Ảnh hưởng của dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên sự nảy mầm giống lạc sen lai l14

18 565 0
Ảnh hưởng của dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên sự nảy mầm giống lạc sen lai l14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên sự nảy mầm giống lạc sen lai l14

Lời cảm ơn Khoá luận đợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm sinh lý sinh hoá thực vật, trờng đại học Vinh. Để hoàn thành đợc khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Đình San đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi cũng chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Đức Diện và các thầy giáo, cán bộ kỹ thuật viên phòng thí nghiệm trong tổ bộ môn sinh lý sinh hóa thực vật đã góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Cuối cùng tôi xin cảm ơn những ngời thân, các anh chị học viên cao học, bạn bè xa gần đã giúp đỡ, động viên, và khích lệ tôi hoàn thành khoá luận này. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả Phạm Lập Quốc 1 Mở đầu Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) là những thể mà tế bào của chúng cha nhân điển hình, không màng nhân, vật liệu di truyền tập trung chủ yếu trong chất nhân. Tuy nhiên chúng lại khả năng cố định Nitơ tự do từ môi tr- ờng thành các dạng vô nh ions (NH4). Nhờ khả năng đặc biệt này mà ngày nay Vi khuẩn lam không chỉ đợc ứng dụng nh một loại phân bón sinh học mà còn là một loại hợp chất sinh học hoạt tính kích hữu hiệu. Hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam việc nghiên cứu, sử dụng những loại VKL để làm giàu đạm cho đất ngày càng đợc chú trọng đầu t, cho đến nay đã trên 600 công trình nghiên cứu về VKL cố định đạm tập trung ở một số nớc nền nông nghiệp phát triển nh: Thái Lan, ấn độ, Philippin, Malaixia, Trung Quốc. Khi ô nhiễm môi trờng trở thành một hiểm hoạ đối với sự sinh tồn của con ngời nh hiện nay bởi sự đóng góp một phần của việc lạm dụng phân bón hoá học tràn lan trong thời gian dài một cách không khoa học đã khiến nhiều diện tích canh tác trở thành đất chết hoặc rất khó khăn trong cach tác nông nghiệp và ảnh hởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt và sức khoẻ của con ngời thì việc nghiên cứu, ứng dụng những loại phân bón nguồn gốc hữu sinh học (Biofertilizer) thân thiện với môi trờng nh VKL cố định đạm là rất ý nghĩa. Ngoài ra, VKL còn khả năng cải tạo đất chua, mặn. Sự phát triển của VKL thể giữ đợc độ thoáng cho đất. Một số công trình chứng minh VKL còn đợc sử dụng nh một tác nhân kích thích sự nảy mầm và năng suất của nhiều cây lơng thực, rau màu nh lúa, ngô, đậu tơng . Nớc ta là một nớc nông nghiệp diện tích canh tác lạc khá cao. Các điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, và tác nhân lý hoá khác rất thích hợp với sự phát triển của VKL. vậy việc tận dụng một nguồn lợi hữu ích nh VKL cố định đạm lên cây trồng nguồn lợi kinh tế cao một hớng đi đúng đắn, ý nghĩa thiết thực. Lạc (Arachis hypogea L.) là một trong những loại cây trồng vị trí quan trọng trong cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta nói chung và đặc biệt là khu vực Nghệ An với khí hậu khắc nghiệt khó khăn trong canh tác các loại hoa màu nói riêng. Việc nâng cao sản lợng cũng nh chất lợng cây lạc trong sản xuất là vô 2 cùng ý nghĩa. Trong cả 4 thời kì sinh trởng của cây lạc ( Thời kì nảy mầm, Thời kì cây con, Thời kì ra hoa và đam tia, Thời kì kết quả và chín ) mỗi một thời kì lại những đặc trng riêng và ảnh hởng tới sản lợng cũng nh chất lợng tuy nhiên thời kỳ nảy mầm chính là thời kỳ vai trò nền móng và quan trọng cho sự phát triển của cây sau này nên việc nâng cao tỷ lệ nảy mầm, sức khỏe của mầm và các chỉ tiêu sinh lí hóa sinh quy chuẩn là rất ý nghĩa. Để dẫn liệu về ảnh hởng tích cực của dịch vẩn vi khuẩn lam lên sự nảy mầm của hạt lạc nhằm ứng dụng nó nh một loại phân bón sinh học trong giai đoạn ban đầu của hạt khi nảy mầm, chúng tôi đã tiến hành đề tài : ảnh hởng của dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định Nitơ lên sự nảy mầm của giống lạc sen lai L14 . Mục tiêu của đề tài là: Nghiên cứu tác động của các chủng VKL cố định đạm lên sự nảy mầm của giống lạc sen lai để sử dụng chúng nh một biện pháp sinh học nâng cao hiệu suất nảy mầm, sức sống, sức chống chịu của mầm. Để đạt đợc những mục tiêu trên nhiệm vụ của đề tài cần phải giải quyết là: - Chọn chủng vi khuẩn lam cố định đạm làm thí nghiệm. - Chọn giống lạc để tác động lên sự nảy mầm của hạt. - Nghiên cứu thời gian nuôi vi khuẩn lam cố định đạm để làm thí nghiệm. - Tìm hàm lợng vi khuẩn lam tơi trong dịch vẩn thích hợp nhất để tác dụng tối u lên sự nảy mầm của hạt lac. Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1. Tình hình nghiên cứu vi khuẩn lam trên thế giới và ở Việt Nam 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu vi khuẩn lam trên thế giới: Hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam việc nghiên cứu, sử dụng những loại vi khuẩn lam (Cyanobacteria) để thay thế các loại phân bón hoá học thông thờng nh một loại phân bón sinh học (Biofertilizer) ngày càng phổ biến. lí do đó mà trong những thập kỷ gần đây vi khuẩn lam đã lôi cuốn sự chú ý của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau nh: Thực vật học, Vi sinh vật học, sinh lý học, di truyền học, công nghệ sinh học, môi trờng học và trồng trọt [14]. Từ những năm trong nửa đầu thế kỷ XIX, những công trình nghiên cứu chuyên sâu về vi khuẩn lam đã đợc tiến hành và kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, mãi đến những năm 1875 Thuret và sau đó là Kirchler 1990, cùng với sự đóng góp của Stizenberger (1860) và Sach (1874) mới đặt sở cho việc phân loại tảo lam. Tuy nhiên, ngời đầu tiên nhận xét về khả năng đồng hoá nitơ tự do của một số vi khuẩn lam là Frank vào năm 1889 [11]. Sang thế kỷ XX, hàng loạt các công trình nghiên cứu về vi khuẩn lam đợc công bố, các công trình này đi theo hai hớng chủ đạo là phân loại học và sinh học thực nghiệm. ở châu âu: Các công trình nghiên cứu của Elenkin (1916,1923, 1936); Borch (1914, 1916, 1917); Geitler (1925, 1932) . Các nhà tảo học của Liên Xô (cũ) đã tiếp tục phát triển với hớng phân loại học nh: Gollerbax, Kosinski, Poltanski (1953); Kondratieva (1968). Đó là những bớc đi dài và hết sức đáng kể về phía trớc nếu đem so sánh với hệ thống của Thuret và Kirchler. Trên sở nghiên cứu hệ thống chủng loại phát sinh thì hệ thống của Elenkin phản ánh một cách đầy đủ, đa dạng về hình thái của vi khuẩn lam [12]. ở châu á. Hớng nghiên cứu về phân loại tảo lam ở vùng nhiệt đới thể coi Fremy (1930) là ngời đầu tiên công khai phá. Công trình về tảo lam đầu tiên do nhà tảo học ấn độ Desikachary (1959) đã phản ánh khá phong phú các taxon tảo lam thờng gặp trong khu vực khí hậu nóng ẩm nhiều ma của vùng nhiệt đới. Ngoài ra phải kể đến công trình của Borgensen (1930, 1940) viết về vi khuẩn lamvi tảo ở Đông Dơng [12]. Song song với hớng nghiên cứu về phân loại hoc, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung chú ý vào khả năng đồng hoá 4 nitơ phân tử của một số vi khuẩn lam. Frank (1889) là ngời đầu tiên những nhận xét về khả năng đặc biệt này. Nhiều nhà khoa học đơng thời cũng tán thành quan điểm trên nh: Schloesing và Laurent (1892), Beijerinck (1901), Heinzen (1906) song họ vẫn cha giải thích đợc [13]. Và hơn hai mơi năm sau Drew (1928) đã phân lập đợc ba loại tảo lam (vi khuẩn lam) sạch vi khuẩn. Kết quả cho thấy chúng khả năng đồng hoá nitơ phân tử. Các công trình nghiên cứu của Fogg (1942, 1951, 1956, 1962); Sigh (1942, 1961); Herisset (1946, 1952) đã khẳng định không phải tất cả các loài vi khuẩn lam đều khả năng cố định nitơ khí quyển mà chỉ một số trong chúng biểu thị khả năng này, phần lớncác chủng vi khuẩn lam cố định nitơ thuộc về các họ: Anabaenaceae, Nostocaceae, Rivulaliaceae, và Scytonemataceae thuộc lớp Hormogoneae [12]. Về sau, hàng loạt công trình tập trung nghiên cứu vi khuẩn lam cố định đạm nh: Wenkataraman (1975, 1982); Roge (1979, 1986, 1989); Kapoor (1981); Hamdi (1986) [13]. Trong những năm cuối thế kỷ XX ngời ta chú ý đến ứng dụng vi khuẩn lam khả năng cố định nitơ đợc nghiên cứu trên 20 loại đất ấn Độ, Mađagaska, Malaixia, Philippin, Thái Lan, Bồ Đào Nha, và Sênêgan. Nhà khoa học ngời Pháp Roger (1985, 1987) đã nhận thấy các quần xã tảo và vi khuẩn lam trong các loại đất khác nhau, nhng tất cả đều các loài vi khuẩn lam tế bào dị hình (Heterocyst) và Nostoc ở hầu hết tất cả các loại đất [1]. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu vi khuẩn lam ở Việt Nam: Mặc dù các công trình nghiên cứu vi khuẩn lam trên thề giới đã đợc tiến hành từ đầu thế kỷ XIX nhng ở Việt Nam thì cho đến hiện nay cũng rất hiếm những công trình chuyên khảo về nó. Công trình nghiên cứu vi khuẩn lam đầu tiên là của P.Fremy (1927) ông đã công bố ba loài tảo lam ở Việt Nam trên sở định loại mẫu do D.Gaumont thu thập [14]. Ngời Việt Nam đầu tiên nghiên cứu và công bố chuyên khảo về tảo lam là bà Cao Ngọc Phợng (1964), Bà đã viết về 23 taxon tảo lam ở Sài Gòn và Đà Lạt, Trong đó 11 chi, với 2 chi tế bào dị hình, 9 chi không tế bào dị hình và 1 loài mới ý nghĩa trong khoa học (Phormidium vietnamense); đồng thời công bố một thứ mới là Gloeocapspa punetata var. phamhoangii. Kết quả điều 5 tra vi khuẩn lam ở vùng châu thổ sông Mêkông của Phùng Thị Nguyệt Hồng và cộng sự (1992) đã công bố công trình bằng tiếng Pháp đã khẳng định 94 taxon trong đó một loài mới cho khoa học.Trên vùng đất mặn huyện Thái Thuỵ, Thái Bình, Đoàn Đức Lâm (1996) đã phân lập đợc 15 loài vi khuẩn lam cố định đạm và thăm dò khả năng cố định nơtơ phân tử của chúng; so với kết quả khảo sát tại các vùng đồng ruộng nớc ngọt thì ở vùng đất mặn phần kém đa dạng hơn và chi Nostoc vẫn chiếm u thế hơn trong địa bàn nghiên cứu [9]. Tháng 11 năm 1966, phân tích nớc hồ Hoàn Kiếm vào thời điểm nớc nở hoa, nhà tảo học Hungary T.Hortobagyi (1967, 1968, 1969) đã xác định 24 taxon tảo lam thuộc về 14 chi trong đó 1 chi tế bào dị hình và 13 không chi tế bào dị hình [14]. Năm 1966, Dơng Đức Tiến đã nghiên cứu thực vật vùng ngoại ô Hà Nội và tiếp theo là công trình nghiên cứu về tảo lam của ông (1972, 1973, 1975, 1976), Trong bài viết của mình về Tảo lam cố định đạm trên đất trồng lúa ở miền bắcViệt Nam đã công bố 13 loài tảo lam cố định đạm thuộc 6 chi (có 4 chi tế bào dị hình và 2 chi không tế bào dị hình) với đặc điểm phân loại và khả năng cố định đạm của chúng [14]. Những công trình nghiên cứu về tảo lam cộng sinh trong bèo hoa dâu của Nguyễn Hữu Thớc và Nguyễn Văn Mẫn (1983). Nghiên cứu về đặc điểm sinh lý sinh hoá trên đối tợng vi khuẩn lam cố định đạm của Nguyễn Đức (1984, 1985); Trần Văn Nhị (1984,1986, 1987, 1988); Trần Hài (1885); Trần Đăng Kế (1994); Ngô Kế Sơng (1992) [13]. ở khu vực Bắc Trung Bộ, Võ Hành và Đỗ Thị Trờng (1999) đã phát hiện đợc 45 loài và dới loài vi khuẩn lam, chúng thuộc 10 chi, 6 họ, và 2 bộ ở Hoà Vang, TP Đà Nẵng [18]. Nguyễn Đình San (2000) đã phát hiện đợc 29 loài vi khuẩn lam ở thuỷ vực nớc ngọt bị ô nhiễm ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh [10]. Nguyễn Đức Diện (2003, 2004) khi nghiên cứu nớc thải công gnhiệp nhà máy thuộc da Vinh (TP Vinh) đã phát hiện ra 16 loài vi khuẩn Lam [3] . Hiện nay, nguồn tri thc về vi khuẩn lam cố định đạm ngày càng một nhiều thêm nhờ sự đầu t nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nớc góp phần đem những ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào trong lao động và sản xuất. 1.2. ứng dụng vi khuẩn lam vào thực tiễn sản xuất và đời sống: 6 Cùng với công tác điều tra phân loại và nghiên cứu hình thái sinh lý thì việc ứng dụng những hiểu biết về vi khuẩn lam đang đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau nh: Nông nghiệp, thực vật hoc, sinh lý học, sinh hoá học, công nghệ sinh học . Đầu tiên là trong nông nghiệp, dịch vẩn vi khuẩn lam tác dụng tích cực tới sự nảy mầm và các giai đoạn sinh trởng phát triển cấu thành nên năng suất cây trồng tác dụng không chỉ nh nh một phân bón hoá học mà còn là một chất hoạt tính sinh học cao nh: Hoocmon, Vitamin, axit amin. Rất nhiều thí nghiệm chứng minh, nếu bổ sung vào ruộng lúa vi khuẩn lam thể giảm bớt 25% lợng phân bón hoá học thông thờng phải bón. Viện lúa Tasken đã gieo các hạt đợc xử lý bằng dịch vẩn vi khuẩn lam cho thấy năng suất vợt trội hơn so với đối chứng là 13,3 ta/ha. Theo tính toán thì lây nhiễm vi khuẩn lam cố định nitơ thể thay thế cho 60 Kg đạm sunfat/ ha. ở ai cập, việc lây nhiễm vi khuẩn lam cố định nitơ làm tăng năng suất lúa đến 20% - 30%, tơng tự ở Trung Quốc thì việc lây nhiễm loài vi sinh vật hữu ích này làm tăng năng suất 10% - 20% trên hàng vạn ha lúa. Trong các ruộng lúa huyện Hoài Đức Hà Nội trong ba năm 1988, 1989, 1990 đẫ thí nghiệm lây nhiễm vi khuẩn lam Aphanothese với diện tích từ 240 m tới 1 ha, vào thời điểm lúa đạt 10 đến 15 ngày sau khi cấy. Kết quả cho thấy, vi khuẩn lam cố định nitơ tác dụng tốt đến năng suất cây lúavà tiết kiệm urê, hàm lợng mùn và nitơ tổng số tăng lên [7]. Trong nghành nuôi trồng thuỷ hải sản trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì vi khuẩn lam đợc xem là một trong những nguồn thức ăn dinh dỡng cho các đôi tợng nuôi nh cá, tôm, thân mềm 2 mảnh vỏ . Những năm gần đây, một số loài tảo lam đợc tập trung nghiên cứu, sản xuất trên quy mô lớn để khai thác giá trị dinh dỡng và dợc liệu. Spirulina hàm lợng protêin rất cao, chiếm gần 60% - 70% trọng lợng khô, ngoài ra còn rất giàu vitamin, nhân tố khoáng, chất hoạt tính sinh học cao, nên đợc nuôi trên quy mô công nghiệp ở nhiều nớc trên thế giới. Ngời ta sử dụng vi khuẩn lam làm thức ăn cho ngời và động vật nh: xúp, nớc sốt, bột nhão Thậm chí thành các loại đồ uống dinh dỡng hoặc khi da về dạng bột chúng thể là thành phần chính của 7 bánh kem và các loại kẹo. ở Việt Nam, bột vi khuẩn lam Spirulina đã đợc dùng làm thực phẩm bổ dỡng và bào chế ở dạng viên dùng để tăng tiết sữa cho các bà mẹ nuôi con, dùng để nhuộm màu thực phẩm, điều chế mỹ phẩm, sản xuất vitamin B12 [5]. Hiện nay, khi mà ô nhiễm môi trờng trở thành một hiểm hoạ thì vi khuẩn lam đợc sử dụng nh một tác nhân hữu hiệu trong việc xử lý các nguồn nớc thải, chúng góp phần loại trừ các chất độc hại, làm tăng hàm lợng ôxy trong nớc, rất ý nghĩa đối với quá trình hô hấp của rễ thực vật bậc cao góp phần bảo vệ môi trờng. Nuôi trồng vi khuẩn lam Spirulina platensis trong nớc thải của phân xởng urê nhà máy phân đạm Hà Bắc vừa tác dụng khử N NH3 là tác nhân gây ô nhiễm chính, v ừa thu đợc sinh khối với chi phí thấp về hoá chất. Khả năng khử N NH3 của chung rnày đạt mức tơng đối cao 0,04 0,058 g/lít/ngày [7]. Canh tác thiếu tính khoa học và bền vứng khiến nhiều diện tích trồng trọt của các đồng bằng ven biển nớc ta gặp phải tình trạng chết do nhiễm mặn, phèn hoá . vậy mà một số công trình nghiên cứu cải tạo đất bằng phơng pháp sinh học đang dợc đánh giá cao. Gần đây, Đoàn Đức Lân (1996) đẫ nghiên cứu vi khuẩn lam cố định nitơ trên đất chua mặn ở huyện Thái Thuỵ Thái Bình, kết quả cho thấy vi khuẩn lam cố định nitơ đã làm tăng độ pH của đất 7,3% sau 30 ngày. Qua việc lây nhiễm vi khuẩn lam cố định nitơ nguồn gốc địa phơng vào từng vùng sinh thái khả năng cải tạo đất rõ rệt góp phần nâng cao năng suất, bổ sung một loại phân bón hữu ích cho cây trồng [2]. thể khẳng định rằng, vi khuẩn lam nói chungvi khuẩn lam cố định đạm nói riêng nhiều tiềm năng thể khai thác phục vụ lao động và sản xuất của con ngời. Trong những năm gần đây, những thành tựu khoa học trong việc ứng dụng loài vi sinh vật này đã góp phần không nhỏ tạo nên một nền nông nghiệp sạch ở nhiều quốc gia và trở thành một nguồn nguyên liệu mới trong công nghiệp chế biến và y dợc học. Chắc chắn trong thời gian tới, vi khuẩn lam sẽ đợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi hơn nũa trong nhiều nghành nghề khác nhau giúp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1.3. Một số đặc điểm của vi khuẩn lam: 8 1.3.1. Một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn lam: Vi khuẩn lam hay trớc đây còn đợc gọi là tảo lam (Cyanobacteria) là những thể cấu trúc tiền nhân tơng đồng với đa số các vi khuẩn tức là cha cấu tạo nhân điển hình (Cha màng nhân bao quanh), vật liệu di truyền tập trung trong chất nhân (nuclêid), ADN đợc tạo thành sợi duy nhất khép lại thành vòng (geno phore). Tuy nhiên, chúng lại là nhữn sinh vật tự dỡng nhờ các sắc tố quang hợp hay còn đợc gọi là sinh vật quang tự dỡng (oxygennic photosintheticbateria). Thông thờng, vi khuẩn lam màu xang lam do tế bào ngoài chứa chất diệp lục a (chlorophin), ngoài ra còn một số loại sắc tố khác nh: Carotene, xantophin, c-phycoxian và c-phycoerytrin. Sản phẩm quang hợp của vi khuẩn lam chính là Glycogen. Về mặt hình thái, tế bào vi khuẩn lam thể chia làm hai kiểu: Tế bào hình cầu, hình êlíp rộng, hình quae lê, hình quả trứng Tế bào đợc kéo dài về một phía, hình êlíp kéo dài, hình thoi, hình ống Về mặt cấu tạo thể thì vi khuẩn lam là một thể đơn bào, tuy nhiên trong thực tế thì chúng chủ yếu sống thành tập đoàn dạng sợi (Oscillatoria, Lyngbya, Phormidium); dạng xoắn(Spirulina, Arthrospira); dạng bao nhiều lớp tế bào (Hydrocoleuis, Schizothrix). Xuất hiện xen kẽ một số tế bào chuyên hoá đợc gọi là tế bào dị hình (Heterocyst) và bào tử (Spore). Tác dụng chính của các tế bào dị hình là nơi cố định nitơ phân tử, chúng thể nằm ở đầu tận cùng hay nằm giữa sợi. Dạng này gặp ở một số loài vi khuẩn lam cố định đạm nh: Nostoc, Anabaena, Aulosira, và Nodularia [13]. Vi khuẩn lam nhiều hình thức sinh sản khác nhau, nhng hình thức chủ yếu nhất là phân chia tế bào nhờ hình thành nội bào tử (Endospore), ngoại bào tử (Exospere). Đặc điểm rất thú vị của vi khuẩn lam là không quan sinh sản không roi và không quan sinh sản hữu tính. 1.3.2. Các nhân tố chính ảnh hởng đến sự sinh trởng và khả năng cố định nitơ phân tử của vi khuẩn lam: Vi khuẩn lam ở trong đất, nớc, chúng phân bố trong các nơi khô hạn, trên vỏ cây, trên các tảng đá, thậm chí còn phân bố ở những khu vực băng giá và 9 trên tuyết . vậy mà thể nói chúng là một loài tầm phân bố và giới hạn sinh thái rộng . nhiều các nhân tố sinh thái ảnh hởng đến sự sinh trởng và khả năng cố định nitơ phân tử của vi khuẩn lam nhng tập trung chủ yếu ở hai nhóm nhân tố là: Nhóm nhân tố vật lý và nhóm nhân tố hoá học. Trong khuôn khổ đề tài khoá luận tốt nghiệp này tôi chỉ đua ra những thành phần nhân tố chủ yếu nhất ảnh hởng tới sự sinh trởng và khả năng cố định nitơ phân tử của vi khuẩn lam. 1.3.2.1. ánh sáng ánh sáng là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với sự sinh trởng và phát triển của vi khuẩn lam bởi chúng là một loài sống theo hình thức quang tự dỡng. Vi khuẩn lam khá mẫn cảm đối với áng sáng cờng độ cao và đợc xem là loài kém a sáng. Do vậy, sự phát triển của vi khuẩn lam đạt trạng thái thuận lợi nhất ở 0,5 cm phía trên mặt đất (Reynaud, Roger 1978, Brown, Richrdson 1968). Một số loài vi khuẩn lam giàu tính cảm quang nh Nostoc, Anabaena, Aulosira, Nodularia . Tuy nhiên cũng những chủng sống tốt ở những nơi cờng độ ánh sáng cao (16000 18000 lux) nh: Anabaena cylindrica ở Mali, Aulosir, Festi lissima ở ấn độ .[2]. 1.3.2.2. Nhiệt độ Vi khuẩn lam phát triển tối u ở nhiệt độ giao động từ 25 đến 30C. Nếu nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn so với nhiệt độ trên đều ảnh hởng ít nhiều đến sinh khối, khả năng sinh sản, quang hợp, sinh trởng, cố định nitơ tự do của vi khuẩn lamảnh hởng đến cả thành phần khu hệ của chúng. Tuy nhiên, trong thực tế cũng những vi khuẩn lam khả năng chịu nhiệt tốt nh Mastigocladuslaminous, Anabaena floasaquae, Aulosira, Festi lissima phát triển tốt ở 34 -39C. Thậm chí vi khuẩn Nostoc commune thể chịu đợc nhiệt độ 98C trong 4 giờ ở trạng thái khô ráo [7]. 1.3.2.3. Độ ẩm và nớc Nớc và độ ẩm quyết định chi phối lên nhiệt độ đất, độ hoà tan, nồng độ muối, hàm lợng CO2, O2 trong đất. Do vậy mà độ ẩm và nớc là yếu tố ảnh hởng 10 . : ảnh hởng của dịch vẩn hai chủng vi khuẩn lam cố định Nitơ lên sự nảy mầm của giống lạc sen lai L14 . Mục tiêu của đề tài là: Nghiên cứu tác động của. phạm vi nghiên cứu ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam lên giai đoạn nảy mầm của hạt lạc chúng tôi sử dụng hai đối tợng là hai chủng vi khuẩn lam cố định

Ngày đăng: 08/07/2013, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan