Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

84 8 0
Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GI O Ụ V TRƢỜNG OT O I HỌ VINH PHAN THỊ NH TUYẾT NGHIÊN ỨU SỰ T O PHỨ ỦA u(II) VỚI XILEN DA CAM ẰNG PHƢƠNG PH P TRẮ QUANG V X ỊNH H M LƢỢNG ỒNG TRONG ƢỢ PHẨM LUẬN VĂN TH SĨ HÓA HỌ VINH, 2012 LỜI ẢM ƠN Luận văn hoàn thành phịng thí nghiệm Hóa phân tích – Khoa Hóa- Trường Đại học Vinh Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS: Nguyễn Khắc Nghĩa giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Khoa Hóa học; thầy giáo, giáo, cán phịng thí nghiệm khoa Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp hóa chất, thiết bị dụng cụ dùng đề tài - Xin cảm ơn tất người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đồng Tháp, tháng 3/2012 Học viên Phan Thị nh Tuyết MỤ LỤ Trang MỞ ẦU…………………………………………………………………… HƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………… .2 1.1.Giới thiệu nguyên tố đồng………………………………………… 1.1.1 Cấu trúc điện tử hóa trị …… 1.1.2 Lịch sử phát triển nguyên tố …………… 1.1.3 Tính chất lý-hóa đồng ……… 1.1.4 Các phản ứng đồng dung dịch nước .……… 1.1.5 Các phản ứng tạo phức đồng .……………………………… 1.1.6 Một số phương pháp xác định đồng……………………………… 11 1.2 Sơ lược thuốc thử xilen da cam (Xylenol orange: XO) ứng dụng 14 1.2.1 Tính chất xilen da cam… 14 1.2.2 Khả tạo phức xilen da cam (XO)………………………… 15 1.2.3 Ứng dụng xilen da cam .………………… 17 1.3 Các bước nghiên cứu phức màu dùng phân tích trắc quang 19 1.3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức .………………… 19 1.3.2 Nghiên cứu điều kiện tạo phức tối ưu………………………… 19 1.4 Các phương pháp xác định thành phần phức dung dịch 19 1.4.1 Phương pháp tỷ số mol ……………………………… 20 1.4.2 Phương pháp hệ đồng phân tử mol 20 1.4.3 Phương pháp Statric – Bacbannel………………………………… 22 1.5 Cơ chế tạo phức đơn ligan…………………………………………… 24 1.6 Các phương pháp xác định hệ số hấp thụ mol phức…………… .28 1.6.1 Phương pháp Komar xác định hệ số hấp thụ mol phức……… .28 16.2 Phương pháp xử lý thống kê đường chuẩn………………………… 30 1.7 Đánh giá kết qủa phân tích………………………………… 30 HƢƠNG 2: KỸ THUẬT THỰ NGHIỆM………………………… 32 2.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu…………………………………… .32 2.1.1 Dụng cụ………………………………………………………… 32 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu………………………………………………… 32 2.2 Pha chế hóa chất……………………………………………………… 32 2.2.1 Dung dịch Cu2+……………………………………………………… 32 2.2.2 Dung dịch XO……………………………………………………… 32 2.2.3 Dung dịch EDTA………………………………………… 33 2.2.4 Các dung dịch hóa chất khác .33 2.3 Cách tiến hành thí nghiệm…………………………………………… 33 2.3.1 Dung dịch so sánh XO……………………………………………… 33 2.3.2 Dung dịch phức Cu2+ - XO………………………………………… 33 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… .34 2.4 Xử lý kết thực nghiệm .34 HƢƠNG 3: KẾT QỦA THỰ NGHIỆM V THẢO LUẬN……… 35 3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan Cu2+ với XO……………… 35 3.1.1 Phổ hấp thụ electron XO……………………………………… 35 3.1.2 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức Cu2+ với XO…………….…… 36 3.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho tạo phức Cu2+- XO………… 37 3.2.1 Nghiên cứu khỏang thời gian tối ưu………………………………… 37 3.2.2 Xác định pH tối ưu………………………………………………… 39 3.2.3 Ảnh hưởng lực ion dung dịch……………………………… 41 3.2.4 Ảnh hưởng lượng dư thuốc thử .41 3.3 Xác định thành phần phức…………………………………………… 43 3.3.1 Phương pháp biến đổi liên tục .………………………………… 43 3.3.2.Phương pháp tỷ số mol …………………… 44 3.3.3 Phương pháp Statric – Bacbanel…………………………………… 47 3.4 Cơ chế tạo phức Cu2+-XO…………………………………………… 50 3.4.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Cu2+ XO theo pH……… 50 3.4.1.1.Giản đồ phân bố dạng tồn Cu2+ theo pH 50 3.4.1.2 Giản đồ phân bố dạng tồn thuốc thử XO theo pH 53 3.4.2 Cơ chế tạo phức Cu2+- XO………………………………………… 57 3.5 Xác định tham số định lượng phức  ,  , kp………………… 59 3.5.1.Xác định hệ số hấp thụ phân tử mol……………………………… .59 3.5.1.1 Xác định hệ số hấp thụ phân tử  thuốc thử XO .59 3.5.1.2 Xác định hệ số hấp thụ phân tử  phức Cu(H2R)2- phương pháp Komar 60 3.5.2 Xác định số  , kp phức ……………………………… 62 3.6 Nghiên cứu khả áp dụng phức màu cho phép phân tích trắc quang định lượng ………………………………… 64 3.6.1 Khoảng nồng độ phức tuân theo định luật Beer … 64 3.6.2 Ảnh hưởng số ion cản……………………………………… 65 3.6.3 Xây dựng đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức có mặt ion cản………………………………………………………… … 66 3.6.4 Xác định hàm lượng Cu2+ mẫu nhân tạo……………………… 67 3.7 Xác định hàm lượng đồng viên nang Siderfol dược phẩm Ấn độ phương pháp trắc quang 68 KẾTLUẬN…………………………………………………….………… 71 T I LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 73 PHỤ LỤ : Các hình vẽ phổ từ chương trình excel Matlab 5.3 .78 MỞ ẦU Đồng nguyên tố người biết đến từ thời xa xưa ngày đồng ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kỹ thuật luyện kim, công nghiệp lượng, công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp … Tuy nhiên, hàm lượng đồng thể lớn thể bị nhiễm độc gây số bệnh thần kinh, gan, thận Trước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu xác định hàm lượng đồng nhiều phương pháp khác nhau, song phương pháp trắc quang sử dụng phức đơn, đa ligan, đặc biệt thuốc thử tạo phức chelat hướng nghiên cứu quan tâm phức có số bền cao, hệ số hấp thụ phân tử cao đáp ứng yêu cầu phản ứng dùng phân tích định lượng Xilen da cam (XO) thuốc thử tạo phức chelat với nhiều kim loại, có đồng, phức tạo có màu đậm Vì vậy, việc nghiên cứu phản ứng tạo phức XO với kim lọai khơng có ý nghĩa lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “ Nghiên cứu tạo phức đồng với xilen da cam (XO) phương pháp trắc quang xác định hàm lượng đồng dược phẩm” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Như vậy, luận văn này, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan Cu(II) với XO nứớc Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho tạo phức Cu(II) – XO Xác định thành phần phức Cu – XO Nghiên cứu chế tạo phức Cu(II)- XO Xác định tham số định lượng :  ,  , kp Nghiên cứu khả áp dụngHƢƠNG phức màu1cho phép xác định định lượng TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ ỒNG 1.1.1 ấu trúc điện tử hóa trị [1] [13] [23] Kí hiệu : Cu Số thứ tự : 29 Cấu hình electron : [Ar] 3d10 4s1 Bán kính nguyên tử : 1,28A0 Độ âm điện : 1,9 Thế điện cức tiêu chuẩn : ECu 2 / Cu = 0,337 V Năng lượng ion hóa : I1 = 7,72(eV) ; I2 = 20,29 (eV) ; I3 = 36,9 (eV) Đồng nguyên tố thứ 29, nhóm IB bảng HTTH, đồng vỏ trái đất chiếm 0,003% tổng số nguyên tố Trong tự nhiên đồng tồng dạng đơn chất hợp chất: khoáng vật Cancosin (Cu 2S), Cuprit (Cu2O), Cacopirit(CuFeS2), Malachit (CuCO3)…, hợp chất kim, với trạng thái oxi hóa 0, +1, +2, +3 Trong trạng thái oxi hóa +2 đặc trưng 1.1.2 Lịch sử phát triển nguyên tố [20] Đồng ghi chép tư liệu số văn minh cổ đại, có lịch sử sử dụng 10.000 năm Hoa tai đồng tìm thấy miền bắc Iraq có niên đại 8.700 năm TCN Khoảng 5.000 năm TCN có dấu hiệu việc luyện, nấu đồng, việc tinh chế đồng từ oxit đơn giản đồng malachit hay azurit Người ta cịn tìm thấy đồ vật đồng nguyên chất đồng đỏ thành phố Sumeria có niên đại 3.000 năm TCN, đồ vật cổ đại người Ai Cập đồng hợp kim đồng với thiếc có niên đại tương tự Trong kim tự tháp, hệ thống hàn đồng tìm thấy có niên đại 5.000 năm Trong thời văn minh Hy Lạp, kim loại biết với tên gọi chalkos Trong thời kỳ La Mã, biết với tên aes Cyprium (aes thuật ngữ Latinh chung để hợp kim đồng đồng đỏ kim loại khác, khai thác nhiều Síp) Từ yếu tố lịch sử này, tên gọi đơn giản hóa thành Cuprum tên gọi Latinh đồng Trong thần thoại Hy Lạp - La Mã thuật giả kim, đồng có liên quan đến nữ thần Aphrodite (Vệ Nữ) vẻ đẹp rực rỡ nó, việc sử dụng thời cổ đại sản xuất gương, liên hệ với Síp, quê hương nữ thần Trong thuật giả kim, ký hiệu đồng ký hiệu cho Kim 1.1.3.Tính chất lý-hóa ồng [1] [23] 1.1.3.1 Tính chất vật lý Đồng kim loại có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, dễ dát mỏng kéo sợi Dưới dây số vật lý đồng Cấu trúc tinh thể : Lập phương tâm diện Khối lượng riêng : 8,94 (g/cm3) Nhiệt độ nóng chảy : 10830C Nhiệt độ sôi : 25430C Độ dẫn điện (Hg = 1) : 57 Độ dẫn nhiệt (Hg = 1) : 36 Đồng dễ tạo hợp kim với kim loại khác: -Đồng đen (90% Cu, 10% Zn) : tăng tính cứng -Đồng thau (60% Cu, 40% zn): tăng tính dai cứng đồng -Đồng-Niken: khó bị oxi hóa, tăng tính bền 1.1.3.2 Tính chất hóa học Năng lượng ion hóa nhóm IB lớn nhiều so với nhóm IA chịu ảnh hưởng co d tăng điện tích hạt nhân kim loại nhóm IB hoạt động, hoạt tính hóa học giảm dần dãy Cu-Ag-Au Đồng tham gia phản ứng với halogen (ở nhiệt độ cao) t Cu + Cl2  CuCl2 Đồng bền khơng khí khơ, khơng khí ẩm có CO bị phủ lớp cacbonat bazơ, đem nung, bề mặt kim lại đồng xuất lớp oxit Đồng khơng tan dung dịch axit HCl, H2SO4(lỗng), NH4OH…tuy nhiên có lẫn chất oxi hóa bị hòa tan 2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O 2Cu + 8NH3 + O2 + 2H2O  2[Cu(NH3)4](OH)2 Dung môi tốt đồng dung dịch HNO3 lỗng, H2SO4 (đặc, nóng) Khi đồng bị oxi hóa đến trạng thái oxi hóa +2 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Đồng phản ứng với dung dịch CN4Cu + 8KCN + 2H2O + O2  4K[Cu(CN)2] + 4KOH Tác dụng với oxi: 2Cu + O2 + H2O  2Cu(OH)2 Cu(OH)2 + Cu  Cu2O H2O 1.1.4 ác phản ứng u2+ dung dịch nƣớc Đa số muối đồng Cu(II) dễ tan nước (trừ CuS, CuCO3, CuC2O4, Cu3(PO4)2 ) cho dung dịch có màu xanh lam màu ion [Cu(H2O)6]2+ Khi pH dung dịch tăng (pH > 5) ion Cu2+ bắt đầu bị thủy phân tạo dạng khác sau: Cu2+ + H2O Cu(OH)+ + H+ Cu2+ + 2H2O Cu(OH)2 + 2H+ 10 Cu2+ + 3H2O Cu(OH)-3 + 3H+ Cu2+ + 4H2O Cu(OH)42- + 4H+ 2Cu2+ + 2H2O Cu2(OH)22+ + 2H+ 3Cu2+ + 4H2O Cu3(OH)42+ + 4H+ Trong thực tế thủy phân muối Cu2+ thường kèm theo tạo thành hợp chất tan nước, có thành phấn phức tạp (các muối bazơ) Cu(OH)2 3Cu(OH)2 , CuSO4.2Cu(OH)2, CuCl2 Cu(OH)2…các hợp chất xem dẫn xuất cation bị polyme hóa Các phản ứng ion Cu2+ Tác dụng với H2S tạo kết tủa màu đen, tan HNO3 2N đun nóng khơng tan HCl đặc Cu2+ + H2S  CuS + 2H+ 3CuS + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 3S + 2NO + 4H2O Tác dụng Na2S2O3 : 2Cu2+ + 3S2O32-  Cu2S2O3 Cu2S2O3 + H2O  Cu2S + + S4O62- H2SO4 Tác dụng NaOH KOH Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 Cu(OH)2 bị phân hủy đun nóng lâu, nhả bớt nước t Cu(OH)2  CuO + H2O Cu(OH)2 dễ tan axit loãng Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O Khi cho kiềm tác dụng lên dung dịch muối đồng 0,01N axit hóa Cu(OH)2 bắt đầu kết tủa pH = 5,3 Tác dụng Na2CO3, cacbonat tan điều đẩy đồng từ dung dịch muối đồng (II) kết tủa muối bazơ màu xanh, tan thuốc thử dư muối phức tạp có màu xanh mạnh 70 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức Cu2+-XO ( max =570nm, l=1,00cm  = 0,1, pH = 6,00) Từ kết kết luận khoảng nồng độ phức Cu 2+-XO tuân theo định luật Beer từ 0,6.10-5M đến 6,0.10-5M Khi nồng độ phức lớn 6.10-5M xảy tượng lệch âm khỏi định luật Beer Xử lý đoạn nồng độ tuân theo định luật Beer chương trình Regession phần mềm Ms-Excel thu phương trình đường chuẩn: Ai = ( 1,377  0,016).10 CCu 2 - (0,004  0,005) Từ ta thấy hệ số hấp thụ phân tử  phức Cu2+-XO tính theo phương pháp đường chuẩn là:  = 1,377.104, kết hoàn toàn phù hợp với phương pháp Komar 3.6.2 Ảnh hƣởng số ion cản Với mục đích nghiên cứu khả ứng dụng hệ phức Cu 2+-XO để xác định hàm lượng đồng số mẫu dược phẩm Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số ion thường có mặt loại dược phẩm Fe3+, Zn2+, Na+, K+ đến tạo phức 71 Chuẩn bị dung dịch phức bình định mức 25ml: CCu 2 = 2,410-5M ; CXO = 3,6.10-5 Sau thêm vào bình lượng ion cản C M n (tiến hành ion), điều chỉnh pH = 6,00 Đo mật độ quang điều kiện tối ưu Xác định tỷ lệ giới hạn không cản ion đối hệ phức Cu2+-XO (đó tỷ lệ CM n CCu2 mà bắt đầu có thay đổi mật độ quang phức) Kết trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22 Giới hạn khơng cản số ion phép xác định Đồng hệ Cu2+-XO phương pháp trắc quang CM n /CCu 2 CFe 3 /CCu 2 CNa  /CCu 2 CK  /CCu 2 CCa 2 CCu 2 Tỷ lệ 0,10 100 100 100 Từ ta thấy ion Fe3+ gần cản hoàn toàn phép định lượng đồng 3.6.3 Xây dựng đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức có mặt ion cản (Fe3+) Chuẩn bị dãy dung dịch bình định mức 25ml: CCu 2 tăng dần nằm khoảng tuân theo định luật Beer, CXO = 2CCu 2 sau thêm vào thể tích khác ion Fe 3+ (sao cho đạt tỷ lệ không cản), điều chỉnh pH = 6,00 Tiến hành đo mật độ quang điều kiện tối ưu Kết thu bảng 3.23 Bảng 3.23 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức CCu 2 105M 0,6 0,8 1,6 2,4 3,2 4,0 6,0 Ai 0,113 0,137 0, 245 0,350 0,455 0,545 0,834 Xử lý số liệu bảng 3.23 chương trình Regression phần mềm Ms-Excel ta thu phương trình đường chuẩn có mặt ion cản: 72 Ai = (1,324  0,017).10 CCu 2 + (0,030  0,055) Từ ta thấy phương trình biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Cu2+ -XO mẫu nhân tạo (có chứa ion cản) hồn tồn phù hợp với phương trình biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ ion Cu2+ mẫu tinh khiết 3.6.4 Xác định hàm lƣợng u2+ mẫu nhân tạo Để đánh giá độ xác phương pháp có sở khoa học trước xác định hàm lượng đồng mẫu thật, tiến hành xác định hàm lượng đồng mẫu nhân tạo Chuẩn bị dung dịch phức bình định mức 25ml: CCu 2 = 2,4.10-5M, CXO =4,8.10-5M Sau thêm vào bình lượng ion CFe 3 (sao cho đạt tỷ lệ giới hạn không cản), điều chỉnh pH = 6,00 Đo mật độ quang điều kiện tối ưu Lặp lại thí nghiệm lần, kết trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Kết xác định hàm lượng đồng mẫu nhân tạo phương pháp trắc quang STT Hàm lượng thực đồng Ai Hàm lượng đồng xác định 2,40.10-5M 0,350 2,42.10-5M 2,40.10-5M 0,348 2,40.10-5M 2,40.10-5M 0,346 2,39.10-5M 2,40.10-5M 0,349 2,41.10-5M 2,40.10-5M 0,346 2,39.10-5M Để đánh giá độ xác phương pháp, sử dụng hàm phân bố student, so sánh giá trị trung bình hàm lượng đồng xác định với giá trị thực 73 Xử lý dãy số liệu thực nghiệm ta thu giá trị đặc trưng (Bảng 3.24) Bảng 3.25 Các giá trị đặc trưng tập số liệu thực nghiệm Giá trị trung bình ( X ) Phương sai (S2) 2,401.10-5M 1,7125.10-14 Độ lệch chuẩn ( S x ) 1,308.10-7 t(0,95;4) 2,78 Ta có: SX = ( X i  X ) = 1,308.10-7 n(n  1) X a (2,401  2,40).10 5 ttn = = = 0,076 SX 1,308.10 7 Ta thấy ttn < t0,95  X  a nguyên nhân ngẫu nhiên với t(0,95;4) = 2,98 Độ xác phép đo  = tp;k S X = 2,78.1,308.10-7 = 3,64.10-7 Khoảng tin cậy X - < C < X +  2,36.10-5 < C < 2,437.10-5 Sai số tương đối: q% = 3.7.X SI ERFOL  X 100  t p;k S X X 2,78.1,308.10 7 100 = 100 = 1,51% 2,401 ỊNH H M LƢỢNG ƢỢ PHẨM ẤN ỒNG TRONG VIÊN NANG ẰNG PHƢƠNG PH P TRẮ QUANG Hòa tan viên nang Siderfol ( hãng Spectrum pharmaceuticals PVT LTDẤn độ) HNO3 đặc, nóng cốc thủy tinh chịu nhiệt Sau thêm tiếp dung dịch NH3 dư để kết tủa ion Fe3+ có mẫu dạng kết tủa hidroxyl, lọc kết tủa giấy lọc định lượng, phần nước lọc chứa đồng 74 axit hóa chuyển tồn vào bình định mức 250ml, dùng nước cất hai lần định mức tới vạch lắc ta thu dung dịch mẫu Lấy 2ml dung dịch mẫu thêm vào 0,5ml dung dịch XO 10 -3M thêm vào 1ml dung dịch NaNO3 1M, điều chỉnh pH = dung dịch HNO3 NaOH, chuyển tồn vào bình định mức 10ml lắc kỹ định mức tới vạch Tiến hành đo mật độ quang A điều kiện tối ưu Lập lại thí nghiệm lần, kết thu bảng 26 Bảng 3.26 Mật độ quang mẫu xác định hàm lượng đồng viên nang siderfol ( max =570nm, l=1,001cm  = 0,1, pH = 6,00) STT Thể tích mẫu(ml) Ai 2,00 0,387 2,00 0,367 2,00 0,377 2,00 0,360 2,00 0,350 Từ bảng kết ta có mật độ quang trung bình mẫu Siderfol là: A = 0,387  0,367  0,377  0,360  0,350 = 0,368 Mặt khác phương trình đường chuẩn xây dựng mục 3.23 là: Ai = (1,324  0,017).10 CCu 2 + (0,030  0,055) Từ chúng tơi tính nồng độ ion Cu2+ bình định mức 10ml 2,401.10-5M  CCu -5 2  2,699.10 M Hàm lượng Cu viên nang mCu (mg) = Vnc CCu 250 M Cu 1000 Vml 1000 75 = 10.CCu2 250 63,549.1000 2,00 1000 1,99 (mg)  mCu 2  2,14 (mg) Trong nhãn sản phẩm có ghi viên nang Siderfol có chứa 5,00mg CuSO4 tương ứng với khoảng 2,00 mg đồng Như kết thu phù hợp với hàm lượng đồng ghi nhãn sản phẩm 76 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đề tài kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: Đã chứng minh có hiệu ứng tạo phức đơn ligan Cu2+ với XO Đã xác định điều kiện tối ưu cho tạo phức, xác định thành phần, chế phản ứng tham số định lượng phức dung dịch nước + Các điều kiện tối ưu để tạo phức: pH = 6,00; t tư = 30-90 phút,   0,1 , max  570 nm + Bằng ba phương pháp độc lập: phương pháp tỷ số mol, phương pháp hệ đồng phân tử mol, phương pháp Staric-Bacbanel xác định thành phần phức: Cu2+ : XO = 1: 1, phức tạo thành đơn nhân + Nghiên cứu chế phản ứng tạo phức xác định được: - Dạng ion kim loại vào phức Cu2+ (i =0) - Dạng thuốc thử XO vào phức H2R4- (n=1) + Xác định tham số định lượng phức Cu(H2R)2- theo phương pháp Komar:  Cu( H R ) = (1,331  0,003).10 2 lgKcb = 2,098  0,082 lg  = 8,480  0,120 (p=0,95; k=4) Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phương pháp Komar phù hợp với phương pháp đường chuẩn Đã xác định khoảng nồng độ phức tuân theo định luật Beer (0,6  6,0).10-5M Xây dựng phương trình đường chuẩn biểu biễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức 77 Ai = ( 1,377  0,016).10 CCu 2 - (0,004  0,005) Đã nghiên cứu ảnh hưởng số ion cản xây dựng lại phương trình chuẩn có mặt ion cản để xác định hàm lượng đồng mẫu nhân tạo: Ai = (1,324  0,017).104 CCu 2 + (0,030  0,055) Với sai số tương đối q = 1,51% Kết nghiên cứu ứng dụng để xác định hàm lượng đồng viên nang Siderfol- dược phẩm Ấn độ Hàm lượng đồng là: 1,99 (mg)  mCu  2,14 (mg) 2 78 T I LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT N.X.Acmetop( 1978).Hóa vô Phần II.NXB.ĐH&THCN A.K.Bapko, A.T.Philipenco ( 1975 ) Phân tích trắc quang Tập 1,2.NXB.GD – Hà Nội H.A.Latinen ( 1976 ) Phân tích hóa học Tập 1,2.NXB KH&KT Nguyễn Trọng Biểu ( 1974 ) Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học NXB KH&KT,Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc ( 2002 ) Thuốc thử hữu cơ.NXBKH&KT, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung ( 2000 ) Hóa học phân tích Phần II – Các phản ứng ion dung dịch nước.NXBGD Nguyễn Khắc Nghĩa ( 1997 ) Áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, Vinh Hồ Viết Quý ( 1999 ) Phức Chất hóa học NXBKH&KT Hồ Viết Quý (1999 ).Các phương pháp phân tích quang học hóa học NXB.ĐHQG Hà Nội 10.Hồ Viết Quý ( 2002 ) Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, lý thuyết thực hành ứng dụng Tập NXBKH&KT 11.Hồ Viết Quý ( 1995 ).Phức chất, phương pháp nghiên cứu ứng dụng hóa học đại.NXB Quy Nhơn 12.Nguyễn Điểu ( 1996 ) Nghiên cứu poli ion dung dịch Chuyên đề CHTS ĐHSP Vinh 13.Hoàng Nhâm( 2000) Hóa vơ – tập ba NXB GD 79 14.Trần Minh Thịnh ( 2003) Nghiên cứu phức cuả Al( III) với 4-(2pyridylazo)-zeroxin ( PAR ) xilen da cam( XO) phương pháp trắc quang Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Hà Nội 15.Nguyễn Trung Dũng ( 2004 ) Nghiên cứu tạo phức đa ligan hệ 4-(2-pyridylazo) resorcinol( PAR)-Bi(III)-HX( HX: axit axetic dẫn xuất clo nó) phương pháp chiết - trắc quang, ứng dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng Bimut viên nang Trymo- dược phẩm Ấn Độ Luận văn thạc sĩ hóa học,Vinh 16.Nguyễn Đình Thng ( 1996 ) Cơ chế phản ứng hệ phức chất dung dịch Chuyên đề CHTS ĐHSP Vinh 17.Tào Duy Cần ( 1996 ).Tra cứu tổng hợp thuốc biệt dượt nước NXBKH&KT,Hà Nội 18.H.flaschka,G.Schwarzenbach ( 1979 ) Chuẩn độ phức chất NXBKH&KT 19.Tiêu chuẩn Việt Nam - thuốc thử (1988 ) TCVN 1056 – 86,4374-86,Hà Nội 20 Truyện kể 109 nguyên tố hóa học 21.Tài liệu thuốc thử tham khảo mạng 22.Hồ Thị Khuê Đào ( 2002 ) Xác định độ nhạy trắc quang phản ứng màu ion Zn+ với xilen da cam môi trường muối KNO3 –Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Hà Nội 23.Dược điển Việt Nam III ( 2002 ) Hội đồng dược điển – Bộ y tế 24.N.I Bloc ( 1970 ) Hóa học phân tích định tính.Tập II NXBGD, Hà Nội 80 TIẾNG ANH 25.Yocoyama T, Iwadou Y, Zenki M.( 2002 ) “ Flow-injection analysis of copper ( II ) with PAR in the presence of EDTA” Analytical october, Vol.18,pp.1077-1079 26.Tubino M, Rossi V.A.( 2003 ) “ about the kinetics and mechanism of the reaction of 4- ( 2-pyridylazo) resorcinol with Zn+, Cu2+ and Zn2+ + Cu2+ equimolar mixtures in the aqueous solutions” Eclet Quim Vol.28,No.1 27.Rangaswamy R, Mohanta P.L, Chakrapani G ( 1998 ) “ Sorption of PAR-metal completxes on activated carbon as a rapid preconcentration methodfor the determionnation of Cu , Co, Cd, Cr, Ni, Pb and Vin the ground water” jounal of geochemical exploration 63, 145-152 28.Tamhina B, Ivsic A.G ( 2000 ) “ Solvent extraction of copper as a thiocyanate complex.redducing effect of thiocyanate” Ccacaa 73 (2), 605-614 29.Reddy A.V,Sama L.S, Kumar J.K,Reddy BK( 2003 ) “ Arapid and sensitive extractive spectrophotometric determination of the copper (II) in the famarceuctical and environmetal samples using benzil dithiosemicarbazone” Analytical siences march, Vol.19,pp.423-427 30.Liu, Jing-Fu,Gui-Bin; Ying- Di( 2001) Flow injection section spectrophotometric determination of Cu, Fe,Mn and Zinc in animal feeds using acommon manfold.J.AOAC Int.,83(6), 1293- 1298, Chem.Abs.Vol 134,70498 31.Majeed A,Iqbalr, Khan M.S(1995) “ spectrophotomotric diterminiation of Bismuth with xylenol orange”Sci.Int.( Cahore), 7(4) pp 493-495 32.dedkov M.Y , Bogdanova V.I (1971) “ Ditermination of copper (II) and zinc(II) in blood by spectrophotometry and polarolgraphic methods” Springer verlag wien.Vol.56.Nỏ.502-506 81 33.Mahajan R.K, Walia T.P, Sumanjit ( 2005) “ stripping voltammetric determination of zinc, Lead and copper in samples of chilrend aged between months and years” Quarterly mangalore, south india.Vol.4 34.Grudpan K,Vaneesorn Y, Jakumnee J (2001) “ Ditermination of Cadmium,Lead,Copper,Zinc by flow voltammetric analysis” Analytical sciences.Vol.17.339-345 35.Shokrollahi A, Gharaghani S Rafi A, Amini M.K (2004) “ Adsorptive stripping voltammetric determination of copper (II) ion using phenyl pyridyl ketoneoxime ( PPKO)” Annali di chimica Vol 95.pp 457-464 36.Soo-Kim H, Woncha K, Part C ( 1999) “ spectrophotometric determination of copper after selective extraction with  - ( 2benzimidazolyl-  ,”-(n-5-nitro-2-pyridyl hydrazone)-toluenne in the presence of Brij58” Bull,Korean chem soc Vol.20.No.5 37.Benamor,M;Belhamel,K;Draa,M.T., ( 2001 ) Use of xylenol orange and cetylpyridinium of zinc in pharmaceutical products.J.Pharm.Biomed.Anal.23(6), 1033-1038.Chem.Abs.Vol 134,61671 38.Cheng K.L.( 1960 ) “ Analytical applications of xylenol orange complex” Talanta,Vol 5, pp.254-259 39.Dameron C, Howe P.D (1998) “ Evironmental health criteria for copper” The United Nation Environment Programme.pp 1-225 40.David Harvey ( 1995) “ Moder analytical chemistry” Wileyinterscience,NewYork 41.Argekra A.P, Ghalsasi Y.V, Sonawale S.B( 2001) “ Extraction of lead (II) and copper (II) from salicylate media by tributylphosphine oxide” Analytical sciences Vol 17.pp.285-289 82 42.Skopalova J, Midle D, Sichertova D ( 2000) “ The study of Cu ions extraction with bathophenanthroline from water solutions” Acta universitatis palakianae olomucensis facultas rerum naturalium chemical 39 43.Stoytcheva M, Tzvetkov S ( 2003 ) “ Application of differential double pulse polarrography for arsenic determination in waters from copper producing plants” Anaual,Vol.46,Part II,pp.221-223 44.Tanaka M,Tabata M(2003) “ mixed ligand complexes of copper ( II )4(-2-pyridylazo)resorcinol complex with unidentate ligands” Journal of inorganic and nuclear chemistry, Vol 38, pp1529-1532 83 PHỤ LỤ ác chƣơng trình sử dụng phần mềm matlat 5.3 hƣơng trình matlab u2+ >> k1=10.^-7.96; >> k2=10.^-8.31; >> k3=10.^-10.66; >> k4=10.^-12.66; >> p=0:1/20:14; >> ms=1+k1*10.^p+k1*k2*10.^p.^2+k1*k2*k3*10.^3+ k1*k2*k3*k4*10.^p.^4; >> y1=100./ms; >> y2=100*k1*10.^p./ms; >> y3=100*k1*k2*10.^p.^2./ms; >> y4=100*k1*k2*k3*10.^p.^3./ms; >> y5=100*k1*k2*k3*k4*10.^p.^4./ms; >> plot (py,y1,p,y2,p,y3,p,y4,p,y5); >> grid on >> gtext ( '\leftarrow [Cu]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)2]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)3]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)4]') >> xlabel ( 'PH cua dung dich'); >> ylabel ( '% cac danh ton tai cua Cu (II)'); hƣơng trình matlab 5.3 XO >> k1=10.^-1.15; >> k2=10.^-2.58; >> k3=10.^-2.23; >> k4=10.^-6.4; >> k5=10.^-10.46; >> k6=10.^-12.28; >> p=0:1/20:14; >> ms=1+k1*10.^p+k1*k2*10.^p.^2+k1*k2*k3*10.^3+ k1*k2*k3*k4*10.^p.^4+ k1*k2*k3*k4*k5*10.^p.^5+ k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^p.^6; >> y1=100./ms; >> y2=100*k1*10.^p./ms; >> y3=100*k1*k2*10.^p.^2./ms; >> y4=100*k1*k2*k3*10.^p.^3./ms; >> y5=100*k1*k2*k3*k4*10.^p.^4./ms; >> y6=100*k1*k2*k3*k4*k5*10.^p.^5./ms; 84 >> y7=100*k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^p.^6./ms; >> plot (py,y1,p,y2,p,y3,p,y4,p,y5, p,y6, p,y7); >> title ('Gian phan bo cac dang ton tai cua XO'); >> xlabel ( 'PH cua dung dich'); >> ylabel ( '% cac danh ton tai cua XO'); >> grid on; >> gtext ( '\leftarrow [H6R]') >> gtext ( '\leftarrow [H5R]') >> gtext ( '\leftarrow [H4R]') >> gtext ( '\leftarrow [H3R]') >> gtext ( '\leftarrow [H2R]') >> gtext ( '\leftarrow [HR]') >> gtext ( '\leftarrow [R]') ... “ Nghiên cứu tạo phức đồng với xilen da cam (XO) phương pháp trắc quang xác định hàm lượng đồng dược phẩm? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Như vậy, luận văn này, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu. .. là: Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan Cu(II) với XO nứớc Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho tạo phức Cu(II) – XO Xác định thành phần phức Cu – XO Nghiên cứu chế tạo phức Cu(II)- XO Xác định. .. khoa học nghiên cứu xác định hàm lượng đồng nhiều phương pháp khác nhau, song phương pháp trắc quang sử dụng phức đơn, đa ligan, đặc biệt thuốc thử tạo phức chelat hướng nghiên cứu quan tâm phức

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2 Khả năng tạo phức của XO với một số ion kim loại - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 1.2.

Khả năng tạo phức của XO với một số ion kim loại Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1. 1: Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phương pháp tỷ số mol. - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 1..

1: Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phương pháp tỷ số mol Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.2: Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử mol  - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 1.2.

Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử mol Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.3 Đồ thị biểu diễn các đường cong hiệu suất tương đối xác định tỷ lệ phức.  - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 1.3.

Đồ thị biểu diễn các đường cong hiệu suất tương đối xác định tỷ lệ phức. Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.4 Kết quả tính sự phụ thuộc -lg B= f(pH) - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 1.4.

Kết quả tính sự phụ thuộc -lg B= f(pH) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.1: Phổ hấp thụ electron của XO 8.10-5 - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.1.

Phổ hấp thụ electron của XO 8.10-5 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bước sóng hấp thụ cực đại của XO tại các pH khác nhau - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.1..

Bước sóng hấp thụ cực đại của XO tại các pH khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.2: Phổ hấp thụ electron của phức u2+-XO và thuốc thử XO (đều so sánh với nƣớc)  - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.2.

Phổ hấp thụ electron của phức u2+-XO và thuốc thử XO (đều so sánh với nƣớc) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết qủa – thảo luận: Kết qủa đo được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.4. - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

t.

qủa – thảo luận: Kết qủa đo được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.4 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH ( =570 nm; l= 1,001cm)  - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.4..

Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH ( =570 nm; l= 1,001cm) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.7 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.7.

Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Cu2+ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết qủa- thảo luận: Kết qủa đo ở dã y1 được trình bày ở bảng 3.7; 3.8 và hình 3.6.   - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

t.

qủa- thảo luận: Kết qủa đo ở dã y1 được trình bày ở bảng 3.7; 3.8 và hình 3.6. Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.8.

Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Cu2+ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.9 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.9.

Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Cu2+ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.8 Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào XO của dã y2 ( =570nm, l =1,001cm - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.8.

Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào XO của dã y2 ( =570nm, l =1,001cm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ kết quả thu được trên hình 3.9 cho ta thấy phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

k.

ết quả thu được trên hình 3.9 cho ta thấy phức Cu2+ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.12 Kết quả xác định thành phần phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.12.

Kết quả xác định thành phần phức Cu2+ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.13 Kết quả xác định thành phần phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.13.

Kết quả xác định thành phần phức Cu2+ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.14 Phần trăm các dạng tồn tại của Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.14.

Phần trăm các dạng tồn tại của Cu2+ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.11 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Cu2+ theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.11.

Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Cu2+ theo pH Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.4.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử XO theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

3.4.1.2..

Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử XO theo pH Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.15 Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử XO theo pH. - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.15.

Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử XO theo pH Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.12 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử XO theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.12.

Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử XO theo pH Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng3.16 Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.16.

Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion Cu2+ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.13 Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc -lg B= f(pH) của phức Cu2+ ( max =570nm, l=1,001cm - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.13.

Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc -lg B= f(pH) của phức Cu2+ ( max =570nm, l=1,001cm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.19 Kết quả xác định  của phức Cu(H2R)2-                           bằng phương pháp Komar  - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.19.

Kết quả xác định  của phức Cu(H2R)2- bằng phương pháp Komar Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.20 Kết quả tính lgKp và lg  của phức Cu(H2R)2-. - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.20.

Kết quả tính lgKp và lg  của phức Cu(H2R)2- Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức Cu2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Hình 3.14.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức Cu2+ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Lặp lại thí nghiệm 5 lần, kết quả trình bày ở bảng 3.24. - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

p.

lại thí nghiệm 5 lần, kết quả trình bày ở bảng 3.24 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.26 Mật độ quang các mẫu xác định hàm lượng đồng trong viên nang siderfol  ( max =570nm, l=1,001cm - Nghiên cứu sự tạo phức của cu(ii) với xilen da cam bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng đồng trong dược phẩm

Bảng 3.26.

Mật độ quang các mẫu xác định hàm lượng đồng trong viên nang siderfol ( max =570nm, l=1,001cm Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan