1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm dịch ép tỏi (allium sativum l) để phòng trị vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh trên cá trắm cỏ (ctenopharyngodon idellus)

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ========== HỒ THỊ TÂN THỬ NGHIỆM DỊCH ÉP TỎI (Allium sativum L) ĐỂ PHÒNG TRỊ VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngodon idellus) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ========== THỬ NGHIỆM DỊCH ÉP TỎI (Allium sativum L) ĐỂ PHÒNG TRỊ VI KHUẨN Streptococcus spp GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngodon idellus) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Hồ Thị Tân Lớp: 49K1 - NTTS Người hướng dẫn: ThS Trương Thị Thành Vinh VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Trương Thị Thành Vinh - giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo suốt thời gian thực đề tài tốt ngiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Kim Chung cô giáo phịng thí nghiệm khoa Nơng Lâm Ngư, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh trang bị tảng kiến thức giúp đỡ tôin năm học qua Cuối cùng, xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp 49K1 NTTS quan tâm, động viên suốt trình học tập thời gian thực đề tài Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Hồ Thị Tân i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vài nét đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Tỏi Allium sativum L 1.1.2 Vi khẩn Streptococcus spp 1.1.3 Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) 1.2 Những hạn chế việc sử dụng kháng sinh phòng, trị bệnh cho ĐVTS 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ĐVTS 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 11 1.4 Tình hình sử dụng dịch chiết Tỏi 13 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Sơ đồ tổng thể nội dung nghiên cứu đề tài 18 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 ii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết thử nghiệm khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép tỏi 28 3.2 Kết thử nghiệm dùng thức ăn bổ sung thảo dược để phòng bệnh cho cá Trắm cỏ 30 3.3 Kết thử nghiệm dùng thức ăn bổ sung thảo dược để trị bệnh cho cá Trắm cỏ 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt CT Công nghệ ĐC Cộng tác viên KHCN Khoa học công nghệ NCNTTS Công nghệ nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất NTTS Nuôi trồng thủy sản ThS Thạc sĩ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 So sánh khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép tỏi với thuốc kháng sinh 28 Bảng 3.2 Diễn biến bệnh lý cá sau tiêm cảm nhiễm Streptococcus spp 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ cá biểu bệnh tỷ lệ chết q trình thí nghiệm 33 Bảng 3.4 Kết phân lập vi khuẩn cá Trắm cỏ bị bệnh 35 Bảng 3.5 Diễn biến bệnh lý cá sau tiêm cảm nhiễm Streptococcus spp 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ cá biểu bệnh tỷ lệ chết q trình thí nghiệm 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỏi Allium sativum L Hình 1.2 Vi khuẩn Streptococcus spp Hình 1.3 Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể nội dung nghiên cứu đề tài 18 Hình 2.2 Sơ đồ thử khả kháng khuẩn dịch ép củ tỏi vi khuẩn Streptococcus spp 18 Hình 2.3 Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn 19 Hình 2.4 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng phòng bệnh vi khuẩn Streptococcus spp gây cá trắm cỏ nước ép từ củ tỏi 21 Hình 2.5 Bố trí thí nghiệm phịng bệnh vi khuẩn Streptococcus spp gây cá trắm cỏ nước ép từ củ tỏi 22 Hình 2.6 Đường cấy vi khuẩn đĩa lồng 23 Hình 2.7 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng trị bệnh vi khuẩn Streptococcus spp gây cá trắm cỏ dịch ép từ củ tỏi 25 Hình 2.8 Nghiên cứu tác dụng trị bệnh vi khuẩn Streptococcus spp gây cá trắm cỏ dịch ép từ củ tỏi 26 Hình 3.1 Đồ thị khả kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch ép củ tỏi thuốc kháng sinh 28 Hình 3.2 Đường kính vịng kháng khuẩn Tỏi thuốc kháng sinh 29 Hình 3.4 Biểu bệnh lý cá thí nghiệm phịng bệnh 34 Hình 3.5 Phân lập vi khuẩn cá Trắm cỏ bệnh 35 Hình 3.6 Đồ thị tỷ lệ cá Trắm cỏ biểu bệnh chết q trình thí nghiệm 37 Hình 3.7 Biểu bệnh lý cá thí nghiệm trị bệnh 38 vi MỞ ĐẦU Để đáp ứng với nhu cầu sản phẩm thủy sản người tiêu dùng, ngành NTTS Việt Nam tập trung nuôi với quy mô lớn mà đối tượng nuôi ngày đa dạng Nhiều đối tượng nuôi di nhập nhằm làm phong phú thêm sản phẩm thủy sản Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều đối tượng nuôi truyền thống trắm, trơi, mè, chép đóng vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ cấu đối tượng nuôi, đồng thời đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng nội địa Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) đối tượng truyền thống nhiều hộ dân chọn ni thả ao, lồng, đặc biệt tỉnh phía Bắc Tuy nhiên, nghề ni cá trắm cỏ gặp phải khó khăn lớn dịch bệnh Dịch bệnh xảy nhiều nguyên nhân vi khuẩn xem tác nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm cho đối tượng nuôi nước Trong đó, Bệnh vi khuẩn streptococcus tác nhân gây tổn thất nặng nề cho nghề ni cá nước nói chung Tỷ lệ chết 50% có lên đến 100% Bệnh thường xảy vào tháng có nhiệt độ cao Tuy nhiên xảy tháng năm Bệnh thường kèm với tác nhân bội nhiễm nấm tăng mức độ nghiêm trọng bệnh [9] Để phòng trị bệnh vi khuẩn nói chung, thường sử dụng kháng sinh đem lại hiệu cao dùng thuốc, liều, thời điểm Tuy vậy, nhóm kháng sinh người tổng hợp dao hai lưỡi, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe động vật sử dụng có tác động khơng nhỏ tới mơi trường sinh thái, dùng kháng sinh tùy tiện thiếu hiểu biết có khả tạo dịng vi khuẩn kháng thuốc Mặt khác, dư lượng kháng sinh sản phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng tác động xấu tới việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt mặt hàng xuất Vì thế, số kháng sinh bị hạn chế cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản.Trước tình hình việc phát triển ứng dụng biện pháp thay sử dụng kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản cần thiết Hiện có nhiều biện pháp thay sử dụng kháng sinh hóa chất ni trồng thủy sản đưa quản lý sức khoẻ động vật thủy sản biện pháp tổng hợp, sử dụng chế phẩm sinh học sử dụng thuốc nam Việc sử dụng thuốc nam điều trị bệnh số bệnh tác nhân vi khuẩn ký sinh trùng gây có lịch sử lâu đời Theo kinh nghiệm dân gian, có nhiều loại thuốc nam, thảo mộc sử dụng nuôi trồng thủy sản sài đất, tỏi, chó đẻ cưa, nhọ nồi Tỏi loại thuốc nam nông dân dùng nhiều điều trị bệnh thủy sản Tỏi có tác dụng việc phịng trị bệnh đường ruột cho tơm cá Tỏi có tính kháng khuẩn cao với hầu hết chủng vi khuẩn phân lập cá bị bệnh nước nước lợ nước mặn Chất chiết tỏi tách cho kết kháng khuẩn cao [24] Sử dụng tỏi điều trị bệnh hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh, cịn hạn chế tượng kháng thuốc vi khuẩn Một lợi lớn việc sử dụng tỏi dễ tìm kiếm, nơng dân tự trồng Xuất phát từ yêu cầu, điều kiện thực tế, thực đề tài: “Thử nghiệm dịch ép Tỏi (Allium sativum L) để phòng trị vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)” Mục tiêu đề tài: Đánh giá tác dụng dịch chiết Tỏi để phòng, trị bệnh xuất huyết vi khuẩn Streptococcus spp cá trắm cỏ  Kết tái phân lập vi khuẩn từ cá bệnh Cá có biểu bệnh lý Thu mẫu phân lập Nhuộm Gram vi khuân Hình 3.5 Phân lập vi khuẩn cá Trắm cỏ bệnh Bảng 3.4 Kết phân lập vi khuẩn cá Trắm cỏ bị bệnh Đặc điểm sinh hóa Chủng Gram Hình dạng tế bào Hình dạng khuẩn lạc Màu khuẩn lạc Kích thước Phát triển môi trường NA Khả di động Tên giống + Hình cầu Trịn Màu trắng 1-2 µm + Streptococcus spp Từ kết tái phân lập vi khuẩn từ cá bệnh, ta khẳng định nguyên nhân gây bệnh cho cá Trắm cỏ thí nghiệm chúng tơi vi khuẩn Streptococcus spp 35 3.3 Kết thử nghiệm dùng thức ăn bổ sung thảo dược để trị bệnh cho cá Trắm cỏ Bảng 3.5 Diễn biến bệnh lý cá sau tiêm cảm nhiễm Streptococcus spp Diễn biến bệnh lý cá sau cảm nhiễm vi khuẩn Lô TN Thời gian 10h45 (24/04/2012) 17h (24/04/2012) Lô TN Lô ĐC (300ml thảo dược/1kg TĂ) (Thức ăn không chứa thảo dược) Tiêm vi khuẩn Tiêm vi khuẩn mẫu xuất vết nhớt mẫu xuất vết nhớt quanh vết tiêm da quanh vết tiêm 10 mẫu xuất vết nhớt 19 mẫu xuất vết nhớt 7h (25/04/2012) da quanh vết tiêm, da quanh vết tiêm, mẫu sưng mẫu sưng đỏ vết tiêm đỏ vết tiêm, cá yếu mẫu chết,1 mẫu loét gần vết mẫu chết, 18 mẫu xuất vết 7h15 26/04/2012) tiêm,5 mẫu sưng đỏ vết tiêm, nhớt quanh vết tiêm,3 mẫu sưng 14 mẫu xuất vết nhớt đỏ vết tiêm quanh vết tiêm mẫu lở loét, mẫu sưng đỏ mẫu chết, mẫu bị lở loét, 7h30 27/04/2012) vết tiêm, 11 mẫu nhớt vết mẫu sưng đỏ vết tiêm, mẫu tiêm nhớt vết tiêm mẫu chết, mẫu lở loét, mẫu chết, mẫu bị lở loét, 11 7h (28/04/2012) mẫu sưng đỏ vết tiêm, mẫu mẫu sưng đỏ vết tiêm, mẫu nhớt vết tiêm nhớt vết tiêm mẫu chết, mẫu lở loét, mẫu chết 8h (29/04/2012) mẫu sưng đỏ vết tiêm, mẫu nhớt vết tiêm Từ kết bảng hình ta thấy cá sau cảm nhiễm lơ thí nghiệm lơ đối chứng có số mẫu biểu bệnh, ngày thứ số cá có biểu bệnh tăng nhanh, có vài lờ đờ Thời gian sau cá lô đối chứng số lượng cá biểu bệnh nhiều mức độ nghiêm trọng 36 lơ thí nghiệm cho ăn thức ăn có trộn dịch ép Tỏi với liều lượng 300ml/kg thức ăn Sau ngày thứ thí nghiệm, bể thí nghiệm có sử dụng thức ăn tẩm dịch ép tỏi thấy cá khơng có tượng chết, yếu có dấu hiệu bình phục Cá bắt đầu ăn nhiều hơn, bơi lội linh hoạt, vết loét mờ dần Bảng 3.6 Tỷ lệ cá biểu bệnh tỷ lệ chết q trình thí nghiệm CT Tỷ lệ cá biểu bệnh (%) Tỷ lệ cá chết (%) TN 73,33  0,58a 23,33  0,58a ĐC 100  0.00b 80  1.00b (Các chữ cột khác biểu thị sai khác có ý nghĩa thống kê tỷ lệ cá biểu bệnh chết (%) (P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN