Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA Bi ( III ) VỚI METYL THYMOL XANH ( MTX ) BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG BITMUT TRONG DƢỢC PHẨM CHUN NGÀNH : HĨA PHÂN TÍCH MÃ SỐ : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN KHẮC NGHĨA Người thực : NGUYỄN THANH PHONG VINH, 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành phịng thí nghiệm mơn Hóa phân tích – Khoa Hóa – Trường Đại Học Vinh Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : - PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cán bộ, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Hóa phân tích giúp đỡ nhiệt tình suốt q trình tiến hành thực nghiệm Tơi xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Hóa thầy giáo, giáo, cán phịng thí nghiệm Khoa Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp hóa chất, thiết bị dụng cụ sử dụng đề tài Xin cám ơn tất người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Vinh, năm 2012 Nguyễn Thanh Phong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… CHƢƠNG : TỔNG QUAN …………………………………………………… 1.1 Giới thiệu nguyên tố bitmut.……………………………………………… 1.1.1 Vị trí cấu tạo trạng thái tự nhiên bitmut.…………………………… 1.1.2 Tính chất bitmut 1.1.2.1 Tính chất vật lý…………………………………………………………… 1.1.2.2 Tính chất hóa học………………………………………………………… 1.1.3 Khả tạo phức bitmut với thuốc thử phân tích trắc quang chiết – trắc quang……………………………………………………… 1.1.4 Một số ứng dụng bitmut……………………………………………… 10 1.1.5 Một số phương pháp xác định bitmut…………………………………… 11 1.1.5.1 Phương pháp chuẩn độ…………………………………………………….11 1.1.5.2 Phương pháp phân tích khối lượng……………………………………… 12 1.1.5.3 Phương pháp phân tích điện hóa………………………………………… 12 1.1.5.4 Phương pháp trắc quang chiết – trắc quang…………………… 14 1.1.5.5 Các phương pháp khác…………………………………………………….16 1.2 Sơ lược thuốc thử metyl thymol xanh ( MTX )…………………………….16 1.2.1 Cấu tạo phân tử, tính chất metyl thymol xanh………………………… 16 1.2.2 Ứng dụng metyl thymol xanh………………………………………… 17 1.3 Các bước nghiên cứu phức màu dùng phân tích trắc quang…………….20 1.3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức………………………………………………20 1.3.2 Nghiên cứu điều kiện tạo phức tối ưu………………………………… 21 1.3.2.1 Nghiên cứu khoảng thời gian tối ưu……………………………… 21 1.3.2.2 Xác định pH tối ưu……………………………………………………… 22 1.3.2.3 Xác định nồng độ thuốc thử, nồng độ ion kim loại tối ưu……………… 23 1.3.2.4 Nhiệt độ tối ưu……… ……………………………………………………23 1.3.2.5 Lực ion……… ………………………………………………………… 24 1.3.2.6 Môi trường ion……… ………………………………………………… 24 1.3.3 Nghiên cứu khả áp dụng phức màu để định lượng trắc quang……24 1.4 Một số phương pháp xác định thành phần phức.…………………………… 26 1.4.1 Phương pháp tỷ số mol ( phương pháp đường cong bão hòa )…… ……….26 1.4.2 Phương pháp hệ đồng phân tử mol ( phương pháp biến đổi liên tục – phương pháp Oxtromuxlenko )…………………………………………………………….27 1.4.3 Phương pháp Staric – Bacbanel ( phương pháp hiệu suất tương đối )… ….28 1.5 Cơ chế tạo phức đơn ligan………………… …………………………………31 1.6 Các phương pháp xác định hệ số hấp thụ phức….……………………… 36 1.6.1 Phương pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử phức… …………36 1.6.2 Phương pháp xử lí thống kê đường chuẩn…… ……………………………38 1.7 Đánh giá kết phân tích…………………………………………… ….38 CHƢƠNG : KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM…………………………………40 2.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu……………………………………………… 40 2.1.1 Dụng cụ…………………………………………………………………… 40 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu………………………………………………………….40 2.2 Pha chế hóa chất………………………………………………………………40 2.2.1 Dung dịch Bi3+ ( 10-3 M )………………………………………………… 40 2.2.2 Dung dịch metyl thymol xanh (10-3 M)…………………………………… 40 2.2.3 Các dung dịch hóa chất khác……………………………………………… 41 2.3 Cách tiến hành thí nghiệm…………………………………………………….41 2.3.1 Dung dịch so sánh MTX…………………………………………………….41 2.3.2 Dung dịch phức Bi3+ - MTX……………………………………………… 41 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………41 2.4 Xử lí kết thực nghiệm…………………………………………………….42 CHƢƠNG : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN…………… 43 3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan Bi3+ với MTX……………… 43 3.1.1 Phổ hấp thụ electron vùng UV – VIS metyl thymol xanh ( MTX )…….43 3.1.2 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức Bi3+ với MTX…………………………44 3.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho tạo phức Bi3+ - MTX………….46 3.2.1 Nghiên cứu khoảng thời gian tối ưu……………………………………… 46 3.2.2 Xác định pH tối ưu…………………………………………………………47 3.2.3 Ảnh hưởng lực ion μ dung dịch……………………………………… 48 3.2.4 Ảnh hưởng lượng dư thuốc thử…………………………………………50 3.3 Xác định thành phần phức…………………………………………………….51 3.3.1 Phương pháp hệ đồng phân tử mol………………………………………….51 3.3.2 Phương pháp tỉ số mol xác định tỉ lệ Bi3+ : MTX………………………… 54 3.3.3 Phương pháp Staric – Bacbanel…………………………………………… 57 3.4 Cơ chế tạo phức Bi3+ - MTX…………………………………………………59 3.4.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Bi3+ MTX theo pH……………….59 3.4.1.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Bi3+ theo pH………………………59 3.4.1.2 Giản đồ phân bố dạng tồn MTX theo pH…………………… 63 3.4.2 Cơ chế tạo phức Bi3+ - MTX……………………………………………….66 3.5 Xác định tham số định lượng phức : ε, β, Kp…………………………69 3.5.1 Xác định hệ số hấp thụ phân tử phức BiH3R………………………… 69 3.5.2 Tính số Kcb, Kkb, β phức theo phương pháp Komar………… 70 3.6 Xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức xác định hàm lượng bitmut mẫu nhân tạo……………………… 72 3.6.1 Xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức………………………………………………………………………… 72 3.6.2 Ảnh hưởng số ion cản…………………………………………… 74 3.6.2.1 Ảnh hưởng ion Mg2+………………………………………………….74 3.6.2.2 Ảnh hưởng ion K+, Na+……………………………………………….75 3.6.3 Xác định hàm lượng bitmut mẫu nhân tạo phương pháp trắc quang…………………………………………………………………………… 76 3.6.4 Ứng dụng kết nghiên cứu xác định hàm lượng bitmut viên nén Bisnol – dược phẩm Hàn Quốc………………………………………………… 78 KẾT LUẬN………………………………………………………………………80 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………82 TIẾNG VIỆT…………………………………………………………………….82 TIẾNG ANH………………………………………………………………… 83 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 86 MỞ ĐẦU Bitmut nguyên tố tương đối phổ biến tự nhiên (chiếm 2.10-6 % nguyên tố vỏ trái đất) Ngày nay, bitmut ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: y học, mỹ phẫm, sản xuất gang thép, gốm sứ, dùng làm chất xúc tác, dùng que hàn, … Đặc biệt năm đầu thập niên 90, nghiên cứu đánh giá bitmut thay chì nhiều ứng dụng tính khơng độc hại Đây phát quan trọng vừa đáp ứng nhu cầu người vừa hạn chế gây ô nhiễm môi trường tác hại chì gây Chính mà vai trị ngày nâng cao Bên cạnh bitmut nguyên tố có chu kì bán rã dài Theo phân rã alpha Bi209 1,9.1019 năm, điều có nghĩa bitmut chất phóng xạ chậm, với chu kỳ bán rã gấp hàng tỷ lần tuổi vũ trụ Do chu kỳ bán rã lớn, bitmut coi ổn định khơng phóng xạ Bitmut chất tương đối bền mặt hóa học nên ngày phạm vi ứng dụng bitmut mở rộng Chính mà bitmut đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều lĩnh vực mục đích khác Nghiên cứu phức chất bitmut với thuốc thử hữu phương pháp trắc quang phương pháp cho phép xác định bitmut với độ nhạy, độ xác độ chọn lọc cao, thực nhanh, thuận lợi, thiết bị đơn giản dễ tự động hóa Cùng với bitmut metyl thymol xanh đánh giá thuốc thử phổ biến dùng để xác định kim loại Điều đáng quan tâm hai chất tạo phức màu bền ứng dụng dùng để xác định bitmut với độ xác cao Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: ―Nghiên cứu tạo phức Bi(III) với metyl thymol xanh (MTX) phương pháp trắc quang xác định hàm lượng bitmut dược phẩm ‖ làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Để thực đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau : Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức Bi(III) với MTX Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho tạo phức Bi(III) – MTX Xác định thành phần phức Bi(III) – MTX Nghiên cứu chế tạo phức Bi(III) – MTX Xác định tham số định lượng : ɛ, β, Kp Ứng dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng bitmut viên nén Bisnol – dược phẩm Hàn Quốc Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên tố bitmut 1.1.1 Vị trí cấu tạo trạng thái tự nhiên bitmut [1], [11] Bitmut kim loại thuộc nhóm VA, chu kì bảng hệ thống tuần hồn Kí hiệu: Bi Phân loại kim loại yếu Khối lượng nguyên tử 208,98040 đvC Bán kính nguyên tử (calc.) 160 pm Bán kính cộng hố trị 146 pm Cấu hình electron [Xe]4 f 145 d 106 s 26 p e- mức lượng 2, 8, 18, 32, 18, Năng lượng ion hóa : Mức lượng ion hóa I1 I2 I3 I4 I5 Năng lượng ion hoá (eV) 8,0 16,6 25,4 45,1 55,7 So với I1, I2, I3, I4, I5 có giá trị lớn nên dễ dàng 3e khỏi nguyên tử, bitmut tồn dạng số oxi hóa +3 Trạng thái tự nhiên: Bitmut có tương đối phổ biến thiên nhiên, chiếm 2.10-6% tổng số nguyên tử vỏ trái đất Nó tồn chủ yếu dạng khống vật sunfua (Bi2S3) Ngồi thường nằm lẫn khống vật với kim loại khác 1.1.2 Tính chất bitmut [1], [11] 1.1.2.1 Tính chất vật lý 10 Bitmut giòn, dễ chảy, kết tinh màu trắng ánh hồng vết xỉn óng ánh nhiều màu Trong số kim loại nặng, bitmut bất thường độ độc tính thấp nhiều so với ngun tố kề cận bảng tuần hồn chì, tali antimon Thơng thường, coi nguyên tố có đồng vị ổn định nặng nhất, người ta biết điều không hồn tồn Khơng có kim loại nghịch từ tự nhiên nhiều bitmut Trong số kim loại, có độ dẫn nhiệt kém, thủy ngân Phân tử dạng bitmut gồm nguyên tử Ở 20000C, phân tử bitmut có cân bằng: Bi4 2Bi2 4Bi Khi nhiệt độ lớn 2000oC có phân tử ngun tử Một số thơng tin Bi: Trạng thái vật chất rắn Bề trắng ánh hồng Cấu trúc tinh thể hình hộp mặt thoi Khối lượng riêng, độ cứng 9.780 kg/m³, 2,25 Điểm nóng chảy 544,7 K (520,7 °F ) Điểm sơi 1.837 K (2.847 °F) Trạng thái trật tự từ nghịch từ Thể tích phân tử 21,31 × 10-6 m³/mol Nhiệt bay 151 kJ/mol 79 Bảng 3.20 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức ( λ = 548 nm; l = 1,001 cm; pH =1,20; μ = 0,1 ) STT CBi3 105 M ΔΑi 0,1 0,014 0,5 0,067 1,0 0,121 2,0 0,241 3,0 0,349 4,0 0,490 5,0 0,610 6,0 0,730 7,0 0,786 10 8,0 0,836 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức 80 Từ kết kết luận khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer phức BiH3R 0,1.10-5M ÷ 6.10-5M Khi nồng độ phức lớn xảy tượng lệch âm khỏi định luật Beer Xử lí đoạn nồng độ tuân theo định luật Beer chương trình Regression phần mềm Ms – Excel thu phương trình đường chuẩn : Ai (1, 213 0, 078).104.CBi3 (0, 00251 0, 00002) Từ ta thấy hệ số hấp thụ phân tử mol phức tính theo phương trình đường chuẩn : ε = ( 1,213 ± 0,078 ).104, kết phù hợp với phương pháp Komar 3.6.2 Ảnh hƣởng số ion cản 3.6.2.1 Ảnh hƣởng ion Mg2+ Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng Mg 2+ đến phức màu Bi – MTX cách cho lượng Mg2+ tăng dần đến gấp 100 lần nồng độ Bi3+ Đo mật độ quang dung dịch phức Bi3+ - MTX có mặt Mg2+ nồng độ khác nhau, kết thu bảng 3.21 hình 3.18 Bảng 3.21 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng Mg2+( CBi CMTX 5.105 M ; λ = 548 nm; l = 1,001 cm; pH =1,20; μ = 0,1 ) 3 STT CMg 2 105 M ΔΑi 0,581 10 0,583 30 0,577 50 0,585 70 0,579 90 0,584 100 0,583 độ 81 ΔΑi 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 CMg 2 0.1 20 40 60 80 100 120 Hình 3.18 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào nồng độ Mg 2+ Nhận xét : Từ kết thu bảng đồ thị trên, kết luận ion Mg2+ không ảnh hưởng đến mật độ quang tạo phức màu Bi 3+ - MTX 3.6.2.2 Ảnh hƣởng ion K+, Na+ Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng K+, Na+ tới phức cách cho lượng K+, Na+ tăng dần đến gấp 100 lần nồng độ Bi3+ Đo mật độ quang dung dịch phức Bi3+ - MTX có mặt K+, Na+ nồng độ khác nhau, kết thu bảng 3.22 hình 3.19 Bảng 3.22 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào nồng độ K+, Na+ ( λ = 548 nm; l = 1,001 cm; pH =1,20; μ = 0,1 ) CBi3 CMTX 5.105 M STT CBi3 CMTX 3.105 M CK 105 M ΔΑi CNa 105 M ΔΑi 0,583 0,376 10 0,583 10 0,376 30 0,582 30 0,375 50 0,582 50 0,376 70 0,582 70 0,376 82 90 0,584 90 0,375 100 0,583 100 0,374 ΔΑi 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 CK , Na 0 20 40 60 80 100 120 Hình 3.19 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào nồng độ K+, Na+ Nhận xét : Qua đồ thị ta thấy, nồng độ K+, Na+ tăng dần đến gấp 100 lần nồng độ Bi3+ giá trị mật độ quang không thay đổi Chúng kết luận nồng độ K+, Na+ không ảnh hưởng đến mật độ quang phức Bi3+ MTX Như vậy, có mặt ion Mg2+, K+, Na+ dung dịch, đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang phức Bi3+ - MTX không thay đổi : Ai (1, 213 0, 078).104.CBi3 (0, 00251 0, 00002) 3.6.3 Xác định hàm lƣợng bitmut mẫu nhân tạo phƣơng pháp trắc quang Để đánh giá độ xác phương pháp có sở khoa học trước phân tích hàm lượng bitmut viên nén Bisnol – dược phẩm Hàn Quốc, tiến hành xác định hàm lượng bitmut mẫu nhân tạo Chuẩn bị dung dịch phức BiH3R pH = 1,20 83 CBi3 4,0.105 M ; CMTX 5,0.105 M CNaNO3 0,1M ; max 548nm Tiến hành đo mật độ quang điều kiện tối ưu Lặp lại thí nghiệm lần kết trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Kết xác định hàm lượng bitmut mẫu nhân tạo phương pháp trắc quang ( λ = 548 nm; l = 1,001 cm; pH =1,20; μ = 0,1 ) STT Nồng độ thực bitmut ΔΑi (M) Nồng độ bitmut xác định (M) 4,00.10-5 0,502 4,09.10-5 4,00.10-5 0,496 4,05.10-5 4,00.10-5 0,486 3,95.10-5 4,00.10-5 0,490 3,99.10-5 4,00.10-5 0,503 4,09.10-5 Để đánh giá độ xác phương pháp, sử dụng hàm phân bố Student để so sánh giá trị trung bình hàm lượng bitmut xác định với giá trị thực nó, ta có bảng giá trị đặc trưng tập số liệu thực nghiệm Bảng 3.24 Các giá trị đặc trưng tập số liệu thực nghiệm Giá trị trung bình ( X ) Phương sai (S2) 4,030.10-5M Ta có : ttn Độ lệch chuẩn ( S X ) t(0,95; 4) 2,258.10-7 2,780 25,500.10-14 X a (4,030 4,00) 1,328 SX 2, 258.107 Ta thấy ttn < t( 0,95; ) X ≠ a nguyên nhân ngẫu nhiên với p = 0,95 Sai số tương đối : 84 q% X x100 t p ;k S X X x100 2, 780.2, 258.107 x100 1, 55% 4, 030.105 Vì vây, áp dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng bitmut mẫu thật 3.6.4 Ứng dụng kết nghiên cứu xác định hàm lƣợng bitmut viên nén Bisnol – dƣợc phẩm Hàn Quốc Trong thành phần thuốc Bisnol có ion kim loại K+, Mg2+ Tuy nhiên, theo chúng tơi khảo sát ion ảnh hưởng không đáng kể tới mật độ quang phức, khơng cần loại bỏ chúng xác định hàm lượng bitmut viên nén Bisnol Hịa tan hồn tồn lượng thuốc có viên nén BISNOL ( hãng SUNG – JIN PHARMA CO.,LTD – HÀN QUỐC ) vào HNO3 đặc nóng pha lỗng bình định mức dung tích 100 ml, lắc làm đầy đến vạch ta dung dịch mẫu Lấy 0,15 ml dung dịch mẫu, thêm vào 0,75 ml dung dịch MTX 10-3 M 2,50 ml dung dịch NaNO3 1M, điều chỉnh pH NaOH hay HNO3 để pH = 1,20 cần thiết cho vào bình định mức dung tích 25 ml định mức đến vạch làm mẫu trắng ( dung dịch so sánh ) Sau 20 phút tiến hành đo mật độ quang dung dịch phức so với mẫu trắng Lặp lại thí nghiệm lần, kết trình bày bảng 3.25 Bảng 3.25 Kết đo mật độ quang mẫu Bisnol phương pháp trắc quang ( l = 1,001cm; μ = 0,1; pH = 1,20; λmax = 548nm ) STT Thể tích mẫu ( ml ) ΔΑi 0,15 0,377 0,15 0,377 0,15 0,378 0,15 0,375 0,15 0,378 85 Từ kết bảng ta có mật độ quang trung bình mẫu viên nén Bisnol : A 0, 377 0, 377 0, 378 0, 375 0, 378 0, 377 Mặt khác, phương trình đường chuẩn xây dựng mục 3.6.1 : Ai (1, 213 0, 078).104.CBi3 (0, 00251 0, 00002) Từ chúng tơi tính nồng độ ion Bi3+ bình định mức 25 ml : 3, 0674.105 M CBi3 3,1073.105 M Hàm lượng Bitmut viên nén Bisnol tính theo cơng thức : mBi (mg ) Vnc CBi3 Vm x 25.CBi3 100 100 xM Bi x1000 x x 208, 98 x1000 1000 0,15 1000 Hàm lượng bitmut viên nén Bisnol : 106,8373 (mg) ≤ mBi ≤ 108,2296 (mg) Trên bao bì sản phẩm có ghi viên nén Bisnol chứa triposstasium bismut dicitrate dạng keo tương đương 107 (mg) bitmut Kết hoàn toàn phù hợp với hàm lượng bitmut ghi bao bì thuốc 86 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đề tài, dựa kết nghiên cứu, rút kết luận sau : Đã nghiên cứu cách hệ thống tạo phức Bi (III) – MTX điều kiện tạo phức tối ưu pH = 1,20; λ tạo phức tối ưu = 548 nm; thời gian tạo phức tối ưu 20 phút, lực ion μ = 0,1 Bằng ba phương pháp độc lập : phương pháp tỉ số mol, phương pháp hệ đồng phân tử mol, phương pháp Staric – Bacbanel xác định thành phần phức : Bi3+ : MTX = : 1, phức tạo thành đơn nhân Đã khảo sát ion Mg2+, K+, Na+ không ảnh hưởng đến mật độ quang phức Đã nghiên cứu chế phản ứng Bi (III) – MTX, xác định dạng cấu tử vào phức : + Dạng ion kim loại Bi3+ + Dạng thuốc thử MTX H3R3Xác định tham số định lượng phức BiH3R theo phương pháp Komar : ε = ( 1,228 ± 0,075 ).104 ( p = 0,95; k = ); lgkcb = 6,974 ± 0,589; lgβ = 7,613 ± 0,562 ( p = 0,95, k = ) Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử phức theo phương pháp Komar phù hợp với phương pháp đường chuẩn Đã xây dựng phương trình đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức, phương trình đường chuẩn có dạng : Ai (1, 213 0, 078).104.CBi3 (0, 00251 0, 00002) áp dụng xác định hàm lượng bitmut mẫu nhân tạo với sai số tương đối q = 1,55% 87 Đã ứng dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng bitmut viên nén Bisnol – dược phẩm Hàn Quốc Kết cho thấy hàm lượng bitmut : 106,8373 (mg) ≤ mBi ≤ 108,2296 (mg) phù hợp với hàm lượng bitmut ghi bao bì thuốc 107 ( mg ) bitmut 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT N.X.Acmetop ( 1978 ) : Hóa vô Phần II NXB ĐH & THCN Bùi Thị Trâm Anh : Nghiên cứu tạo phức cadimi(II) với metyl thymol xanh phương pháp trắc quang khả ứng dụng vào phân tích Luận văn thạc sĩ Hóa học, Đại học Vinh A K Bapko, A T Philippenco ( 1975 ) : Phân tích trắc quang Tập 1,2 NXB.GD – Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc ( 2002 ) : Thuốc thử hữu NXBKH&KT, Hà Nội Doerffel ( 1983 ) : Thống kê hóa học phân tích NXB ĐH&THCN, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung ( 2000 ) : Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học NXBKH&KT, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng ( 2001 ) : Xác định độ nhạy phản ứng tạo màu ion Bi3+ với xilen da cam môi trường muối Luận văn thạc sĩ Hóa học, Hà Nội P P Kôrôxtelev ( 1974 ) : Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học NXBKH&KT, Hà Nội Trần Quang Minh ( 1993 ) : Xác định hàm lượng vết bitmut phương pháp trắc quang với thuốc thử xylenol da cam Luận văn tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Nghĩa ( 1997 ) : Áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh 11 Hoàng Nhâm ( 2001 ) : Hóa học vơ tập II Nhà xuất giáo dục 12 Hồ Viết Quý ( 1995 ) : Phức chất phương pháp nghiên cứu ứng dụng hóa học đại NXB Quy Nhơn 89 13 Hồ Viết Quý ( 1999 ) : Phức chất hóa học NXBKH&KT 14 Hồ Viết Quý ( 2002 ) : Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, lý thuyết thực hành ứng dụng Tập NXBKH&KT 15 G Schwarzenbach – H Flaschka ( 1979 ) : Chuẩn độ phức chất NXBKH&KT, Hà Nội 16 Lê Thị Thanh Thảo ( 2002 ) : Nghiên cứu tạo phức đơn đa ligan Bi (III) với – ( – pyridylazo ) – rezocxin ( PAR ) KSCN phương pháp chiết – trắc quang Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Hà Nội 17 Đặng Xuân Thư ( 2003 ) : Nghiên cứu đánh giá độ nhạy phương pháp trắc quang von – ampe hòa tan xác định hàm lượng vết bitmut mơi trường muối trơ Luận án tiến sĩ hóa học, Hà Nội TIẾNG ANH 18 Burns D.T Dunford M.D ( 1996 ) ― Spectrophotometric determination of Bismuth after extraction of protriptylinium tetriodo Bismuthate (III) ‖ Anal Chem Acta, 334 ( – ), pp 209 – 211 19 Burns D.T Thorborn (1992) ―Spectrophotometric determination of Bismuth after extraction of 1-naphthylmethyl triphenyl phosphonium tetriodo Bismuthate (III) with microcrystaline benzophenone‖ Anal Chem Acta, 256 (1), pp.87 – 90 20 Cheng K.L.(1960) ―Analytical applications of xylenol orange-V- A- spectrophotometric study of the Bismuth - Xylenol orange complex‖ Talanta, Vol 5, pp 254-259 21 Cristina Gonoxalves Magaihoses, Berta Rolla Nunes, Maria Bertolia Oss Giacomelli and Joso Bento Borba da Silva (2003) ―Direct determination of Bismuth in urine samples by electrothermal atomic 90 absorption spectrometry: study of chemica1 modifiers‖ J Anal At Spectrom 18 (7), pp 787 — 789 Pregl, (1995) ―Use 22 Duran Milos, Hem I of Bismuth in medicine‖, Chem Abs 36(5-6), pp 98-100 23 Pournaghi-Azar M H., Djozan D.J, Golmohammad zadeh H (2001) ―Determination of trace Bismuth by solid phase extraction and anodic stripping voltammetry in non-aqueous media‖Analytica Chimica Acta, 437(1-2), pp 85-871 24 Salem A Barakat ―Flow (2002) Injection Extraction Spectrophotometric Determination of Bismuth with Di-(hydrogenated tallow alkyl) dimethylammonium Chloride‖ Turk J Chem 26, 345- 349 25 Salim R, Sharaydeh B determination of Bismuth (1985) ―Sensitive Spectrophotometric (III) with 2-(5-Bromo-2-pyridyiazo)-5- dietylaminophenol‖ , Microchem.J, 32(1), pp.82-88 26 Shigeru Terashima, Takashi Okai and Noboru Imai(2002) ―Determination of Bismuth in fifty geological reference materials by AAS‖ 27 Steven C Petrovic(2004) ―Determination of Bismuth : A Mercury- Free Anodic Stripping Voltammetry Experiment‖ 16 Abstract Volume Issue , pp 91-96 28 Sonja Arpadjan, Lili Vuchkova and Elena Kostadinova(1997) ―Sorption of Arsenic, Bismuth, Mercury, Antimony, Selenium and Tin on Dithiocarbamate Loaded Polyurethane Foam as a Preconcentration Method for Their Determination in Water Samples by Simultaneous Inductively Coupled Plasma Atomic Emission Spectrometry and Electrothermal Atomic Absoiption Spectrometry‖ Analyst, 122 (3), 243 246 91 29 Lisiki N.M., Boltz D.E (1995) ―Spectrophotometric determiation of bitmut by iodide and thiourea‖ Anal Chem.Acta, 27, pp 1722 – 1724 30 SubrahmanyamB, Eshwar M.C.(1976) ―Extraction Spectrophotometric determination of bismuth (III) withl-(2- pyridylazo)-Naphtol(PAN)‖ Anal Chem Acta, 30, pp 873- 877 31 Zhang G, Cheng D.X, Feng S (1992) determination of bismuth as a ternary ―Spectrophotometric complex with iodide and rodamine — 6G‖ Yejin Fenxi, 11(2), pp 50-51 32 Zhu Z.C., Wang Y.C, Huang J.H (1996) ―Spectrophotometric method determination of trace bismuth based on the bismuth! Nitrozo- R salt! crystal violet reaction‖ Fenxi Huaxue 24(11), pp.1269-1272 33 Springer-VerlagWien(2004) Determination ―Direct Microspectrophotometric of bismuth in silver with semi-xylenol orange‖ ISSN: 0026-3672 (Paper) 1436-5073 (Online) sue: Volume 146 92 PHỤ LỤC Các chƣơng trình sử dụng phần mềm đồ họa Matlab : Chương trình Matlab Bi >> k1=10^-1.55; >> k2=10^-1.97; >> k3=10^-2.42; >> pH=0:1/20:14; >> MS=1+k1./10.^-pH+k1*k2./10.^-pH./10.^-pH+k1.*k2.*k3./10.^pH./10.^-pH./10.^-pH; >> y1=100./MS; >> y2=100.*k1./10.^-pH./MS; >> y3=100.*k1.*k2./10.^-pH./10.^-pH./MS; >> y4=100.*k1.*k2.*k3./10.^-pH./10.^-pH./10.^-pH./MS; >> plot(pH,y1,pH,y2,pH,y3,pH,y4); >> title('Gian phan bo cac dang ton tai cua Bi(III)'); >> xlabel('pH cua dung dich'); >> ylabel('% cac dang ton tai cua Bi(III)'); >> gtext('\leftarrow (1)'); >> gtext('\leftarrow (2)'); >> gtext('\leftarrow (3)'); >> gtext('\leftarrow (4)'); >> grid on; Chương trình Matlab thuốc thử MTX >> k1=10^-1.13; >> k2=10^-2.06; 93 >> k3=10^-3.24; >> k4=10^-7.20; >> k5=10^-11.20; >> k6=10^-13.40; >> pH=0:1/20:14; >>MS=1+k1*10.^pH+k1*k2*10.^pH.^2+k1*k2*k3*10.^pH.^3+k1*k2*k3* k4*10.^pH.^4+k1*k2*k3*k4*k5*10.^pH.^5+k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^ pH.^6; >> y1=100./MS; >> y2=100*k1*10.^pH./MS; >> y3=100*k1*k2*10.^pH.^2./MS; >> y4=100*k1*k2*k3*10.^pH.^3./MS; >> y5=100*k1*k2*k3*k4*10.^pH.^4./MS; >> y6=100*k1*k2*k3*k4*k5*10.^pH.^5./MS; >> y7=100*k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^pH.^6./MS; >> plot(pH,y1,pH,y2,pH,y3,pH,y4,pH,y5,pH,y6,pH,y7); >> title('Gian phan bo cac dang ton tai cua thuoc thu MTX'); >> xlabel('pH cua dung dich'); >> ylabel('% cac dang ton tai cua thuoc thu MTX'); >> gtext('\leftarrow (1)'); >> gtext('\leftarrow (2)'); >> gtext('\leftarrow (3)'); >> gtext('\leftarrow (4)'); >> gtext('\leftarrow (5)'); >> gtext('\leftarrow (6)'); >> gtext('\leftarrow (7)'); >> grid on; ... sau : Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức Bi( III) với MTX Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho tạo phức Bi( III) – MTX Xác định thành phần phức Bi( III) – MTX Nghiên cứu chế tạo phức Bi( III) – MTX Xác định. .. tài: ? ?Nghiên cứu tạo phức Bi( III) với metyl thymol xanh (MTX) phương pháp trắc quang xác định hàm lượng bitmut dược phẩm ‖ làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Để thực đề tài tập trung nghiên cứu giải... Na+……………………………………………….75 3.6.3 Xác định hàm lượng bitmut mẫu nhân tạo phương pháp trắc quang? ??………………………………………………………………………… 76 3.6.4 Ứng dụng kết nghiên cứu xác định hàm lượng bitmut viên nén Bisnol – dược phẩm Hàn