Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

56 30 0
Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học ====***==== Xây dựng quy trình trồng Cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni ) Khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn: Ths Phan xuân thiệu Sinh viên thực hiện: nguyễn thị thiƯn Sinh viªn líp: 49A1 – Sinh häc MSSV: 0853010730 Vinh - 2012 Lời cảm ơn! Để hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, Thạc sỹ Phan Xn Thiệu, người thầy ln khuyến kích, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Chính thầy người mang đến cho tơi niềm tin lịng say mê nghiên cứu khoa học Kỹ thuật viên Phùng Văn Hào, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi quy trình kỹ thuật, thầy người ln động viên tơi, giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận Tập thể cán khoa Sinh học, tổ mơn thực vật phịng thí nghiệm, thư viện nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp đở tơi hồn thành khố luận Và cuối cùng, gia đình người thân tơi, họ tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần cho Bạn bè gần xa giúp đỡ vượt qua khó khăn cơng việc Bằng tất lịng tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2012 Nguyễn Thị Thiện MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Cỏ 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Các chất Cỏ 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh Cỏ 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới: 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ địa bàn tỉnh Nghệ An 20 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà luận văn cần nghiên cứu, giải 22 1.3.1 Những vấn đề tồn 22 1.3.2 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu, giải 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 23 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 23 Giả thuyết khoa học 23 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm 24 2.2.2 Thời gian 24 2.3 Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 24 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu: 25 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.4.1 Cơng thức thí nghiệm 25 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 2.4.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng 27 2.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 30 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Ảnh hưởng chế độ bón phân N :P :K (30 :10 :10) đến sinh trưởng, phát triển Cỏ 31 3.1.1 Ảnh hưởng mức bón N:P:K (30:10:10) đến chiều cao 31 3.1.2 Ảnh hưởng mức bón NPK (30 :10 :10) đến số cành qua giai đoạn sinh trưởng 34 3.1.3 Ảnh hưởng mức bón NPK (30 :10 :10) đến số cặp 37 3.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng, phát triển Cỏ 40 3.2.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến chiều cao 40 3.2.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cặp 41 3.2.3 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cành 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần Cỏ Bảng 1.2 Tình hình sản xuất sử dụng Cỏ số nước giới 11 Bảng 1.3: Định lượng đường khử số giống Cỏ 12 Bảng 1.4: Đặc điểm khả năng suất triển vọng số giống Cỏ 13 Bảng1.5: Thành phần môi trường dinh dưỡng sử dụng cho nuôi cấy in vitro Cỏ 17 Bảng 1.6 Ảnh hưởng mật độ khoảng cách trồng đến suất (Thanh Trì, 1992) 19 Bảng 1.7: Ảnh hưởng chiều cao thu hoạch đầu lên suất cỏ (kg/m2) 20 Bảng 1.8 Diện tích trồng Cỏ huyện tỉnh Nghệ An 21 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mức bón NPK đến trình tăng trưởng chiều cao 31 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mức bón NPK đến số cành/cây qua giai đoạn sinh trưởng 35 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mức bón NPK đến số cặp 38 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến chiều cao Cỏ 40 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cặp Cỏ 42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cành 43 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao phụ thuộc vào mức bón N:P:K 33 Hình 3.2 Sự tăng trưởng số cành phụ thuộc vào mức bón N:P:K(30:10:10) 36 Hình 3.3 Sự tăng trưởng cặp lá/cây phụ thuộc vào mức bón N:P:K (30:10:10) 39 Hình 3.4 tăng trưởng chiều cao theo chế độ tưới nước 41 Hình 3.5 Sự tăng số cặp theo chế độ tưới nước 43 Hình 3.6 Sự tăng số cành theo chế độ tưới nước 44 MỞ ĐẦU Ngày nay, theo phát triển nhanh chóng kinh tế vấn đề nâng cao chất lượng sống người dân ngày trọng, nhu cầu chất nhu cầu thiết yếu hàng ngày người Tuy nhiên, sản xuất thực phẩm quy mô công nghiệp việc sử dụng chất hoá học (chất tổng hợp) thay cho đường tự nhiên tình trạng phổ biết xảy nhiều quốc gia giới, nguyên nhân tiềm ẩn gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho ngưòi bệnh ung thư gan, ung thư phổi, dị dạng bào thai, ảnh hưởng đến yếu tố di truyền Mặt khác, kỷ XXI - thời đại sức khỏe thẩm mỹ Hai vấn đề xã hội ngày cộm khơng ngừng tăng nhanh năm gần béo phì tiểu đường Theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 20 kỷ này, hàng năm giới khoảng 425 tỷ USD để phòng trị bệnh tiểu đường Tuy nhiên người chưa tìm cách hữu hiệu để chặn đứng bệnh Tâm lý chung người tiêu dùng tìm với sản phẩm thiên nhiên để thay cho sản phẩm hóa học Trong nhóm chất tạo vị thiên nhiên, Cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni) ngày nhiều người ý đến Cỏ sản phẩm thiên nhiên để thay loại đường hóa học, có tác dụng bổ tim, lợi tiểu, làm giảm huyết áp đặc biệt người bị bệnh tiểu đường Do không tạo calorie nên Cỏ thích hợp để giúp giảm cân Ngồi ra, giúp vào việc làm lành vết thương da nên dùng rộng rãi y học sử dụng cho người bị đái tháo đường, chống xơ cứng động mạch, lưu thông khí huyết, chống béo phì phụ nữ cao huyết áp , mỹ phẩm (theo Bs Phạm Thị Thục - Báo Sức khỏe đời sống) [1] Với tác dụng lớn vậy, sản phẩm Cỏ không tiêu thụ mạnh thị trường nội địa mà thị trường giới đặc biệt quan tâm Tuy xuất Việt Nam lâu, vòng vài năm gần Cỏ bắt đầu phát triển mạnh trồng rộng rãi Tuy loại trồng hoàn toàn mẻ với nước ta, loại dễ tính, thích ứng rộng nhiều loại đất vùng sinh thái khác nhau, kỹ thuật nhân giống, gieo trồng chăm sóc đơn giản, vốn đầu tư không nhiều (trồng lần sau - năm phải trồng lại), việc thu hoạch sản phẩm dễ dàng, sản phẩm cành khơ nên làm nguyên liệu phục vụ y học, công nghiệp thực phẩm trực tiếp làm thành phẩm loại chè giải khát, chữa bệnh, vv… vùng sản xuất Cỏ hàng hoá, áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác, sử dụng giống có suất khơ cao, chất lượng sản phẩm tốt, sản xuất 6000 7000kg khơ/ha/năm, với tỷ lệ - 5%, năm cho khoảng 300kg chất steviozit Vì steviozit đường 300 lần, suất hàng năm giới tương đương với 90 đường/ha (theo Nguyễn Thượng Chánh, DVM - Cỏ Stevia) [11] Nghệ An tỉnh phía bắc miền Trung, có toạ độ địa lý từ 18035 19030 vĩ độ Bắc 103052 – 105042 kinh độ Đơng với tổng diện tích tự nhiên 1.637.068 (bằng 1/20 diện tích lãnh thỗ Việt Nam) Khí hậu Nghệ An mang tính nhiệt đới gió mùa, đặc điểm nóng ẩm mưa nhiều theo mùa Hàng năm đất Nghệ An nhận trung bình 120 – 140 Kcal/ cm3 xạ mặt trời, nhiệt độ trung bình 23 -240C, độ ẩm khí hậu 85%, lượng mưa trung bình năm từ 1600 -2000 mm (Dẫn theo Trần Văn Quyền 2008) Nghệ An có mùa hè nắng nóng, nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối lên đến 39 – 400C, giố Tây Nam khơ nóng Mùa Đơng giá lạnh, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xuống tới – 90 C, ngành sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn nơi khác Nghệ An địa phương sau trồng Cỏ lại có lợi so sánh so với địa phương trước Nghệ An có diện tích đất trồng hoa màu tương đối lớn (diện tích đất trồng năm khoảng 280 ngàn ha), diện tích đất trồng màu có khả chủ động tưới tiêu ước tính đạt hàng ngàn Tại Nghệ An, Cỏ công ty CP đầu tư phát triển Stevia Á châu đưa vào khảo nghiệm từ tháng 11/2009 xóm - Nghi đồng - Nghi lộc Nghệ An Qua năm rưỡi nghiên cứu khảo nghiệm, Cỏ cho thấy phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Nghệ An Với nhiều ưu điểm ngắn ngày, chu kỳ thu hoạch ngắn (1,5 tháng/lứa), sản phẩm cành nên chịu thâm canh, làm đất lần cho thu hoạch hai năm, kỹ thuật canh tác đơn giản, sản phẩm bao tiêu sau thu hoạch nên Cỏ bước khẳng định vị việc chuyển đổi cấu trồng tỉnh nhà Hiện nhiều xã thuộc huyện Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn chuyển sang trồng Cỏ thay hoa màu cho thu nhập trung bình 150 triệu/ha/năm (Lê Hữu Tiệp, 2010) [10] Năng suất phẩm chất trồng định nhiều yếu tố, chế độ bón phân chế độ tưới nước yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến hiệu việc sản xuất Cỏ Mặt khác, Cỏ loại trồng hoàn toàn đưa vào trồng Việt Nam, đặc biệt Nghệ An Cho đến nay, việc thăm dò khảo nghiệm trồng Cỏ điều kiện thâm canh cho suất chất lượng cao chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chính việc xây dựng quy trình trồng Cỏ điều kiện khác điều cần thiết Do nhằm nâng cao suất chất lượng Cỏ ngọt, đồng thời góp phần vào việc hồn thiện kỹ thuật trồng cỏ Ngọt, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng quy trình trồng Cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni )” Mục đích nghiên cứu: Từ thăm dò điều kiện khác nhau, chúng tơi đưa quy trình trồng Cỏ tốt nhất, cho suất cao Như vậy, thời điểm sau trồng 25 ngày 35 ngày cơng thức khác khơng có sai khác mặt ý nghĩa thống kê, kết giải thích giai đoạn đầu khả hấp thụ N:P:K thấp, ảnh hưởng N:P:K đến chưa thể rõ, cơng thức khơng có sai khác mặt thống kê số lượng cành giao động mức thấp từ 1- cành/cây Có thể thấy rõ ảnh hưởng mức bón N:P:K (30:10:10) đến số cành thơng qua đồ thị sau: 45 Số cành ( cành) 40 35 I 30 II 25 20 III IV 15 V 10 25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày Thời gian sinh trưởng (ngày) Hình 3.2 Sự tăng trưởng số cành phụ thuộc vào mức bón N:P:K (30:10:10) Thời điểm sau trồng 45 ngày trở cơng thức có sai khác rõ rệt sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Sau trồng 45 ngày bắt đầu tăng nhanh số lượng cành Giữa công thức III IV có sai khác với cơng thức I, II V, cao công thức III với 18,7 cành/cây, thấp công thức I với 16,56 cành/cây 36 Số lượng cành tăng nhanh giai đoạn từ 55 ngày sau trồng đến 75 ngày sau trồng giai đoạn số cành tăng trưởng nhanh suốt trình sinh trưởng Trong 20 ngày theo dõi từ sau trồng 55 ngày đến 75 ngày số lượng cành tăng lên công thức khác nhau, thấy rõ mức sai khác có ý nghĩa mặt thống kê cơng thức III cơng thức cịn lại Cơng thức I giao động từ 17,9 - 22,93 cành/cây; tăng 5,03 cành/cây Các công thức II, IV V tăng tương ứng 10,3; 8,4 5,0 cành Cao công thức III tăng từ 24,83 - 41,53 cành/cây, mức tăng 16,7 cành/cây Sau trồng 75 ngày số cành đạt cao công thức III với 41,53 cành/cây, công thức II, IV V tương ứng 30,6; 29,16 26,53 cành/ Thấp công thức I với 22,93 cành/cây Qua phân tích cho thấy, trình sinh trưởng cây, N:P:K ảnh hưởng đến tăng trưởng số cành ảnh hưởng giai đoạn sau trồng 45 ngày ngày thể rõ đo thời điểm sau 65 - 75 ngày sau trồng Điều giải thích thời điểm phát triển giai đoạn sau, với việc bón thúc đạm, N:P:K làm tăng khả hấp thụ đạm lân đất, khả cho số lượng cành/cây lớn tăng nhanh giai đoạn sau Công thức III cho số cành/cây cao với số cành sau 75 ngày trồng 41,53 cành/cây, thấp công I với số cành sau 75 ngày trồng 22,93 cành/cây 3.1.3 Ảnh hưởng mức bón NPK (30 :10 :10) đến số cặp Cỏ trồng sử dụng thân làm sản phẩm, số cặp ba yếu tố định đến suất Sự tăng lên số cặp tương quan với tăng lên chiều cao số cành 37 Kết thu bảng sau: Bảng 3.3 Ảnh hưởng mức bón NPK đến số cặp (Đơn vị tính: cặp /cây) Cơng thức Thời gian sau trồng 25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày I 9,40a 34,24a 91,11c 133,90c 174,00c 211,70c II 11,00a 36,40a 107,10b 163,10b 247,20bc 322,90b III 11,20a 35,46a 122,30a 220,90a 435,70a 557,90a IV 9,32a 38,04a 105,20b 177,80b 302,50b 315,70b V 10,26a 38,05a 93,50c 182,10b 243,10c 254,40c Qua bảng 3.4 ta thấy rõ mức bón phân N:P:K khác số cặp khác nhau, số cặp tăng dần theo thời gian trồng Ở thời điểm sau trồng 25 35 ngày số cặp cơng thức khơng có sai khác mặt ý nghĩa thống kê Kết thu số cặp giai đoạn tương tự Trong khoảng 10 ngày đầu theo dõi tăng lên số cặp không đáng kể công thức IV với số cặp 29 cặp/cây Các cơng thức cịn lại dao động khoảng 24, 25,26 cặp lá/cây Ở thời điểm sau trồng 45 ngày theo dõi mức độ ảnh hưởng N:P:K thể rõ cao công thức III với 122.3 cặp lá/cây Công thức I cơng thức cịn lại có sai khác mặt ý nghĩa thống kê, công thức II, III IV khơng có sai khác Số cặp lá/cây biến động lớn vào thời điểm sau trồng 55 đến 65 ngày lớn công thức III với mức tăng 215 cặp lá/cây thấp công thức I với mức tăng 41 cặp lá/cây Sau thời điểm 65 ngày mức tăng cặp giảm xuống cao công thức III với mức tăng 122 cặp lá/cây Như vậy, sau 75 ngày theo dõi biến động cặp lá/cây số cặp cao 38 công thức III với số cặp 557,9 cặp Và dao động công thức khác không đáng kể Có thể giải thích điều tăng lên cặp phụ thuộc số cành/cây chiều cao giai đoạn đầu tăng lên số lượng cành chiều cao cịn thấp đó, số cặp thấp nhiều khơng có sai khác công thức Giai đoạn sau, số cặp tăng lên đáng kể, tăng nhanh số lượng cành chiều cao Có thể thấy rõ tăng lên số cặp lá/cây qua đồ thị sau đây: Số cặp lá/ (cặp) 600 500 I 400 II 300 III IV 200 V 100 25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày Thời gian sinh trưởng (ngày) Hình 3.3 Sự tăng trưởng cặp lá/cây phụ thuộc vào mức bón N:P:K (30:10:10) Như vậy, qua phân tích kết thấy rõ mức bón N:P:K khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Cỏ thông qua tiêu chiều cao cây, số cành số cặp Ở giai đoạn đầu trước 45 ngày trồng N:P:K ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển giai đoạn sau 55 ngày trồng mức độ ảnh hưởng biểu rõ có sai khác rõ rệt cơng thức, mức 39 bón N:P:K khác Cơng thức III với mức bón 40kg/ha cho sinh trưởng phát triển tốt với chiều cao 47,03cm, số cành 41,53 cành/cây 557,90 cặp lá/cây Cao hẳn so với cơng thức I khơng bón N:P:K với chiều cao 32,30cm; 22,93 cành/cây 211,70 cặp lá/cây 3.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng, phát triển Cỏ Chế độ tưới nước có ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng, phát triển Nó ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển rễ mầm Nó cịn ảnh hưởng lớn đến trình khác như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản … Do cần có chế độ tưới nước hợp lí để sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao 3.2.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến chiều cao Với chế độ tưới nước khác tăng trưởng chiều cao khác Tưới nước hợp lí giúp phát triển cân đối.Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến tăng trưởng chiều cao thể bảng sau: Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến chiều cao Cỏ (Đơn vị: cm) Thời gian sau trồng Công thức 25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày I 4,24a 7,62a 14,55b 21,86c 31,55b 36,13b II 4,26a 7,66a 16,25b 25,15a 42,18a 48,05a III 3,680a 7,14a 15,54a 22,92b 35,26b 39,56b IV 4,12a 7,43a 13,36c 21,3c 31,92c 35,64b 40 Qua bảng ta thấy, tưới nước với mức khác tăng trưởng chiều cao khác Chiều cao tăng trưởng tốt công thức II Mặc dù giai đoạn đầu sai khác chưa rõ rệt đến giai đoạn 55-65 ngày chiều cao tăng nhanh cao công thức II Như vậy, chế độ tưới nước ảnh hưởng đến chiều cao Cỏ Tưới nước vớichế độ ngày lần tốt Có thể thấy rõ phụ thuộc chiều cao vào chế độ tưới chiềucao nước qua biểu đồ sau: 60 50 40 I II 30 III 20 IV 10 25 35 45 55 65 75 Thờigian Hình 3.4 tăng trưởng chiều cao theo chế độ tưới nước 3.2.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cặp Chế độ tưới nước khác sinh trưởng, phát triển Cỏ khác nhau, thể số cặp Với chế độ tưới nước khác số cặp không giống nhau, thể bảng sau: 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cặp Cỏ (Đơn vị: cặp lá/cây) Công thức Thời gian sau trồng 25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày I 11,21a 36,36a 105,12b 165,15b 249,13c 320,95b II 11,30a 36,44a 121,28a 220,37a 442,50a 562,40a III 9,34a 38,00a 104,30b 170,60b 310,80b 312,60b IV 10,11a 38,02a 95,23c 180,55b 242,16c 244,35c Từ bảng số liệu ta thấy, số cặp trên theo thời gian tăng mạnh công thức II Tuy giai đoạn đầu (25-35 ngày), tăng số cặp chưa phụ thuộc nhiều vào chế độ tưới nước, sau phụ thuộc thể rõ Số cặp cao công thức II, thấp công thức IV Như vậy, từ kết cho thấy, công thức tưới nước phù hợp cho sinh trưởng , phát triển Cỏ công thức II ( lần tưới/ ngày) Có thể thấy rõ thay đổi số cặp phụ thuộc vào chế độ tưới nước qua biểu đồ sau: 42 cặplá/cây 600 500 400 I II 300 III IV 200 100 25 35 45 55 65 75 Thờigian Hình 3.5 Sự tăng số cặp theo chế độ tưới nước Ảnhhưởng chế độ tưới nước đến số cành 3.2.3 Chế độ tưới nước ảnh hưởng đến tăng trưởng số cành qua thời kỳ sinh trưởng khác Cỏ với chế độ tưới nước khác tăng trưởng số cành không giống Qua nghiên cứu thu kết sau: Bảng 3.6 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số cành Thời gian sau trồng Công thức 25 ngày 35 ngày 45 ngày 55 ngày 65 ngày 75 ngày I 5,32a 10,44a 17,84b 20,36b 23,45c 31,26b II 4,86a 10,53b 18,25a 25,06a 33,42a 42,68a III 4,54a 11,24c 17,59c 22,06c 27,63b 30,46b IV 4,52a 11,06a 16,85b 20,96b 23,36c 27.50c 43 Qua bảng ta thấy, tăng số cành phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ tưới nước Cụ thể số cành tăng mạnh nhât công thức II Mặc dù lúc đầu tăng trưởng chưa rõ ràng sau số cành tăng mạnh, đặc biệt giai đoạn từ 55- 75 ngày Vào thời điểm 75 ngày số cành đạt cao công thức II với42,68 cành cây, thấp nhât công thức IV với 27,50 cành Có thể thấy rõ phụ thuộc số cành Cỏ vào cành/cây chế độ tưới nước qua biểu đồ sau đây: 45 40 35 30 I 25 II 20 III 15 IV 10 25 35 45 55 65 75 Thờigian Hình 3.6 Sự tăng số cành theo chế độ tưới nước Như vậy, qua phân tích kết cho thấy rõ chế độ tưới nước khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Cỏ thông qua tiêu chiều cao cây, số cành số cặp Qua thí nghiệm cho thấy , chế độ tưới nước phù hợp cho sinh trưởng, phát triển cỏ công thức II ( ngày tưới lần) Với chế độ tưới nước ngày tưới lần tăng trưởng chiều cao cây, số cành cây, số cặp đạt mức cao nhât 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Phân NPK ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Cỏ Cây sinh trưởng tốt cơng thức III với mức bón 40kg/ha: Chiều cao cao thu hoạch đạt 47,03cm Số cành nhiều đạt 41,53cm Số cặp đạt 557,90 cặp lá/cây (2) Chế độ tưới nước thích hợp cho sinh trưởng, phát triển Cỏ ngày tưới lần (công thức II), nên tưới vào lúc sáng sớm (7- h) chiều mát (16 -17 h) Kiến nghị (1) Do thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất Cỏ lứa thu hoạch đầu tiên, ảnh huởng phân bón NPK (30:10:10)m, chế độ tưới nước lứa thu hoạch chưa đánh giá được, đề nghị cần có nghiên cứu ảnh hưởng phân NPK (30:10:10), chế độ tưới nước suốt trình sinh trưởng (2) Đề tài nghiên cứu loại đất thịt nhẹ hai yếu tố phân NPK chế độ tưới nước, đề nghị có đề tài sau nghiên cứu kỹ vùng đất khác nhau, loại phân khác yếu tố khác để có kết đầy đủ góp phần đưa vào quy trình trồng Cỏ diện rộng (3) Đề nghị nghiên cứu ảnh hưởng NPK đến giống Cỏ khác kết hợp bón phân NPK với loại phân bón khác để có kết luận đầy đủ xác (4) Nên bón lượng phân NPK với mức 40 kg/ha để sinh trưởng tốt đạt suất cao (5) Nên tưới nước với chế độ ngày lần để đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển tốt Cỏ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bs Phạm Thị Thục, Sức khỏe đời sống//http:www.Ykhoanet.com/yhoccotruyen//baoviet/29-483htm [2] Báo nông nghiệp Việt Nam.http//:wwwspchcm.epi [3] Ds Phan Đức Bình Ts Võ Duy Huấn - Cây cỏ steviosid, http//: Baomoi.vn [4] http://www.globastevia.com//gioithieuvecaycongot [5] http:// www.Stevia Ventures.com.vn [6] http://www rausach.com.vn/form - post-asp?TID=1977&litte=tmgiongcongot [7] http://www.khoahocphothong.com.vn/ /cayco-ngotchatthaytheduong [8] http//: www.khuyennongvn.gv.vn// c-hdkn-chuyengiao tbkt/Vinhphuc-cohoilamgiauchonguoinongdan [9] Kim Dung (tháng 2/2010), Nam Đàn thử nghiệm trồng cỏ http//www.truyenhinhnghean.vn [10] Lê Hữu Tiệp, báo Nghệ An, 25/6/2010 Trồng cỏ ngọt.http://vietlinh.vn/langviet/trongtrot/ congot/htm [11] Nguyễn Thượng Chánh,DVM - Cỏ Stevia, http//:www.npfc.vn [12] Nguyễn Quang Phổ (2001), Sinh lý thực vật (Bài giảng cho hệ Đại học) [13] Tài liệu công ty CP đầu tư phát triển Stevia Á Châu [14] Vũ Hữu Yêm (2004 - 2005), Đất phân bón (Bài giảng cho khoa Nơng Lâm Ngư - Trường Đại Vinh) [15] Xuân Thông (2010) - Báo công an Nghệ An - Khảo nghiệm trồng giống Cỏ http//: www Congannghean.vn/NewsDetalls.aspx?new 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình thực đề tài Cây giống (18 ngày tuổi) Chuẩn bị đất trồng Cây sau trồng 20 ngày Cấy Cây sau trồng tháng Cắt thu hoạch 47 Cây sau trồng tháng Ruộng thí nghiệm Đo chiều cao sau 20 ngày Cây bị sâu khoang gây hại Đo chiều cao sau tháng Cây bị bệnh Đốm thân 48 Cây sinh mầm gốc Cân sản phẩm tươi Cây sau thu hoạch Sâu khoang hại phẩm giống M1 Sản phẩm giống M2 49 50 ... nâng cao suất chất lượng Cỏ ngọt, đồng thời góp phần vào việc hồn thiện kỹ thuật trồng cỏ Ngọt, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng quy trình trồng Cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni )” Mục đích... nghiệm trồng Cỏ điều kiện thâm canh cho suất chất lượng cao chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chính việc xây dựng quy trình trồng Cỏ điều kiện khác điều cần thiết Do nhằm nâng cao suất chất lượng Cỏ. .. kiện khác nhau, chúng tơi đưa quy trình trồng Cỏ tốt nhất, cho suất cao Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Cỏ 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại Cây Cỏ gọi Cỏ đường hay Cúc mật, có nguồn

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Thành phần chớnh trong lỏ cõy Cỏ ngọt - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 1.1..

Thành phần chớnh trong lỏ cõy Cỏ ngọt Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.3: Định lượng đường khử của một số giống Cỏ ngọt - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 1.3.

Định lượng đường khử của một số giống Cỏ ngọt Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.4: Đặc điểm khả năng năng suất và triển vọng của một số giống Cỏ ngọt  Ký  hiệuNguồn  nhập - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 1.4.

Đặc điểm khả năng năng suất và triển vọng của một số giống Cỏ ngọt Ký hiệuNguồn nhập Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng1.5: Thành phần mụi trường dinh dưỡng được sử dụng cho nuụi cấy in vitro cõy Cỏ ngọt - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 1.5.

Thành phần mụi trường dinh dưỡng được sử dụng cho nuụi cấy in vitro cõy Cỏ ngọt Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.6. Ảnhhưởng của mật độ và khoảng cỏch trồng đến năng suất (Thanh Trỡ, 1992)  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 1.6..

Ảnhhưởng của mật độ và khoảng cỏch trồng đến năng suất (Thanh Trỡ, 1992) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.7: Ảnhhưởng của chiềucao thu hoạch đầu                                 lờn năng suất cỏ ngọt (kg/m2)  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 1.7.

Ảnhhưởng của chiềucao thu hoạch đầu lờn năng suất cỏ ngọt (kg/m2) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnhhưởng của mức bún NPK đến quỏ trỡnh tăng trưởng chiều cao cõy  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 3.1..

Ảnhhưởng của mức bún NPK đến quỏ trỡnh tăng trưởng chiều cao cõy Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnhhưởng của mức bún NPK đến số cành/cõy qua cỏc giai đoạn sinh trưởng  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 3.2..

Ảnhhưởng của mức bún NPK đến số cành/cõy qua cỏc giai đoạn sinh trưởng Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.2. Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng, phỏt triển của cõy Cỏ ngọt.  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

3.2..

Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng, phỏt triển của cõy Cỏ ngọt. Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến chiềucao của cõy Cỏ ngọt.  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 3.4..

Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến chiềucao của cõy Cỏ ngọt. Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy, tưới nước với cỏc mức khỏc nhau thỡ sự tăng trưởng về chiều cao cõy là khỏc nhau - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

ua.

bảng trờn ta thấy, tưới nước với cỏc mức khỏc nhau thỡ sự tăng trưởng về chiều cao cõy là khỏc nhau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến số cặplỏ trờn cõy Cỏ ngọt.  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 3.5..

Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến số cặplỏ trờn cõy Cỏ ngọt. Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến số cành trờn  cõy.  - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

Bảng 3.6..

Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến số cành trờn cõy. Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.2.3. Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến số cành trờn cõy. - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

3.2.3..

Ảnhhưởng của chế độ tưới nước đến số cành trờn cõy Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy, sự tăng số cành trờn cõy phụ thuộc chặt chẽ  vào  chế  độ  tưới  nước - Xây dựng quy trình trồng cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni)

ua.

bảng trờn ta thấy, sự tăng số cành trờn cõy phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ tưới nước Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan