1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thăm dò ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis ( nordst ) geitler đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cỏ ngọt ( stevia rebaudiana bẻntoni)

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 798,92 KB

Nội dung

1 V TR T V Nguyễn Thị Tâm Thăm dò ảnh h-ởng cuẩ dịh tảo spirulina platensis (nordst.) geitler đến sinh tr-ởng, phát triển suet cỏ (stevia rebaudiana bertoni) Chuyên ngành: thực vật M· sè: 60.42.20 U V T S S Ọ Vinh – 2011 Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Sinh học chuyên ngành Thực vật Khoa Đào tạo Sau đại học – Trƣờng đại học Vinh, đƣợc ủng hộ thầy cô giáo, đồng nghiệp, ngƣời thân, gia đình bạn bè Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS TS Võ Hành ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tâm dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, Bộ môn Thực vật học, khoa Sinh học trƣờng đại học Vinh, công ty Cổ phần Stevia Á châu-Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh học, Cán Kĩ thuật phịng thí nghiệm Thực vật Bậc thấp, phịng Ni cấy mơ, phịng Sinh lý Hóa sinh Các cán phịng Hóa hữu - Khoa Hóa học - Trƣờng đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực đề tài Vinh ngày 15/12/2011 Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cúu tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geitler 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Giá trị dinh dƣỡng 1.1.5 Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis 1.1.5.1 Trên giới 1.1.5.2 Tại Việt Nam 1.1.6 Tiềm nghề ni trồng tảo Spirulina platensis 10 1.2 Tình hình nghiên cứu cỏ 11 1.2.1 Nguồn gốc 11 1.2.2 Phân loại 11 1.2.3 Phân bố 11 1.2.4 Đặc điểm sinh học 12 1.2.5 Đặc tính sinh học 13 1.2.6 Giá trị dinh dƣỡng 14 1.2.7 Tình hình nghiên cứu cỏ 15 1.2.8 Kĩ thuật trồng cỏ 15 1.2.8.1 Thời vụ trồng 15 1.2.8.2 Chọn đất làm vƣờn ƣơm 16 1.2.8.3 Làm đất 16 1.2.8.4 Phƣơng pháp giâm cành 16 1.2.8.5 Mật độ 17 1.2.8.6 Trồng cỏ ruộng 17 1.2.9 Các sản phẩm chế biến từ cỏ 17 1.2.10 Tiềm việc gieo trồng cỏ hàng hoá sản 18 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phƣơng pháp nuôi trồng thu sinh khối tảo 20 2.2.1.1 Phƣơng pháp nuôi trồng tảo 20 2.2.1.2 Phƣơng pháp nhân sinh khối tảo 21 2.2.2 Thăm dị nồng độ thích hợp lên sinh trƣởng phát triển cỏ 21 2.2.2.1 Pha dịch tảo 21 2.2.2.2 Chọn cỏ 22 2.2.2.3 Tiến hành trồng cỏ theo dõi 22 2.2.3 Phƣơng pháp đo chiều cao chiều dài cành 22 2.2.4 Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng tƣơi trọng lƣợng khô 22 2.2.5 Phƣơng pháp xác định lƣợng đƣờng khử 23 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Xác định thời điểm thu hoạch tảo 24 3.2.Ảnh hƣởng dịch tảo lên sinh trƣởng phát triển cỏ 25 3.2.1 Ảnh hƣởng dịch tảo lên chiều cao cỏ 25 3.2.2 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao trung bình ngày cỏ 27 3.2.3 Ảnh hƣởng dịch tảo lên chiều dài cành cỏ 29 3.2.4 Ảnh hƣởng dịch tảo lên số cành cỏ 30 3.2.5 Ảnh hƣởng dịch tảo lên số cặp cỏ 32 3.2.6 Ảnh hƣởng dịch tảo suất cỏ 33 3.2.7 Ảnh hƣởng dịch tảo đến lƣợng đƣờng khử cỏ 35 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 37 I Kết luận 37 II Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN TT Bảng số Tên bảng Bảng 3.1 Sinh khối tảo thu đƣợc sau 35 ngày nuôi trồng Trang 24 Bảng 3.2 Chiều cao lơ thí nghiệm lơ đối chứng 45 ngày 25 Bảng 3.3 Sự tăng trƣởng chiều cao lơ thí nghiệm lơ đối chứng 27 Bảng 3.4 Chiều dài cành lơ thí nghiệm lô đối chứng 45 ngày 29 Bảng 3.5 Số cành lơ thí nghiệm lơ đối chứng 45 ngày 30 Bảng 3.6 Số cặp lá/ lơ thí nghiệm lơ đối chứng 45 ngày 32 Bảng 3.7 Năng suất lơ thí nghiệm lơ đối chứng 45 ngày 33 Bảng 3.8 Đƣờng khử lơ thí nghiệm lô đối chứng 45 ngày 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN TT Biểu đồ số Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ sinh khối tảo (trọng lƣợng khô) 35 ngày 24 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh chiều cao lơ thí nghiệm lơ đối chứng 26 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trƣởng chiều cao cỏ lơ thí nghiệm lô đối chứng 27 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh chiều dài cành lơ thí nghiệm lô đối chứng 29 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ so sánh số cành lơ thí nghiệm lô đối chứng 31 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh số cặp lá/ lơ thí nghiệm lô đối chứng 32 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ so sánh suất lơ thí nghiệm lô đối chứng 34 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ so sánh đƣờng khử lơ thí nghiệm lô đối chứng 36 MỞ ẦU Cây cỏ loại cho ta dạng đƣờng lƣợng thấp, có độ gấp hàng trăm lần so với đƣờng saccaroza Năm 1908 Resenack Dietenrich chiết xuất đƣợc glucozit cỏ Đến năm 1931 Bridel Lavieis xác định glucozit steviozit chất tạo nên độ cho [14] Quan trọng có khả làm thức ăn mà không gây độc hại cho sức khỏe ngƣời gia súc Nghiên cứu gần cho thấy cỏ có tác dụng việc trì hàm lƣợng đƣờng máu, cải thiện khả tiêu hóa, điều hịa hoạt động hệ động mạch chuyển hóa nói chung tạo minh mẫn trí óc, làm giấc ngủ sâu Đối với bệnh nhân cao huyết áp chè cỏ có tác dụng lợi tiểu, ngƣời bệnh giảm đau đầu, huyết áp tƣơng đối ổn định Trên giới có nhiều quốc gia sử dụng phổ biến rộng rãi sản phẩm cỏ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, nƣớc Đông Nam Á Cây cỏ du nhập vào Việt Nam năm 1988, phổ biến từ tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam Việc trồng chăm sóc cỏ khơng địi hỏi kĩ thuật phức tạp, công nghệ thu hái chế biến đơn giản Nhiều nơi sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu hóa học nhằm tăng suất nhƣng kéo theo nhiều hệ nghiêm trọng chất lƣợng, độ an toàn sản phẩm , chất lƣợng đất, chất lƣợng nƣớc, … Trong năm gần hƣớng nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học để thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học đƣợc nhà khoa học quan tâm đặc biệt từ vi tảo, vi sinh vật, chế phẩm đƣợc ứng dụng nhiều đối tƣợng nhƣ ngơ, mía, đậu, lạc… Với lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Thăm dị ảnh hƣởng dịch tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geitler đến sinh trƣởng phát triển suất Stevia rebaudiana Bertoni” Mục tiêu cua đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng tảo Spirulina platensis đến sinh trƣởng phát triển cỏ từ đề xuất biện pháp chăm bón cho tốt ội dung nghiên cứu Nuôi tảo Spirulina platensis lấy sinh khối Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch tảo lên sinh trƣởng phát triển cỏ - Ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển: chiều cao cây, số cành, chiều dài cành, số / cành - Ảnh hƣởng đến suất: khối lƣợng chất xanh, khối lƣợng chất khô, tỉ lệ khô So sánh mức độ sinh trƣởng cỏ lơ thí nghiệm có bón dịch tảo Spirulina với lơ bón NPK Phân tích hàm lƣợng glucozit cỏ công thức ƢƠ TỔ I QUA T ỆU 1.1 Tình hình nghiên cúu tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geitler 1.1.1 guồn gốc Spirulina platensis xuất sớm, lồi vi khuẩn lam có lịch sử lâu đời Spirulina platensis đƣợc coi trời phú cho hai sắc dân Aztec (Mexico) Kanembu (một tộc Tchad châu Phi) Từ thời cổ xƣa hai tộc biết thu giống tảo sống tự nhiên sống hồ nƣớc khoáng giàu kiềm để chế biến thức ăn bổ dƣỡng [11], [15], [theo 34] Năm 1960 nhà khoa học ngƣời pháp phát loài tảo lần khảo sát đa dạng sinh học hồ Tchad Sau quan sát nhận thấy ngƣời dân sống vùng quanh hồ cƣờng tráng khỏe mạnh vùng đất cằn cỗi nghèo đói quanh năm, ngun nhân dân vùng vớt tảo ăn xem nhƣ thực phẩm 1.1.2 Phân loại hình thái Lồi tảo Spirulina platensis thuộc: Ngành : Cyanophyta (Cyanobacteria) Lớp: Cyanophyceae Bộ: Nostocales Họ: Oscillaloriaceae Chi: Spirulina Lồi Spirulina platensis (Nordst.) Geitler Tảo Spirulina platensis có dạng xoắn Sợi khơng phân nhánh, khơng có bao, phân chia tế bào có vách ngăn ngang Chiều dài sợi thay đổi, đạt tới 1/4mm hơn, kích thƣớc thuận lợi cho thu 10 hoạch Khơng có vỏ cứng bao quanh nhƣ số loài tảo khác nên tảo thuận lợi cho q trình tiêu hóa động vật sử dụng tảo làm thức ăn Tảo có khả chuyển động theo kiểu trƣợt, tốc độ micron/s Tảo Spirulina platensis khơng có khả sinh sản hữu tính, có khả sinh sản vơ tính đoạn tảo 1.1.3 Phân bố Theo nhiều tài liệu khoa học [18], [26], [theo 34], Spirulina platensis phân bố chủ yếu vùng nƣớc nhiều kiềm (pH=8-12) hồ nƣớc khoáng ấm áp chứa nhiều bicacbonatnatri cacbonatnattri Về phân bố địa lý Spirulina platensis phân bố nhiều châu Phi (Tchad, Congo, Ethiopia, Kenya, Nam Phi, Ai Cập, Tazania, Zambia), châu Mỹ (Hoa Kỳ, Peru, Uruguay, Mexico), châu Á (Ấn Độ, Pakistan, Silanka, Việt Nam ) Ở Việt Nam, từ 1985-1995 có nhiều thử nghiệm ni trồng tảo Spirulina platensis loài tảo phân bố nhiều sông suối Việt Nam nhƣ suối Nghệ (Đồng Nai), Đắc Min (Đắc Lắc), Vĩnh Hão…[26] 1.1.4 Giá trị dinh dƣỡng Hàm lƣợng protein tảo Spirulina platensis thuộc vào loại cao loại thực phẩm khoảng 60% (56-77%) cao lần thịt bò (18%), cao trứng (14%) Đó loại protein chứa tất axit amin thiết yếu tốt hn cỏc protein thc vt Về mặt chất l-ợng protein, Spirulina tỏ -u việt protein từ nguồn thức ăn khác, thể chỗ: hiệu suất hấp thụ đạm Spirulina cao, đạt 37% (chỉ ®øng sau trøng - 44%), ®ã ®èi víi sữa bột khô 30%, bột đậu nành - 23%, cá - 18%, thịt gà - 16% thịt bò - 16% (theo Kelly J Moorhead Helen C Morgan, 1992) [50] Hàm lƣợng vitamin cao, 1kg tảo Spirulina platensis chứa 55mg vitamin B1, 40mg vitamin B2, 3mg vitamin B6, 2mg 40 140 120 100 Số cặp lá/ 15 ngày Số cặp lá/ 30 ngày Số cặp lá/ 45 ngày 80 60 40 20 DT 100% DT 75% DT 50% DT 25% MT Ấn NPK Độ Hình 3.6.bảng Biểu3.6 đồvà sohình sánh3.6 số cặp lơ thí nghiệm với lô đối chứng Qua cho lá/ thấy: Số cặp lơ thí nghiệm thời gian nghiên cứu nhiều so với lô đối chứng Trong giai đoạn 15 ngày đầu số cặp lô thí nghiệm tăng từ 12.92(lơ DT 25%) đến 17.93 (lơ DT 75%) nhiều so với lô đối chứng (trung bình 12.49 cặp lá) Giai đoạn 30 ngày 45 ngày , số cặp tăng nhanh lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng (56.02 (30 ngày) 98.54 (45 ngày)) Đặc biệt lô DT 75% có số cặp cao 73.40 (30 ngày) 114.67 (45 ngày) Ở lơ thí nghiệm DT 100%, DT 75%, DT 50% có số cặp nhiều so với lô NPK 3.2.6 Ảnh hƣởng dịch tảo lên suất cỏ ảng 3.7: Năng suất lơ thí nghiệm lơ đối chứng 45 ngày 41 Tỉ lệ CTTN dịch tảo (%) Năng suất Năng suất xanh Năng suất khô Năng suất khô Tỉ lệ Tỉ lệ % so với (g/m2) đối (g/m2) chứng chất khô (g/m2) (%) khô (%) DT 100 100 1584 150.68 241.3 15.23 138.7 57.48 DT 75 75 1782.3 169.55 292.5 16.41 187.7 64.17 DT 50 50 1376.8 131.93 208 15.00 114.8 55.19 DT 25 25 1086.6 103.37 158.7 14.60 91.4 57.59 1051.2 100 151.1 14.37 81.1 53.67 1580.4 150.35 235.9 14.92 132.1 55.99 MT Ấn Độ (ĐC) NPK 42 2000 1800 1600 1400 DT 100% DT 75% DT 50% DT 25% MT Ấn Độ NPK 1200 1000 800 600 400 200 Năng suất xanh Năng suất khô Năng suất khô Hình 3.7: Biểu đồ so sánh suất lơ thí nghiệm với lơ đối chứng Qua bảng 3.7 hình 3.7 cho thấy: Năng suất xanh lơ thí nghiệm cao so với lơ đối chứng Năng suất tăng từ lô DT 25% (1086.6(g/m2)), lô DT 50% (1086.6(g/m2)), lô DT 100% (1584(g/m2)), đặc biệt lô DT 75% (1782.3(g/m2)) có giá trị cao (tăng 69.55% so với đối chứng) Đối với lơ bón NPK, suất xanh so so với lô đối chứng (MT Ấn Độ) tăng 50.35% Tuy nhiên so cới lơ thí nghiệm đƣợc phun dịch tảo 75% thua Năng suất chất khơ lơ thí nghiệm cao lô đối chứng tăng từ 158.7(g/m2) (lô DT 25%) đến 292.5 (g/m2) (lô DT 75%) Tỉ lệ khô biến động từ 14.60% (lô DT 25%) đến 16.41% (lô DT 75%) so với tỉ lệ chất khô 43 cỏ trung bình Việt Nam (14-15%) [14] số liệu chúng tơi có phần cao So với lơ bón NPK, tỉ lệ chất khô cỏ lô DT 100% lô DT 75%, lô DT 50% cao Năng suất khơ lơ thí nghiệm cao lô đối chứng Năng suất khô tăng từ 91.4 (g/m2) (lô DT 25%) đến 187.7 (g/m2) (lô DT 75%) Tỉ lệ khô biến động từ 55.19% (lô DT 50%) đến 64.17% ( lô DT 75%) Trong cơng ty Stevia Á châu sau thu hoạch thu đƣợc tỉ lệ khô 50%-60% Từ kết phân tích cho thấy, dịch tảo Spirulina platenssis ảnh hƣởng đến suất cỏ 3.2.7 Ảnh hƣởng dịch tảo đến hàm lƣợng đƣờng khử cỏ ảng 3.8 Đƣờng khử lơ thí nghiệm lơ đối chứng 45 ngày CTTN Khối Khối Khối lƣợng lƣợng lƣợng mẫu mẫu mẫu thí tƣơi khơ nghiệm (g) (g) (g) Thể tích EDTA (V0.00 5M (ml) Khối lƣợng đƣờng khử V1(ml) mẫu Khối % % lƣợng đƣờng đƣờng đƣờng khử khử khử trong 100ml mẫu mẫu mẫu (g) khô tƣơi DT 100 407.30 93.68 1.0224 8.9 0.05896/100 0.05896 14.42 3.32 DT 75 302.49 93.47 1.0263 8.5 0.07122/100 0.07122 17.35 5.36 DT 50 412.43 91.56 1.0101 8.7 0.0651/100 0.0651 16.11 3.57 DT 25 550.08 97.86 1.022 8.8 0.0623/100 0.03203 15.17 2.70 643.2 96.48 1.0250 9.1 0.05283/100 0.05283 12.89 1.93 439.16 109.79 1.02.5 9.0 0.0559/100 13.69 3.42 MT Ấn Độ (ĐC) NPK 0.0559 44 (%) 20 18 14.42 16 14 12 10 17.35 16.11 15.17 12.89 DT 100 % DT 75% DT 50% DT 25% MT Ấn Độ 13.69 NPK % đƣờng khử mẫu khơ Hình 3.8 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng đƣờng khử lơ thí nghiệm lơ đối chứng Qua bảng 3.8 hình 3.8 cho thấy hàm lƣợng đƣờng khử mẫu khơ lơ thí nghiệm cao so với lô đối chứng Cao lô thí nghiệm có phun dịch tảo DT 75% So sánh với lƣợng đƣờng khử có mẫu khơ lơ NPK cho thấy hàm lƣợng đƣờng khử lơ thí nghiệm cao so với hàm lƣợng đƣờng lô bón NPK(13.69%) Kết cao hàm lƣợng đƣờng chứa mía (khoảng 16%- loại đƣờng thƣờng sử dụng nay) Đáng lƣu ý hàm lƣợng đƣờng cỏ không tạo calo nên có ý nghĩa y học đời sống Từ kết cho thấy dịch tảo Spirulina platensis ảnh hƣởng lớn đến hàm lƣợng đƣờng khử có mặt cỏ 45 KẾT U – Ề Ị I KẾT U Khi nuôi tảo Spirulina platensis môi trƣờng cải tiến Viện nghiên cứu CNTP Ấn Độ theo kiểu liên tục thời điểm thu đƣợc sinh khối tảo cao ngày thứ 25 với nồng độ ban đầu 0.88g/l Các công thức thí nghiệm có sử dụng dịch tảo Spirulina platensis (25%, 50%, 75%, 100%) qua lần lặp lại cho kết tốt so với công thức đối chứng (MT Ấn Độ) Ở nồng độ dịch tảo 75% 100% giá trị chiều cao cây, số cành, chiều dài cành, số cặp lớn cơng thức thí nghiệm khác cao so với đối chứng nhƣ lơ thí nghiệm bón NPK Trong giai đoạn từ 15 ngày đến 30 ngày dịch tảo có ảnh hƣởng mạnh đến tăng trƣởng chiều cao, số lƣợng cành, chiều dài cành, đặc biệt với nồng độ dịch tảo 75% cho kết tốt Ở nồng độ 75% dịch tảo, suất xanh, suất chất khô, suất khô, tỉ lệ chất khô tăng cao Hàm lƣợng đƣờng khử đạt giá trị cao cỏ phun dịch tảo nồng độ 75% Từ kết thu đƣợc, cho phép nghĩ đến việc nên sử dụng dịch tảo Spirulina platensis nồng độ 75% để bón nhằm tăng suất hàm lƣợng đƣờng khử cỏ II Ề Ị Với kết thu đƣợc trình nghiên cứu cho thấy dịch tảo Spirulina platensis có tác động lớn đến cỏ nên sử dụng chúng làm phân bón nhằm tăng suất loại trồng 46 T T ỆU T Ế ỆU T AM K Ả V ỆT “Cỏ hi vọng mới”, Đài phát truyền hình Nghệ An, (25.9.2010) Dƣơng Tiến Đức (25/08/2011), “Dịch chiết Spirulina platensis ức chế hoạt động mã vài dạng virus”, Trang báo sinh viên Đại học An giang (http://enews.agu.edu.vn) Hồng Hải, “Cây cỏ chết rũ”, Báo Bắc Giang, (22/09/2010) Vâ Hµnh (2007), Tảo học, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt Hµ Néi, 196 trang Võ Hành (1992), Ảnh hưởng số nguyên tố vi lượng (Cu, Bo) lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, số 5, trang 84 – 89 Võ Hành (1992), Ảnh hưởng tảo Spirulina platensis lên phát triển tằm, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, số 5, tr 91 - 94 Võ Hành (1993), Thực vật (Bộ Protococcales) thủy vực Bình - Trị - Thiên ảnh hưởng số lồi vi tảo lên phát triển tằm, B¸o cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Mà số B91- 27 - 04 Đặng Hoàng Phc Hiền, Phan Phơng Lan, Đặng Đình Kim, Nghiên cứu hoạt tính sinh lý dịch tảo Spirulina platensis Chlorella pirenoidosa, Tạp chí Sinh học, 16 (3), trang 32 36 Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Qc gia Hµ Néi 10 Xn Hồng, “Khảo nghiệm trồng cỏ ngọt”, Báo công an Nghệ An (13/05/2011) 11 Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa Vũ Văn Vụ, Về khả nuôi trồng tạp d-ỡng tảo Spirulina platensis, T¹p chÝ Sinh häc, 16 (3), trang 25 - 31 12 Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Ph-ớc Hiền, Nguyễn Tiến C-, Một số vấn đề công nghệ sản xuất tảo Spirulina Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 16 (3), trang 47 13 Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền, Nguyễn Tiến Cư, Một số vấn đề công nghệ sản xuất tảo Spirulina ViƯt Nam”, T¹p chÝ Sinh häc, 16 (3), trang – 14 Trần Đình Long, Mai Thị Phƣơng Anh, A.G.Liakhovkin(1996), Sản xuất sử dụng cỏ (Stevia rebaudiana Bertone), NXB Nơng nghiệp, 84tr 15 Nguyễn Thị Bích Ngọc(2010), “Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng quy trình sản xuất tảo Spirulina platensis đảm bảo chất lượng làm nguồn nguyên liệu cho người động vật thủy sản” Báo cáo chuyên đề công nghệ vi sinh lên men- Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III 16 Trần Thành Nên, Lâm Đào An, “Những mô hình sản xuất hiệu quả, mang lại hội làm giàu cho nông dân”, Bộ Tài nguyên-Môi trƣờng Việt Nam, (14/02/2011) (monre.gov.vn) 17 Diệu Phƣơng, “Angel life Spirulina giảm nhẹ bệnh tim mạch”, Báo Sài Gịn giải phóng, (02/07/2006) 18 Việt Quốc, Tìm hiểu tảo Spirulina, Báo Khoa Học Phỉ Th«ng, (11/11/2008) 19 Anh Tà i (30/09/2010), “Cây cỏ làm thuốc”, Báo Sức khỏe Đời sống 20 Tạp chí Sinh học: Chuyên đề vi tảo, 16 (3), trang 2-3 21 Thông xã Việt Nam, “Mở rộng diện tích trồng cỏ Nghệ An”, Báo điện tử Đảng Cộng sản, (30/05/2011) 22 Nguyễn Hữu Thƣớc (1988), Tảo Spirulina nguồn dinh dưỡng dược liệu quý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 23 Thu Thủy, “Công nghệ sản xuất đường ăn kiêng từ cỏ ngọt”, Mạng Thông tin khoa học công nghệ TP H Chớ Minh, (17/02/2009) 24 Dong Đức Tiến (1996), Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hµ Néi 48 25 Lƣu Hữu Tiệp, “Triển vọng cỏ ngọt”, Báo Nghệ An (25/06/2010) 26 Trần Đình Tốn, “Đơi điều nên biết tảo Spirulin”a, Mạng thông tin Việt Nam giới, (19/06/2007), (vietbao.com) 27 Hồng Toản, “Vườn thuốc nam thành phố Hịa Bình”, Bỏo Hũa Bỡnh, (11/04/2011), 28 Trần Văn Tựa, Nguyễn Hữu Th-ớc (1993), nh h-ởng pH môi trờng lên quang hợp tảo Spirulina platensis Vấn đề nguồn cacbon quang hợp, Tạp chí Sinh học 15 (1), trang 15 – 17 29 Tổng cục Đo lƣờng chất lƣợng (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN: 6960:2001): Đường trắng-xác định đường khử phương pháp Knight- Allen EDATA (phương pháp thức), Hà Nội 2001 , 30 Việt Vân, “Món quà độc đáo từ thiên nhiên”, Báo sài gịn giải phóng, (18/06/2006) 31 Quốc Tín, “Sinh lợi từ nguồn tảo quý Spirulina platensis”, Báo Bình Thuận, 11/12/2007 32 Hoàng Hải Vân (27/06/2005), “Tảo spirulina, thức ăn kì diệu”, Báo Thanh Niên 33 Hướng dẫn bón phân ANVI cho Cỏ ngọt, Công ty Anh Việt, 352/35 Thoại Ngọc Hầu, P.Phú Nhuận, Q.Tân Phú, TP Hồ Chí Minh 34 http://vietsciences.org (tảo xoắn Spirulina (14/07/2007), Nguyễn Lân Dũng) 35 http://svgroup.vn/vn/news/228-gioi-thieu 36 http://www.steviaventures.com.vn/gioithieu.aspx?ID=9 37 http://www.steviaventures.com.vn/gioithieu.aspx?ID=10 38 http://www.steviaventures.com.vn/gioithieu.aspx?ID=13 39 http://globalstevia.com/index.php?option=com_content&view=article&id= 61:cay-co-ngot-stevia&catid=40:gii-thiu&Itemid=34 49 40 http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/baiviet/29_483.htm 41 http://www.vietnamhealth.vn/InfoDetails/27/about.htm T ỆU T Ế A 42 Ayehunie S et al "Inhibition of HIV-1 Replication by an Aqueous Extract of Spirulina platensis (Arthrospira platensis)."JAIDS: Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes & Human Retrovirology 18, 1, May 1998 43 Barmejo-Bescós, P., Piđero-Estrada, E., &Villar del Fresno, A (2008) "Neuroprotection by Spirulina platensis protean extract and phycocyanin against iron-induced toxicity in SH-SY5Y neuroblastoma cells" Toxicology in Vitro 22 (6): 1496–1502 44 Gemma, C., et al "Diets enriched in foods with high antioxidant activity reverse age-induced decreases in cerebellar beta-adrenergic function and increases in proinflammatory cytokines." Experimental Neurology July 15, 2002 45 Gilroy, D., Kauffman, K., Hall, D., Huang, X., & Chu, F (2000)."Assessing potential health risks from microcystin toxins in bluegreen algae dietary supplements" Environmental Health Perspectives 108 46 Gregersen S, Jeppesen PB, Holst JJ, Hermansen K (January 2004) "Antihyperglycemic effects of stevioside in type diabetic subjects" Metab Clin Exp 47 Khan M et al (December 2005) "Protective effect of Spirulina against doxorubicin-induced cardiotoxicity" Phytotherapy Research 19 (12): 1030–7 48 Mao TK et al (Spring 2005) "Effects of a Spirulina-based dietary supplement on cytokine production from allergic rhinitispatients" Journal of Medicinal Food (1): 27–30 50 49 Mir Misbahuddin, AZM Maidul Islam, Salamat Khandker, Ifthaker-AlMahmud, Nazrul Islam And Anjumanara; Efficacy Of Spirulina Extract Plus Zinc In Patients Of Chronic Arsenic Poisoning: A Randomized Placebo-Controlled Study (Risk Factors); Journal Of Toxicology: Clinical Toxicology 44.2 (March 2006): 50 Kelly J Moorhead & Helen C Morgan(1992), Spirulina Nature’s Super foot, 120p 51 Park, H.; Lee, Y.; Ryu, H.; Kim, M.; Chung, H.; Kim, W (2008) "A randomized double-blind, placebo-controlled study to establish the effects of spirulina in elderly Koreans" Annals of nutrition & metabolism 52 (4) 52 Paul Chan, De-Yi Xu, Ju –Chi Liu, BrianTomlison, Wen Pin Huang, Juei Tangcheng The Effect of Stevioside on Blood Pressure and Plasma Catecholamines in Spontaneously Hypertensive Rats Life sciences Vol.63, No 09, 1998 53 C Simpore, J., et al "Nutrition Rehabilitation of HIV-Infected and HIVNegative Undernourished hildren Utilizing Spirulina Annals of Nutrition & Metabolism 49, 2005: 373-380 54 Tokusoglu O., Unal M.K "Biomass Nutrient Profiles of Three Microalgae: Spirulina platensis, Chlorella vulgaris, and Isochrisis galbana" Journal of Food Science 68 (4): 2003 55 Torres-Duran PV, Ferreira-Hermosillo A, Juarez-Oropeza MA (2007) "Antihyperlipemic and antihypertensive effects of Spirulina maxima in an open sample of Mexican population: a preliminary report" Lipids Health Dis 6: 33 51 P Ụ Ụ Ả 52 PHỤ LỤC ẢNH Nhân sinh khổi tảo Kim Liên –Nam Đàn- Nghệ An Giống cỏ vƣờn ƣơm Công ty Cổ phần stevia Á châu 53 Các lơ thí nghiệm sau ngày trồng ruộng Công ty Cổ phần stevia Á châu Cây cỏ sau 15 ngày trồng ruộng Công ty Cổ phần stevia Á châu 54 Cây cỏ sau 30 ngày trồng ruộng Công ty Cổ phần stevia Á châu Thực nghiệm đồng ruộng Công ty Cổ phần stevia Á châu ... chứng 45 ngày 41 Tỉ lệ CTTN dịch tảo (% ) Năng suất Năng suất xanh Năng suất khô Năng suất khô Tỉ lệ Tỉ lệ % so với (g/m 2) đối (g/m 2) chứng chất khô (g/m 2) (% ) khô (% ) DT 100 100 1584 150.68 241.3... thấy: Năng suất xanh lơ thí nghiệm cao so với lơ đối chứng Năng suất tăng từ lô DT 25% (1 086.6(g/m 2)) , lô DT 50% (1 086.6(g/m 2)) , lô DT 100% (1 584(g/m 2)) , đặc biệt lô DT 75% (1 782.3(g/m 2)) có giá... hƣởng dịch tảo lên chiều dài cành cỏ 29 3.2.4 Ảnh hƣởng dịch tảo lên số cành cỏ 30 3.2.5 Ảnh hƣởng dịch tảo lên số cặp cỏ 32 3.2.6 Ảnh hƣởng dịch tảo suất cỏ 33 3.2.7 Ảnh hƣởng dịch tảo đến lƣợng

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w