NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của mật độ cấy đến SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN và NĂNG SUẤT GIỐNG lúa THƠM LH3 TRONG vụ XUÂN 2015 tại HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH hóa

57 373 1
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của mật độ cấy đến SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN và NĂNG SUẤT GIỐNG lúa THƠM LH3 TRONG vụ XUÂN 2015  tại HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP NGUYỄN CÔNG HOÀNG BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THƠM LH3 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Nông học Thanh Hóa tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THƠM LH3 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Công Hoàng Lớp: ĐH Trồng trọt - K14 Khoá: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Thông LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu tận tình thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Thông, người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Hồng Đức, Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Bộ môn Khoa học trồng, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn; phòng Tài nguyên - Môi trường; phòng Thống kê xã Quảng Trạch; lãnh đạo nhân dân xã Quảng Trạch, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, khích lệ hỗ trợ trình học tập hoàn thành khóa luận Thanh Hoá ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Công Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hoá, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn T.S Nguyễn Bá Thông NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) loại lương thực chủ yếu giới, có vai trò quan trọng lĩnh vực kinh tế vấn đề an ninh lương thực Lúa trồng rộng khắp từ 30o vĩ độ Nam đến 40o vĩ độ Bắc Diện tích trồng lúa chiếm khoảng 10% diện tích giống trồng giới chủ yếu nước châu Á (91%) Lúa gạo nguồn lương thực quan trọng cho khoảng 65% dân số giới nguồn cung cấp lương thực chủ yếu châu Á Do đó, chương trình chọn tạo giống lúa trọng phát triển nhằm tăng suất chất lượng lúa, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ toàn cầu Đặc biệt, nhu cầu giống lúa có chất lượng cao ngày gia tăng thập kỷ gần đây, yêu cầu thị trường nhu cầu người tiêu dùng Gạo có chất lượng cao xác định nhiều yếu tố như: Hình dạng hạt, giá trị dinh dưỡng, mùi thơm, chất lượng sau chế biến… Trong đó, mùi thơm xem đặc tính quan trọng Trong giá gạo giống lúa truyền thống suy giảm, loại lúa gạo đặc sản, loại gạo thơm giữ giá cao ổn định Đầu năm 2014 gạo không thơm 25% có giá xuất từ 380- 410 USD/tấn, giá gạo thơm Jasmine, lúa lai thơm (Trung Quốc) CNR36 540- 580 USD/tấn Do vậy, phát triển loại gạo chất lượng vừa giúp mở rộng thị trường nội địa phục vụ xuất vừa tạo hội để nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân mang ngoại tệ cho đất nước Sản xuất lúa gạo năm vừa qua Việt Nam có đóng góp to lớn cho việc đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia tham gia xuất Tuy nhiên, việc canh tác lúa truyền thống nảy sinh bất cập: Tiêu tốn nhiều nước tưới, bón lượng lớn phân hóa học làm tăng lượng khí thải nhà kính, gây tượng nóng lên trái đất, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến việc ô nhiễm môi trường, áp lực sâu bệnh ngày tăng Các Nhà khoa học Trung Quốc (Xie Jian Chang, 1994) đánh giá rằng: Trong việc tăng sản lượng trồng, phân bón chiếm 31%, tưới tiêu chiếm 28%, giống chiếm 17%, khí chiếm 13% yếu tố khác chiếm 10%, đóng góp phù hợp với chi phí sản xuất Trong biện pháp kỹ thuật thâm canh liên hoàn giống lúa vấn đề xác định mật độ thích hợp mùa vụ, chân đất yếu tố quan trọng để phát huy tiềm năng, tiềm lực giống lúa nguồn đầu tư vào sản xuất Mật độ xác định mang tính khoa học chặt chẽ vùng sinh thái, đất đai, chế độ canh tác để từ xây dựng qui trình sản xuất thâm canh giống lúa hoàn thiện Xác định mật độ thích hợp sở khoa học thực tiễn trình thâm canh Từ vai trò quan trọng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa thơm LH3 vụ Xuân 2015 huyện Quảng Xương Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Xác định mật độ cấy thích hợp cho giống lúa có mùi thơm LH3 vụ Xuân 2015 huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng giống lúa có mùi thơm LH3 - Xác định ảnh hưởng mật độ cấy đến tiêu sinh lý giống lúa LH3 - Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả chống chịu số loại sâu, bệnh hại khả chống đổ giống lúa có mùi thơm - Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa có mùi thơm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần khẳng định làm rõ lý luận mật độ cấy hợp lý cho số giống lúa có mùi thơm 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Để nâng cao suất số giống lúa việc xác định mật độ cấy thực cần thiết nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác giống lúa - Cung cấp thêm thông tin cho cán khuyến nông, nông dân việc bố trí mật độ thích hợp cho giống lúa LH3 đạt suất cao, chất lượng tốt Đảm bảo cho việc sản xuất lúa bền vững 10 đoạn lúa đẻ nhánh tập trung Sau tốc độ tăng giảm dần đạt số cuối lúa trỗ Về số cuối cùng: Kết phân tích phương sai cho thấy, ảnh hưởng mật độ đến việc hình thành số cuối giống tương đương mức (ý nghĩa 95%); có sai khác mật độ so với mật độ mức (ý nghĩa 95%) Số cuối mật độ sai khác rõ rệt Số cuối mật độ 60 khóm/m mật độ 70 khóm/m2 cao cấy với mật độ dày nên phát triển lúa có cạnh tranh dinh dưỡng vươn cao nhiều để thực trình quang hợp Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái tăng trưởng số giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 (Đơn vị: Lá/thân chính) CT Mật độ Khóm/m 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 4,8 5,1 5,1 5,5 5,6 5,2 6,8 7,1 7,2 7,5 7,5 7,3 9,6 9,8 10,2 10,6 10,6 10,4 11,4 11,8 12,2 12,6 12,5 12,4 2 LSD0,05 CV% 30 40 50 60 70 80 Số cuối 14,9 15,4 15,4 15,7 15,6 15,4 1,4 2,1 Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái tăng trưởng số giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 Sự phát sinh phát triển gây hại loại sâu bệnh có ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất giống lúa Để tránh thiệt hại mùa màng cần phải nắm vững quy luật phát sinh phát triển số loại sâu bệnh hại chủ yếu, để áp dụng biện pháp phòng trừ có hiệu nhằm ngăn chặn, tiêu diệt sâu bệnh hại chủ yếu, bảo vệ trồng, nông sản, giảm mức thiệt hại đến mức thấp 43 Chu kỳ phát sinh phát triển loại sâu, bệnh phụ thuộc vào tích lũy sâu, bệnh đồng ruộng từ vụ trước, năm trước, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết năm, cấu giống trồng… Tuy trà lúa, giống lúa thường có mưc độ nhiều sâu, bệnh hại khác Trong có loài sâu bệnh hại chủ yếu Kết theo dõi phát sinh gây hại sâu, bệnh trình bày bảng 3.8 44 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 CT Mật độ (Khóm/m2) 30 40 50 60 70 80 Bệnh Bệnh khô đạo ôn vằn 1 1 1 2 3 Sâu 3 3 Sâu Đục thân 1 3 3 Rầy nâu 1 1 Sâu lá, sâu đục thân điều tra thời kì đẻ nhánh, làm đòng Bạc điều tra thời kì làm đòng – trỗ Khô vằn điều tra lúc làm đòng Rầy nâu điều tra thời kì trỗ- chín sáp Kết bảng 3.8 thấy: Nhìn chung công thức khác mật độ sâu hại khác nhau, - Bệnh đạo ôn: Phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, ẩm độ bệnh phát triển thất thường, bệnh xuất gây hại từ giai đoạn mạ đến trỗ chín - Điều kiện thời tiết: Bệnh hại nặng vào lúc trời mát, ẩm, có sương mù, gió mạnh Nấm bệnh sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 25 – 28 0C ẩm độ không khí 93% trở lên - Ảnh hưởng phân bón: bón nhiều N bệnh nặng, bón P hạn chế bệnh, bón K phụ thuộc vào lượng N - Ảnh hưởng giống: Bệnh đạo ôn phát triển giống lúa nhiễm số tỉnh vùng ven biển miền núi, Nguồn bệnh nấm đạo ôn tồn dạng sợi nấm bào tử rơm, rạ hạt bị bệnh, nấm tồn số cỏ dại khác - Bệnh Khô vằn: Khô vằn (Đốm vằn) đối tượng bệnh hại quan trọng lúa Bệnh gây hại làm giảm suất chất lượng lúa gạo, hạt lúa bị lép lửng, gạo xay bị nát, chất lượng gạo thấp Việc phòng trừ bệnh đốm vằn phải thực từ đầu vụ, bao gồm sử dụng giống chống chịu với bệnh, 45 gieo sạ với độ gieo vừa phải, bón phân cân đối, hợp lý Nếu sử dụng giống bị nhiễm bệnh nặng, gieo sạ dày, bón thừa phân đạm có nguy bị bệnh đốm vằn gây hại nặng, - Sâu đục thân hai chấm: Một loại sâu hại hại lúa phải kể đến sâu đục thân hai chấm Ở vụ mùa sâu đục thân hai chấm đối tượng gây hại nặng chúng làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển lúa Ở giai đoạn trỗ thời kỳ sâu đục thân lứa phát triển mạnh kèm theo mưa bão nhiều trùng vào thời gian lúa trỗ lúa phát triển rậm rạp nên sâu đục thân phá hại mạnh, mật độ sâu cao Thời kỳ sâu phát triển mạnh ảnh hưởng đến suất chất lượng lúa LH3 Từ giai đoạn lúa bắt đầu chín đến lúa gặt mật độ sâu giảm dần sâu đục thân hai chấm bước vào giai đoạn trưởng thành mà trưởng thành sâu đục thân không gây hại cho lúa Như vậy: Sâu đục thân hai chấm phát triển mạnh ba lứa vào giai đoạn đẻ nhánh giai đoạn làm đốt làm đòng giai đoạn trỗ - Sâu nhỏ: Gây hại cho lúa không sâu đục thân bướm hai chấm phải nói đến sâu nhỏ Qua bảng cho ta thấy, sâu nhỏ có hai đợt chính: Đợi thứ nhất: Vào lúc lúa đẻ nhánh rộ Đợt sâu thứ hai: Vào lúc lúa làm đốt làm đòng 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ cấy đến số yếu tố cấu thành suất suất giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 Năng suất yếu tố quan tâm hàng đầu nhà chọn tạo giống nay, giống tốt mưốn đưa vào sản xuất trước hết phải có suất cao, ổn định phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau… Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất lúa trình bày bảng 3.9 * Số bông/khóm: Đây tiêu quan trọng thứ nhất, có tính chất định đến suất, yếu tố phụ thuộc nhiều vào giống kỹ thuật canh tác mật độ cấy, phân bón… Khi xét mật độ, số bông/m2 có xu hướng tăng dần từ mật độ thấp đến mật độ cao; mật độ số bông/m đạt giá trị cao mật độ 50 khóm/m2 Điều cho thấy mật độ có khả đẻ nhánh mạnh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu nhiều so với liều lượng đạm khác, 46 Tương tự mật độ cấy dày số diện tích so với mật độ cấy thưa tăng * Số hạt/bông: - Đối với giống LH3: Số hạt/bông công thức có dao động từ 91,03-115,31 (hạt), cao công thức mật độ 50 khóm/m (115,31 hạt/bông), thấp công thức mật độ 80 khóm/m2 91,03 hạt/bông Điều cho thấy mật độ dày số cạnh tranh dinh dưỡng tập trung cho phát triển chiều cao số nhánh Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ cấy đến số yếu tố cấu thành suất suất giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 Chỉ tiêu suất CT LCD0.05 CV(%) Mật độ (Khóm/m2) 30 40 50 60 70 80 Số bông/m2 147,00 208,83 270,17 348,50 399,00 424,17 Số hạt/bông 101,12 101,13 115,31 93,18 95,04 91,03 47 Tỷ lệ hạt chắc (%) 84,67 84,67 92,67 75,00 72,67 70,67 KL 1,000 hạt 24,42 24,45 24,43 23,01 19,39 18,37 Năng suất (tạ/ha) Lý Thực thuyết tế 55,8 47,43 64,9 55,23 63,6 55,71 62,8 53,81 44,3 38,14 51,3 44,47 3,44 1,6 Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng mật độ cấy đến số yếu tố cấu thành suất suất giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 * Tỷ lệ hạt (%): - Đối với giống lúa LH3 : So sánh trung bình mật độ, tỷ lệ hạt mật độ cao 92,67%, tỷ lệ hạt mật độ 1,2 Còn mật độ cấy dày số hạt giảm so với mật độ thưa mật độ thưa có đủ ánh sáng tập trung cho quang hợp chất dinh dưỡng cần thiết * Khối lượng 1000 hạt: Đây yếu tố cuối tạo nên suất lúa So với yếu tố khác khối lượng 1000 hạt biến động chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống Các công thức tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt mức trung bình, dao động từ 18,37-24,43g Kết theo dõi suất thực thu công thức thí nghiệm cho thấy, suất thực thu tương đối cao dao động từ 23,64 - 31,09 (tạ/ha) - Đối với giống lúa LH3: Do trồng giống lúa chất lượng nên suất chưa cao 3.3 Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm không khí qua tháng thực đề tài Bảng 3.10 Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí khu thực hành qua thời gian thực tập Tháng/năm 01/2015 02/2015 03/2015 04/2915 26/05/201 Nhiệt độ ( 0C ) 17,7 19,1 21,5 24,1 29,4 Độ ẩm (%) 82 86 92 86 82 Chỉ tiêu 48 Lượng mưa (ml) 20,8 12,8 53,3 28,9 36,0 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Thành phố Thanh Hóa) Đồ thị 3.5 Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí khu thực hành qua thời gian thực tập 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo cấy đến sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa thơm LH3 vụ Xuân 2015 huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, có số kết luận sau: 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Xương năm có thuận lợi để gieo trồng giống lúa chất lượng cao Tuy nhiên giống trồng địa phương nên gặp khó khăn số biện pháp chăm sóc Vì việc lựa chọn giống có khả thích ứng cao với điều kiện vùng cần thiết 1.2 Sinh trưởng, phát triển giống lúa thơm LH3 mật độ 50 khóm/m2 có số phù hợp, có số nhánh tối đa số hữu hiệu hợp lý Năng suất thực thu đạt cao đạt 55,71 tạ/ha Đề nghị: - Áp dụng mật độ cấy 50 khóm/m2 cho giống lúa để có suất cao - Các xã vùng đồng huyện Quảng Xương có điều kiện tương tự nên tiếp tục thử nghiệm đưa giống LH3 vào cấu giống lúa xã, thay dần diện tích cấy đễ bị nhiễm khô vằn bạc - Đối với vùng có trình độ kỹ thuật, khả đầu tư, chăm sóc xác định đầu cho sản phẩm mở rộng diện tích gieo cấy giống lúa chất lượng làm hàng hoá - Đề nghị thực nghiệm với biện pháp kĩ thuật khác để hoàn thiện quy trình thâm canh giống lúa thơm LH3 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bùi Huy Đáp (1970), Lúa Xuân miền bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 15-21, 2, Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 3, Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, 4, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), Chọn tạo giống lúa cao sản, suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tống kết đề tài KN01-02, 5, Đinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước tập I, Bón phân cho lúa, NXB khoa học 1970, 6, Đào Thế Tuấn (1970), "Hiệu lực phân lân lúa", Tạp chí khoc học kỹ thuật nông nghiệp, tháng 5/1963, 7, Nguyễn Thị Lẫm (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 8, Yosida (1979), Những kiến thức nghề trồng lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr,318-319, 9, Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 10, Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu đặc điểm giống kỹ thuật canh tác số giống lúa chịu hạn vụ mùa vùng đất cạn Việt Yên, Hà Bắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, 11, Togari Mastuo (1997), Sinh lý lúa, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 12, De Datta S,K, W,N, Obcemea and R,K,Jana (1972), “Protein content of rice grain as affective nitrogen fertilizer and some triazines and substituted Urea”, Agronomy Journal, 64, 13, FAO STAT, 2011, 14,Tổng cục thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 15, Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa 16,G,S, Khush ctv (1994) Nghiên cứu cải tiến sức chứa thực thông qua tăng số bông/khóm số hạt/bông 51 17,Westermann Crothers (1997) 18, Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Phân bón cho trồng, NXB Nông nghiệp, 19, Các Nhà khoa học Trung Quốc (Xie Jian Chang, 1994) 52 53 PHỤ LỤC 1.Chiều cao cuối : BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE HOANG 15/ 5/** 9:14 PAGE thi nghiem kieu rcb VARIATE V003 CCCC chieu cao cuoi cung LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT ,803801 ,160760 0,07 0,994 LNL 2,08000 1,04000 0,47 0,639 * RESIDUAL 10 21,8956 2,18956 * TOTAL (CORRECTED) 17 24,7794 1,45761 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HOANG 15/ 5/** 9:14 PAGE thi nghiem kieu rcb MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 CCCC 117,170 116,830 117,150 117,120 117,500 116,930 SE(N= 3) 0,854314 5%LSD 10DF 2,69198 MEANS FOR EFFECT LNL LNL NOS CCCC 116,983 117,583 116,783 SE(N= 6) 0,604092 5%LSD 10DF 1,90351 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HOANG 15/ 5/** 9:14 PAGE thi nghiem kieu rcb F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 18) SD/MEAN | | | NO, BASED ON BASED ON % | | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | | CCCC 18 117,12 1,2073 1,4797 1,3 0,9935 0,6394 |LNL Số nhánh hữu hiệu : BALANCED ANOVA FOR VARIATE SNHH FILE HOANG1 15/ 5/** 9:22 PAGE thi nghiem kieu rcb 54 | VARIATE V003 SNHH so nhanh huu hieu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1,72240 ,344480 26,20 0,000 LNL ,243334 ,121667 9,25 0,005 * RESIDUAL 10 ,131467 ,131467E-01 * TOTAL (CORRECTED) 17 2,09720 ,123365 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HOANG1 15/ 5/** 9:22 PAGE thi nghiem kieu rcb MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 SNHH 4,87000 5,20000 5,40000 5,80000 5,70000 5,33000 SE(N= 3) 0,661984 5%LSD 10DF 1,208593 MEANS FOR EFFECT LNL LNL NOS SNHH 5,23333 5,51667 5,40000 SE(N= 6) 0,468093 5%LSD 10DF 2,147498 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HOANG1 15/ 5/** 9:22 PAGE thi nghiem kieu rcb F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 18) SD/MEAN | | | NO, BASED ON BASED ON % | | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | | SNHH 18 5,3833 0,35123 0,11466 2,1 0,0000 0,0055 |LNL | Số cuối SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE HOANG2 15/ 5/** 9:40 PAGE thi nghiem kieu rcb ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SLCC 0,22800 0,86667E-01 12 2,63 0,079 55 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LNL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SLCC 0,28733 0,10702 15 2,68 0,099 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HOANG2 15/ 5/** 9:40 PAGE thi nghiem kieu rcb MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 SLCC 14,9000 15,4000 15,4000 15,7000 15,6000 15,4000 SE(N= 3) 0,169967 5%LSD 12DF 0,523727 MEANS FOR EFFECT LNL LNL NOS SLCC 15,1600 15,6000 15,3667 SE(N= 6) 0,133555 5%LSD 15DF 1,402582 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HOANG2 15/ 5/** 9:40 PAGE thi nghiem kieu rcb F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL, SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 18) SD/MEAN | | | NO, BASED ON BASED ON % | | | OBS, TOTAL SS RESID SS | | | SLCC 18 15,400 0,35810 0,32714 2,1 0,0786 0,0994 |LNL | Năng suất thực tế: BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE HOANG 25/ 5/** 21:12 PAGE thi nghiem kieu rcb VARIATE V003 NSTT nang suat thuc te LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 743.383 148.677 235.91 0.000 LNL 974703 487352 0.77 0.490 * RESIDUAL 10 6.30226 630226 * TOTAL (CORRECTED) 17 750.660 44.1565 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HOANG 25/ 5/** 21:12 PAGE 56 thi nghiem kieu rcb MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 NSTT 47.4300 55.2300 55.7100 53.8100 38.1400 44.4700 SE(N= 3) 0.458340 5%LSD 10DF 3.44425 MEANS FOR EFFECT LNL LNL NOS 6 NSTT 49.4167 49.1317 48.8467 SE(N= 6) 0.324095 5%LSD 10DF 2.02124 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HOANG 25/ 5/** 21:12 PAGE thi nghiem kieu rcb F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 49.132 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.6450 0.79387 1.6 0.0000 57 |LNL | | | 0.4905 | | | | [...]... động ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển của cây lúa cũng như khả năng chống chịu sâu bệnh Góp phần tăng năng suất và đem lại hiệu quả cao Yêu cầu khi cấy là cấy nông tay, ít dảnh để phòng chống hiện tượng lúa bị nghẹt rễ Thời vụ cấy vụ Xuân trà Xuân chính sau 20/01; trà Xuân muộn sau lập Xuân 4/02 Vụ mùa cấy kết thúc càng sớm càng tốt (trong tháng 6) Lúa cấy cần đảm bảo mật độ hợp lý: Vụ Xuân. .. các mật độ từ cấy thưa tới cấy dầy cao độ không thay đổi nhiều Khi nghiên cứu về mật độ, cách cấy của các ruộng lúa năng suất cao tác giả Đào Thế Tuấn cho biết: Mật độ là một trong những biện pháp ảnh hưởng đến năng suất lúa vì mật độ cấy quyết định diện tích lá và sự cấu tạo quần thể, đến chế độ ánh sáng và sự tích luỹ chất khô của ruộng lúa mạnh mẽ nhất Theo Nguyễn Văn Hoan (1995) [4], tuỳ từng giống. .. cho thấy, trong điều kiện cấy dảnh ngạnh trê và cấy thưa trong vụ Mùa, giống lúa Tám có thể đẻ được 232 nhánh, trong đó có 198 nhánh thành bông Vụ Xuân đẻ được 113 nhánh trong đó có 101 nhánh thành bông Mật độ cấy còn phụ thuộc vào mùa vụ và giống: vụ Xuân hầu hết các giống cải tiến cấy mật độ thích hợp 55-60 khóm/m 2, vụ Mùa thì cấy 45-50 khóm/m2 Có một số người cho rằng dù cấy dày hay cấy thưa thì... tích, năng suất và sản lượng lúa của các xã thuộc huyện Quảng Xương giai đoạn 2012 – 2015 Năng suất * Năm 2011: - Vụ Xuân: Lúa lai: 74 (tạ/ha), lúa thuần: 64 tạ/ha - Vụ mùa: Lúa lai: 70 (tạ/ha), lúa thuần: 60 tạ/ha * Năm 2012: - Vụ Xuân: Lúa lai: 79 (tạ/ha), lúa thuần: 65 tạ/ha - Vụ mùa: Lúa lai: 74 (tạ/ha), lúa thuần: 64 tạ/ha * Năm 2013: - Vụ Xuân: Lúa lai: 75 (tạ/ha), lúa thuần: 64 tạ/ha - Vụ mùa: Lúa. .. NGHIÊN CỨU + Tỷ lệ hạt chắc (%) = 3.1.Tình hình sản xuất lúa vụ Xuân tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Sản xuất lúa mùa tại huyện Quảng Xương cũng có điều kiện thời tiết, khí 35 hậu chung của vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa, vụ mùa sản xuất lúa thường chịu nhiều điều kiện khắc nhiệt của thời tiết như: Mưa, bão, lũ lụt sâu bệnh đặc biệt là bệnh rầy nâu làm giảm năng xuất lúa ảnh hưởng đến thu nhập của. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Giống Giống lúa thuần có mùi thơm LH3 là giống lúa được tạo ra từ tổ hợp lai Khao Dawkmali x Amroo 3 và được chọn thuần trong tập đoàn giống lúa thơm của viện cây lương thực và cây thực phẩm Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và là giống có triển vọng 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học - Thời gian sinh trưởng: vụ Xuân 125 - 130 ngày và vụ Mùa 100- 105... Xuân cấy mật độ dày hơn ở vụ Mùa Để xác định mật độ hợp lý cần dựa vào từng chân đất, từng trà lúa, từng loại giống và khả năng đẻ nhánh mà cấy mật độ ở vụ Xuân từ 42 - 48 khóm, ở vụ mùa giảm 5-7 khóm/m2 Số dảnh mỗi khóm: lúa thuần từ 3 - 4 dảnh và lúa lai từ 1 - 2 dảnh 1.4.2.2 Đối với khâu chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh Đầu tư phân bón gắn liền chăm sóc đúng, hợp lý sẽ phát huy tối đa ưu thế của giống. .. nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu về mật độ trồng lúa Mật độ là một kỹ thuật làm tăng khả năng quang hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa, do tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tích lá thích hợp cho cá thể và quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu/khóm, khả năng chống chịu sâu bệnh từ đó mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến năng suất lúa Theo Bùi Huy Đáp... thưa Một trong những biện pháp canh tác phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp là gieo cấy với mật độ thích hợp với từng giống lúa, tránh gieo cấy quá dày sẽ tạo điều kiện cho bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn và rầy nâu phát triển mạnh 27 Mật độ và năng suất lúa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Việc tăng mật độ cấy trong một giới hạn nhất định thì năng suất sẽ tăng Vượt quá giới hạn đó thì năng suất sẽ... Westermann và Crothers (1997) [17] cho thấy các yếu tố kỹ thuật sản xuất như mật độ, khoảng cách cũng ảnh hưởng đến phát triển của hạt, do ảnh hưởng đến cạnh tranh và dinh dưỡng, khoảng cách hàng hẹp và tăng số cây trên hàng đã làm giảm kích thước hạt, sự cạnh tranh và ảnh hưởng của mật độ khoảng cách là rất khác nhau trong cùng một loài và khác loài 29 Mật độ trồng thích hợp, quần thể lúa sẽ sử dụng ... NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THƠM LH3 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Người thực... 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái tăng trưởng số giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa tẻ thơm LH3 vụ Xuân 2015 Sự phát sinh. .. huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng giống lúa có mùi thơm LH3 - Xác định ảnh hưởng mật độ cấy đến tiêu sinh lý giống lúa LH3 - Ảnh

Ngày đăng: 06/12/2015, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.4.2.1. Về khâu kỹ thuật cấy và chăm sóc

  • 1.4.2.2. Đối với khâu chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

  • - Thời gian sinh trưởng trung bình của từng giai đoạn: Tiến hành lấy chiều cao trung bình của các lần đo trong từng giai đoạn.

  • - Chiều cao cây: Đo từ cổ rễ đến mút lá (hoặc đến đầu bông cao nhất), mỗi công thức đo 10 khóm, theo 5 điểm chéo góc.

  • Chiều cao cây

  • =

  • Chiều cao tổng số cây theo dõi

  • Tổng số cây theo dõi

  • - Khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu:

  • Khi nhánh có một lá trở lên thoát khỏi bẹ lá của thân hoặc nhánh cũ thì được coi là một nhánh.

  • Số nhánh trung bình/ khóm

  • (Nhánh/ khóm)

  • =

  • Tổng số nhánh của các khóm theo dõi

  • Tổng số khóm theo dõi

  • - Số nhánh hữu hiệu trung bình/ khóm (nhánh/ khóm):

  • Nhánh hữu hiệu

  • =

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan