1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

74 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - ĐẶNG DUY THƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN LÓT PHÂN CHUỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni) GIỐNG M2 TẠI XÃ NGHI KIM, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC Nghệ An – 05.2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có lần đo đếm, phân tích thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu khóa luận thân tơi tiến hành phịng thí nghiệm Nghệ An, tháng năm 2012 Sinh viên Đặng Duy Thường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, với lòng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trần Ngọc Toàn, dành cho tơi nhiều giúp đỡ, dẫn tận tình suốt q trình làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn bè khoa Nông Lâm Ngư anh chị Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Stevia Á Châu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, người thân động viên giúp đỡ nhiều để hồn thành tốt khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp quý báu tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè lớp để đề tài hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2012 Sinh viên Đặng Duy Thường iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Cỏ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Các chất Cỏ 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh Cỏ 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ địa bàn tỉnh Nghệ An 15 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà luận văn cần nghiên cứu, giải 16 1.3.1 Những vấn đề tồn 16 1.3.2 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu, giải 16 iv Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 17 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 22.1 Địa điểm 19 2.2.2 Thời gian 19 2.3 Đối tượng vật liệu 19 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.2 Vật liệu 20 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.1 Cơng thức thí nghiệm 20 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 2.4.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng 21 2.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 34 2.5.1 Các tiêu sinh trưởng 34 2.5.2 Các tiêu sâu bệnh hại 34 2.5.3 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 35 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ sống sinh chồi nách 36 3.2 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng Cỏ 37 3.2.1 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến chiều cao 38 3.2.2 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến số cành qua giai đoạn sinh trưởng 41 3.2.3 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến số cặp 44 v 3.3 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tình hình sâu bệnh hại Cỏ 47 3.3.1 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến sâu hại Cỏ 47 3.3.2 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến bệnh hại Cỏ 49 3.4 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến suất Cỏ 51 3.5 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến khả tích lũy chất khơ Cỏ 54 3.6 Hiệu kinh tế từ việc bón lót phân chuồng cho Cỏ 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NSTT Năng suất thực thu NSLT Năng suất lý thuyết LSD0,05 Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần Cỏ Bảng 1.2 Tình hình sản xuất sử dụng Cỏ số nước giới Bảng 1.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất số giống có triển vọng Bảng 1.4 Đặc điểm khả năng suất triển vọng số giống cỏ 10 Bảng 1.5 Ảnh hưởng chiều cao thu hoạch đầu lên suất cỏ 12 Bảng 1.6 Ảnh hưởng mật độ khoảng cách trồng đến suất 13 Bảng 1.7 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cỏ thời gian nhiệt độ bảo quản khác 14 Bảng 1.8 Diện tích trồng Cỏ huyện tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh 15 Bảng 2.1 Bảng thành phần dinh dưỡng chứa phân chuồng 18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ sống khả sinh chồi nách 36 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến trình tăng trưởng chiều cao 38 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến số cành/cây qua giai đoạn sinh trưởng 42 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến số cặp 45 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ gây hại sâu khoang 48 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ bệnh đốm thân Cỏ 49 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến suất Cỏ 52 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tích lũy chất khơ 54 Bảng 3.9 Hạch toán kinh tế từ mức bón lót phân chuồng cho Cỏ 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 40 Hình 3.2 Sự tăng trưởng số cành 43 Hình 3.3 Sự tăng trưởng cặp lá/cây 46 Hình 3.5 So sánh mức độ gây hại sâu khoang mức bón lót phân chuồng khác 49 Hình 3.6 Diễn biến mức độ gây hại bệnh đốm thân 51 Hình 3.7 So sánh NSLT NSTT mức bón lót phân chuồng khác 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI - thời đại phát triển, đời sống người nâng cao rõ rệt Tuy nhiên đôi với phát triển hai vấn đề ngày cộm không ngừng tăng nhanh năm gần béo phì tiểu đường Số người trưởng thành mắc bệnh tiểu đường tăng lên số 347 triệu người tồn giới, tăng gấp đơi vịng thập kỷ qua Theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 20 kỷ này, hàng năm giới khoảng 425 tỷ USD để phòng trị bệnh tiểu đường Tuy nhiên người chưa tìm cách hữu hiệu để chặn đứng bệnh Tâm lý chung người tiêu dùng tìm với sản phẩm thiên nhiên để thay cho sản phẩm hóa học Trong nhóm chất tạo vị thiên nhiên, Cỏ (Stevia rebaudiana Bertoni) ngày nhiều người ý đến Cỏ sản phẩm thiên nhiên để thay loại đường hóa học, có tác dụng bổ tim, lợi tiểu, làm giảm huyết áp đặc biệt người bị bệnh tiểu đường Do không tạo calorie nên Cỏ thích hợp để giúp giảm cân Ngồi ra, giúp vào việc làm lành vết thương da nên dùng rộng rãi y học sử dụng cho người bị đái tháo đường, chống xơ cứng động mạch, lưu thơng khí huyết, chống béo phì phụ nữ cao huyết áp , mỹ phẩm (theo Bs Phạm Thị Thục - Báo Sức khỏe đời sống) [8] Với tác dụng lớn vậy, sản phẩm Cỏ không tiêu thụ mạnh thị trường nội địa mà thị trường giới đặc biệt quan tâm Tuy xuất Việt Nam lâu, vòng vài năm gần Cỏ bắt đầu phát triển mạnh trồng rộng rãi Hiện Cỏ công nhận giống trồng nông nghiệp Tuy loại trồng hoàn toàn mẻ với nước ta, loại dễ tính, thích ứng rộng nhiều loại đất vùng sinh thái khác nhau, kỹ thuật nhân giống, gieo trồng chăm sóc đơn giản, vốn đầu tư khơng nhiều (trồng lần sau - năm phải trồng lại), việc thu hoạch sản phẩm dễ dàng, 51 Hình 3.6 Diễn biến mức độ gây hại bệnh đốm thân Qua phân tích cho thấy cơng thức III với mức bón lót 35 tấn/ha tỷ lệ bệnh thấp Nhìn chung, mức độ gây hại bệnh đốm thân trình nghiên cứu đề tài với tỷ lệ tương đối thấp, điều lý giải đề tài tiến hành thời tiết thuận lợi cho sinh trưởng, hạn chế phát sinh phát triển bệnh Có thể hạn chế xuất bệnh cách phun phòng định kỳ lần/tháng 3.4 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến suất Cỏ Năng suất trồng kết tổng hợp hoạt động trao đổi chất diễn tác động điều kiện ngoại cảnh trình độ kỹ thuật chăm bón Hiệu việc sản xuất trồng suất cao, chất lượng tốt Năng suất trồng thể thông qua suất cá thể, suất lý thuyết suất thực thu - Năng suất cá thể (g/cây) khối lượng cây, đo khối lượng bình quân theo dõi công thức - Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = suất cá thể x 110000 (110000 mật độ trồng cho ha) 52 - Năng suất thực thu (tấn/ha) suất suất thực tế thu công thức quy thành Tiến hành thu hoạch cân khối lượng sản phẩm lúc thu hoạch thu kết Bảng 3.8: Bảng 3.7 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến suất Cỏ Công thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu (tấn/ha) (tấn/ha) I 123,67 d 13,60 d 10,15 d II 160,33 c 17,64 c 13,02 c III 183,33 a 20,17 a 16,31 a IV 172,00 b 18,92 b 14,46 b V 171,67 b 18,88 b 14,82 b LSD0.05 10,03 1,10 0,95 CV% 3,30 3,30 3,70 (Trong phạm vi cột, chữ khác biểu thị mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê với p22 tấn/ha, nhiên để đạt suất điều kiện trồng tối ưu trồng phụ thuộc nhiều yếu tố khác Qua bảng theo dõi suất lý thuyết thấy suất công thức III có sai khác rõ rệt với cơng thức II, IV, V, công thức IV V khơng có sai khác mặt thống kê, suất lý thuyết tương ứng 17.64; 18.92 18.88 tấn/ha Năng suất thực thu lượng sản phẩm thu đơn vị diện tích Cơng thức III có sai khác mặt ý nghĩa thống kê với cơng thức cịn lại đạt suất cao 16,31 tấn/ha Công thức I đạt suất thực thu thấp với 10.15 tấn/ha Tiếp đến công thức với 13.02 tấn/ha Hai cơng thức IV V khơng có sai khác mặt thống kê, suất thực thu tương ứng 14,46 va 14,82 tấn/ha Qua bảng số liệu cho thấy suất thực thu thấp nhiều so với suất lý thuyết Điều giải thích cá thể cơng thức có độ đồng chưa cao suất thực thu bị hạn chế yếu tố đồng ruộng như: Sâu bệnh, thời tiết…Tuy nhiên suất thực thu thí nghiệm tương đối cao Như vậy, công thức III với mức bón lót phân chuồng 35 tấn/ha cho suất thưc thụ suất lý thuyết cao với NSTT đạt 16,31 tấn/ha NSLT đạt 20,17 tấn/ha Có thể thấy rõ ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến suất lý thuyết suất thực thu qua biểu đồ sau: 54 Hình 3.7 So sánh NSLT NSTT mức bón lót phân chuồng khác 3.5 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến khả tích lũy chất khô Cỏ Cây Cỏ sử dụng chủ yếu sản phẩm khô, khả tích lũy chất khơ tiêu quan trọng góp phần tăng suất tổng số cho Tích lũy chất khơ lớn có lợi cho sản xuất Tiến hành cân đo thu kết sau: Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức bón lót phân chuồng đến tích lũy chất khơ Cơng thức Trọng lượng tươi (g/cây) Trọng lượng khô (g/cây) Tỷ lệ khô/tươi (%) I 123,67 27,07 21,89 c II 160,33 35,53 22,16 b III 183,33 42,80 23,34 a IV 172,00 36,73 21,36 d V 171,67 34,33 20,00 e LSD0.05 10,03 2,27 0,11 CV% 3,30 3,40 3,00 (Trong phạm vi cột, chữ khác biểu thị mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thành phần chính trong lá cây Cỏ ngọt - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 1.1. Thành phần chính trong lá cây Cỏ ngọt (Trang 15)
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏ ngọt trên thế giới và Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏ ngọt trên thế giới  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏ ngọt trên thế giới và Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏ ngọt trên thế giới (Trang 17)
Bảng 1.3: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống có triển vọng  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 1.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống có triển vọng (Trang 18)
Bảng 1.4: Đặc điểm, khả năng năng suất và triển vọng của một số giống cỏ ngọt  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 1.4 Đặc điểm, khả năng năng suất và triển vọng của một số giống cỏ ngọt (Trang 19)
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏ ngọt ở Việt Nam - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu Cỏ ngọt ở Việt Nam (Trang 20)
Bảng 1.5: Ảnh hưởng của chiều cao thu hoạch đầu lên năng suất cỏ ngọt (kg/m2 - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 1.5 Ảnh hưởng của chiều cao thu hoạch đầu lên năng suất cỏ ngọt (kg/m2 (Trang 21)
Bảng 1.6. Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách trồng đến năng suất Năm  Mật độ Khoảng  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 1.6. Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách trồng đến năng suất Năm Mật độ Khoảng (Trang 22)
Bảng 1.7: Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống cỏ ngọt ở các thời gian và nhiệt độ bảo quản khác nhau - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 1.7 Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống cỏ ngọt ở các thời gian và nhiệt độ bảo quản khác nhau (Trang 23)
Bảng 2.1. Thành phân dinh dưỡng trong 1 tấn phân chuồng (%) - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 2.1. Thành phân dinh dưỡng trong 1 tấn phân chuồng (%) (Trang 27)
Qua quá trình theo dõi, chúng tôi thu được kết quả sau(bảng 3.1): - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
ua quá trình theo dõi, chúng tôi thu được kết quả sau(bảng 3.1): (Trang 45)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mức bón lót phân chuồng đến quá trình tăng trưởng chiều cao cây  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mức bón lót phân chuồng đến quá trình tăng trưởng chiều cao cây (Trang 47)
Hình 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Hình 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (Trang 49)
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mức bón lót phân chuồng đến số cành/cây qua các giai đoạn sinh trưởng  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mức bón lót phân chuồng đến số cành/cây qua các giai đoạn sinh trưởng (Trang 51)
Hình 3.2. Sự tăng trưởng số cành trên cây - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Hình 3.2. Sự tăng trưởng số cành trên cây (Trang 52)
Kết quả thu được thể hiện qua bảng sau: - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
t quả thu được thể hiện qua bảng sau: (Trang 54)
Hình 3.3. Biến động về số cặp lá/cây - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Hình 3.3. Biến động về số cặp lá/cây (Trang 55)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ gây hại của sâu khoang  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ gây hại của sâu khoang (Trang 57)
Hình 3.5. So sánh mức độ gây hại của sâu khoang ở các mức bón lót phân chuồng khác nhau  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Hình 3.5. So sánh mức độ gây hại của sâu khoang ở các mức bón lót phân chuồng khác nhau (Trang 58)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ bệnh đốm thân ở cây Cỏ ngọt  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến tỷ lệ bệnh đốm thân ở cây Cỏ ngọt (Trang 59)
Hình 3.6. Diễn biến mức độ gây hại của bệnh đốm thân - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Hình 3.6. Diễn biến mức độ gây hại của bệnh đốm thân (Trang 60)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến năng suất cây Cỏ ngọt  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến năng suất cây Cỏ ngọt (Trang 61)
Hình 3.7. So sánh NSLT và NSTT ở các mức bón lót phân chuồng khác nhau  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Hình 3.7. So sánh NSLT và NSTT ở các mức bón lót phân chuồng khác nhau (Trang 63)
Bảng 3.9. Hạch toán kinh tế từ các mức bón lót phân chuồng cho cây Cỏ ngọt  - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Hạch toán kinh tế từ các mức bón lót phân chuồng cho cây Cỏ ngọt (Trang 64)
Qua liệu bảng số 3.9 ta thấy rõ ở các mức bón lót phân chuồng khác nhau thì khả  năng  tích lũy  chất khô  khác  nhau - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
ua liệu bảng số 3.9 ta thấy rõ ở các mức bón lót phân chuồng khác nhau thì khả năng tích lũy chất khô khác nhau (Trang 64)
Phụ lục 1: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài - Ảnh hưởng của các mức bón lót phân chuồng đến sinh trưởng và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi kim, thành phố vinh, tỉnh nghệ an
h ụ lục 1: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w