài đoạn, lớp nhận xét và tìm - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn giọng đọc hay - YC luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS luyện đọc diễn cảm theo - Gọi cặp đọc diễn cảm cặp em - GV và HS nhận xét bình chọn bạn + cặp HS xung phong đọc đọc tốt Lớp theo dõi nhận xét 3’ 4.Luyện đọc diễn cảm: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung C Củng cố - Bài văn nói lên điều gì? – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3: - HS phát biểu - HS đọc lại ý nghĩa TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực phép tính cộng , trừ, - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - BT cần làm: 1; 2;3 Kĩ năng: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ Thái độ: - Có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS xem trước bài sách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A.KiĨm tra - Gọi HS lên bảng làm BT số - HS lên bảng làm, lớp làm bµi cị: 2/40 SGK vào nháp (3) - GV nhận xét 27’ B Bàimới: Giới thiệu bài HD HS làm bài tập: *Bài 1: - Có kĩ thực phép cộng *Bài - Có kĩ thực phép trừ - GTB, ghi đầu bài lên bảng: - GV viết lên bảng phép tính: 2416 + 5164 , Y/C HS đặt tính và tính - GV nhận xét, HD HS thử lại: 7580 2416 5164 - HS lên bảng làm: 2416 + 5164 7580 + Ta lấy tổng trừ số - (?) Muốn thử lại phép cộng ta hạng, kết là số hạng làm nào? còn lại thì phép tính làm đúng - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - HS tự làm phần b - GV nhận xét - HS lên bảng làm, lớp làm - GV viết lên bảng phép tính: vào nháp 6839 – 482 YC HS đặt tính và tính 6839 - - GV nhận xét, HD HS thử lại: 6357 + 482 6839 482 6357 - (?) Muốn thử lại phép trừ ta làm - Ta lấy hiệu cộng với số trừ nào? kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - em lên bảng làm - YC HS tự làm phần b Tính: 4025 Thử lại: 3713 312 + 312 *Bài 3: Tìm 3713 4025 - Gọi HS lên bảng làm bài x: - em lên bảng làm - Tìm số x+ 262 = 4848 x-707 =3535 hạng, SBT x = 4848-262 x=3535+707 chưa biết x = 4586 x = 4242 - GV nhận xét nêu cách làm - HS nêu 2cách tìm x - (?) Muốn tìm số hạng, SBT (4) 3’ C Củng cố – chưa biết ta làm nào ? Dặn dò: - (?) Muốn thử lại phép cộng và phép trừ ta làm nào ? - (?) Muốn tìm số hạng, SBT chưa biết ta làm nào ? - Nhắc HS nhà làm các BT VBT Chuẩn bị bài: “Biểu thức có chứa hai chữ” - GV nhận xét tiết học Tiết 4: - em đọc đề, lớp đọc thầm theo - HS nêu - HS nêu LỊCH SỬ Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết vì có trận đánh Bạch Đằng 2.Kĩ năng: - HS kể lại diễn biến trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc 3.Thái độ: - Luôn có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng Phiếu học tập HS: SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung 5’ A.KiĨm tra bµi cị: 27’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạ t động1: - Vài nét Ngô Quyền Hoạt động thầy Hoạt động trò - Vì khởi nghĩa Hai Bà - HS trả lời Trưng lại xảy ra? - Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét - GTB, ghi đầu bài - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền Hoạt động cá nhân - HS làm phiếu học tập - HS xung phong giới thiệu người Ngô Quyền (5) TG Nội dung 3.Hoạtđộng2: -D iễn biến trận Bạch Đằng Hoạt động thầy GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận vấn đề sau: + Cửa sông Bạch Đằng nằm đâu? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn nào? + Kết trận đánh sao? - GV yêu cầu HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận 4.Hoạt động3: đánh - Ýù nghĩa GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận trận Bạch Đằng - Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? - Điều đó có ý nghĩa nào? 3’ C.Củng cố Dặn dò: - GV kết luận - Nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Hoạt động trò Hoạt động nhóm - HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại” để cùng thảo luận nhóm - HS thuật lại diễn biến trận đánh Hoạt động lớp - HS thảo luận – báo cáo Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô Cổ Loa - Đất nước độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc (6) Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm tiền (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền Kĩ năng: - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, …trong đời sống hàng ngày HS khá, giỏi: - Biết vì cần phải tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chi em thực tiết kiệm tiền Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai - HS: tầm bìa xanh, đot, vàng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nôi dung 3’ A.KiĨmtra bµi cị: Hoạt động thầy - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, đánh giá 30’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 3.Hoạt Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời: - Lớp nhận xét Ghi bảng: - Chia lớp thành nhóm, YC các - Thực thảo luận theo nhóm đọc thông tin sách và trả nhóm lời câu hỏi: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Em nghĩ gì xem tranh và đọc -Em thấy người Nhật và các thông tin trên? người Mỹ tiết kiệm, còn VN chúng ta thực thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Theo em có phải nghèo nên -Không phải, vì Mỹ và tiết kiệm không? Nhật là các nước giàu mạnh - GV nhận xét kết luận: mà họ tiết kiệm Họ tiết Tiết kiệm là thói quen tốt, là kiệm là thói quen và tiết biểu người văn minh, kiệm có nhiều vốn để xã hội văn minh giàu có động -GV nêu ý kiến, HS - Theo dõi, lắng nghe (7) 2: Bày tỏ ý trao đổi, bày tỏ thái độ tán thành, kiến, thái độ phân không tán thành cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước Tiết kiệm tiền là keo kiệt, bủn xỉn Tiết kiệm tiền là ăn tiêu dè sẻn Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu 4.T/kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - Y/C các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung 4.Hoạt động 3: - Y/C HS liệt kê việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền 3’ C Củng cố Dặn dò: Tiết 3: *GV chốt lại: ý 1,2 là không đúng Hoạt động lớp - GV nhận xét kết luận: VD: + Vặn vòi nước đã sử dụng xong + Tắt điện trước khỏi phòng, giữ gìn sách đồ dùng học tập *Kết luận: - Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta K0 nên làm - Em đã tiết kiệm tiền cách nào? -Thế nào là tiết kiệm tiền ? - Về nhà thực tiết kiệm , Sưu tầm các gương biết tiết kiệm CHÍNH TẢ (nhớ - viết) - Các nhóm thảo luận, thống ý kiến tán thành, không tán thành phân vân câu - Các nhóm bày tỏ ý kiến nhóm mình, nhóm khác bổ sung - HS trình bày - Lắng nghe - Vài em nêu ghi nhớ - HS trả lời Gà Trống và Cáo I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a/b, (3) a/b Kĩ năng: Viết đúng cỡ chữ, đúng chính tả, đẹp Thái độ: Có ý thức giữ gìn chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài tập 2a viết sẵn lên bảng phụ - HS : Vở chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A KiĨm tra - Gọi HS lên bảng viết: sung sướng, - em lên bảng viết, lớp viết bµi cị: phe phẩy, xao xác, nghĩ ngợi nháp (8) - GV nhận xét 27’ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nhơ ùviết: Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát 3.Luyện tập: *Bài a: - Tổ chức cho nhóm thi điền từ trên bảng *Bài a, b - Tìm từ Nêu MT bài học - Gọi HS đọc thuộc khổ thơ cuối - HS đọc, lớp theo dõi -H: Gà tung tin gì cáo bài - Gà tung tin có cặp chó học? săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sơ chó ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng -YC HS tìm các từ khó dễ lẫn - HS tìm và nêu: rằng, sống chung, quắp đuôi, loan tin, khoái chí, gian dối, Gà, Cáo - GV đọc các từ khó vừa tìm - HS lên bảng viết, lớp viết cho HS viết nháp - GV nhận xét phân tích nghĩa số từ: + sống chung: chung thuỷ, chung tình -Y/C HS nêu cách trình bày bài thơ - HS nêu, lớp nhận xét - Gọi HS đọc thuộc bài thơ - HS đọc thuộc - Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào - Nhớ và viết bài vào vở - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Tự soát lỗi bút mực - Y/C HS đổi sửa lỗi cho - HS đổi soát lỗi - Thu chấm 10 bài - HS nộp bài - Tự sửa lỗi vào - Gọi em đọc YC và nội dung - em đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Tổ chức cho nhóm thi điền từ trên - Trong nhóm tiếp sức bảng điền chữ - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng - Cử đại diện đọc đoạn văn với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả - Nhận xét, chữa bài chốt kết - Theo dõi, lắng nghe đúng: + Thứ tự: trí tuệ, phẩm chất, lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân -Gọi HS đọc YC và nội dung - HS đọc, lớp theo dõi - Y/C HS suy nghĩ thảo luận theo cặp - em ngồi gần cùng đôi và tìm từ thảo luận để tìm từ (9) 3’ - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) ý chí, trí tuệ b) vươn lên, tưởng tượng - Lắng nghe - Trả bài nhận xét bài viết em, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ít sai lỗi chính tả - Lắng nghe, thực C Củng cố, - Nhận xét tiết học Về nhà làm bài dặn dò tập 2b chuẩn bị bài: “Trung thu độc lập” Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Biểu thức có chứa hai chữ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chư.õ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ, BT: 1; (a,b); 3(2cột) Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ HS: -SGK, ghi toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 5’ A.KiĨm tra bµi cị: 27’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài G/ thiệu biểu thức có chứahai chữ: Hoạt động thầy - Gọi HS lên bảng làm 3, sgk / 41 - GV nhận xét Hoạt động trò - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Ghi bảng : * Biểu thức có chứa hai chữ: -YC HS đọc bài toán 1: - em đọc : - Muốn biết hai anh em câu - Lấy số cá anh câu bao nhiêu cá ta làm nào? cộng với số cá em câu - Nếu anh câu cá và em ( thì hai anh em câu câu cá thì hai anh em câu 3+2 cá) cá? - Nghe HS trả lời và ghi bảng - Nêu số cá hai anh em (10) - Làm tương tự với các trường hợp còn lại - Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá hai anh em câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ - Nếu a = và b = thì a+ b bao nhiêu ? 3) Giá trị -GV: Khi đó ta nói là giá trị biểu biểu thức a+ b thứccó - GV làm tương tự với a= và b = 0, chứa hai a= và b = chữ trường hợp Hai anh em câu a + b cá - Lắng nghe, nhắc lại - Nếu a = và b = thì a + b = + = - Lắng nghe - HS tìm giá trị biểu thức a+b trường hợp - Khi biết giá trị cụ thể a và b, - Ta thay các số vào chữ a muốn tính giá trị biểu thức a+ b và b thực tính giá trị ta làm nào? biểu thức Kết luận: Mỗi lần thay chữ số - Vài em nhắc lại ta tính giá trị biểu thức a+ b Luyện tập: *Bài Tính giá trị - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - YC HS tự làm bài củabiểu thức c+ d *Bài2: a-b là biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập có chứa hai - YC HS tự làm bài chữ Tính giá trị biểu thức a-b *Bài 3: - GV nhận xét và sửa bài trên bảng -YCHS nêu ND các dòng trên bảng - YC HS làm bài C Củng cố, - em đọc yêu cầu bài tập - em lên bảng làm, lớp làm vào - Nếu c = 10 và d = 25 thì c+ d = 10 + 25 = 35 -Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 (cm) - em đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài a) Nếu a = 32 và b =20 thì a - b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì a– b = 45 - 36 = - HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc bảng - HS lên bảng làm, lớp làm vào a b axb a:b 12 36 28 112 60 360 10 70 10 700 (11) 3’ dặn dò: Tiết 2: -Nêu VD biểu thức có chứa hai - HS nêu chữ - Lắng nghe -GV n.xét chốt:VD: a+b;a-b;a b, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt nam (BT3) - HS khá, giỏi: làm đầy đủ BT3 (mục III) Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Giấy khổ to và bút Phiếu kẻ sẵn hai cột: tên người, tên địa phương HS: - Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A.KiĨm tra - Gọi HS lên bảng, em đặt bµi cị: câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái - GV nhận xét 27’ B.Bài mới: 1.GTB: - Nêu MT bài học 2.Phần - GV viết sẵn ví dụ lên bảng lớp, yêu nhận xét: cầu HS đọc ví dụ - Nắm - YC HS quan sát và nhận xét cách quy tắc viết viết tên người và tên địa lí đã cho hoa tên -HDHS Nhận xét cách viết tên riêng người, tên sau: địa lí Việt a- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Nam Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai b- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây - Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào? - Chữ cái đầu tiếng viết nào? - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết nào? Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo YC Lớp làm vào nháp -Lắng nghe, nhắc lại đề bài - em đọc, lớp theo dõi đọc thầm - Quan sát và thảo luận theo cặp đôi, nhận xét cách viết + Tên người, tên địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó + Tên riêng thường gồm 1, ba tiếng trở lên - Chữ cái đầu tiếng viết hoa Cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc Lớp đọc -YC HS đọc phần Ghi nhớ SGK /68 thầm theo - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu - Thực thảo luận theo HS thảo luận theo bàn nhóm đôi điền kết trên * Hãy viết tên người, tên địa lí phiếu Tên người Tên địa lí Việt Nam vào bảng: (12) Tên người 3’ Tên địa lí Nguyễn văn Sinh Lê Anh Đức Trần Ngọc Anh Di Linh Đà Lạt Lâm Đồng - Đại diện nhóm trình bày, - Gọi các nhóm trình bày kết nhóm khác nhận xét nhóm mình - Tên người Việt Nam thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 3.Luyện -1 HS đọc YC bài tập 1, tập: Gọi HS đọc yêu cầu lớp theo dõi *Bài 1, - YC HS tự làm vào - em lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm bạn - Yêu cầu HS nhận xét trên bảng - Lắng nghe - GV nhận xét, sửa bài và dặn HS nhớ viết hoa viết địa - HS đọc thành tiếng Gọi HS đọc yêu cầu - Làm việc theo nhóm *Bài -YC HS tự tìm nhóm và ghi vào phiếu thành cột a và b - Treo đồ hành chính địa phương *Bài 3: -Gọi HS lên đọc và tìm các quận, - Tìm trên đồ huyện, thị xã, các danh lam thắng - Tác Ia-ly, biển Hồ, Đầm cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành Sen, Suối tiên, phố mình - Khi viết hoa tên người tên địa lí VN Trả lời C Củng cố cần viết nào ? - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc - Lắng nghe dặn dò: phần ghi nhớ, làm BT3 vào - HS nêu lại ghi nhớ Chuẩn bị bài: “Luyện tập viết tên - Lắng nghe, ghi nhận người, tên địa lí Việt Nam” Buổi chiều Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾT 32: Hoàn thành các bài tập I MỤC TIÊU: Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn Toán, môn Mĩ thuật - Làm bài tập phát triển môn Toán : + Biết đặt tính và biết thực phép tính cộng, trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ + Biết giải toán tìm số trung bình cộng Kĩ : HS nắm kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt các bài tập Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập (13) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ô li, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy A KiÓm tra 3’ - Buổi sáng các em đã học bµi cò : môn gì ? - Những đã hoàn bài môn Toán? - Những đã hoàn thành bài môn Mĩ thuật? B.Híng dÉn - GV nắm HS chưa häc hoàn thành bài Hoµn thµnh 30’ kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự buæi s¸ng hoàn thiện bài tập - HDHS hoàn thành bài các môn học Bµi tËp - Giúp đỡ HS yếu ph¸t triÓn : - HDHS hoàn thành bài tập *M«n To¸n Lưu ý : Rèn HS kĩ làm bài tập đặc biệt là HS yếu - HDHS làm cùng em học Toán tiết tuần - Gọi HS lên bảng chữa bài * Bài : Tính thử lại a) 38726 + 40954 b) 92714 – 25091 c) 42863 - 3857 Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi GV - HS giơ tay môn đã hoàn thành - HS nghe - Chia nhóm - HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với các bạn bài khó - Chữa bài 38726 Thử lại 79680 + 40954 38726 79680 40954 - *Bài : Một ô tô thứ 42640 m, thứ hai quãng đường ngắn quãng đường thứ đã là 6280m Hỏi hai ô tô quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét? 92714 Thử lại 67623 + 25091 25091 67623 92714 Bài giải Giờ thứ hai ô tô quãng đường là: 42640 – 6280 = 36360 (m) Cả hai ô tô quãng đường là: 42640 + 36360 = 79000 (m) Đáp số: 79000 m * Bài 4: Lớp 5A và lớp 5B trồng Bài giải số cây, biết trung bình Tổng số cây lớp 5A và lớp (14) 2’ C Cñng cè cộng số cây lớp trồng 5B trồng là: dÆn dß : 235 cây và lớp 5A trồng 235 x = 470 (cây) thêm 80 cây, lớp 5B trồng thêm Nếu lớp 5A trồng thêm 80 cây 40 cây thì số cây lớp trồng và lớp 5B trồng thêm 40 cây thí Tìm số cây lớp đã số cây lớp là: trồng (470 + 80 + 40) : = 295 (cây) Số cây lớp 5A trồng là: 295 – 80 = 215 (cây) Số cây lớp 5B trồng là: 295 – 40 = 255 (cây) Đáp số: Lớp 5A: 215 cây Lớp 5B: 255 cây - Nhận xét học - HS nêu lại nội dung bài học - Nhắc HS nhà ôn lại bài Bổ sung: Tiết 3: TIẾT 33: HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành các bài tập ngày I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hoàn thành kiến thức và bài tập môn Luyện từ và câu và môn khoa học - Làm bài tập phát triển môn Tập đọc, Chính tả: + HS đọc và tìm hiểu nội dung bài Những trái bưởi mùa thu + Làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr Kỹ năng: Giúp HS nắm kiến thức đã học Có kỹ làm bài tập 3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Buổi sáng các em đã học - HS trả lời câu hỏi GV (15) bài cũ : 30’ B.Hướng dẫn học Hoàn thành kiến thức và bài tập các môn học buổi sáng môn gì ? - HS giơ tay môn đã - Những đã hoàn bài môn hoàn thành Luyện từ và câu? - Những đã hoàn thành bài môn Khoa học? - GV nắm HS chưa hoàn thành bài - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài tập - HDHS hoàn thành bài các môn học - Giúp đỡ HS yếu - HDHS hoàn thành bài tập Lưu ý : Rèn HS kĩ làm bài tập đặc biệt là HS yếu Bài tập - HDHS làm cùng em học phát triển : Tiếng Việt tiết tuần *Đọc hiểu 2’ - HS nghe - Chia nhóm - HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập - HS đọc thầm bài - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với các bạn bài khó *Bài 1: - HS đọc thầm bài và làm bài Yêu cầu HS đọc thầm bài tập bài - Gọi HS đọc bài trước lớp - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Đáp án: b; 2.b; 3.a; 4.c tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc câu văn mà em - HS nêu câu văn mà em thích thích và giải thích vì em thích câu văn đó *Môn Chính *Bài 2: Tìm các từ láy - HS làm bài vào tả - Có tiếng chứa âm ch - Nêu các từ mà các em tìm - Có tiếng chứa âm tr *Bài 3: Điền ch tr vào chỗ - HS làm bài vào chữa chấm để hoàn chỉnh đoạn văn bài Thứ tự các từ chữ điền: chải, tre, chỗ, trẻ, chơi trò C Củng cố - Nhận xét học - HS lắng nghe dặn dò : - Nhắc HS nhà ôn lại bài Bổ sung (16) Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tiết 3: TẬP ĐỌC vương quốc tương lai I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời các CH: 1, 2, 3, SGK) Kĩ năng: Có kĩ đọc đúng, rõ ràng , diễn cảm Thái độ: HS Có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc HS: SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A KiĨm tra - Gọi HS lên bảng đọc bài và bµi cị : TLCH: -Trăng Trung Thu độc lập có gì đẹp? - GV nhận xét 27’ B Bài mới: GTB: Nêu MT bài học 2.Luyện đọc - Gọi HS đọc bài trước và tìm hiểu lớp Hoạt động trò - HS lên bảng đọc bài và trả lời - Líp theo dõi nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại đề - Dùng bút chì đánh dấu bài (17) màn1 “Trong - GV chia đoạn: công xưởng - YC HS nối tiếp đọc xanh”: màn (2 lượt) + Lần 1: - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó: thuốc trường sinh - GV đọc diễn cảm bài - em nối tiếp đọc màn kịch - HS phát âm sai đọc lại - Cả lớp đọc thầm phần chú giải SGK - Lắng nghe - Lắng nghe GV đọc - HS khá đọc bài Tìm hiểu * Gọi em đọc màn và bài TLCH: - Hai bạn nhỏ đến Vương quốc - Tin-tin và Mi-mi đến đâu và Tương Lai, gặp và trò chuyện với gặp ai? bạn nhỏ đời -Vì người sống Vương - Vì nơi đó có tên là quốc này chưa đời, Vương quốc Tương Lai? chưa sinh giới chúng ta Vì các bạn nhỏ chưa đời sống Vương quốc Tương Lai ôm hoài bão, ước mơ nào đời, các bạn làm nhiều điều kì lạ chưa có trên trái đất Gọi em đọc màn và TLCH: - Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? (Cho HS quan sát tranh) - Các em sáng chế ra: + Vật làm cho người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một cái máy biết bay trên không chim + Một cái máy biết dò tìm kho báu còn giấu trên mặt trăng - Các phát minh thể ước mơ người: sống -Các phát minh thể hạnh phúc, sống lâu, sống môi ước mơ gì trường tràn đầy ánh sáng, chinh người ? phục vũ trụ - Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy khu vườn kì diệu có gì khác - Nhóm em đọc theo vai thường? - nhóm thi đọc - YCHS đọc theo vai - Lớp theo dõi nhận xét 4.Luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm: - Gọi vài HS thi đọc diễn C Củng cố cảm trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ (18) 3’ dặn dò: - GV nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc bài văn Chuẩn bị bài sau Tiết 3: KỂ CHUYỆN Lời ước trăng I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Kĩ năng: Có kĩ kể chuyện Thái độ: Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh minh hoạ đoạn theo câu chuyện Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi HS: - Chuẩn bị kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ A KiĨm -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện tra bµi cị: lòng tự trọng mà em đã nghe đọc - GV nhận xét 27’ B Bài mới: 1.Giới Nêu MT bài học thiệu bài GV kể -YC HS quan sát tranh, thử đoán chuyện xem câu chuyện kể ? Nội dung truyện là gì ? Hoạt động trò -3 em lên kể nối tiếp -Câu chuyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô cùng các bạn cầu ước điều gì đó thiêng liêng và cao đẹp - Gv kể lần 1: giọng chậm, nhẹ - Lắng nghe nhàng Lời cô bé chuyện: tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền - Quan sát tranh hậu, dịu dàng -GV kể lần 2: theo tranh, kết hợp - Lắng nghe với phần lời tranh -GV kể lần 3: Kể thong thả toàn bài - Gọi HS nối tiếp đọc YC Hướng bài - HS đọc nối tiếp dẫn HS kể a) Kể nhóm: chuyện, - Kể theo nhóm 4, em kể ND - HS kể theo nhóm trao đổi tranh Sau đó kể tòn chuyện và ý nghĩa (19) câu chuyện: 3’ trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo YC sgk b)Thi kể chuyện trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - nhóm thi kểå Lớp theo dõi - YC HS kể toàn câu chuyện nhận xét bạn kể - GV và HS nhận xét bình chọn - HS tham gia thi kể nhóm, cá nhân kể hay nhất, hiểu chuyện nhất, dự đoán kết cục vui cho câu chuyện hợp lí VD: + Cô gái mù chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm khỏi - Lắng nghe bệnh + Hành động cô gái cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác + Kết cục vui: Mấy năm sau ….chị có gia đình hạnh phúc Có lẽ trời phật rũ lòng thương … mái nhà chị lúc nào đầy ắp tiếng cười trẻ thơ - Qua câu chuyện ,em hiểu điều gì? * GV chốt: Những điều ước cao đẹp - HS phát biểu mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc C Củng cho người cố dặn dò: -Nhận xét tiết học Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm câu chuyện kể ước - Lắng nghe, thực mơ cao đẹp ước mơ viễn vong, phi lý Tiết 2: TOÁN Tính chất giao hoán phép cộng I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính chất giao hoán phép cộng BT: 1; 2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính Thái độ: Có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sgk (20) HS : SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ AKiĨm tra - Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu bµi cị: thức: a b, a : b ,b + a Với a =12; b = - GV nhận xét 27’ B Bài mới: GTB: Nêu MT bài học Giới thiệu - GV treo bảng số t/chất - YC HS thực tính giá trị số g/hoán của biểu thức: a+b và b+a cộng: 350bảng1208 sau: aphép 20 - Hãy so sánh giá trị b-a Biết 30 tính 250 2764 20 350 1208 chất giao a+b 6002503972 2764 biểu thức a+b và b + bhoán 5030 a, với a =20 và b = b+a 50 600 3972 a+b phép cộng 30 ? b+a - Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b và b+a Khi a =350 ; b =250 ? -Hãy so sánh giatrị biểu thức a + b và b + a a =1208 ; b = 2764 ? - Vậy giá trị biểu thức a+b luôn ntn so với giá trị biểu thức b +a ? *GV: ù công thức: a + b =b + a - Em có nhận xét gì các sốù hạng hai tổng a+b và b+a? - Khi ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng nào * Quy tắc: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi Luyện tập ,thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu YC - YC HS nối - Y/C HS nối tiếp nêu kết tiếp các phép tính cộng bài: nêu kết các phép tính cộng bài: - Vì em biết 379+468 = 847 ? Hoạt động trò - em lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Đọc bảng số nối tiếp HS lên bảng thực hiện: - Giá trị biểu thức a+b và b+a 50 - Giá trị biểu thức a+b và b+a 600 - Giá trị biểu thức a+b và b+a 3972 - Giá trị biểu thức a+b luôn giá trị biểu thức b+a - Mỗi tổng có số hạng là a và b vị trí các số hạng khác - Thì tổng không thay đổi - HS đọc lại công thức và qui tắc - em đọc, lớp đọc thầm theo - Lần lượt nêu kết a) 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 2876 + 6509 = 9385 - Vì ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi - Viết số chữ số thích hợp vào ô trống: (21) Bài 2: - BT Y/C chúng ta làm gì ? -Y/C HS tự làm bài - em lên bảng làm, lớp làm vào a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + = + 84 177+ 89 = 89 + 177 a+0=0+a=a - GV nhận xét C Củng cố dặn dò: - Vì ta đổi vị trí các số hạng Vì không cần thực phép tổng thì tổng không cộng có thể điền dấu “=” vào thay đổi chỗ trống các phép tính trên - HS nhắc lại trước lớp - HS nhắc lại công thức và quy tắc Về nhà Chuẩn bị bài 3’ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, xây dựng đoạn văn kể chuyện Kĩ năng: Bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) 3, Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh SGK Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS làm bài HS: SGK, ghi, bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3’ AKiĨm tra bµi cị: 28’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: Gọi HS đọc cốt truyện “Vào nghề” Hoạt động thầy Xây dựng đoạn văn kể chuyện Hoạt động trò Nêu MT bài học -YC HS đọc thầm và nêu việc chính đoạn - GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi: - Lắng nghe (22) Bài 2: bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) 3’ C Củng cốdặn dò: diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giap việc quét dọn chuồng ngựa +Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trờ thành diễn viên giỏi em mong ước - Gọi em nêu YC - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề - YC HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn, viết vào VBT - Phát phiếu cho em, em viết đoạn -GV nhắc HS: Chọn viết đoạn nào cần xem kĩ cốt truyện đoạn đó (ở BT1) để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn - Gọi em trình bày đoạn viết - GV nhận xét kết luận HS hoàn chỉnh đoạn văn hay *Đoạn 1:- Mở đầu: Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc -Diễn biến: Chương trĩnh xiếc hôm tiết mục nào hay, Va-li-a thích tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thât dũng cảm Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm cây đàn măng-đo-lin, tay gảy lên âm rộn rã Tiếng đàn cô hấp dẫn lòng người làm -Kết thúc: Từ đó, lúc nào kí ức non nớt Va-li-a lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn - Muốn luyện tập xây dựng đoạn văn -1 em nêu, lớp theo dõi - em nối tiếp đọc - HS tự chọn đoạn để viết - em làm bài trên phiếu - Lắng nghe, thực - em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi , lắng nghe -HS phát biểu Lắng nghe, thực nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện vào nghề, (23) KC đã cho sẵn cốt truyện ta phải làm chuẩn bị bài: “Luyện tập gì ? phát triển câu chuyện” -Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tiết 2: TOÁN Biểu thức có chứa ba chữ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ BT: 1; 2 Kĩ năng: Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ Thái độ: Có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng lớpï vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột HS: SGK, ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 5’ A.KiĨmtra bµi cị: 27’ B Bài mới: GTB: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi HS nêu tính chất giao hoán phép cộng? -Gọi HS lên bảng làm BT 2/43 sgk - HS lên bảng làm, lớp làm - GV nhận xét vào nháp Nêu MT bài học a) Biểu thức có chứa ba chữ : - Gọi HS đọc bài toán - Muốn biết ba người câu … cá ta làm nào? - Nghe HS trả lời và viết An, Bình, Cường, theo cột số cá ba người - GV làm tương tự với các trường hợp khác: An câu Bình câu Cường câu - em đọc, lớp theo dõi - Lấy số cá ba bạn câu cộng lại -Cả ba bạn câu 2+3+4 cá Cả ba bạn Câu 2+3+4 5+1+0 1+0+2 a B c a+b+c - Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá Cả bạn câu bao nhiêu cá ? - Biểu thức a+b+c có gì khác các biểu thức trên? - HS nêu ý kiến -Cả ba người câu a+b+c cá -Biểu thức a+b+c là: Biểu thức có chứa ba chữ, đó là (24) 3’ chữ a, b, c * GV KL: a + b + c là biểu thức có - HS nhắc lại chứa ba chữ b) Giá trị biểu thức có chứa ba chữ -H: Nếu thay chữ a = 2, b = và c = -Nếu a = 2, b = và c =4 thì thì a+b+c bao nhiêu? a+b+c=2+3+4=9 *GV: Vậy là giá trị biểu - em làm bảng Lớp nhận thức a + b + c xét - YC HS tính giá trị số biểu thức với các trường hợp còn lại *Kết luận: Mỗi lần thay chữ a - HS nhắc lại số, ta tính giá trị biểu Thực hành: thức a+b+c Bài 1: - Tính giá trị - BT YC chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức biểu thức - YC HS tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5+7+10 = 22 b) Nếu a = 12, b = 15, c = thì a+b+c =12+15+9 = 36 - GV chữa bài, yêu cầu HS chữa bài Bài 2: sai - Gọi HS nêu yêu cầu -1 HS nêu yêu cầu Lớp theo dõi - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - em lên bảng làm, lớp làm vào C Củng cố Vở - HS nhận xét bài trên bảng - HS nhắc, lớp theo dõi dặn dò: - Gọi HS nhắc lại kết luận biểu thức có chứa ba chữ - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: “Tính chất kết hợp phép cộng Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập viết tên người, tên địa lí ViệtNam I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1; Viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 Thái độ: HS có ý thức học tập (25) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Bản đồ địa lí Việt Nam, giấy cỡ lớn và bút HS: - Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A KiĨm tra - Khi viết tên người tên địa lí VN - HS lên bảng trả lời bµi cị: ta viết nào ? - Gọi HS lên bảng: em viết tên - HS lên bảng thực em và địa gia đình, em Lớp làm vào nháp viết tên 1, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tỉnh em - GV nhận xét 27’ BBài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1 Bài 2: Viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 Nêu MT bài - Gọi HS đọc ND YC BT1 -GV nêu: Bài ca dao có số tên riêng viết không đúng chính tả Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó - Y/C HS làm việc theo nhóm - Y/C các nhóm trình bày - GV sửa bài trên bảng, theo đáp án sau: + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, , Hàng Gà - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - GV treo đồ Việt Nam, Y/C lên tìm nhanh và viết đúng tên các tỉnh, thành phố nước ta Tìm và viết đúng tên danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng - GV nhận xét chốt kết đúng: + Tên các tỉnh-thành phố: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum, Bình Dương, Đồng Tháp,… + Tên các danh lam thắng cảnh: -1 em đọc, lớp theo dõi SGK - Lắng nghe - Thực nhóm em - Nhóm nào làm xong trước nộp trước - HS đọc yêu cầu BT2 - HS lên bảng tìm và viết, lớp viết vào nháp (26) 3’ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, sông Hương, núi Ba Vì, động PhongNha C Củng cố - Khi viết tên người, tên địa lí VN dặn dò: cần viết nào ? - HS trả lời - Giáo viên nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài: - Lắng nghe, thực “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài” Tiết 2: TOÁN Tính chất kết hợp phép cộng I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính chất kết hợp phép cộng BT: Bài 1: a) dòng 2,3; b) dòng 1, Bài 2, Kĩ năng: Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ HS: - Vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A KiĨm tra - Gọi HS lên bảng làm bài: bµi cị: + Tính giá trị biểu thức a b c - HS lên bảng làm, lớp làm với: a = 9, b = 4, c = vào nháp + Tính giá trị BT c : với: c = 625 -GV nhận xét 27’ B Bài mới: 1Giới thiệu Nêu MT bài học bài: - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng 2G/thiệu SGK t/chất k/hợp - YC HS tính giá trị BT (a+ b) + - HS lên bảng thực hiện, (27) phép c và a+ (b+c) trường hợp cộng: để điền vào bảng sau: a b C (a+b)+c a+(b+c) Biết tính chất kết hợp 35 15 20 phép 28 49 51 cộng - Hãy so sánh giá trị BT (a+ b)+c với giá trị BT a+(b+c) a=5; b=4; c= - Yêu cầu Hs lên bảng thực với các giá trị cụ thể cùa a,b,c sau: - Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại - Vậy ta có CT: (a+ b)+c = a+(b+c) - Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta làm nào ? - Gv chốt: Khi cộng tổng số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba 3.Luyện tập - BT YC chúng ta làm gì ? thực hành: - GV nhắc: Áp dụng T/C kết hợp phép cộng để chọn các số hạng cộng Bài 1: - Tính với có kết là số tròn (chục, trăm, nghìn ) để tính thuận tiện cách thuận - Yc Hs lên bảng làm tiện - GV nhận xét - Gọi HS đọc đề bài Bài2:VËn - Muốn biết ngày nhận bao dơng gi¶i nhiêu tiền, chúng ta làm bµi to¸n nào ? - YC HS làm bài - Nhận xét sủa bài trên bảng 3’ C Củng cố, dặn dò: em làm trường hợp để hoàn thành bảng sau: - Giá trị hai BT 15 - Khi ta thay chữ số thì giá trị biểu (a+b)+c luôn giá trị biểu thức a+ (b+c) - HS đọc lại công thức HS phát biểu - HS nhắc lại - Tính cách thuận tiện - Hs lên bảng làm, lớp làm vào a)3254+146+1698 = (3254+ 146) + 1698 = 3400+1698 = 5098 b) 4367+199+501= 4367+ (199+501)=4367+700= 5067 - HS đọc đề, lớp đọc thầm theo - Tính tổng số tiền ngày - em lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14500 000 =176 950 000 - Khi cộng tổng hai số với số thứ (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng ba ta làm nào ? - GV nhận xét tiết học Về nhà làm (28) các BT VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập” - HS nêu - Lắng nghe, thực Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu văn kể chuyện và làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 2.Kĩ :Biết xếp các việc theo trình tự thời gian Bước đầu biết xây dựng bài kể chuyện đơn giản Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý HS: - Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ AKiĨm tra - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh bµi cị: truyện “ Vào nghề” - GV nhận xét 27’ BBài mới: 1.Giới Nêu MT bài học thiệu bài: HD HS - Gọi HS đọc ND đề bài và các gợi ý làm bài - HD HS phân tích đề: GV gạch chân các tập: từ ngữ quan trọng đề: giấc mơ, bà Biết tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian xếp các - Gọi HS đọc các gợi ý SGK việc theo trình tự - Y/C HS kể chuyện theo nhóm thời gian - Gọi HS thi kể trước lớp 3.Luyện - GV và lớp theo dõi, nhận xét, góp ý tập: - YC HS dựa vào bài miệng các bạn vừa Bước đầu trình bày và các ý chốt GV để làm bài biết xây vào dựng bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kể chuyện - Gọi HS đọc bài viết mình đơn giản - GV nhận xét, bổ sungVD: Một buổi trưa hè, em mót bông lúa rơi trên cành đồng thấy trước mặt bà tiên đầu tóc bạc phơ Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo: Hoạt động trò - HS lên bảng đọc bài - em nhắc lại đề - HS đọc, lớp lắng nghe - Theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS kể chuyện nhóm đôi - - HS thi kể - Lắng nghe, ghi nhận - HS tự làm bài - em đọc - HS theo dõi (29) 3’ - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì bị cảm Vì cháu mót lúa trưa này? Em đáp: - Cháu tiếc bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa mót lúa cho ngan ăn Buổi trưa nhặt nhiều Buổi chiều cháu còn phải học Bà tiên bảo: - Cháu ngoan Bà tặng cho cháu ba điều ước Em đã không dùng phí ba điều ước nào Ngay em ước cho em trai em bơi thật giỏi vì em thường lo em trai em bị ngã xuống sông Điều thứ hai em ước cho bố khỏi bệnh hen suyển để mẹ đỡ vất vả Điều ước thứ ba em ước cho gia đình em có máy vi tính để chúng em học và có thểà chơi trò chơi điện tử Cả ba điều ước đó ứng nghiệm - Em vui thì tỉnh giấc Thật tiếc vì đó là giấc mơ - Muốn phát triển câu chuyện theo trình - HS phát biểu C Củng tự thời gian ta phải xếp câu chuyện cố, dặn nào ? - Nhận xét tiết học Tuyên dương - Lắng nghe, ghi nhận dò: em kể câu chuyện hay Tiết 4: KĨ THUẬT Khâu đột thưa (Tiết1 ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa Kĩ năng: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm Thái độ: Rèn khéo léo, kiên trì II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa Mẫu vài khâu đột thưa HS: Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (30) TG Nội dung 3’ A.Kiểm tra: 30’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn: +Hoạtđộng1: Quan sát và nhận xét mẫu +Hoạtđộng Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa C Củng cố Hoạt động thầy Hoạt động trò Nêu các bước khâu ghép mép - HS nêu vải mũi khâu thường Khâu đột thưa - HS nghe - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướngdẫn HS quan sát các mũi khâu mặt phải, mặt trái kết hợp với quan sát hình - HS quan sát - HS trả lời câu hỏi + Đặc điểm mũi khâu đột thưa? + So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa - GV nhận xét và kết luận với mũi khâu thường + Mặt phải: các mũi khâu cách HS nghe giống mũi khâu thường + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề + Khâu đột thưa phải khâu mũi (sau mũi khâu, phải rút chỉ) GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ - HS quan sát hình 2, 3, hai kim khâu len nêu các bước quy trình khâu đột thưa - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu - Nhận xét thao tác HS thường) * Lưu ý: - HS đọc mục (SGK) xem + Khâu theo chiều từ phải sang hình 3a, b, c, d va ønêu cách trái khâu đột thưa + Thực theo quy tắc “lùi 1, - 1, HS quan sát thao tác tiến 3” GV để thực thao tác + Không rút chặt quá khâu lại mũi, nút cuối lỏng quá đường khâu + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu - HS nêu cách kết thúc - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, đường khâu dụng cụ HS - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li - HS thực Nêu quy trình khâu đột thưa (31) 2’ Dặn dò: - Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2) - Đọc mục phần ghi nhớ SINH HOẠT LỚP Tiết 4: I MỤC TIÊU : - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Cờ thi đua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG 3’ 15’ 15’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ - Ổn đinh tổ chức, giới thiệu nội dung chức yêu cầu sinh hoạt Sinh hoạt tổ - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh hoạt, nhận xét thi đua tổ Sinh hoạt - Yêu cầu tổ lên báo cáo kết - Các tổ trưởng lên báo cáo lớp thi đua kết thi đua tổ mình -Tổ khác nhận xét bình cờ - HS lắng nghe - GV nhận xét xếp cờ thi đua (32) 2’ C ủng cố dặn dò: - Phát động phong trào thi đua tuần * Nề nếp: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Tích cực tự ôn tập kiến thức - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường * Vệ sinh: - Thực VS và ngoài lớp - GV nhận xét học - Nhắc HS thực tốt nội quy trường lớp SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: 1, Kiến thức -Thực nhận xét,đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ,chưa tiến cá nhân, tổ,lớp tuần - Biết công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị 2, Kĩ năng: -Có kĩ tự nhận xét và đánh giá , thi đua học tập qua các hoạt động lớp 3, Thái độ - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II.ĐỒ DÙNG: GV: - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc hs tuần HS: - Sổ theo dõi các hoạt động,công việc hs III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động thầy Noïi dung 3’ 1.Ôn định tổ Cho HS hát chøc: 2.Néi dung Hoạt động trò Cả lớp hát (33) 32’ a,Giíi thiÖu néi dung sinh ho¹t b.Thèng kª ®iÓm c¸c ho¹t động tuÇn vµ nhËn xÐt b NhËn xÕt chung c.XÕp cê thi ®ua d,Phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn tíi e,V¨n nghÖKÕt thóc GV nªu yªu cÇu cña tiÕt sinh ho¹t - HS lắng nghe *Líp trëng ®iÒu khiÓn - VÒ nÒ nÕp: +XÕp hµng vµo líp vµ vÒ tèt +Truy bµi tèt -VÒ häc tËp: +Chuẩn bị đồ dùng học chu đáo +Sè ®iÓm tèt nhiÒu h¬n ®iÓm xÊu -ThÓ dôc – VÖ sinh: +ThÓ dôc gi÷a giê tèt cã ý thøc +Vệ sinh cá nhân sẽ, đúng trang phôc +VÖ sinh líp s¹ch sÏ GV nhËn xÐt: Nh×n chung HS cã ý thøc vÒ mäi mÆt song vÉn cßn mét sè em cßn nãi chuyÖn giê häc nh: Hµo, Quèc Tó, ThÕ Anh, Anh Vò, Nam, §øc Tó, … VÒ häc tËp vÉn cßn mét sè em cha ch¨m häc: Quúnh, ThÕ Anh, TuÊnAnh, Minh, ThÕ, ChiÒu, … Tổ 1: Cờ đỏ Tổ 2: Cờ đỏ Tổ 3: Cờ đổ -Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c công việc đã đề - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i - Phát huy u điểm đã làm tèt Cho HS thi h¸t - Tổ trưởng nêu các hoạt động tuần qua - HS lắng nghe và phát biểu ý kiến - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho tuần sau -Theo dõi tiếp thu để thực HS các tổ thi hát theo nội dung Gv yêu cầu Buổi chiều Tiết 1: TIẾT 34: HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành các bài tập ngày (34) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn Toán, Chính tả - Củng cố kiến thức môn Toán: HS biết tính giá trị biểu thức có chứa chữ Kĩ : HS nắm kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học buổi sáng Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ô li, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra - Buổi sáng các em đã học - HS trả lời câu hỏi GV bài cũ : môn gì ? - HS giơ tay môn đã - Những đã hoàn bài môn hoàn thành Toán? - Những đã hoàn thành bài môn Chính tả ? - GV nắm HS chưa hoàn thành bài B.Hướng 30’ dẫn học Hoàn thành kiến thức và bài tập các môn học buổi sáng - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài tập - HDHS hoàn thành bài các môn học - Giúp đỡ HS yếu - HDHS hoàn thành bài tập Lưu ý : Rèn HS kĩ làm bài tập tập đặc biệt là HS yếu Bài phát triển : *Môn Toán - HDHS làm cùng em học Toán tiết tuần * Bài : Tính giá trị biểu thức a – b – c, biết: a) a = 165; b = 26; c = 39 b) a = 307; b = 79; c = 25 - HS nghe - Chia nhóm - HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập - HS chủ động làm bài và trao đổi với cô giáo, với các bạn bài khó - HS làm vào vở, HS chữa bài a) Nếu a = 165; b = 26; c = 39 thì giá trị biểu thức a – b – c = 165 – 26 – 39 = 139 – 39 = 100 b) Nếu a = 307; b = 79; c = 25 thì giá trị biểu thức a – b – c = 307 – 79 – 25 (35) *Bài : Tính giá trị biểu thức: A= m x + n x + p x và B = (m + n + p) x Với m = 50; n = 30; p = 20 2’ C Củng cố dặn dò : - Nhận xét học - Nhắc HS nhà ôn lại bài = 228 – 25 = 203 HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài: A= 50x2+30x2+20x2 = 10 + 60 + 40 = 200 B = (50 + 30 + 20) x = 100 x = 200 - HS nêu lại nội dung bài học Bổ sung: Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾT 35: Hoàn thành các bài tập I MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - HS hoàn thành kiến thức và bài tập Môn Tập làm văn và môn Khoa học (36) - Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố và nâng cao kiến thức môn Tập làm văn và Luyện từ và câu: + HS vận dụng quy tắc viết hoa đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam + Luyện tập xây dựng bài kể chuyện đơn giản 2.Kỹ năng: Giúp HS nắm kiến thức đã học Có kỹ làm bài tập 3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò HS tr¶ lêi c©u hái cña GV A KiÓm tra 3’ - Buổi sáng các em đã học HS gi¬ tay môn đã bµi cò : môn gì ? hoµn thµnh - Những đã hoàn bài môn Tập làm văn? - Những đã hoàn thành bài môn Khoa học? B.Híng dÉn - GV nắm HS chưa häc Hoµn thµnh hoàn thành bài - HS nghe 30’ kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c nhãm m«n häc cña - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự Chia HS ngåi theo nhóm để hoàn buæi s¸ng thµnh bµi tËp hoàn thiện bài tập - HDHS hoàn thành bài các môn học Bµi tËp - Giúp đỡ HS yếu - HS chủ động làm bài và trao ph¸t triÓn : đổi với cô giáo, với các bạn *M«n TiÕng - HDHS hoàn thành bài tập bµi khã ViÖt Lưu ý : Rèn HS kĩ làm bài Ch÷a bµi LuyÖn tõ vµ tập đặc biệt là HS yếu HS đại diÖn tæ lªn b¶ng c©u viÕt tªn c¸c b¹n líp, - HDHS làm cùng em học tæ cña em Tiến Việt tiết tuần - HS nhận xét và đối chiếu kết qu¶ - HS lµm bµi trªn b¶ng líp TËp lµm v¨n *Bài 1: Viết tên các bạn tổ - HS kh¸c nhËn xÐt, ch÷a bµi em - HS xem l¹i bµi vµ lµm bµi vµo vë råi ch÷a bµi - Gäi HS lªn b¶ng yªu cÇu HS - HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt lµm bµi 2, HS lµm bµi * Bµi 4: - HS đọc bài làm mình, HS Híng dÉn HS xem l¹i mµn cña kh¸c nhËn xÐt C Cñng cè vë kÞch ë v¬ng quèc t¬ng lai dÆn dß : - Gäi HS nªu nhËn xÐt tªn nhËn vËt vµ c¸c sù viÖc vë kÞch - Gọi HS đọc bài làm mình (37) - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS - NhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi 2’ (38)

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w