1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ ctenopharyngodon idellus

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học .000 Lê trọng giao ảnh hưởng dịch tảo Spirulina platensis (nordst.) geitler lên sinh tr-ởng cá trắm cỏ ctenopharyngodon idellus khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân khoa häc sinh häc Vinh –2008 Lª Träng Giao 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng I: Tổng quan tài liệ 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất Spirulina platensis Thế giới việt nam 1.1.1 Nguån gèc 1.1.2 Phân loại hình th 1.1.3Ph©nbè 1.1.4.Giátrị dinh d-ỡng 1.1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina platensis nghề nuôi trồng thđy s¶n 1.1.6 Triển vọng nghề nuôi trồng tảo Spirulina platensi 1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu cá Trắm Cỏ Thế giới việt nam 11 1.2.1.Nguồngốccá Trắm Cỏ 12 1.2.2.Đặctínhsinh học cá Trắm Cỏ 12 1.2.3 T×m hiĨu kü tht nuôi cá địa ph-ơng .14 Ch-ơng II: Đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 18 2.1.Đốit-ợngnghiên cứu 18 2.2.Địađiểmvàthời gian nghiên cứu .18 2.3 Néi dung nghiªn cøu 2.4.Ph-ơngphápnghiêncứu 18 Ch-ơng III: Kết nghiên cứu thảo luận 28 Lª Träng Giao 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thđy sinh häc 3.1 Sinh tr-ëng cđa t¶o Spirulina platensis nuôi bể xi măng (3,5m x 1,5m x 1,25m) 28 3.2 Thăm dò ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên sinh tr-ởng cá trắm cỏ .31 3.3 ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis nồng độ khác lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ 32 Kết luận đề nghị 37 Tµi liƯu tham 38 kh¶o Phơ .40 lục Mở đầu Trên sở vô đa dạng giới động vật thực vật, xét ph-ơng diện hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có hoạt tính sinh học đ-ợc dùng làm thực phẩm, ng-ời ta đặc biệt ý đến 100 loài tảo có dạng sợi dài số đó, loài tảo nhỏ hình xoắn Spirulina platensis chiếm vị trí hàng đầu có thành phần hóa học độc vô nhị, cần thiết cho ng-ời mà loài thực vật trái đất sánh đ-ợc Hơn loài tảo có màng tế bào đặc biệt mềm mại, khác th-ờng so với loài tảo khác nên dễ chuyển hóa dày - ruột ng-ời động vật Giá trị dinh d-ìng Lª Träng Giao 45B - Sinh häc Khãa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học đặc biệt tảo Spirulina đà đ-ợc nhiều nhà khoa học thuộc nhiều phòng thí nghiệm giới nghiên cứu xác nhận: hàm l-ợng protein cao (55-70% trọng l-ợng khô), hàm l-ợng axit nucleic thấp, có đầy đủ loại axit amin, đặc biệt axit amin không thay thế, giàu vitamin, vitamin nhóm B kể vitamin B12, giàu sắc tố, giàu nguyên tố khoáng chất có hoạt tính sinh học Nhờ mà loài tảo có tác dụng tốt dinh d-ỡng ng-ời động vật, đặc biệt đ-ợc nghiên cứu để chữa số bệnh hiểm nghèo Ngoài tiết vào môi tr-ờng chất có hoạt tính sinh học kích thích sinh tr-ởng phát triển trồng Nhiều báo cáo tảo Spirulina nhà khoa học n-ớc ta nhiều hội nghị khoa học n-ớc n-ớc nh- Matxcơva (Nga), Niudeli (ấn Độ), Tokyo (Nhật Bản) đà đ-ợc nhà khoa học giới quan tâm Đà có nhiều công trình điều tra ứng dụng tảo Spirulina lên nhiều đối t-ợng nh-ng chủ yếu lên ng-ời động vật nuôi [3,6,14], đối t-ợng động vật thủy sản - đối t-ợng có vai trò quan trọng nông nghiệp n-ớc ta lại đ-ợc ý Cá trắm cỏ ( Ctenopharyngodon idellus) hay cá trắm trắng loài cá n-ớc phân bố rộng rÃi, châu n-ớc ta, cá trắm cỏ sống chủ yếu miền Bắc Cá trắm cỏ dễ nuôi, sinh sản tốt kể ao, hồ, đầm, lồng nước lợ có độ muối thấp 5, l đối t-ợng quan trọng tập đoàn cá nuôi nguồn thực phẩm quan trọng, thích hợp với việc tiêu dùng n-ớc xuất Đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản công tác sản xuất giống nhân tạo quan trọng, khâu thức ăn khâu then chốt, định tăng tr-ởng tỷ lệ sống ấu trùng giống Đà có nhiều nghiên cứu dinh d-ỡng đối t-ợng nuôi đà sản xuất nhiều loại thức ăn nhân tạo cho ấu trùng cá, tôm nh- đối t-ợng nuôi hải sản khác nhau, nh-ng loại thức ăn so sánh đ-ợc với thức ăn tự nhiên Lê Trọng Giao 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geitler lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ - Ctenopharyngodon idellus Mục tiêu đề tài nhằm: nghiên cứu ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên tốc độ tăng tr-ởng Trắm Cỏ (Ctenopharyngodon indellus), nhằm góp phần chế biến sinh khối tảo làm thức ăn bổ sung cho thủy sản Để thực mục tiêu đà tiến hành số vấn đề nghiên cứu sau: + quy trình nuôi thu sinh khối tảo Spirulina platensis môi tr-ờng Zarrouk cải tiến + ảnh h-ởng dịch tảo nồng độ khác lên tốc độ sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ Đề tài đ-ợc thực từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2008 phòng thí nghiệm Thực vËt, phßng thÝ nghiƯm Sinh lý- Hãa sinh, V-ên thùc nghiệm Sinh học - khoa Sinh - Đại học Vinh gia đình (Quảng X-ơng Thanh Hoá) Ch-ơng I tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất Spirulina platensis Thế giới việt nam 1.1.1 Nguồn gốc Spirulina tự nhiên - loại gen sinh vật cổ x-a, hoi sót lại từ khoảng tỷ năm tr-ớc Giống tảo đ-ợc coi trời phú cho hai tộc Aztec, Mexico (châu Mỹ) Kanembu, Tchad (châu Phi) Năm 1960, số nhà khoa học Pháp sang châu Phi tìm dầu hỏa, đà bất ngê ph¸t hiƯn bé téc Kanembu rÊt nghÌo nh-ng già trẻ lớn bé khỏe mạnh c-ờng tráng Ng-ời ta tìm hiểu thấy ng-ời dân th-ờng vớt Lê Trọng Giao 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học thứ tảo hồ đem trộn với bột làm bánh ăn, bánh Techuilatl (sau đ-ợc truyền bá sang châu Âu) Các nhà hóa dầu đà thuật lại câu chuyện cho nhà y d-ợc Sau đem nghiên cứu, nhà y d-ợc đà khẳng định giá trị Công trình đ-ợc công bố nhà thực vật học ng-ời Bỉ tên Leonard J đà thu hút quan tâm đặc biệt giới khoa học Năm 1963, giáo s- Clement ng-ời pháp đà nghiên cứu thành công việc nuôi tảo Spirulina quy mô công nghiệp Đến năm 1973, tổ chức l-ơng nông quốc tế (FAO) tổ chức y tế giới (WHO) đà thức công nhận Spirulina nguồn dinh d-ỡng d-ợc liệu quý, đặc biệt để chèng suy dinh d-ìng vµ chèng l·o hãa [2,17] 1.1.2 Phân loại hình thái Loài Spirulina platensis (Nordst.) Geiler thc chi Spirulina, hä Oscillatoriaceae, Bé Nostocales, líp Cyanophyceae, ngµnh Cyanophyta hay vi khuÈn lam (Cyanobacteria) [5] T¶o Spirulina platensis có dạng xoắn lò xo với - vòng xoắn nhau, sợi không phân nhánh, bao, phân chia thành tế bào có vách ngăn ngang, chiều dài sợi thay đổi đạt tới 1/4 mm Kích th-ớc thuận lợi cho thu hoạch vớt tảo loại vải lọc theo ph-ơng pháp trọng lùc Do kh«ng cã vá cøng bao quanh nh- mét số loài tảo khác, thuận lợi cho tiêu hóa động vật lúc dùng tảo làm thức ăn thuận lợi cho việc sấy khô phơi nắng Tảo có khả chuyển động theo kiểu tr-ợt, tốc độ quÃng m/s Tảo khả sinh sản hữu tính mà sinh sản sinh d-ỡng đoạn tảo (horgomonia) [13] Lê Trọng Giao 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Hình1: Tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geiler 1.1.3 Phân bố Nhiều tài liệu khoa học cho biết tảo Spirulina platensis có miền Bắc Nam Châu Phi, miền Bắc Nam Châu Mỹ, miền Nam Trung Châu vùng đông Âu, nh-ng hồ tự nhiên Châu Phi Châu Mỹ có nhiều Đó nơi thuộc vành đai sa mạc, th-ờng xảy cân n-ớc chênh lệch t-ơng quan m-a bốc hơi, gây nên t-ợng có muối n-ớc đậm đặc lại nguồn gốc ao hồ, mặn kiềm Phần lớn thuỷ vực giàu bicacbonat natri cacbonat natri n-ớc ta, D-ơng Đức Tiến cộng (1976) đà điều tra thấy loài tảo thuộc chi Spirulina phân bố thủy vực khác nhau: sông, hồ, ao, ruộng lúa, vũng n-ớc, chúng th-ờng sống đơn độc tập hợp lại thành vũng nhầy, đà tìm đ-ợc 10 loài, có tìm thấy tảo Spirulina platensis ao hå cã pH =7 - 8, sèng tr«i nỉi [13] 1.1.4 Giá trị dinh d-ỡng Tảo Spirulina nguồn thức ăn giàu dinh d-ỡng không độc hại có điểm -u việt mà nhiều nguồn thức ăn khác đ-ợc Nó có đủ cấu thiết yếu: protein, lipit, glucid, khoảng 30 vi l-ợng hầu hết vi l-ợng cần thiết cho thể Nó đáp ứng hoàn hảo công thức chuẩn Lê Trọng Giao 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp Chuyên ngành Thủy sinh học chế phẩm dinh d-ỡng protein, vi l-ợng khoáng, vitamindo FAO WHO công bố Hàm l-ợng protein Spirulina thuộc vào loại cao thực phẩm (55%-70%) cao lần thịt bò, cao lần đậu t-ơng.[1,10,17,18] Ngoài chất đạm Spirulina đạm thùc vËt víi mµng tÕ bµo cđa Spirulina cã cÊu tạo dễ bị phá vỡ nên hiệu suất hấp thụ đạm Spirulina đến 95% (hiệu suất hấp thụ chất đạm thịt khoảng 20%) Thành phần chất đạm gần nh- hoàn hảo có lợi cho phát triển thể cần thiết cho tất hoạt động trao đổi chất hàng ngày [19] Do hàm l-ợng protein cao suất lại cao nên sản l-ợng protein thu đ-ợc đơn vị diện tích trồng tảo Spirulina lớn Mặt khác hàm l-ợng axit amin tảo cân đối: bao gồm 18 loại axit amin cần thiết cho thể, có loại thiếu nh-: lơxin, isolơxin, lyzin, methionin, phenylalanin, threonin, tryptophan valin Thành phần axit amin tảo Spirulina sản xuất n-ớc ta t-ơng đ-ơng với thành phần axit amin tảo Spirulina sản xuất n-ớc Số l-ợng axit amin không thay hẳn loại thức ăn truyền thống giàu protein khác Theo Nefecdova E.L (1980) tảo Spirulina có đặc điểm giàu tinh bột (chiếm 70% tổng số gluxit, hemi - xenluloza chØ cã 6%) NhiỊu d¹ng gluxit dễ đồng hóa (mono oligoxacarit, polyxacarit có phân tử l-ợng thấp) chiếm tới 95% tổng số gluxit tảo Spirulina, loại gluxit tảo Chlorella 67 - 69%, tảo Chlamydomonas 74% Tảo Spirulina chứa sắc tố: diệp lục a, phycoxianin, phycoerythrin, carotenoit Hàm l-ợng carotenoit tảo khoảng mg/g tảo khô Hàm l-ợng cao so sánh với loài thực vật khác quan trọng dinh d-ỡng động vật, ví dụ làm tăng màu sắc lòng đỏ trứng, làm tăng tỷ lệ tơ tằm[3,13] Hàm l-ợng vitamin Spirulina cao, đặc biệt vitamin B12 cao thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật Cứ 1kg tảo xoắn Spirulina chứa 55 mg vitamin B1, 40 mg vitamin B2, mg vitamin B6, 2mg vitamin B12, 113mg vitamin PP, 190mg vitamin E, 400mg carotene - Lê Trọng Giao 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học caroten khoảng 1700 mg (tăng 1000% so với cà rốt), 0,5mg axit folic, inosite khoảng 500 - 1000 mg Tảo Spirulina chứa nhiều nguyên tố khoáng có ý nghĩa dinh d-ỡng ng-ời động vật [1,2,13,19,22] 1.1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina platensis nghề nuôi trồng thủy sản Sinh khối nhiều loài thực vật phù du đ-ợc khai thác d-ới dạng nguồn thức ăn bổ d-ỡng cho ng-ời, thức ăn cho vật nuôi, nguồn dinh d-ỡng d-ợc liệu, nguồn phân bón sinh học đối t-ợng sinh học để giảm ô nhiễm môi tr-ờng Tuy nhiên, bên cạnh nhiều nhà khoa học cho vi tảo có vai trò quan trọng nghề nuôi trồng thủy sản nh- loại thức ăn t-ơi sống, lĩnh vực này, việc nuôi đại trà vi tảo có hiệu kinh tế cao [21] Theo dự báo nhà khoa học suất thủy, hải sản công nghiệp nuôi trồng thủy sản tăng đáng kể t-ơng lai (Beriain,1993) Tuy nhiên, trở ngại kỹ thuật quan trọng nghề nuôi trồng thuỷ sản việc cung cấp sinh vật phù du cho ấu trùng cá, tôm thân mềm hai mảnh vỏ Một h-ớng khác sử dụng sinh khối vi tảo làm nguồn bổ sung dinh d-ỡng có triển vọng việc nuôi tôm động vật thân mềm, vi tảo mắt xích chuỗi dinh d-ỡng động vật thuỷ sinh nên việc sản xuất tảo làm thức ăn việc làm thiếu trại nuôi trồng thuỷ sản Các nhà khoa häc ViƯt Nam ®· thư nghiƯm ®-a sinh khèi Spirulina vào thức ăn cá Mè Trắng, Mè Hoa, Trắm Cỏ, Rô Phi với tỷ lệ 5% đà làm tăng tỷ lệ sống tăng tốc độ tăng tr-ởng cá ( Nguyễn Hữu Th-ớc & cs, 1988) [13] Để đ-ợc sử dụng làm thức ăn cho động vật thuỷ sinh, tr-ớc tiên loài vi tảo phải đáp ứng đ-ợc điều kiện sau đây: Không độc Có kích th-ớc phù hợp để động vật nuôi nuốt đ-ợc Thành tế bào tiêu hoá đ-ợc Thành phần dinh d-ỡng tế bào phong phú [7] Lê Träng Giao 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Tuy nhiên, số vấn đề nh-: chi phí cao liên quan đến sản xuất tảo, rủi ro bị nhiễm bẩn biến đổi theo thời gian giá trị thức ăn tảo vấn đề tồn hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có sử dụng tảo Để khắc phục giảm bớt vấn đề hạn chế liên quan đến nuôi trồng tảo, nhà nghiên cứu đà cố gắng thay tảo cách dùng thức ăn nhân tạo làm thức ăn bổ sung làm nguồn thức ăn Những cách tiếp cận khác đ-ợc áp dụng để giảm nhu cầu sản xuất tảo chỗ, kể việc dùng tảo đ-ợc sơ chế, thức ăn đ-ợc bọc thành viên nhỏ Hiện yêu cầu tảo sống sản xuất hàng loạt sinh vật mồi đà giảm nhiều Một cách áp dụng để nuôi tảo phân phối tảo đà sơ chế đ-ợc sản xuất với chi phí t-ơng đối thấp sở lớn với điều kiện khí hậu tối -u cho sở -ơng nuôi thuỷ sản đ-ợc coi có hiệu kinh tế Việc ly tâm tảo thành dạng bột nhÃo, sau làm lạnh tới mức yêu cầu đ-ợc áp dụng rộng rÃi Bắc Mỹ trại sản xuất hàu giống (th-ờng đóng vùng n-ớc xa bờ) Tuy nhiên, thời gian bảo quản hạn chế đà làm nản lòng nhiều ng-ời nuôi trồng tảo Gần nhờ phát triển kỹ thuật bảo quản đà làm kéo dài tuổi thọ tảo từ khoảng 10 ngày đến năm, điều đà dẫn tới việc họ sử dụng l-ợng tảo d- thừa sản xuất tảo trái vụ [9] Một số đối t-ợng thuỷ sản đ-ợc thử nghiệm với bổ sung tảo Spirulina platensis thức ăn: a Cá Trong thí nghiệm với cá Ictiobus cyprinellus Tilapia Aurea (Rô Phi) ng-ời ta thấy hệ số chuyển hóa thức ăn tảo khô thành trọng l-ợng cá t-ơi t-ơng ứng với loại cá 2,02 1,99 Kết cho giá trị khả quan Cho cá Chép Đỏ (Nishikigoi) cá Vàng (Kyngo) ăn từ - 10% tảo Spirulina, sau 15 ngày màu sắc đậm sặc sỡ hơn, nhân dân Nhật Bản -a thÝch (Durand Chastel H, Santillan Sauchez, 1975) [13] Lª Träng Giao 10 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp Chuyên ngành Thủy sinh học Sau thời gian nuôi cá, tiến hành cân cá đo cá cân kỹ thuật (Satorius, sai số 0,01g) th-ớc đo palme (sai số 0,01 mm) - Hiệu suất tăng tr-ởng t-ơng đối theo chiều dài thể (Rl %) Rl% = L1  L0 L1  L0 x 100% L0: ChiÒu dài thể (cm) lần đo thứ L1: Chiều dài thể lần đo thứ hai + Chiều dài toàn thân (L): khoảng cách từ mút mõm đến mút thuỳ dài vây đuôi [11] + Chiều dài vây đuôi: khoảng cách từ mút mõm đến khởi điểm vây đuôi [11] - Hiệu suất tăng tr-ởng theo khối l-ợng thể (Rp%) Rp% = P1  P0 x 100% P1  P0 P0 : Khối l-ợng thể (g) lần cân thứ P1: Khối l-ợng thể (g) lần cân thứ hai - Ph-ơng pháp cân cá §èi víi c¸ tr-íc thÝ nghiƯm cã thĨ dïng cân đồng hồ loại nhỏ cân hai đĩa (cân đ-ợc g trở lên) Bì cốc chậu có chứa n-ớc cân bì tr-ớc, sau dùng vợt vớt cá, giữ vợt để cá vừa n-ớc cân 100 g cá cho vào chậu, dùng bát múc đếm số l-ợng cá vừa cân chia trung bình ta đ-ợc trọng l-ợng Làm lại vài lần cho xác Đối với cá sau thí nghiệm dùng cân điện tử loại cân kỹ thuật để cân trọng l-ợng lô th-ờng có độ chênh lệch không cao Cách làm t-ơng tự nh- nh-ng cân cân toàn l-ợng cá lô thí nghiệm 2.4.7 Ph-ơng pháp xử lý sè liƯu Lª Träng Giao 29 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Dùng toán thống kê Trung bình cộng: X = n n  Xi.n i 1 i X : Lµ trung bình cộng mẫu Xi : Là giá trị cụ thể mẫu n: Số lần lặp lại Lª Träng Giao 30 45B - Sinh häc Khãa luËn tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Ch-ơng III Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Sinh tr-ởng tảo Spirulina platensis điều kiện môi tr-ờng nuôi trồng bán tự nhiên Với tiêu này, để xác định tốc độ sinh tr-ởng tảo Spirulina platensis điều kiện nuôi trồng với với khối l-ợng lớn cần thông qua pha sinh tr-ởng tảo để xác định thời gian thu hoạch tảo cho thích hợp (đạt suÊt cao, phÈm chÊt tèt) T¶o Spirulina platensis sinh tr-ëng theo ph-ơng thức tảo bào đoạn, tức sợi tảo đ-ợc tách rời phần ngắn gồm số vòng xoắn phần ngắn lại sinh tr-ởng thêm nhiều vòng xoắn Để đánh giá sinh tr-ởng tảo dùng số tăng trọng l-ợng tảo khô đơn vị thể tích, đo tăng mật độ quang học (DO) dịch tảo máy so màu quang điện Chúng đà chọn ph-ơng pháp đo tăng mật độ quang học (DO) dịch tảo máy quang phổ UV - VIS 1201 ë vïng phæ 560 nm tøc miền hập thu nhất, kết hợp với cân trọng l-ợng khô Bảng 3: Các số ban đầu (đo ngày 28/3/2007) Môi tr-ờng Thể tích (lít) pH Mật độ nhân Mật độ tảo ban đầu g/l quang học (qui tảo khô) (DO) Zarrouk 500 8.08 0.9 0.437 Trong nghiên cứu Nguyễn Hữu Th-ớc cộng cho thấy thí nghịêm nuôi tảo điều kiện ánh sáng tự nhiên mùa hè mật độ nhân tảo ban đầu 0.81 0,85 g/l (tính l-ợng tảo khô) tảo sinh tr-ởng nhanh Lê Träng Giao 31 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học so sánh với kết mật độ nhân tảo ban đầu 0.9 g/l hợp lý Bảng 4: Mật độ quang học (DO) dịch tảo Spirulina platensis bể nuôi (tại V-ờn thực nghiệm Sinh học - Đại học Vinh) Thời gian Mật độ quang học (DO) 28 / 3/ 2007 0.437 30 / / 2007 0.510 02 / / 2007 0.870 04 / / 2007 1.103 11 / / 2007 1.452 16 / / 2007 1.764 20 / / 2007 2.437 23 / / 2007 3.612 25 / /2007 3.612 Lª Träng Giao 32 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Đồ thị sinh trưởng tảo Spirulina platensis DO 3.5 2.5 2 Mật độ quang học (DO) 1.5 1 0.5 7 7 7 7 00 00 00 00 00 00 00 00 00 /2 /03 /2 2/4/2 4/4/2 1/4/ /04 /2 /04 /2 /04 /2 /04 /2 / 28 30 16 20 23 25 Thời gian Chú thích: 1- pha lag; 2- pha logarit; 3- pha cõn bng Hình Các pha sinh tr-ởng tảo Spirulina platensis bể nuôi Nhận xét: Dựa vào kết thu đ-ợc bảng hình 2, nhËn thÊy sù sinh tr-ëng cđa Spirulina platensis mµ nuôi tuân theo lý thuyết sinh tr-ởng quần thể vi sinh vật khác trải qua pha: + Pha lag (1) (pha tiỊm ph¸t) hay pha thÝch nghi + Pha logarit (2) hay pha luü thõa + Pha c©n b»ng (3) - Qua đ-ờng cong sinh tr-ởng tảo Spirulina platensis cho ta biết tốc độ sinh tr-ởng (DO) qua pha pha tức pha cân (DO=3.612) Trong pha quần thể tảo trạng thái cân động học, số tế bào sinh số tế bào cũ chết Kết số tế bào sinh khối không tăng không giảm Căn vào đà tiến hành thu lọc sinh khối tảo Lê Trọng Giao 33 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học cuối pha đầu pha thời điểm cho sinh khối lớn nhất, chất l-ợng tốt tiết kiệm thời gian - Đợt thu hoạch (từ bắt đầu đ-a bể đến thu hoạch) có 29 ngày Điều cho thấy điều kiện môi tr-ờng nuôi trồng thích hợp tảo Spirulina platensis sinh tr-ởng phát triển nhanh 3.2 Thăm dò ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ 3.2.1 Mục đích, ý nghĩa Đây thăm dò b-ớc đầu tác dụng kích thích sinh tr-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ thử xem tảo có gây độc cá Trắm Cỏ hay không, từ tạo tiền đề để tìm nồng độ dịch tảo tối -u lên sinh tr-ởng cá Qua tháng nuôi (27/8/2007 27/10/2007 ) thử nghiệm cá Trắm Cỏ (giai đoạn cá bột 10 ngày tuổi ) với thức ăn cám gạo có bổ sung dịch tảo 3% thu đ-ợc kết sau: 3.2.2 Kết thí nghiệm Thí nghiệm đ-ợc bố trí theo ph-ơng pháp đối chứng, kết thí nghiệm thu đ-ợc nh- sau (bảng 5) Lª Träng Giao 34 45B - Sinh häc Khãa luËn tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Bảng 5: ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis % lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ (Đợt 1) Tr-ớc thí nghiệm (27/8/2007) Chiều dài toàn thân (mm) Chiều dài không vây đuôi (mm) Trọng l-ợng trung bình (g) Công Thức 23.46 19.2 Sau 60 ngày nuôi (27/10/2007) thí Chiều dài toàn thân (mm) % so với đối chứng Đối chøng 38.32 100 30.16 ThÝ nghiÖm 46.82 122,18 37.13 nghiÖm 0.19 Chiều dài % so với không đối chứng vây đuôi (mm) Trọng l-ợng trung bình (g) % so với ®èi chøng 100 0.84 100 123,11 1.16 138,09 NhËn xÐt: - công thức thí nghiệm có sử dụng dịch tảo bổ sung vào thức ăn cho cá kích th-ớc trọng l-ợng tăng so với đối chứng (không bổ sung dịch tảo) sau 60 ngày nuôi cụ thể là: + Chiều dài toàn thân lô thí nghiệm tăng 22,18 % so với lô đối chứng + Chiều dài không vây đuôi lô thí nghiệm tăng 23,11 % so với lô đối chứng + Trọng l-ợng trung bình lô thí nghiệm tăng 38,09 % so với lô đối chứng Điều cho phép ta sử dụng dịch tảo nồng độ khác để xem xét ảnh h-ởng lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ 3.3 ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis nồng độ khác lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ Lê Trọng Giao 35 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp Chuyên ngành Thủy sinh học Thí nghiệm đ-ợc bố trí theo ph-ơng pháp đối chứng với hai lần lặp lại, kết thí nghiệm thu đ-ợc nh- sau (bảng 6) Bảng 6: ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ (Đợt 2) Tr-ớc thí nghiệm (10/11/2007) Công Chiều dài toàn thân (mm) Chiều dài không vây đuôi (mm) 44.55 35.8 Trọng l-ợng (g) Thức thí nghiệm 1.03 Sau 35 ngày nuôi (16/12/2007) Chiều dài toàn thân (mm) % so với đối chứng Chiều dài % so với không vây đối đuôi chứng (mm) Trọng l-ợng (g) %so với đối chứng 46,43 100 36,95 100 1,15 100 1% 47,26 101,79 38,19 103,36 1,29 112,17 1.5% 49,31 106,20 39,67 107,36 1,38 120 3% 49,33 106,25 39,86 107,88 1,42 123,48 52,40 112,86 42,40 114,75 1,71 148,70 55,89 120,37 45,33 122,68 2,02 175,65 §èi chøng 5% 7% NhËn xÐt: - Qua b¶ng cho ta thÊy sử dụng dịch tảo nồng độ 1%, 1.5%, 3%, 5% 7% cho kết khả quan: kích th-ớc trọng l-ợng cá tăng so với đối chứng tăng tỷ lệ thuận với chiều tăng nồng độ dịch tảo Lê Trọng Giao 36 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học - nồng độ dịch tảo 7% cho kết tốt nhất, nghĩa kích th-ớc trọng l-ợng cá tăng nhiều so với công thức thí nghiệm khác công thức đối chứng, sau 35 ngày nuôi cụ thể là: Chiều dài toàn thân tăng 20,37% so với đối chứng, chiều dài không vây đuôi tăng 22,68% so với đối chứng, trọng l-ợng tăng 75,65% so víi ®èi chøng NÕu xÐt vỊ hiƯu st tăng tr-ởng cá (bảng 7), kết cho thấy; Bảng : Hiệu suất tăng tr-ởng (%) so với tr-ớc thí nghiệm (Đợt 2: Từ 10/11/2007 đến 16/12/2007 ) Công thức thí Chiều dài toàn Chiều dài không Trọng l-ợng nghiệm thân vây đuôi Đối chứng 4,13 3,16 11,01 1% 5,90 6,46 22,41 1,5 % 10,14 10,26 29,04 3% 10,18 10,73 31,84 5% 16,19 16,88 49,64 7% 22,58 23,49 64,92 - Hiệu suất tăng tr-ởng tăng tỷ lệ thuận với chiều tăng nồng độ dịch tảo - lô thí nghiệm có bổ sung dịch tảo 7% cho kết tốt Cụ thể là: chiều dài toàn thân tăng 22,58%, chiều dài không vây đuôi tăng 23,49% trọng l-ợng tăng 64,92% so với tr-ớc nuôi Lª Träng Giao 37 45B - Sinh häc Khãa luËn tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Bảng 8: ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ (Đợt 3) Tr-ớc thí nghiệm (04/4/2008) Công Chiều dài toàn thân (mm) Thức 29,15 Chiều dài không vây đuôi (mm) Trọng l-ợng (g) 23,6 0,25 thí nghiệm Sau 30 ngày nuôi (04/5/2008) Chiều dài % so với toàn thân đối chứng (mm) Chiều dài % so với không vây đối chứng đuôi (mm) Trọng l-ợng % so víi ®èi chøng (g) 31,20 100 24,79 100 0,37 100 1% 34,52 110,64 27,21 109,76 0,46 124,32 1.5% 37,70 120,83 30,04 121,18 0,55 148,65 3% 39,10 125,32 31,29 126,22 0,58 156,76 40,65 130,29 32,4 130,70 0,74 200 43,19 138,43 34,89 140,74 0,94 254,05 §èi chøng 5% 7% NhËn xÐt: - Qua số liệu bảng lần cho thấy: sử dụng dịch tảo nồng ®é 1%, 1.5%, 3%, 5% vµ 7% bỉ sung vµo thức ăn cho cá kết tốt hẳn so với công thức đối chứng (không bổ sung dịch tảo) Kích th-ớc trọng l-ợng thể cá Trắm Cỏ tăng so với đối chứng Lê Trọng Giao 38 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp Chuyên ngành Thủy sinh học - công thức thí nghiệm có bổ sung dịch tảo 7% cho kết tốt nhất: chiều dài toàn thân tăng 38,43% so với đối chứng, chiều dài không vây đuôi tăng 40,74% so với đối chứng, trọng l-ợng tăng 154,05% so với đối chứng - Hiệu suất tăng tr-ởng tăng tỷ lệ thuận với chiều tăng nồng độ dịch tảo (bảng 9) Bảng 9: Hiệu suất tăng tr-ởng (%) so với tr-ớc thí nghiệm (Đợt 3: Từ 04/4/2008 đến 04/5/2008) Công thức thí Chiều dài toàn Chiều dài không Trọng l-ợng nghiệm thân vây đuôi Đối chứng 6,79 4,92 38,71 1% 16,80 14,21 59,15 1,5 % 25,58 24,01 75 3% 29,16 28,02 79,52 5% 32,95 31,43 98,99 7% 38,82 38,60 115,96 lô thí nghiệm có bổ sung dịch tảo 7% cho kết tốt Cụ thể là: chiều dài toàn thân tăng 38,82%, chiều dài không vây đuôi tăng 38,60% trọng l-ợng tăng 115,96% so với tr-ớc nuôi Lê Trọng Giao 39 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Kết luận đề nghị kết luận Đợt thu hoạch tảo (từ bắt đầu đ-a bể xi măng đến thu hoạch) 29 ngày Điều cho thấy điều kiện môi tr-ờng nuôi trồng thích hợp tảo Spirulina platensis sinh tr-ởng phát triển tốt Trong thời gian nuôi trồng tảo Spirulina platensis từ 28/03/2007 đến 25/04/2007, ngày 23/04/2007 quần thể tảo đạt trạng thái cân (khi mật ®é quang häc: DO = 3,612), ®ã cịng lµ thêi điểm thích hợp để thu sinh khối tảo Các công thức thí nghiệm có sử dụng dịch tảo Spirulina platensis nồng độ khác (1%, 1,5%, 3%, 5% 7%) cho kết tốt hẳn so với công thức đối chứng (không bổ sung dịch tảo) Trong khung nồng độ dịch tảo Spirulina platensis đ-ợc thử nghiệm làm thức ăn bổ sung cho cá Trắm Cỏ nồng độ dịch tảo % chiều dài toàn thân, chiều dài không vây đuôi trọng l-ợng cá tăng lớn so với công thức thí nghiệm khác so với đối chứng Điều mở khả ứng dụng sinh khối tảo Spirulina platensis để chế biến làm thức ăn cho đối t-ợng ngành thuỷ sản đề nghị Do thời gian có hạn nên công trình nghiên cứu đ-ợc ảnh h-ởng dịch tảo lên tiêu hình thái dừng lại nồng độ dịch tảo 7% Vì để đánh giá cách toàn diện tác dụng Spirulina platensis cá Trắm Cỏ nh- loài thuỷ hải sản khác, cần phải nghiên cứu thêm tiêu Sinh lý Sinh hóa đối t-ợng đ-ợc thí nghiệm nghiên cứu quy mô rộng (cả khung nồng độ dịch tảo nh- đa dạng đối t-ợng nghiên cøu) Lª Träng Giao 40 45B - Sinh häc Khãa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Tài liệu tham kh¶o: Phan Bảo An (16 / 7/2006), Chống lão hóa Angel Life Spirulina, Báo Sài Gịn giải phóng Huỳnh Thị Kim Dung (1997), Tảo Spirulina platensis điều trị suy dinh dưỡng trẻ em, Thông tin Khoa học Kỹ thuật y học, trang 70 – 81 Võ Hành (1992), Ảnh hưởng tảo Spirulina platensis lên phát triển tằm, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, số 5, tr 91 - 94 Võ Hành (1992), Ảnh hưởng số nguyên tố vi lượng (Cu, Bo) lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, số 5, trang 84 89 Võ Hành (2007), Tảo học, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt Hµ Néi, 196 trang Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa Vũ Văn Vụ, Về khả nuôi trồng tạp d-ỡng tảo Spirulina platensis, Tạp chí Sinh học, số 3/tháng 8-1994, trang 2531 Đặng Đình Kim (2002), Giáo trình Kỹ thuật nhân giống nuôi sinh khối sinh vật phù du, Nxb Nông Nghiệp Ngô Trọng L- - Thái Bá Hồ (2005), Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản n-ớc ngọt, Nxb Lao ®éng - X· héi P.lavens & P.sorgeloos (2002), Cẩm nang sản xuất sử dụng thức ăn sống để nuôi thuỷ sản Tài liệu FAO 361 10 Diệu Phương (02/ 7/ 2006), Angel Life Spirulina giảm nhẹ bệnh tim mạch, Báo Sài Gịn giải phóng 11 Hoàng Xuân Quang (2005), Tài liệu h-ớng dẫn ph-ơng pháp nghiên cứu hình thái phân loại nhóm động vật có x-ơng sống, Đại học Vinh 12 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh đại c-ơng, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp 13 Nguyễn Hữu Th-ớc (1988), Tảo Spirulina nguồn dinh d-ỡng d-ợc liệu quý, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Trọng Giao 41 45B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học 14 Tạp chí Sinh học: Chuyên đề vi tảo, sè 3/ th¸ng - 1994, trang 32-36 15 Vị Trung Tạng - Nguyễn Đình MÃo (2003), Giáo trình Ng- loại học, Nxb Nông Nghiệp 16 Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở Sinh thái học, Nxb Giáo Dục 17 Hong Hải Vân, (26 / 7/ 2005), Tảo Spirulina, thức ăn kỳ diệu, Báo Thanh Niên 18 Hoàng Hải Vân (27/7/2005), Tảo Spirulina, thức ăn kỳ diệu (tiếp theo), Báo Thanh Niờn 19 Vit Vn (18 /6/2006 ), Món quà độc đáo từ thiên nhiên, Bỏo Sài Gòn giải phóng 20 Bách khoa toàn th- mở Wikipedia 21 Allbert jasson (1992), Công nghệ sinh học phát triển, "Bản dịch Nguyễn Hữu Th-ớc, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Huyên, Bùi Quốc Khánh, Cao Minh Kiểm" NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 22 Kelly J Moorhead & Helen C.Morgan (1992), Spirulina Nature’s Superfood, 120 trang Lª Träng Giao 42 45B - Sinh häc Khãa luËn tèt nghiệp Chuyên ngành Thủy sinh học Phụ lục (Bố trí thÝ nghiƯm) Lª Träng Giao 43 45B - Sinh häc ... tài: ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis (Nordst. ) Geitler lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ - Ctenopharyngodon idellus Mục tiêu đề tài nhằm: nghiên cứu ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên. .. trồng thu sinh khối tảo Spirulina platensis 2.3.2 Thăm dò ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ 2.3.3 Sử dụng dịch tảo nồng độ khác để xem xét ảnh h-ởng chúng lên sinh. .. sử dụng dịch tảo nồng độ khác để xem xét ảnh h-ởng lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ 3.3 ảnh h-ởng dịch tảo Spirulina platensis nồng độ khác lên sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ Lª Träng Giao 35 45B - Sinh häc

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1: Tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geiler - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Hình 1 Tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geiler (Trang 7)
Bảng 1: Thành phần môi tr-ờng nuôi trồng tảo Spirulina platensis (g/l) (Theo Viện nghiên cứu Trung tâm về CNTP ở Myore (ấn Độ)[13] ). - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 1 Thành phần môi tr-ờng nuôi trồng tảo Spirulina platensis (g/l) (Theo Viện nghiên cứu Trung tâm về CNTP ở Myore (ấn Độ)[13] ) (Trang 22)
Bảng 2: Đánh giá chung các ph-ơng pháp thu hoạch tảo. (theo Nguyễn Hữu Th-ớc, 1988 [13].)  - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 2 Đánh giá chung các ph-ơng pháp thu hoạch tảo. (theo Nguyễn Hữu Th-ớc, 1988 [13].) (Trang 25)
Bảng 3: Các chỉ số ban đầu (đo ngày 28/3/2007). - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 3 Các chỉ số ban đầu (đo ngày 28/3/2007) (Trang 31)
Bảng 4: Mật độ quang học (DO) của dịch tảo Spirulina platensis trong bể nuôi  - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 4 Mật độ quang học (DO) của dịch tảo Spirulina platensis trong bể nuôi (Trang 32)
Hình 2. Các pha sinh tr-ởng của tảo Spirulina platensis trong bể nuôi - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Hình 2. Các pha sinh tr-ởng của tảo Spirulina platensis trong bể nuôi (Trang 33)
Bảng 5: ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis 3% lên sự sinh tr-ởng của cá Trắm Cỏ (Đợt1) - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 5 ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis 3% lên sự sinh tr-ởng của cá Trắm Cỏ (Đợt1) (Trang 35)
Bảng 6: ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis lên sự sinh tr-ởng cá Trắm  Cỏ (Đợt 2) - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 6 ảnh h-ởng của dịch tảo Spirulina platensis lên sự sinh tr-ởng cá Trắm Cỏ (Đợt 2) (Trang 36)
Nếu xét về hiệu suất tăng tr-ởng của cá (bảng 7), kết quả cho thấy; Bảng 7 : Hiệu suất tăng tr-ởng (%) so với tr-ớc thí nghiệm. - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
u xét về hiệu suất tăng tr-ởng của cá (bảng 7), kết quả cho thấy; Bảng 7 : Hiệu suất tăng tr-ởng (%) so với tr-ớc thí nghiệm (Trang 37)
Bảng 9: Hiệu suất tăng tr-ởng (%) so với tr-ớc khi thí nghiệm. - Ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của cá trắm cỏ   ctenopharyngodon idellus
Bảng 9 Hiệu suất tăng tr-ởng (%) so với tr-ớc khi thí nghiệm (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w