Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

76 22 0
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni) TRONG NHÀ KÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực : Lê Thế Thức Lớp : 49K2 -Nông Học Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Tài Toàn NGHỆ AN- 5.2012 NGHỆ AN- 5.2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có lần đo đếm, phân tích thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu trích dẫn khoá luận rõ nguồn gốc, có sai thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thế Thức LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, với lịng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S.Nguyễn Tài Tồn dành cho tơi nhiều giúp đỡ, dẫn tận tình suốt trình làm đề tài, thầy người mang đến cho tơi niềm tin, lịng say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Cho Young Cheol TS Nguyễn Văn DânTập đoàn Stevia Corp góp ý bảo cho tơi nhiều điều suốt q trình nghiên cứu làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn bè khoa Nông Lâm Ngư anh chị Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Stevia Á Châu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi nhiều để hồn thành tốt khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp q báu tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thế Thức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cỏ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Thành phần loại glycoside cỏ 1.1.4 Yêu cầu sinh thái cỏ 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới 10 1.2.1.1 Tình hình sản xuất Cỏ giới 10 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống canh tác cỏ giới 13 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ Việt Nam 18 1.2.2.1 Tình hình sản xuất Cỏ việt Nam 18 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu Cỏ Việt Nam 19 1.2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ Nghệ An 22 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà luận văn cần nghiên cứu, giải quyết23 1.3.1 Những vấn đề tồn 23 1.3.2 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu, giải 23 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 25 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 25 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3.1 Địa điểm 27 2.3.2 Thời gian 27 2.4 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 27 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 28 2.6 Kỹ thuật áp dụng 30 2.7 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 30 2.8 Tính tốn xử lí số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hưởng loại giá thể lên sinh trưởng phát triển cành giâm Cỏ 32 3.1.1 Ảnh hưởng loại giá thể khác lên phát triển rễ cành giâm 32 3.1.2 Ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm 34 3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ xử lí đến sinh trưởng phát triển cành giâm Cỏ 36 3.2.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ xử lí khác lên phát triển rễ cành giâm 36 3.2.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ xử lí khác lên phát triển chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm 39 3.3 Ảnh hưởng phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên giá thể đến sinh trưởng phát triển tỉ lệ nhiễm bệnh cành giâm Cỏ 42 3.3.1 Ảnh hưởng phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên phát triển rễ cành giâm 42 3.3.2 Ảnh hưởng phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên sinh trưởng chiều cao cây, số cây, tỉ lệ sống tỉ lệ nhiễm bệnh 45 3.4 Ảnh hưởng việc cắt bỏ cặp đến sinh trưởng phát triển tỉ lệ sống cành giâm 47 3.4.1 Ảnh hưởng việc cắt bỏ cặp đến phát triển rễ cành giâm 47 3.4.2 Ảnh hưởng việc cắt bỏ cặp đến sinh trưởng chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 2.Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung β- IAA Indole-3-acetic acid α-NAA 1-Naphthalene- acetic acid LSD0.05 Sai khác nhỏ mức ý nghĩa 0.05 Cv % Độ biến động thí nghiệm (%) CDR Chiều dài rễ KLR Khối lượng rễ SR Số rễ CCC Chiều cao SL Số TLS Tỉ lệ sống TLNB Tỉ lệ nhiễm bệnh ppm (mg/l) Nồng độ phần triệu MH Maleic Hydrazit 5- FU Fluorouracil Reb- A Rebaudioside A Reb- B Rebaudioside B DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần loại Glycoside cỏ Bảng 1.2 Tình hình trồng, sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu cỏ giới 12 Bảng 1.3 Sự biến động hàm lượng stevioside số mẫu giống cỏ 20 Bảng 1.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất số giống có triển vọng 21 Bảng 1.5 Diện tích trồng cỏ huyện tỉnh Nghệ An…………….22 Bảng 3.1 Ảnh hưởng giá thể lên phát triển rễ cành giâm 32 Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể lên chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm 34 Bảng 3.3 Ảnh hưởng β- IAA ,α-NAA nồng độ xử lí chúng phát triển rễ cành giâm 36 Bảng 3.4 Ảnh hưởng β- IAA ,α-NAA nồng độ xử lí chúng phát triển chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm 40 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên chiều dài rễ, khối lượng rễ số rễ cành giâm 43 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên sinh trưởng chiều cao cây, số cây, tỉ lệ sống tỉ lệ nhiễm bệnh 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng việc ngắt bỏ cặp lên phát triển chiều dài rễ, khối lượng rễ, số rễ 48 Bảng 3.8 Ảnh hưởng việc cắt cặp cành giâm lên sinh trưởng chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Chiều dài rễ, khối lượng rễ số rễ trung bình ươm loại giá thể khác 33 Hình 3.2 Chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm ươm loại giá thể khác 35 Hình 3.3 Chiều dài rễ, khối lượng rễ số rễ xử lí chất điều hịa sinh trưởng nồng độ khác 38 Hình 3.4 Chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm xử lí chất điều hịa sinh trưởng nồng độ khác 41 Hình 3.5 Chiều dài rễ, khối lượng rễ số rễ cành giâm xử lí phương pháp phun thuốc trừ bệnh khác 44 Hình 3.6 Chiều cao cây, số cây, tỉ lệ sống tỉ lệ nhiễm bệnh phun thuốc trừ bệnh thời điểm khác 46 Hình 3.7 Chiều dài rễ, khối lượng rễ số rễ xử lí cắt bỏ cặp cành giâm khác 49 Hình 3.8 Chiều cao cây, số tỉ lệ sống cành giâm xử lí cắt bỏ cặp khác 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển kinh tế, chất lượng sống ngày nâng cao vấn đề sức khoẻ nhân loại quan tâm nhiều Gắn với trình vận động mạnh mẽ kinh tế thị trường, sống người ngày trở nên bận rộn, nhu cầu loại thực phẩm chế biến sẵn ngày cao, loại thực phẩm có bổ sung đường ngày đa dạng Hiện nay, chất hố học dùng để thay đường có bán thị trường bao gồm nhiều loại, kể đến sản phẩm như: Sachet, packet, saccharin, Sodium cyclamate, Sucralose, Acesulfame potassium, phổ biến chất Aspartame Những loại đường hố học khơng có tính dinh dưỡng chứa Calorie lại có vị gấp trăm lần đường thường Với giá thành rẻ tiện lợi việc sử dụng người tiêu dùng e ngại trước ảnh hưởng lâu dài chúng sức khoẻ [4] Mặt khác, ngày nhân loại phải đối mặt với nhiều bệnh trầm kha mà chưa có phương cách điều trị hữu hiệu tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch… Theo chuyên gia, cách phòng bệnh tốt cho người nên sử dụng loại thực phẩm chứa đường, chất béo muối Tuy nhiên, thèm lại nhu cầu tự nhiên thể, người sống thiếu đường, trước viễn ảnh không sáng sủa loại đường hố học, tâm lí chung người tiêu dùng quay với sản phẩm thiên nhiên Trong nhóm chất tạo vị thiên nhiên, cỏ thí dụ nhiều người ý đến Cỏ loại thảo mộc mà chiết phẩm dùng làm chất tạo vị thay loại đường thường đường hoá học nhiều nơi giới Cỏ sấy khô, phơi khô vào trà, bột khơ trộn vào bột làm bánh để thay đường, người Trung Quốc, Nhật Bản sử dụng chất tạo vị từ cỏ kẹo, bánh trái loại nước Nói chung, quốc gia Châu Á Nam Mỹ chất cỏ cơng nhận sử dụng chất phụ gia Với công dụng sản phẩm cỏ tiêu thụ mạnh thị trường nội địa mà thị trường giới đặc biệt quan tâm Tuy nhập vào Việt Nam từ 20 năm cỏ Việt Nam chủ yếu trồng phân tán cục phục vụ mục đích tiêu thụ cho đông y làm trà thảo mộc nội địa Đầu chủ yếu nhà máy sản xuất chế biến trà tổ hợp đông y truyền thống Mặc dù loài trồng mẻ cỏ có khả thích ứng rộng nhiều loại đất vùng sinh thái khác nhau, kỹ thuật gieo trồng đơn giản, vốn đầu tư không nhiều, thu hoạch sản phẩm dễ dàng lại có nhu cầu tiêu thụ cao, nên vài năm trở lại nông dân vùng mở rộng diện tích canh tác Hiện cỏ Việt Nam trồng nhiều tỉnh như: Hồ bình, Bắc Cạn, Thái Bình, Hưng n Nghệ An Tại Nghệ An cỏ Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Stevia Á châu đưa vào trồng khảo nghiệm từ tháng 11 năm 2009 xóm Nghi Đồng- Nghi Lộc Qua gần tháng trồng thử khu khảo nghiệm rộng ha, kết thu phương diện chứng tỏ rằng: Cây phát triển tốt, sau hai tháng thu hoạch lứa Tính trung bình năm cho thu hoạch cao từ 4-5 lứa, từ tháng đến tháng năm, 1-2 lứa lại dạng tận thu Năng suất ước đạt từ 6-8 khô/ha/năm Với nhiều ưu điểm với ngắn ngày, chu kì thu hoạch ngắn, kĩ thuật canh tác đơn giản, sản phẩm bao tiêu sau thu hoạch nên cỏ khẳng định vị việc chuyển đổi cấu trồng tỉnh Nghệ An Hiện nhiều xã thuộc huyện Nghi Lộc, Nam Đàn, Đô Lương, Hưng Nguyên, Quỳnh Lưu, Diễn Châu chuyển sang trồng cỏ thay cho hoa màu cho thu nhập cao Để sản xuất cỏ mang tính hàng hố , phục vụ cho mục đích xuất suất phẩm chất hai yêu cầu quan trọng Trong 54 11 Kumuda (2006), Influence of plant growth regulators and nitrogen on regulation of flowering in stevia (Stevia rebaudiana Bert.), Degree of Master of Science (Agriculture) in Crop Physiology 12 Chattopadhya (2007), Stevia: Prospects as an Emerging Natural Sweetener, Veena Sharma International Food division 13 Kuntal Das, Raman Dang et al (2007), Influence of bio- fertilizer on the biomass yield and nutrient content in Stevia rebaudiana Bert grown in Indian subtropics, Journal of Medicinal Plants Research Vol 1(1), p – 14 Raji Akintunde Abdullateef, Mohamad Osman (2011), Influence of Genetic variation on Morphological Diversity in Accessions of Stevia rebaudiana Bertoni, International Journal of Biology, Vol.3, No.3 15 K.G Dube (2011), Effect of organic manures, biofertilizers and growth regulators in alone and combination treatments on the growth of leaves in Stevia rebaudiana Bertoni, Asiatic Journal of Biotechnology Resource, 2(04) p 403- 413 16 Jeffrey Goettemoeller and Alejandro Ching (1999), Seed Germination in Stevia rebaudiana, J.Janick (ed), ASHS press, Alexandria, VA 17 David J Midmore and Andrew H Rank (2002), A new rural industry- Stevia – to replace imported chemical sweetners, Rural Industries Research and Development Corporation 18 Andrew H Rank, David J Midmore (2006), Stevia- An intense, natural sweetener, RIRDC Publication No 06/020, RIRDC Project no UCQ- 17A 19 N.W Megeji, J.K Kumar et al (2005), Introducing Stevia rebaudiana, a natural zero- calorie sweetener, Current Science, Vol.88, No 20 Swati Madan et al (2009), Stevia rebaudiana Bertoni- A Review, Indian Journal Products and Resources, vol 1(3), p 267- 286 21 Jan M.C Geuns (2007), Stevia rebaudiana Bertoni plants and dried leaves as Novel Food, EUSTAS 55 22 H.M Maheshwar (2005), Effect of different levels of nitrogen and dates of planting on growth and yield of stevia ( Stevia rebaudiana Bert.), The Degree of Master of Science (Agriculture) in Horticulture 23 Milind R Inggle (2008), Effect of growth regulators and enviroments on rooting of stevia cuttings, The Degree of Master Science (agriculture) in Horticulture 24 Raji Akintunde Abdullateef and Mohamad Osman (2012), Effect of Stem Cutting Types, Position and Hormonal Factors on Rooting in Stevia rebaudiani Bertoni, Journal of Agricultural Science, Vol 4, No 25 M.R Ingle and C.K Venugopal (2009), Effect of different growth regulators on rooting of stevia cuttings, Karnataka J Agric Sci., 22(2), p 460- 461 26 Raji Akintunde Abdullateef and Mohamad Osman (2011), Effect of Visible Light Wavelengths on Seed Germinability in Stevia rebaudiana Bert., Internation Journal of Biology, Vol.3, No 27 Mohammed Salim Uddin et al (2006), In vitro propagation of Stevia rebaudiana Bert in Bangladesh, African Journal of Biotechnology, Vol (13), p 1238- 1240 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình thực đề tài Cây giống gốc Cây giâm giá thể So sánh loại giá thể Khay ươm thí nghiệm Xử lí chất ĐHST khác Ảnh hưởng chất ĐHST 57 Cây xử lí phun thuốc trừ bệnh khác Cây 14 ngày sau giâm cành Cây sau ngày giâm cành Cây cắt cặp cành giâm khác Chăm sóc cành giâm Nhà kính thí nghiệm 58 Phụ lục 2: Xử lý số liệu ANOVA GenStat Release 14.2 ( PC/Windows 7) 12 May 2012 12:57:41 Copyright 2011, VSN International Ltd Registered to: Vinh university GenStat Fourteenth Edition GenStat Procedure Library Release PL22.2 Analysis of variance Variate: CDR Source of variation CT Residual Total d.f s.s 512.32 96.93 609.26 m.s 256.16 16.16 v.r 15.86 F pr 0.004 d.f s.s 0.111267 0.006933 0.118200 m.s 0.055633 0.001156 v.r 48.14 F pr

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Thành phần các loại Glycoside trong lá cây cỏ ngọt - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 1.1..

Thành phần các loại Glycoside trong lá cây cỏ ngọt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2. Tình hình trồng, sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới. - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 1.2..

Tình hình trồng, sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.3. Sự biến động hàm lượng stevioside của một số mẫu giống cỏ ngọt. Giống  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 1.3..

Sự biến động hàm lượng stevioside của một số mẫu giống cỏ ngọt. Giống Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống có triển vọng  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 1.4..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống có triển vọng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.5. Diện tích trồng Cỏ ngọt ở các huyện trong tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 1.5..

Diện tích trồng Cỏ ngọt ở các huyện trong tỉnh Nghệ An Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của giá thể lên sự phát triển của rễ cành giâm - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của giá thể lên sự phát triển của rễ cành giâm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1. Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trung bình của cây con khi được ươm bằng các loại giá thể khác nhau  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.1..

Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trung bình của cây con khi được ươm bằng các loại giá thể khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của giá thể lên chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của giá thể lên chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.2. Chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm khi được ươm bằng các loại giá thể khác nhau  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.2..

Chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm khi được ươm bằng các loại giá thể khác nhau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của β-IAA ,α-NAA và các nồng độ xử lí của chúng đối với sự phát triển rễ của cành giâm  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của β-IAA ,α-NAA và các nồng độ xử lí của chúng đối với sự phát triển rễ của cành giâm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy, các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau ở các nồng độ khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ cây con - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

ua.

bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy, các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau ở các nồng độ khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ cây con Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.3. Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây khi được xử lí bằng các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ khác nhau - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.3..

Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây khi được xử lí bằng các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của β-IAA ,α-NAA và các nồng độ xử lí của chúng đối với sự phát triển chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của β-IAA ,α-NAA và các nồng độ xử lí của chúng đối với sự phát triển chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.4. Chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm khi được xử lí bằng các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ khác nhau - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.4..

Chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm khi được xử lí bằng các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây của cành giâm  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 3.5..

Ảnh hưởng của các phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây của cành giâm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.5. Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây của cành giâm khi được xử lí bằng các phương pháp phun thuốc trừ bệnh khác nhau  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.5..

Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây của cành giâm khi được xử lí bằng các phương pháp phun thuốc trừ bệnh khác nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên sự sinh trưởng chiều cao cây, số lá trên cây, tỉ lệ sống và tỉ lệ nhiễm bệnh trên cây con  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của các phương pháp phun thuốc trừ bệnh lên sự sinh trưởng chiều cao cây, số lá trên cây, tỉ lệ sống và tỉ lệ nhiễm bệnh trên cây con Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.6. Chiều cao cây, số lá trên cây, tỉ lệ sống và tỉ lệ nhiễm bệnh của cây con khi được phun thuốc trừ bệnh ở những thời điểm khác nhau - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.6..

Chiều cao cây, số lá trên cây, tỉ lệ sống và tỉ lệ nhiễm bệnh của cây con khi được phun thuốc trừ bệnh ở những thời điểm khác nhau Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng và biểu đồ chúng ta có thể thấy việc cắt các cặp là trên cành đem giâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ cành giâm - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

ua.

bảng và biểu đồ chúng ta có thể thấy việc cắt các cặp là trên cành đem giâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ cành giâm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.7. Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây khi được xử lí cắt bỏ các cặp lá trên cành giâm khác nhau  - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.7..

Chiều dài rễ, khối lượng rễ và số rễ trên cây khi được xử lí cắt bỏ các cặp lá trên cành giâm khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng và biểu đồ cho thấy việc cắt các cặp lá trên cành đem giâm có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm  cỏ ngọt - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

ua.

bảng và biểu đồ cho thấy việc cắt các cặp lá trên cành đem giâm có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm cỏ ngọt Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.8. Chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm khi xử lí cắt bỏ các cặp lá khác nhau. - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong nhà kính bằng phương pháp giâm cành

Hình 3.8..

Chiều cao cây, số lá trên cây và tỉ lệ sống của cành giâm khi xử lí cắt bỏ các cặp lá khác nhau Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan