1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 815,65 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC ĐẶNG THỊ TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THĂM DÒ ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN LAM CỐ ĐỊNH ĐẠM LÊN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA RAU XÀ LÁCH Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình San Vinh, 2012 Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy – PGS.TS Nguyễn Đình San, người tận tình bảo quan tâm lo lắng cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo tổ môn Sinh Lý – Hóa Sinh trường Đại học Vinh, tập thể cán Phịng thí nghiệm khoa Sinh học, ban chủ nhiệm khoa Sinh học, thư viện tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành kết nghiên cứu Xin cảm ơn bạn sinh viên thực tập, làm luận văn phịng thí nghiệm khoa Sinh nhiệt tình giúp đỡ em thời gian làm việc Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh quan tâm giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Vinh, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Tác giả Đặng Thị Tuyết Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN VKL Vi khuẩn lam VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật TB Tế bào NSTT Năng suất thực thu NSLT Năng suất lý thuyết TLNM Tỉ lệ nảy mầm KLT Khối lượng tươi KLK Khối lượng khô DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Thành phần dinh dưỡng rau xà lách số nước Việt Nam Bảng 2.1 : Thành phần môi trường BG11 Bảng 3.1 Ảnh hưởng dịch tảo đến tỷ lệ nảy mầm hạt xà lách Bảng 3.2 Ảnh hưởng dịch tảo đến chiều cao mầm chiều dài rễ mầm Bảng 3.3 Ảnh hưởng dịch tảo đến thời gian sinh trưởng xà lách Bảng 3.4 Ảnh hưởng dịch tảo đến số xà lách Bảng 3.5 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng đường kính tán xà lách Bảng 3.6 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều cao xà lách Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều dài xà lách Bảng 3.8 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều rộng xà lách Bảng 3.9 Ảnh hưởng dịch tảo đến khối lượng tươi khô mầm Bảng 3.10 Ảnh hưởng dịch tảo đến yếu tố cấu thành suất suất Bảng 3.11 Ảnh hưởng dịch tảo đến hiệu kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY XÀ LÁCH 1.1.1.Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Giá trị xà lách 1.1.3 Đặc điểm thực vật học xà lách 1.1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh xà lách Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ NGHIÊN CỨU RAU XÀ LÁCH 1.2.1 Tình hình nghiên cứu rau xà lách giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu rau xà lách Việt Nam 1.3 VÀI NÉT VỀ VKL CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG 1.3.1 Một số đặc điểm sinh học 1.3.2 Khả cố định nitơ VKL 1.3.3 Một số nghiên cứu ứng dụng VKL nói chung VKL cố định đạm thực tiễn sản xuất CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nuôi cấy VKL cố định Nitơ môi trường BG11 không đạm 2.4.2 Phương pháp nhân nuôi sinh khối tảo 2.4.3 Phương pháp đếm số lượng tế bào 2.4.4 Phương pháp thu hoạch bảo quản tảo 2.4.5 Phương pháp pha dịch tảo 2.4.6 Phương pháp bố trí thí nghiệm Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp 2.4.7 Biện pháp kỹ thuật 2.4.7.1 Làm đất 2.4.7.2 Chọn đem trồng 2.4.7 Giâm 2.4.7 Chăm sóc 2.4.7 Thu hoạch 2.4.8 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng dịch tảo đến TLNM hạt xà lách 3.2 Ảnh hưởng dịch tảo lên sinh trưởng xà lách 3.2.1.Ảnh hưởng dịch tảo đến chiều cao mầm chiều dài rễ mầm 3.2.2 Ảnh hưởng dịch tảo đến thời gian sinh trưởng xà lách 3.2.3 Ảnh hưởng dịch tảo đến số đường kính tán 3.2.4 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều cao xà lách 3.5.2.1 Ảnh hưởng dịch tảo đến kích thước 3.5.2.1 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều dài xà lách 3.2.5.2 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều rộng xà lách 3.2.6 Ảnh hưởng dịch tảo đến khối lượng tươi khô mầm 3.3 Ảnh hưởng dịch tảo đến suất hiệu kinh tế CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tự nhiên, vi khuẩn lam (Cyanobacteria) thể mà tế bào chúng chưa có nhân điển hình, khơng có màng nhân Tuy nhiên chúng lại sinh vật có khả cố định đạm, chuyển Nitơ tự từ môi trường thành dạng vô (dạng Nitơ sử dụng ammonium (NH4)) Ngoài q trình tạo NH4, VKL cố định đạm cịn tạo chất có hoạt tính sinh học cao kích thích sinh trưởng phát triển suất thực vật bậc cao Nhờ có khả VKL ứng dụng loại phân bón sinh học, có khả kích thích hữu hiệu Hiện nay, mà ô nhiễm môi trường trở thành hiểm họa, có nguyên nhân lạm dụng mức phân bón hóa học thời gian dài canh tác thiếu tính khoa học bền vững dẫn đến nhiều diện tích trồng trọt trở thành đất chết khó khăn cơng tác nơng nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt sức khỏe người Do việc nghiên cứu, ứng dụng loại phân bón có nguồn gốc sinh học (Biofertilizer), thân thiện với môi trường VKL có ý nghĩa Hiện giới Việt Nam việc nghiên cứu, sử dụng loại VKL để làm giàu đạm cho đất ngày đầu tư Đã có nhiều nghiên cứu, ứng dụng VKL vào trình nảy mầm, sinh trưởng phát triển suất số lúa, ngô, lạc…đều cho kết khả quan Điều cho thấy khả ứng dụng VKL vào thực tiễn sản xuất lớn Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngàycủa người Việt Theo ICARD (2004) hầu hết hộ gia đình tiêu thụ lượng rau tăng so với năm trước Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71kg rau quả/người/năm, rau chiếm 3/4 X l c h ( Lactuca sativa L ) l l o i r a u ă n s ố n g p h ổ b i ế n , c ó g i t r ị d i n h dưỡng cao, cung cấp cho thể người chất khoáng, enzim, Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp hợp chất hữu cơ, đặc biệt nguồn vitamin E C phong phú rẻ tiền Ngoài ra, xà lách cịn chứa chất lactucarium có hoạt tính sinh học cao, có tác động đến thần kinh, làm giảm đau gây ngủ Xà lách cịn có tác dụng giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, lợi sữa, trị ho, suy nhược tâm thần, táo bón, thấp khớp Từ xà lách chiết loại dịch nhựa để chế thành xirô để khô làm thành viên thuốcchữa bệnh Xà lách loại rau làm xa lát quan trọng Xà lách định chất lượng hỗn hợp rau tươi tính ngon miệng, nên người tiêu dùng ưa chuộng, nhu cầu khả tiêu thụ quanh năm lớn Xà lách loại rau ăn có đặc điểm sinh trưởng như: thấp rễ ngắn, ăn nơng; trồng dày; có khả cho suất cao; thích ứng rộng nhiều vùng sinh thái; sâu bệnh; thời gian sinh trưởng ngắn ngày, quay vòng/6 7lần/năm nên mang lại hiệu kinh tế cao Nếu đầu tư thâm canh mức, đẩy mạnh trồng xà lách điều kiện sử dụng có hiệu loại đất, góp phần cải tạo đất chế độ luân canh thích hợp, tận dụng sức lao động địa phương, giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội, đáp ứng nhu cầu rau xanh chỗ ngày cao nhân dân.Tuy nhiên, xà lách yêu cầu đất tơi xốp, thống khí, giàu chất dinh dưỡng, u cầu ẩm độ cao suốt chu kỳ sinh trưởng Thêm vào việc khó bảo quản di chuyển xa làm cho xà lách khan có giá trị cao thị trường miền Trung Năng suất thấp diện tích ít, đất chủ yếu đất thịt nhẹ, hàm lượng dinh dưỡng thấp, chất dinh dưỡng thường xuyên bị rửa trôi mưa lớn Mùa khô, chủng loại, suất chất l ợ n g r a u t h n g t h ấ p B ù l i , g i r a u mù a k h ô t h n g c a o g ấ p - l ầ n , l ợ i nhuận cao, hấp dẫn người sản xuất Việc nâng cao sản lượng chất lượng xà lách sản xuất vơ có ý nghĩa Để có dẫn liệu ảnh hưởng tích cực VKL lên sinh trưởng rau xà lách nhằm ứng dụng loại phân bón sinh học, chúng tơi tiến hành đề tài: “Thăm dò ảnh hưởng vi khuẩn lam cố định đạm lên sinh trưởng phát triển rau xà lách” Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài nghiên cứu vai trị tích cực VKL cố định Nitơ lên rau xà lách giai đoạn nảy mầm, sinh trưởng phát triển để sử dụng chúng biện pháp sinh học hữu hiệu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ đề tài cần phải giải là: - Chọn chủng VKL cố định đạm làm thí nghiệm - Chọn giống hạt xà lách - Tìm hàm lượng vi khuẩn lam thích hợp để có tác dụng tối ưu lên sinh trưởng phát triển xà lách Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 10 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.4 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều cao xà lách Chiều cao tiêu đánh giá khả sinh trưởng phát triển cho suất, đồng thời phản ánh khả tổng hợp tích lũy chất hữu Cây sinh trưởng tốt có chiều cao thích hợp, cân đối thời kỳ Cũng tiêu sinh trưởng khác, chiều cao biểu sức sống, gia tăng tế bào Chiều cao tăng nhanh chứng tỏ số lượng tế bào tăng nhanh, sở tăng suất sau Phát triển chiều cao nhằm tạo ưu cho trình quang hợp, tích lũy chất khơ, có liên quan đến khả chống đổ Chiều cao đặc tính di truyền, nhiên tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật tác động trình sinh trưởng Cây sinh trưởng điều kiện đủ nước dinh dưỡng, chiều cao tăng lên dẫn đến yếu tố khác tăng theo đạt suất cao Chiều cao xà lách có ý nghĩa quan trọng định đến suất Chiều cao ngắn, số nhiều Nhưng ngược lại chiều cao dài mắt đốt thưa, số ít, suất thấp Nếu chiều cao cao lúc bị ngồng Bảng 3.6: Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều cao xà lách Chiều cao (cm) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày I(đối chứng) 8,62 9,17 12,08 16,93 20,14 II 10,51 11,73 16,13 19,83 26,05 III 10,55 13,43 16,83 21,53 25,35 IV 10,35 15,23 17,70 22,90 25,09 V 11,89 16,37 19,87 25,87 29,90 Kết bảng 3.6 cho thấy: sau phun ngày chiều cao dao động khoảng 8,62 - 11,89cm/cây, công thức xử lý dịch tảo cho chiều Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 42 Khóa luận tốt nghiệp cao lớn so với đối chứng từ 1,73 - 3,27cm/cây Công thức V có chiều cao lớn Sau phun dịch tảo 10 ngày: chiều cao tất nồng độ cao so với sau phun ngày so với công thức đối chứng Chiều cao xà lách nồng độ dao động khoảng 9,17 - 16,37cm/cây, công thức đối chứng (9,17cm/cây) tăng so với thời gian lúc đo ngày 0,55 cm/cây Sau phun dịch tảo 15 ngày: chiều cao tất công thức tăng không đáng kể so với ngày đo thứ 10 Chiều cao nồng độ dao động khoảng từ 12,08 - 19,87cm/cây, công thức V có chiều cao lớn (19,87cm/cây) tăng so với đối chứng 7,79cm/cây, công thức xử lý có chiều cao lớn so với đối chứng 4,07cm/cây Sau phun dịch tảo 20 ngày: giai đoạn chiều cao tăng nhanh bắt đầu giao tán, dựng đứng nên làm tăng chiều cao, công thức đối chứng tăng so với ngày thứ 15 4,85cm/cây, cơng thức V có chiều cao cao (25,87cm/cây) sai khác có ý nghĩa so với công thức khác, công thức xử lý dịch tảo có chiều cao lớn so với đối chứng 2,90 - 8,94cm/cây Ở ngày đo thứ 25 chiều cao dao động trung bình khoảng 20,14 29,90cm/cây, cơng thức V có chiều cao lớn (29,90cm/cây) tăng so với đối chứng 9,76cm/cây Các công thức xử lý dịch tảo có chiều cao lớn so với đối chứng từ 4,95 - 9,76cm/cây Tóm lại: công thức xử lý dịch tảo cho chiều cao lớn so với đối chứng công thức V cho chiều cao lớn 3.2.5 Ảnh hưởng dịch tảo đến kích thước 3.2.5.1 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều dài xà lách Đối với trồng nói chung, nơi diễn trình sinh lý sinh hóa, q trình hơ hấp, quang hợp,…Trong q trình quang hợp diễn có ý nghĩa định đến suất 95% hợp chất hữu có mặt sản phẩm thu hoạch có nguồn gốc trực tiếp gián tiếp từ quang hợp 5% suất cịn lại nhờ q trình dinh dưỡng khống Xà lách rau ăn lá, suất kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào Chiều dài tiêu định đến suất sau Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 43 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.7: Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều dài xà lách Chiều dài (cm) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày I (đối chứng) 7,49 9,17 10,11 13,00 12,80 II 9,05 9,63 11,86 13,07 13,20 III 9,22 11,80 12,54 13,20 13,47 IV 9,59 11,93 12,83 13,70 14,00 V 9,83 12,20 13,53 13,92 14,40 Kết bảng 3.7 cho thấy: sau phun dịch tảo ngày chiều dài dao động trung bình từ 7,49 - 9,83 cm/cây, cơng thức V có chiều dài lớn (9,83 cm/cây) tăng so với đối chứng 2,34 cm/cây, công thức xử lý dịch tảo có chiều dài lớn so với đối chứng từ 1,02 2,34cm/cây Sau 10 ngày phun dịch tảo: Chiều dài dao động từ 9,17 - 12,20 cm/cây, cơng thức V có chiều dài cao (12,20 cm/cây) tăng so với ngày đo thứ 2,39 cm/cây, cơng thức xử lý dịch tảo có chiều dài lớn so với đối chứng từ 2,06 - 4,63 cm/cây Sau phun dịch tảo 15 ngày: chiều dài tiếp tục tăng công thức sai khác lại không lớn, chiều dài dao động trung bình từ 10,11 - 13,53, cơng thức V (13,53 cm/cây) tăng so với đối chứng 3,42 cm/cây, cơng thức có xử lý có chiều dài lớn so với đối chứng Sau phun dịch tảo 20 ngày: chiều dài tăng chậm, dao động từ 13,00 - 13,92 cm/cây Cơng thức V có chiều dài cao (13,92 cm/cây), tăng so với đối chứng 0,65 cm/cây Sau phun dịch tảo 25 ngày: chiều dài dao động trung bình khoảng 12,80 - 14,40 cm/cây Cơng thức V có chiều dài (14,40 cm/cây) Tóm lại: xử lý dịch tảo nồng độ 0,1% cho chiều dài lớn Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 44 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.5.2 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều rộng xà lách Xà lách rau ăn lá, chiều rộng tiêu định đến trọng lượng lá, suất chất lượng rau Từ định đến suất giá thành sau thu hoạch Diện tích lớn khả nhận lượng ánh sáng mặt trời nhiều giúp cho quang hợp diễn mạnh Từ tích lũy nhiều chất hữu Lá rộng, số nhiều suất kinh tế cao Kết bảng cho thấy: phun dịch tảo cho xà lách giúp to Bảng 3.8: Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng chiều rộng xà lách Chiều rộng (cm) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày I(đối chứng) 5,07 5,49 6,18 8,05 8,11 II 5,75 5,49 7,18 7,78 8,67 III 5,90 6,43 7,86 8,76 9,63 IV 5,95 6,59 7,53 7,97 8,49 V 6,21 7,01 7,99 9,15 9,99 Sau phun dịch tảo ngày: chiều rộng công thức dao động khoảng 5,75 - 6,21cm/cây, cơng thức V có chiều rộng lớn (6,21 cm/cây), công thức xử lý dịch tảo có chiều rộng lớn so với đối chứng từ 0,24 - 1,14 cm/cây Sau phun dịch tảo 10 ngày: đánh giá cảm quan cơng thức xử lý dịch tảo có to, rộng hẳn công thức đối chứng Chiều rộng dao động khoảng 5,49 - 7,01cm/cây Các công thức xử lý dịch tảo cho chiều rộng lớn so với đối chứng từ 0,08 - 1,52 cm/cây Công thức V có chiều rộng lớn (7,01cm/cây), tăng so với ngày đo thứ 0,80 cm/cây Sau phun dịch tảo 15 ngày: chiều rộng nồng độ tăng chậm so với lần theo dõi trước Chiều rộng dao động Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 45 Khóa luận tốt nghiệp khoảng 6,18 - 7,99 cm/cây Cơng thức V có chiều rộng lớn (7,99 cm/cây) Sau phun dịch tảo 20 ngày: công thức V có chiều rộng cao (9,15 cm/cây) tăng so với đối chứng 0,4 cm/cây tăng so với ngày đo thứ 15 1,16 cm/cây Sau phun dịch tảo 25 ngày: chiều rộng công thức dao động khoảng 8,11 - 9,99 cm/cây, công thức đối chứng tăng so với ngày đo thứ 20 0,75 cm/cây, công thức V chiếm ưu chiều rộng (9,99 cm/cây), tăng so với đối chứng 0,49 cm/cây tăng so với ngày đo thứ 20 0,84 cm/cây Tóm lại: xử lý dịch tảo với nồng độ 0,1% chiều rộng lớn 3.2.6 Ảnh hưởng dịch tảo đến khối lượng tươi khô mầm * Ảnh hưởng dịch tảo đến khối lượng khơ mầm Tích lũy vật chất khô biểu cuối hoạt động sinh lý, kết hoạt động Hàm lượng chất khô phụ thuộc lớn vào giống, điều kiện môi trường biện pháp canh tác Cây sinh trưởng mạnh tăng hiệu suất quang hợp, tăng trình vận chuyển sản phẩm đồng hóa Ở giai đoạn mầm hiệu suất quang hợp thấp diện tích nhỏ Diện tích tối ưu quần thể cho khả tích lũy cao hay nói cách khác hiệu suất quang hợp lớn Kết bảng 3.9 cho thấy: khối lượng khô mầm sau gieo ngày, dao động trung bình cơng thức từ 0,013 - 0,019g, cơng thức V có khối lượng mầm cao (0,019g) Khối lượng mầm sau gieo ngày cao gấp đôi so với ngày thứ công thức đối chứng có khối lượng khơ mầm thấp (0,031g) Khối lượng mầm sau gieo ngày, dao động trung bình cơng thức từ 0,047 - 0,069g, cơng thức V có khối lượng khơ cao (0,069g) sai khác có ý nghĩa so với công thức khác * Ảnh hưởng dịch tảo đến khối lượng tươi mầm Kết bảng cho thấy khối lượng tươi mầm sau gieo ngày, dao động trung bình cơng thức 0,49 - 0,73g, cơng thức V có khối lượng tươi lớn (0,73g) Khối lượng tươi mầm sau gieo ngày, dao động Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 46 Khóa luận tốt nghiệp trung bình cơng thức từ 0,57 - 0,79g cơng thức V khối lượng mầm cao (0,79g) Ở ngày thứ mầm bắt đầu sử dụng chất dinh dưỡng đất nên trọng lượng tươi tăng nhanh so với ngày thứ 6, dao động trung bình cơng thức từ 0,72 - 0,93g, cơng thức V cao (0,93g) Bảng 3.9: Ảnh hưởng dịch tảo đến khối lượng tươi khô mầm KLT mầm(g) KLK mầm(g) Công thức ngày ngày I (đối chứng) 0,49 0,57 0,72 0,013 0,031 0,047 II 0,61 0,69 0,91 0,014 0,032 0,052 III 0,48 0,59 0,85 0,016 0,045 0,053 IV 0,57 0,77 0,86 0,018 0,047 0,059 V 0,73 0,79 0,93 0,019 0,055 0,069 Tóm lại: xử lý dịch tảo cho hạt trước gieo tăng trọng lượng tươi khô mầm Ở nồng độ 0,1% trọng lượng tươi khô lớn 3.3 Ảnh hưởng dịch tảo đến suất hiệu kinh tế Năng suất tiêu tổng hợp phản ánh trình sinh trưởng phát triển, hoạt động sống diễn thu đơn vị diện tích hay đơn vị cá thể, đồng thời suất mục tiêu cuối mà người nông dân hướng tới Đối với xà lách, suất yếu tố số cây/m2, trọng lượng/cây cấu thành Thực tế sản xuất cho thấy nhân tố định suất số lượng lá, đường kính, mật độ thích hợp phần tác động dịch tảo Nhưng số lá/m2 q dày trọng lượng giảm, số q lãng phí đất, hiệu kinh tế khơng cao Như muốn đưa suất lên cao phải phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt nồng độ xử lý Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 47 Khóa luận tốt nghiệp dịch tảo khả hấp thụ nó, yếu tố cấu thành suất không trở thành yếu tố hạn chế lẫn * Năng suất lý thuyết: dao động trung bình khoảng 15,30 - 20,18 tấn/ha, suất cao nồng độ 0,1% (20,18 tấn/ha) cao đối chứng (15,30 tấn/ha) tới 4,88 tấn/ha * Năng suất thực thu: dao động trung bình khoảng 12,30 - 16,73 tấn/ha, nồng độ 0,1% có suất cao (16,73 tấn/ha) tăng so với đối chứng 4,43 tấn/ha Bảng 3.10: Ảnh hưởng dịch tảo đến yếu tố cấu thành suất suất Cơng thức Số cây/m2 P trung bình (g/cây) I(đối chứng) 30 II NSLT So đ/c (%) (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 51 15,30 12,30 30 54,37 16,31 13,73 +1,43 III 30 54,9 16,47 13,50 +1,20 IV 30 55,5 16,65 13,78 +1,48 V 30 67,27 20,18 16,73 +4,43 Hiệu kinh tế điều cuối mà nhà sản xuất mong đợi Trong sản xuất nông nghiệp vậy, người nông dân làm việc vất vả để mong thu vụ mùa bội thu, bán nhiều sản phẩm với giá cao Tuy nhiên, hiệu kinh tế lại phụ thuộc nhiều yếu tố bao gồm vấn đề đầu tư thâm canh, sử dụng nhân công lao động, giá đầu vào đầu sản phẩm… Một loại trồng có suất cao chưa hẳn có hiệu kinh tế cao Vì hiệu kinh tế điều kiện hàng đầu để người nông dân xem xét có nên ứng dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất hay không? Để đánh giá Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 48 Khóa luận tốt nghiệp hiệu kinh tế việc phun dịch tảo cho xà lách xem bảng sau đây: Bảng 3.11: Hiệu kinh tế phun dịch tảo cho xà lách Tổng chi (triệu đồng) Tổng so Lãi (triệu Đ/c đồng) (triệu đồng) Công thức NSTT (tấn/ha) Tổng thu (triệu đồng) I(đối chứng) 12,30 123 100 23 II 13,50 135 100 35 12 III 13,78 137,8 100 37,8 14,8 IV 13,73 137,3 100 37,3 14,3 V 16,73 167,3 100 67,3 44,3 Trong giá bán rau xà lách 10.000 đồng/1kg Tổng chi= tiền hóa chất+ tiền th nhân cơng + tiền giống/ha Kết bảng cho thấy cơng thức thí nghiệm trồng theo quy trình kỹ thuật giống, thời vụ, biện pháp chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh với nồng độ dịch tảo khác cho suất khác nhau, tăng chi, tăng thu lãi rịng khác Cơng thức V có lãi nhiều nhất, tăng 44,3 triệu đồng so với đối chứng Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 49 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng việc phun dịch vẩn VKL đến sinh trưởng suất xà lách bước đầu rút số kết luận sau: - Tất công thức có xử lý dịch vẩn VKL cho hạt xà lách cho TLNM sinh trưởng cao so với đối chứng, nồng độ 0,08% cho TLNM cao (91,7%) nồng độ 0,1% làm khối lượng tươi khối lượng khô mầm cao - Trong điều kiện đất đai, giống, biện pháp kĩ thuật canh tác tất cơng thức có phun dịch vẩn VKL làm cho xà lách sinh trưởng tốt đối chứng, tiêu: đường kính tán, chiều cao cây, chiều rộng lá, chiều dài cao so với cơng thức đối chứng Trong cơng thức V với nồng độ 0,1% cho kết cao - Tất cơng thức có phun dịch vẩn VKL lên rau xà lách cho suất hiệu kinh tế cao so với đối chứng công thức V cho suất hiệu kinh tế cao (lãi 44,3 triệu đồng so với đối chứng) 4.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm số vụ loại đất khác để có kết luận xác tác dụng VKL đến sinh trưởng suất xà lách tiến hành thí nghiệm phun VKL loại rau khác để khẳng định hiệu chế phẩm - Cần phân tích thêm số tiêu hóa sinh rau như: hàm lượng khoáng, hàm lượng vitamin, chất xơ…để có kết luận đầy đủ - Thí nghiệm tiến hành quy mơ nhỏ, thí nghiệm cần bố trí quy mơ lớn để xác định khả ứng dụng đề tài Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 50 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Đức Tiến (1994) Vi khuẩn lam cố định Nitơ ruộng lúa NXB Nông nghiệp Dương Đức Tiến (1996) Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam, NXB Nông nghiệp Đặng Đình Kim (2002), Giáo trình kỹ thuật nhân giống nuôi sinh khối sinh vật phù du NXB Nông nghiệp Đoàn Đức Lân (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái sinh lý VKL cố định Nitơ đồng lúa mặn ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình Luận văn thạc sỹ Sinh học Đỗ Thị Trường (1998) VKL đất trồng lúa huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Sinh học Đồng Sĩ Toàn (2005) Điều tra thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Huế Hồng Thị Sản, 2007 Phân loại học thực vật Nhà xuất giáo dục Hoàng Trọng Tỉ Nhân (2006), Nghiên cứu thành phần sâu hại, thiên địch, thăm dò hiệu lực số loại thuốc trừ sâu sinh học rau cải an toàn Thừa Thiên Huế Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế Hồ Sỹ Hạnh (2006) VKL đất trồng số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk mối quan hệ chúng với số yếu tố sinh thái Luận án TS Sinh học Trường Đại học Vinh 10 Huỳnh Ngọc Dũng (2003) Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 51 Khóa luận tốt nghiệp 11 Lê Thị Khánh Trồng rau đất cát phương pháp lót PE miền Trung Hội thảo tập huấn trao đổi kinh nghiệm sản xuất rau tỉnh phía Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Nha Trang 12-2002 12 Lê Văn Tri (1992) Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng vi lượng đạt hiệu cao NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Cơng Kình (2001) Một số kết ban đầu vi tảo (Micro Algae) đất trồng lúa thành phố Vinh vùng phụ cận Tạp chí Sinh học, 23 (3C), trang 159 – 161 14 Nguyễn Đình San, Lê Thanh Tùng, Đặng Thị Hiền Nghiên cứu ảnh hưởng hai chủng vi khuẩn lam cố định Nitơ lên giai đoạn nảy mầm giống ngô lai đơn 919 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Tạp chí Kinh tế- Sinh thái, số 26/2008, 35-38 15 Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Kiều Đông Ảnh hưởng hai chủng vi khuẩn lam lên nảy mầm, tăng trưởng rễ mầm thân mầm giống lúa Khải Phong Tạp chí khoa học trường ĐH Vinh, tập XXXV, số 4A, 2006, 1216 16 Nguyễn Đình San (2000) Vi tảo số lĩnh vực ô nhiễm tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh vai trị chúng trình làm nước thải Luận án tiến sỹ Sinh học Trường Đại học Vinh 17 Nguyễn Đình San, Lê Thanh Tùng Ảnh hưởng hai chủng vi khuẩn lam đến nảy mầm sinh trưởng giống lúa Mộc Tuyền huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 12 + 13, 2007, trang 116 – 118 121 18 Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San Thăm dò khả cố định đạm số loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) phân lập từ đất trồng lúa tỉnh Đắk Lắk Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, tập XXXV, số 4A, 2006, 12-16 19 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997) Vi sinh học Tập NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 52 Khóa luận tốt nghiệp 20 Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành (2001) Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) đất trồng lúa huyện Thạch Hà- Hà Tĩnh Tạp chí Sinh học 23 (3C), trang 29-34 21 Nguyễn Thị Minh Lan (2000) Vi khuẩn lam cố định Nitơ giải pháp tăng nguồn đạm thức ăn cho ruộng lúa Việt Nam NXB Nông Nghiệp 22 Nguyễn Văn Chương (2003) Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Huế 23 Nguyễn Văn Duy (1999) Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư Phạm, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Huế 24 Nguyễn Văn Định (2000) Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Kế, Yoshitaka Tanaka Nghiên cứu số rau hoang dã Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm, số 3/2004 26 Nguyễn Văn Trương (2000) Khóa luận tốt nghiệp Đại học, khoa Nơng học Trường Đại học Nông Lâm - Huế 27 Nguyễn Xn Hiền, Vũ Anh Kha, Hồng Đình Ngọc, Vũ Hữu Yên (1975) Đạm sinh học trồng trọt (tài liệu dịch) NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Phạm Đình Đơng (2002) Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm Trường Đại học Sư phạm Huế 29 Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Đình Mạnh Hiện trạng sản xuất rau Thành Phố Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 1/2005 30 Tôn Nữ Thục Chinh (2002) Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Nơng học Trường Đại học Nông Lâm Huế 31 Trần Đăng Kế (1994) Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đạm đến hàm lượng số hợp chất Nitơ tế bào môi trường nuôi cấy vi khuẩn lam Anabae Cylindraca Báo cáo hội thảo quốc gia “Nuôi cấy sử dụng tế bào tự dưỡng” Hà Nội, 11/1992 Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 53 Khóa luận tốt nghiệp 32 Trần Văn Nhị, Trần Hà, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984) Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn lam (Cyanobacteria) cố định đạm Việt Nam Tạp chí sinh học, 6(2), trang 9-13 33 Trần Viết Phương (2003) Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Học Trường Đại học Nông Lâm Huế 34 Võ Hành (2007)., Tảo học Phân loại – sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật 35 Võ Hành (1996) Tảo học Đại học Vinh 36 Vũ Quang Hưng Điều tra khảo sát nảy mầm số hạt giống rau Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm, số 4/2001 Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 54 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Ni tảo phịng thí nghiệm Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 55 Khóa luận tốt nghiệp Rau xà lách giai đoạn thu hoạch Đặng Thị Tuyết 49B-Sinh Page 56 ... chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Thăm dò ảnh hưởng vi khuẩn lam cố định đạm lên sinh trưởng phát triển rau xà lách? ?? Đặng Thị Tuyết 49B -Sinh Page Khóa luận tốt nghiệp MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài... giống rau xà lách có triển vọng nhận thấy thời gian sinh trưởng phát triển suất giống xà lách xếp theo thứ tự giảm dần sau: xà lách bẹ Pháp > xà lách quăn > xà lách Trang Nông 591 > xà lách thẳng... Ảnh hưởng dịch tảo đến thời gian sinh trưởng xà lách Bảng 3.4 Ảnh hưởng dịch tảo đến số xà lách Bảng 3.5 Ảnh hưởng dịch tảo đến tăng trưởng đường kính tán xà lách Bảng 3.6 Ảnh

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Đức Tiến (1994). Vi khuẩn lam cố định Nitơ trong ruộng lúa. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn lam cố định Nitơ trong ruộng lúa
Tác giả: Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
2. Dương Đức Tiến (1996). Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam
Tác giả: Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
3. Đặng Đình Kim (2002), Giáo trình kỹ thuật nhân giống và nuôi sinh khối sinh vật phù du. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật nhân giống và nuôi sinh khối sinh vật phù du
Tác giả: Đặng Đình Kim
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
4. Đoàn Đức Lân (1996). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh lý của VKL cố định Nitơ ở đồng lúa mặn ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình.Luận văn thạc sỹ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh lý của VKL cố định Nitơ ở đồng lúa mặn ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình
Tác giả: Đoàn Đức Lân
Năm: 1996
5. Đỗ Thị Trường (1998). VKL trên đất trồng lúa huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: VKL trên đất trồng lúa huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đỗ Thị Trường
Năm: 1998
6. Đồng Sĩ Toàn (2005). Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Thừa Thiên Huế
Tác giả: Đồng Sĩ Toàn
Năm: 2005
7. Hoàng Thị Sản, 2007. Phân loại học thực vật. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
8. Hoàng Trọng Tỉ Nhân (2006), Nghiên cứu thành phần sâu hại, thiên địch, thăm dò hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trên rau cải an toàn ở Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần sâu hại, thiên địch, thăm dò hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trên rau cải an toàn ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Hoàng Trọng Tỉ Nhân
Năm: 2006
9. Hồ Sỹ Hạnh (2006). VKL trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái. Luận án TS. Sinh học.Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: VKL trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái
Tác giả: Hồ Sỹ Hạnh
Năm: 2006
10. Huỳnh Ngọc Dũng (2003). Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp
Tác giả: Huỳnh Ngọc Dũng
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng trong rau xà lách ở một số nước và Việt - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong rau xà lách ở một số nước và Việt (Trang 13)
Bảng 2. 1: Thành phần môi trường BG11 - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 2. 1: Thành phần môi trường BG11 (Trang 29)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của dịch tảo đến tỷ lệ nảy mầm của hạt cây xà lách (%) - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của dịch tảo đến tỷ lệ nảy mầm của hạt cây xà lách (%) (Trang 35)
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: chiều dài rễ mầm sau gieo 3 ngày giữa các công  thức  có  xử  lý  dịch  tảo  với  công  thức  đối  chứng  có  sự  biến  động  lớn,  công thức V có chiều dài rễ mầm lớn nhất (3,76cm) và sai khác ở mức có ý  nghĩa - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
t quả ở bảng 3.2 cho thấy: chiều dài rễ mầm sau gieo 3 ngày giữa các công thức có xử lý dịch tảo với công thức đối chứng có sự biến động lớn, công thức V có chiều dài rễ mầm lớn nhất (3,76cm) và sai khác ở mức có ý nghĩa (Trang 36)
Kết quả ở bảng cho thấy: chiều cao cây mầm sau gieo 3 ngày có sự biến động, dao động trung bình giữa các công thức 3,60  – 4,33cm, trong đó  công thức V có chiều cao lớn nhất (4,33cm) - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
t quả ở bảng cho thấy: chiều cao cây mầm sau gieo 3 ngày có sự biến động, dao động trung bình giữa các công thức 3,60 – 4,33cm, trong đó công thức V có chiều cao lớn nhất (4,33cm) (Trang 37)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của dịch tảo đến số lá/cây xà lách - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của dịch tảo đến số lá/cây xà lách (Trang 39)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của dịch tảo đến tăng trưởng đường kính tán cây xà lách - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của dịch tảo đến tăng trưởng đường kính tán cây xà lách (Trang 40)
Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy: sau phun 5 ngày chiều cao cây dao động trong khoảng 8,62 - 11,89cm/cây, các công thức xử lý dịch tảo đều cho chiều  - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
t quả ở bảng 3.6 cho thấy: sau phun 5 ngày chiều cao cây dao động trong khoảng 8,62 - 11,89cm/cây, các công thức xử lý dịch tảo đều cho chiều (Trang 42)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của dịch tảo đến tăng trưởng chiều dài lá cây xà lách - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của dịch tảo đến tăng trưởng chiều dài lá cây xà lách (Trang 44)
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy: sau phun dịch tảo 5 ngày chiều dài lá dao động trung bình từ 7,49 - 9,83 cm/cây, trong đó công thức V có chiều dài lá  lớn nhất (9,83 cm/cây) tăng so với đối chứng là 2,34 cm/cây, các công thức  xử  lý  dịch  tảo  đều  có  chi - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
t quả ở bảng 3.7 cho thấy: sau phun dịch tảo 5 ngày chiều dài lá dao động trung bình từ 7,49 - 9,83 cm/cây, trong đó công thức V có chiều dài lá lớn nhất (9,83 cm/cây) tăng so với đối chứng là 2,34 cm/cây, các công thức xử lý dịch tảo đều có chi (Trang 44)
3.2.5.2. Ảnh hưởng của dịch tảo đến tăng trưởng chiều rộng lá xà lách - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
3.2.5.2. Ảnh hưởng của dịch tảo đến tăng trưởng chiều rộng lá xà lách (Trang 45)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của dịch tảo đến khối lượng tươi và khô của cây mầm - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của dịch tảo đến khối lượng tươi và khô của cây mầm (Trang 47)
hiệu quả kinh tế của việc phun dịch tảo cho xà lách chúng ta xem bảng sau đây:  - Thăm dò ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định đạm lên sự sinh trưởng phát triển của rau xà lách
hi ệu quả kinh tế của việc phun dịch tảo cho xà lách chúng ta xem bảng sau đây: (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w