Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất nấm đông trùng hạ thảo cordyceps militaris tại trường đại học hồng đức
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
597,09 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP VŨ THỊ THỦY BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG TỔNG HỢP ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hố, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Nơng học NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG TỔNG HỢP ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO CORDYCEPS MILITARIS TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Ngƣời thực : Vũ Thị Thủy Lớp : K17 – ĐH Nơng học Khố : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Trịnh Lan Hồng Thanh Hoá, tháng năm 2018 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin tríchdẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Sinh viên LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập cuối khóa, đồng thời nội dung hồn thành chƣơng trình học nhà trƣờng, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp Trƣờng Đại học Hồng Đức Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: - Cô giáo ThS Trịnh Lan Hồng - Các thầy cô giáo môn Khoa học Cây trồng - Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp, Trƣờng Đại học Hồng Đức Đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo khu thí nghiệp thực hành Trƣờng Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi q trình tơi thực tập khu thí nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên MỤC LỤC Lời cam đoan i LỜI CẢM ƠN iv Phần - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu: 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Giá trị dƣợc liệu nấm Đông trùng hạ thảo 2.1.1 Các hợp chất dược liệu 2.1.2 Các thành phần hóa học nấm Cordyceps militaris 2.1.3 Tác dụng chữa bệnh nấm Đông trùng hạ thảo 2.2 Đặc điểm nấm Đông trùng hạ thảo 2.1.1 Phân loại mô tả nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 2.2.2 Chu trình sống nấm Cordyceps militaris 10 2.2.3 Ký chủ 10 2.2.3 Tế bào học di truyền học Cordyceps militaris 11 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng nấm Đông trùng hạ thảo 12 2.3.1 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến q trình ni trồng nấm 12 2.3.2 Ảnh hưởng dinh dưỡng môi trường nuôi nấm 13 2.3.3 Ảnh hưởng điều kiện môi trường nuôi cấy 14 2.4 Các bệnh thƣờng gặp nấm Đông trùng hạ thảo 15 2.5 Các kết nghiên cứu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo môi trƣờng tổng hợp 16 2.5.1 Cơ sở lí luận đối tượng nghiên cứu 16 2.5.2 Kết nghiên cứu Việt Nam 17 2.5.3 Kết nghiên cứu giới 19 Phần VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Thời gian, địa điểm 21 3.3.2 Cơng thức thí nghiệm 21 3.3.3 Quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo 22 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 22 3.3.5 Hiệu nuôi trồng 23 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến tỷ lệ nhiễm mốc nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 24 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến khả sinh trƣởng, phát triển nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 24 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 25 4.4 Hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo 26 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh nấm Đông trùng hạ thảo 24 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến khả sinh trƣởng, phát triển nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 26 Bảng 4.4 Hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 26 Phần - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu ni trồng nấm dƣợc liệu có bƣớc phát triển nhảy vọt nhiều nƣớc có Việt Nam Trong số loại nấm dƣợc liệu, nấm Đông trùng hạ thảo đƣợc xem vị thuốc có nhiều tác dụng chữa bệnh đồng thời đƣợc sử dụng cách rộng rãi nhƣ thực phẩm chức để hỗ trợ cho sức khỏe giúp gia tăng tuổi thọ Ngày nay, loại dƣợc phẩm ngày phổ biến diện thị trƣờng khắp giới Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Đông trùng hạ thảo chứa nhiều hoạt chất sinh học quý nhƣ nucleosides, cordycepin, adenosine, polysaccharides, ergosterol, mannitol… có giá trị y học cao, có khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ, cải thiện sản xuất insulin, kháng viêm, chống oxi hóa ức chế phát triển tế bào leukemia U937 Tuy nhiên, Đông trùng hạ thảo thiên nhiên lại sống khu vực có độ cao 3.500m so với mực nƣớc biển Đặc biệt hơn, thực tế chứng minh Đông trùng hạ thảo xuất vùng núi cao nguyên Tây Tạng khu vực dãy núi Himalaya Việc Đông trùng hạ thảo ngày đƣợc nhiều ngƣời biết đến sử dụng dẫn đến việc khai thác mức làm cho loại nấm dƣợc liệu ngày khan hiếm, giá ngày đắt đỏ thiên nhiên ngày cạn kiệt Do đó, việc ni trồng nhân tạo để thu sinh khối đƣợc thực nhƣ giải pháp thay Trên giới, nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris đƣợc nhà khoa học nghiên cứu thu đƣợc nhiều thành tựu có giá trị Giống nấm Cordyceps militaris đƣợc nuôi cấy phổ biến hai môi trƣờng môi trƣờng tổng hợp gồm thành phần là: nhộng tằm gạo lứt mơi trƣờng nhộng tằm nguyên Việc nuôi cấy trực tiếp nhộng tằm nguyên đòi hỏi kĩ thuật cao phức tạp môi trƣờng tổng hợp tỷ lệ phát triển thành công thấp, khoảng 30% Trong đó, việc ni cấy Đơng trùng hạ thảo môi trƣờng tổng hợp thực đơn giản hơn, cho suất cao Ở Việt Nam, việc nghiên cứu nấm Đông trùng hạ thảo nhiều hạn chế số lƣợng chất lƣợng, nguồn cung cấp loại dƣợc liệu từ sở sản xuất có uy tín, đáng tin cậy hầu nhƣ ít, giá thành cao, chƣa thể đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng, đó, nhu cầu sử dụng loại dƣợc liệu quý ngày tăng Vì vậy, nghiên cứu ni trồng Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris nhằm tăng quy mô sản xuất, nâng cao suất, chất lƣợng góp phần giảm giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng địa phƣơng nƣớc cần thiết Từ sở lý luận thực tiễn, tiến hành thực đề tài ―Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến sinh trƣởng, phát triển suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris trƣờng Đại học Hồng Đức‖ 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu: Xác định ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris, tạo sở phổ biến nhân rộng, góp phần giảm giá thành sản phẩm nâng cao thu nhập địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định đƣợc tiêu sinh trƣởng, phát triển suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris môi trƣởng tổng hợp - Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế mơ hình ni trồng nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris môi trƣờng tổng hợp 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp liệu khoa học mối quan hệ phản ứng môi trƣờng tổng hợp với khả sinh trƣởng, phát triển suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris trƣờng Đại học Hồng Đức 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để khuyến cáo, nhân rộng mơ hình ni trồng nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris môi trƣởng tổng hợp, góp phần giảm giá thành sản phẩm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa nghiệm, chƣa có nhiều cơng trình đƣợc đầu tƣ cách chủ yếu sử dụng công nghệ nhân giống truyền thống môi trƣờng aga (dạng rắn) Năm 2010, Công ty Dƣợc thảo Thiên Phúc nghiên cứu,phát triển nuôi cấy thành công nấm Đông trùng hạ thảo chất tổng hợp Nấm Cordyceps militaris nuôi cấy môi trƣờng khác có hình thái khác Các số liệu nghiên cứu Đại học Thủ Dầu Một cho thấy môi trƣờng rắn bổ sung đạm hữu từ bột nhộng , nấm tạo qả thể dạng sợi, chiều dài 5-6cm sau tuần Trên môi trƣờng lỏng tĩnh sử dụng môi trƣờng SDAY thạch agar không thấy tƣợng sinh thể Kết nghiên cứu tác giả Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam cho thấy đặc điểm nuôi cấy cho phát triển tối ƣu hệ sợi đƣợc xác định mơi trƣờng dinh dƣỡng PDA có bổ sung them 10% nhộng tằm, nhiệt độ khơng khí thích hợp từ 20-250C Độ ẩm khơng khí khoảng 80-85% môi trƣờng pH axit từ 4,5-6,5 Năm 2017, Nguyễn Thị Minh Hằng Bùi Văn Thắng nghiên cứu môi trƣờng tổng hợp phù hợp để nuôi trồng thể nấm Cordyceps militaris 30g gạo lứt/bình, 4% bột nhộng tằm khơ, 50ml dịch khoáng (100ml/l nƣớc dừa + 200g/l khoai tây + 1g/l vitamin B1 + 0,5 g/l MgSO4.7H2O + 0,25 g/l KH2PO4), cho số lƣợng thể cao ( trung bình 55 thể/ bình), hệ sợi phát triển nhanh ( ăn kín bề mặt mơi trƣờng sau ngày ni cấy), thời gian hình thành thể ngắn ( sau 12 ngày ni cấy) thể có kích thƣớc lớn Điều kiện nuôi cấy cho hệ sợi nấm phát triển hình thành thể nhiệt độ khơng khí 22%, cƣờng độ chiếu sang 1000lux, thời gian chiếu sang 14 giờ/ ngày độ ẩm khơng khí 85% Trong chƣơng trình nghiên cứu nghị định thƣ Việt Nam Trung Quốc cấp nhà nƣớc nghiên cứu nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris PGS.TS Phạm Thị THùy, Viện Bảo vệ thực vật chủ trì đề tài phát triển nấm Đông trùng hạ thảo làm nguyên liệu thực phẩm chức cho ngƣời Kết nghiên cứu xác định đƣợc ba loại nấm Đơng trùng hạ thảo là: - Codyceps militaris Cúc Phƣơng, Ninh Bình Tam Đảo 18 - Codyceps militaris Vũ Quang, Hà Tĩnh - Codyceps militaris Sơn Động, Bắc Giang Tác giả xác định đƣợc số giá trị dƣợc liệu nấm Đông trùng hạ thảo Codyceps militaris gồm chất Cordycepin, HEAA, số vitamin số nguyên tố vi lƣợng Trên số kết nghiên cứu việc nghiên cứu nấm Đông trùng hạ thảo Codyceps Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu nấm cần thiết đƣợc tiếp tục, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngƣời Việt Nam 2.5.3 Kết nghiên cứu giới Năm 2012, Shrestha cộng nghiên cứu hình thành thể Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris từ chủng đa bảo Hàn Quốc thông qua việc sử dụng môi trƣờng phân lập SDAY ( đƣờng dextrose 20g, cam nấm men 5g, pepton 5g, agar 15g 1000ml môi trƣờng pH 5,6) môi trƣờng nhân tạo nuôi thể nấm gồm 50g gạo lứt, 10g nhộng tằm sử dụng nƣơc cất định mức đến 70ml Kết nghiên cứu cho thấy hai tiêu chiều dài thể suất sinh học nuoi trồng Đông trùng hạ thảo phụ thuộc vào loại giống Đông trùng hạ thảo Trong chiều dài thể dao động từ 49-106mm va suất sinh học đạt từ 13,68%-27,25% Thời gian nuôi trồng Đơng trùng hạ thảo phụ thuộc vào hình dạng thể tích bình ni cấy Quả thẻ thƣờng đƣợc hình thành khoảng 35-70 ngày ( Yue, 2010 ) Theo Zhang Liu ( 1997 ) giai đoạn hình thành thể 35-45 ngày chất gạo 40-70 ngày chất khác nhƣ ngô,kê gạo Tusah Theo nghiên cứu Shrestha cộng 2004, Sung cộng 2006 tƣợng thối hóa giống nấm Đơng trùng hạ thảo, chủng đƣợc tạo từ bảo tử phức ( multi-spores) mơ tế bào thời gian bị thối hóa nhanh hơn, sau đến hai lần cấy chuyển Các dấu hiệu thối hóa giống nhƣ: mật độ sợi bề mặt thƣa hơn, khả hình thành thể hơn, màu vàng thể bị nhạt dân, giảm hoạt tính dehydrogenase, hình thành thể đệm ( synnemata ) màu trăng nuôi trồng ( Wang cộng sự, 2009) Bản chất thối hóa giống chủng Cordyceps đột biến DNA 19 qua nhiều hệ nuôi tròng tàn số đột biến DNA tăng lên dẫn đến tình trạng thối hóa Ngƣợc lại, hạn chế q trình thối hóa chủng ni cấy đƣợc phân lập từ đơn bào tử Tại Thái Lan, Patcharaporn Wongsa (2005) nghiên cứu phân lập sinh trƣởng hệ sợi, hình thành bào tử chồi nấm Cordyceps unilateralis ký sinh kiến Môi trƣờng PDA (Potato Dextrose Agar), PYEG (Peptone Yeast Extract Glucose), CSA (Carrot extract Sucrose Agar) môi trƣờng MEA (Malt Extract Agar) đƣợc dùng để phân lập nuôi cấy hệ sợi Jae Sung Kim cs (2006), Hàn Quốc, sử dụng nhộng tằm để nuôi trồng thể nấm Cordyceps militaris Nhộng tằm đƣợc đựng lọ nuôi cấy, khử trùng 121oC thời gian 90 phút, để nguội, cấy giống nấm, 20 ngày sợi nấm ăn kín tồn giá thể, điều kiện nhiệt độ 20-25oC, cƣờng độ ánh sáng 500-700 lux hình thành mầm thể Nuôi cấy thu sinh khối hệ sợi đƣợc tác giả tiến hành môi trƣờng dinh dƣỡng lỏng với thành phần nhƣ sau: 40 g/lít đƣờng glucose, 10 g/lít cao nấm men, 0,5 g/lít KH2PO4, 0,5 g/lít K2HPO4.3H2O, 0,5 g/lít MgSO4.7H2O Duck-Hyun Cho cs (2003), Hàn Quốc, tiến hành nghiên cứu sinh trƣởng hệ sợi chủng ký hiệu CHO-7208; CHO-7845; CHO7846 loài Cordyceps militaris mơi truờng dinh dƣỡng q trình hình thành thể nấm Cordyceps militaris với giá thể sâu non loài Allomyrina dichotoma Linnaeus Kết cho thấy sinh trƣởng hệ sợi chủng khác khác ni cấy khiết Chỉ có chủng CHO-7208 CHO-7846 hình thành thể sử dụng sâu non Allomyrina dichotoma Linnaeus làm giá thể Chiều dài thể đạt 51-56 mm sau 27 ngày nuôi cấy 20 Phần VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu a Giống nấm Sử dụng chủng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội b Nguyên liệu nuôi trồng nấm Nhộng tằm, gạo lứt, khoai tây, nƣớc dừa, giá đỗ, KH2PO4, KNO3, MgSO4 7H2O, triamonicitrat, inositol, pepton, glucose, cao nấm men, vitamin B1, agar 3.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến khả sinh trƣởng, phát triển suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni trồng nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris môi trƣờng tổng hợp 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Thời gian, địa điểm Thời gian: Đề tài đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng 12/2017 đến tháng 5/2018 Địa điểm: Tại Khu thí nghiệm thực hành khoa Nơng Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức 3.3.2 Cơng thức thí nghiệm Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng mơi trƣờng tổng hợp đến tình hình sinh trƣởng, phát triển, suất, phẩm chất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris nuôi trồng môi trƣờng tổng hợp gồm gạo lứt, bổ sung nhộng tằm mức khác dịch khoáng dinh dƣỡng (100 ml/ l nƣớc dừa + 200 g/l khoai tây + g/l vitamin B1 + 0.5 g/l MgSO4.7H2O + 0.25 g/l KH2PO4) Công thức đối chứng công thức không bổ sung nhộng tằm: CT1 30 g gạo lứt/bình + 50 ml dịch khống CT2: 30 g gạo lứt/bình + 50 ml dịch khống + 5% nhộng tƣơi 21 CT3: 30 g gạo lứt/bình + 50 ml dịch khoáng + 10% nhộng tƣơi CT4: 30 g gạo lứt/bình + 50 ml dịch khống + 15% nhộng tƣơi - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: Mỗi cơng thức thí nghiệm bố trí 10 bình ni trồng, điều kiện nuôi cấy đảm bảo ổn định giống nhau, lƣợng giống cấy 5%/bình 3.3.3 Quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Áp dụng quy trình cơng nghệ ni trồng nấm Đơng trùng hạ thảo phổ biến cụ thể nhƣ sau: Giống gốc Nhân giống cấp Nhân giống cấp Cấy giống môi trƣờng nuôi trồng Ƣơm sợi điều kiện tối hồn tồn Kích bật mầm thể Ni thể điều kiện phù hợp Thu hoạch 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu Tỷ lệ nhiễm mốc: Trong giai đoạn ƣơm sợi, định kỳ hàng ngày kiểm tra tình hình nhiễm mốc để loại bỏ bình ni trồng nấm bị nhiễm mốc Tính tỷ lệ nhiễm: Tỷ lệ nhiễm = (Tống số bình bị nhiễm)/(tổng số bình ni trồng) x 100 22 Thời gian ƣơm sợi (ngày): Số ngày từ ngày cấy giống đến có 50% số bình ni trồng có hệ sợi nấm lan trắng kín tồn bình ni trồng Thời gian hình thành thể (ngày): Số ngày từ cấy giống đến có 50% số bình ni trồng xuất thể nấm Thời gian thu hoạch (ngày): Số ngày từ cấy giống đến thu hoạch Số lƣợng thể (quả thể/bình): Đếm số lƣợng thể bình thu hoạch tính số lƣợng thể trung bình bình Chiều dài thể (mm): Đo từ điểm gốc sát giá thể đến đỉnh thể dài bình thu hoạch tính chiều dài trung bình Năng suất (kg/vụ): Cân khối lƣợng thể bình sau thu hoạch 3.3.5 Hiệu nuôi trồng Lãi (VNĐ) = Tổng thu – Tổng chi Tổng thu (triệu đồng/kg) = Năng suất x giá bán Tổng chi (triệu đồng/kg) = Các chi phí: Giống, ngun vật liệu, tiền cơng 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm đƣợc xử lý chƣơng trình Excel 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến tỷ lệ nhiễm mốc nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris Trong q trình ni trồng nấm Đông trùng hạ thảo, đặc biệt giai đoạn ƣơm sợi nhiễm bệnh tƣợng không mong muốn ảnh hƣởng lớn đến thành công, suất chất lƣợng nấm Nấm bị nhiễm bề mặt môi trƣờng tổng hợp Nguyên nhân tƣợng q trình trùng chƣa đảm bảo, thao tác cấy, vệ sinh phịng dụng cụ Trong nghiên cứu ni trồng nấm Đông trùng hạ thảo, giai đoạn ƣơm sợi tỷ lệ nhiễm thể nhƣ bảng 4.1 Từ kết ta thấy, cơng thức có tỷ lệ nhiễm bệnh khác tƣơng đối cao tất công thức Tỷ lệ nhiễm cao công thức công thức không bổ sung nhộng tằm với 80% Các tỷ lệ cao công thức 2, công thức công thức Tỷ lệ nhiễm bệnh nguyên nhân thao tác cấy giống, điều kiện vô trùng yếu tố nhiễm bẩn phòng Do vậy, cần khắc phục đồng thời tất yếu tố để giảm tỷ lệ nhiễm bệnh xuống mức tối thiểu góp phần nâng cao hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh nấm Đông trùng hạ thảo TT Số lƣợng Chỉ tiêu theo dõi Số bình nhiễm (bình/vụ) Tỷ lệ nhiễm (%) CT1 CT2 CT3 CT4 8/10 5/10 2/10 3/10 80% 50% 20% 30% Ghi Nhiễm mốc xanh đen 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến khả sinh trƣởng, phát triển nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Ở môi trƣờng nuôi trồng nấm khác yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình sinh trƣởng phát triển nấm khác Ở đây, tỷ lệ nhộng tằm bổ sung vào môi trƣờng nuôi trồng khác tỷ lệ 0, 5, 10 15% Kết so sánh đƣợc thể nhƣ bảng 4.2 24 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến khả sinh trƣởng, phát triển nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris TT Chỉ tiêu theo dõi Thời gian ƣơm sợi (ngày) CT1 CT2 CT3 CT4 - 7 - - 15 15 - - 46 46 Thời gian hình thành thể (ngày) Thời gian thu hoạch (ngày) Từ kết cho thấy, công thức không bổ sung nhộng tằm nấm không phát triển đƣợc sợi mơi trƣờng Điều mơi trƣờng khơng có hợp chất dinh dƣỡng đặc biệt chứa nhộng tằm nhƣ điều kiện tự nhiên Đối với công thức bổ sung 5% nhộng tằm tƣơi hệ sợi phát triển ăn kín bề mặt môi trƣờng sau ngày kể từ ngày cấy giống Tuy nhiên, chuyển sang giai đoạn kích bật thể thể nấm khơng xuất Điều cho thấy tỷ lệ nhộng tằm 5% không phù hợp để nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Đối với công thức đƣợc bổ sung nhộng tằm tƣơng ứng 10 15%, nấm Đông trùng hạ thảo công thức phát triển tƣơng đối tốt khơng có khác biệt nhiều công thức thời gian ƣơm sợi, thời gian hình thành thể thời gian thu hoạch Điều cho thấy khoảng tỷ lệ bổ sung nhộng tằm từ 10-15% phù hợp để nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Năng suất nấm mục tiêu nhà nghiên cứu ứng dụng sản xuất kinh doanh Năng suất nấm Đông trùng hạ thảo cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhƣ: điều kiện nhiệt độ, độ ẩm mơi trƣờng, mơi trƣờng dinh dƣỡng, độ thơng thống, nấm bệnh, trùng …Do đó, tỷ lệ bổ sung nhộng tằm khác môi trƣờng nuôi trồng tạo điều kiện khác nấm dẫn đến khác suất nấm 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng tổng hợp đến suất nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Chỉ tiêu theo dõi TT CT1 CT2 CT3 CT4 (bình) 0 Số thể/bình 0 43 42 Chiều dài thể (mm) 0 63 64 Khối lƣợng nấm tƣơi/bình 0 22 24 Số bình cho thu hoạch Từ kết bảng cho thấy có cơng thức cơng thức cho suất nấm giá trị số thể bình, chiều dài thể trung bình khối lƣợng nấm tƣơi bình có giá trị khác tƣơng đƣơng 4.4 Hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng định mục đích cuối để đƣa thực tế sản xuất Tính đƣợc hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tƣ hợp lý, tránh tƣợng đầu tƣ mức gây lãng phí Đồng thời giúp xác định đƣợc tỷ lệ bổ sung nhộng tằm phù hợp vừa mang lại hiệu giá trị kinh tế cao vừa tiết kiệm tối đa chi phí đầu vào Kết hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo đƣợc thể nhƣ bảng 4.4 Bảng 4.4 Hiệu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Công thức CT1 CT2 0 TT Chỉ tiêu Số hộp cho thể Khối lƣợng thể 0 bình (g) Giá bán (đồng/kg) 10.000.000 Tổng thu (đồng) 0 Tổng chi (đồng) Lãi (đồng) CT3 CT4 23 24 1.840.000 685.000 1.680.000 721.000 1.155.000 959.000 Từ kết hiệu nuôi trồng nấm cơng thức có tỷ lệ bổ sung nhộng tằm khác ta thấy, sau tính tổng giá trị nấm cơng 26 thức cơng thức cơng thức khơng có nấm phát triển nên đầu tƣ sản xuất với tỷ lệ từ 0-5% lỗ so với đầu tƣ Đối với công thức công thức cho kết lãi 1.155.000 đồng 959.000 đồng Do tỷ lệ bổ sung nhộng tằm 10% mang lại hiệu kinh tế cao tỷ lệ 15% Từ kêt này, khuyến cáo sử dụng tỷ lệ 10% 27 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo trƣờng Đại học Hồng Đức với tỷ lệ bổ sung nhộng tằm khác 0; 5; 10 15%, chúng tơi có số kết luận sau: Khi phân lập nấm Đông trùng hạ thảo phát triển hệ sợi khỏe hơn, tốc độ ăn lan nhanh thể thông qua đƣờng kính khuẩn lạc Đối với khả nhân giống nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris cấp tích cực tạo hệ sợi khỏe đều, ăn kín bề mặt môi trƣờng sau ngày chuyển màu vàng cam sau 10 ngày Khi nhân giống cấp nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris môi trƣờng dịch thể, sau 10 ngày thu đƣợc bình giống nấm cấp đạt tiêu chuẩn để đƣa vào sản xuất với hệ sợi tạo nhiều cụm nhỏ ăn môi trƣờng dịch thể Tỉ lệ nhiễm nấm công thức cao chênh lệch công thức 80%, 50%, 20% 30% tƣơng ứng với môi trƣờng bổ sung nhộng tằm 0%, 5%, 10% 15% Môi trƣờng bổ sung 0- 5% nhộng tằm không cho thể không mang lại hiệu kinh tế Môi trƣờng bổ sung nhộng tằm 10-15% cho số chênh lệch không đáng kể số thể bình, chiều dài thể khối lƣợng nấm tƣơi bình Cơng thức có tỷ lệ nhộng tằm 10% mang lại hiệu cao 1.155.000 đồng 10 bình ni trồng 5.2 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc nhƣ trên, khuyến cáo nên áp dụng rộng rãi tỷ lệ bổ sung nhộng tằm 10% để nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Tuy nhiên, nghiên cứu cần đƣợc tiến hành thêm số vụ khác để khẳng định xác kết 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1.Phạm Quang Thu Lê Thị Xuân, Nguyễn Mạnh Hà (2009), "nghiên cứu đặc điểm sinh học hệ sợi môi trƣờng nuôi cấy khiết chủng nấm ĐTHT Cffrtfaceps miliiaris (L :Frl http://vafs Hồng Tiến Cơng (2010), Nghiên cứu thành phần loài nấm ĐTHT khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tinh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng (2017) Nghiên cứu nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) giá thể tổng hợp nhộng tằm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, 4: 10-16 Trần Văn Tú (2011), Nghiên cứu thành phần loài nấm ĐTHT Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Lào Cai, luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên 5.Phạm Thị Thùy (2010), ―Nghiên cứu phát triển nguồn nấm Beauveria Metarhizium để ứng dụng phòng trừ sâu hại trồng, rừng phát nguồn nấm Cordyceps sp làm thực phẩm chức cho ngƣời‖, Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, tr.224- 231 Tài liệu nước ngồi Cha S.H., Kim J.K., Lim J.S., Yoon C.S., Koh J.H., Chang H.I., Kim S.W (2006), ―Morphological characteristics of Cordyceps sinensis 16 and production of mycelia and exo-biopolymer from molasses in submerged culture‖, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 12(1), pp.115- 120 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 Choi J.N., Kim J., Lee M.Y., Park D.K., Hong Y.S., Lee C.H (2010), ―Metabolomics revealed novel isoflavones and optimal cultivation time of Cordyceps militaris fermentation‖, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58, pp 4258-4267 Das S.K (2009), Production of anti-cancer agent cordycepin from the medicinal mushroom Cordyceps militaris, A Dissertation of Doctor of Engineering, University of Fukui, Japan 29 Hung L.T., Keawsompong S., Hanh V.T., Sivichai S., N.L Hywel-Jones (2009), ―Effect of Temperature on Cordycepin Production in Cordyceps militaris, Thai Journal of Agricultural Science, 42 (4), pp.219-225 10 Kobayasi Y (1982), ―Keys to the taxa of the genera Cordyceps and Torrubiella, Transactions of the Mycological Society of Japan, 23, pp.329- 364 18 Lee H., Kim Y.J., Kim H.W (2006), ―Induction of apoptosis by Cordyceps militaris through activation of caspase-3 in leukemia HL-60 cells‖, Biol Pharm Bull, 29(4), pp.670-674 11 Liu Z., Li P., Zhao D., Tang H., Guo J (2010), ―Protective effect of extract of Cordyceps sinensis in middle cerebral artery occlusion – induced focal cerebral is chemia in rats‖, Behavioral and Brain Functions, 12 Mao X.L (2000), The macrofungi in China, Henam Technical and Science Publication House 13 Mo S.J (2000), Insect-born fungus of Korea, Kangwon National Univ., Korea Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 57 23 Samson R.A., Evans H.C., Latgé J-P (1988), ―Atlas of entomopathogenic fungi‖, Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York 14 Semenov, N.N (1935), Chemical Kinetics and Chain Reactions, Oxford University Press, London 15 Suk N.K., Su J.Y., Ho K.Y., Won H.J., Won K.H (2001), ―Cytotoxic activities of acetoxyscirpenediol and ergosterol peroxide from Paecilomyces tenuipes‖, Life Sciences, 69, pp.229-237 16 Sung J.H., Jones N.L.H., Sung J.M., Luangsa-ard J.J., Shrestha B., Spatafora J.W (2007), ―Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi, Studies in Mcology, 57, pp.5–59 17 Wang S.Y., Shiao,M.S (2000), ―Pharmacological functions of Chinese medicinal fungus Cordyceps sinensis and related species‖, Journal of Food and Drug Analysis, 8(4), pp.248-257 30 18 Wu F., Yan H., Ma X., Jia, J., Zhang G., Guo,X.,Gui Z (2011), ―Structural characterization and antioxidant activity of purified polysaccharid from Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58 cultured Cordyceps militaris‖, African Journal of Microbiology Research, 5(18), pp 2743-2751 19 Xiao J.H., Xiao D.M., Sun Z.H., Xiao Y., Zhong, J.J (2011), ―Antioxidative potential of polysaccharid fractions produced from traditional Chinese medicinal macrofungus Cordyceps jiangxiensis in vitro‖, African 20 Yoo H.S., Shin J.W., Cho J.H., Son C.G., Lee Y.W., Park S.Y., Cho C.K (2004), ―Effects of Cordyceps militaris extract on angiogenesis and tumor growth‖, Acta Pharmacol Sin, 25(5), pp.657-65 21 Yoshikawa N., Nakamura K., Yamaguchi Y., Kagota S., Shinozuka K., Kunitomo M (2007), ―Reinforcement of antitumor effect of Cordyceps sinensis by 2’ – Deoxycoformycin, an adenosin deaminase inhibitor‖, in vivo, 21, pp.291-296 22 Yu H.M., Wang B.S., Huang S.C., Duh P.D (2006), ―Comparison of protective effects between cultured Cordyceps militaris and natural Cordyceps sinensis against oxidative damage‖, National Science Council of the Republic of China, China 23 Zhang Z.S., Wang F., Wang X.M., Liu X.L., Hou Y., Zhang Q.B (2010), ―Extraction of the polysaccharids from five algae and their potential antioxidant activity in vitro‖, Carbohyd Polym, 82, pp.118-121 24 Zheng P., Xia Y., Xiao G., Xiong C., Hu X., Zhang S., Zheng H., Huang Y., Zhou Y., Wang S., Zhao X., Liu X., Leger R., Wang C (2011), ―Genome Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 sequence of the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris, a valued traditional chinese medicine‖, Genome Biology, 12 25 Zhou X., Gong Z., Su Y., Lin J., Tang K (2009), ―Cordyceps fungi: natural products, pharmacological functions and developmental products‖, Journnal of Pharmacy and Pharmacology, 61, pp.279-291 31 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình Hình ảnh Giống gốc (trái) giống cấp (phải) Hình Nâm nhiễm mốc (trái) bình nấm đem kích thể (phải) Hình Bình thể cơng thức (trái) cơng thức (phải) 32