1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN NGU VAN 7 SINH HOAT CUM 20152016

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Phân tích bài thơ: GV bình : Ngày xưa ,tình cảm quê hương thường được thể hiện qua nỗi sầu xa xứ .Bài thơ này hoàn toàn khác Hạ Tri Chương được vua mời ở lại – không chịu – nhất định đò[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI * * * * * * * * GIÁO ÁN NGỮ VĂN (minh họa chuyên đề) TỔ:NGỮ VĂN-NHẠC –MĨ THUẬT NGÀY THỰC HIỆN: 22/10/2015 HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2015-2016 (2) TUẦN 10 TIẾT 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ- HẠ TRI CHƯƠNG) NS:05/10/2015 NG: 22/10/2015 A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường - Thấy tác dụng nghệ thuật đôi và vai trò câu cuối bài thơ tuyệt cú 1.Kiến thức : - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Nét độc đáo tứ bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời 2.Kĩ năng: - Đọc - Hiểu bài thơ tứ tuyệt qua dịch Tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ Đường - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm 3.Thái độ : - Yêu quê hương, trân trọng tình cảm quê hương B- CHUẨN BỊ: - Gv: Máy chiếu, đồ dùng học tập tự làm.Những điều cần lưu ý: Khi giảng bài này cần so sánh với bài Cảm nghĩ đêm tĩnh để làm bật chỗ giống chỗ khác bài -Hs:Bài soạn C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Qua bài thơ em cảm nhận điều gì ? 3.Bài mới: - Quê hương – hai tiếng giản dị mà thiêng liêng nó gần gũi và chan chứa tình yêu thương Tình quê hương thường bộc lộ sâu sắc phải xa rời ,ngăn cách.Và nỗi sầu xa xứ Lý Bạch và số nhà thơ cổ thể nhẹ nhàng thấm thía lúc quằn quại nhói đau Vậy mà Hạ Tri Chương lại khác, cáo quan tận quê nhà mà nỗi nhớ,tình yêu thương không chẳng vơi mà dường càng tăng lên gấp bội Để hiểu rõ tâm tình yêu quê hương nhà thơ chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Hoạt động thầy - trò *HOẠT ĐỘNG kiến thức cần đạt I GIỚI THIỆU CHUNG: (3) - Gv: Dùng phương pháp kể chuyện: cho học sinh kể câu chuyện nhỏ đời nhà thơ Hạ Tri Chương +Gv: Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi và làm quan 50 năm triều vua Đường Huyền Tông Đến năm 86 tuổi cáo quan nghỉ hưu, trở quê hương Vừa đặt chân tới làng thì gặp việc bất ngờ khiến ông xúc động Thế là ông ngẫu hứng viết bài thơ này -Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Gv: cho học sinh tìm hiểu nhan đề bài thơ để hiểu hoàn cảnh sáng tác Gv: hướng dẫn đọc: giọng chậm, buồn, câu đọc giọng ngạc nhiên, câu giọng hỏi, cao và nhấn mạnh thêm chút các tiếng: nào, chơi Gv: Đọc mẫu Hs: Đọc lại diễn cảm - Chú thích : yếu tố HV (hs tự xem SGK) *HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN * Tìm hiểu cấu trúc văn bản: Gv: Dựa vào số câu, số tiếng bài thơ, em hãy cho biết bài thơ sáng tác theo thể thơ nào ? So sánh dịch thơ và phiên âm? Gv: Phân tích bố cục bài thơ? Hs: trả lời 1- Tác giả: Hạ Tri Chương (659744) - Là thi sĩ lớn thời Đường - 965 ông đỗ tiến sĩ và là đại quan triều Đường - Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ trái tim nhân hậu đáng yêu 2- Tác phẩm: * Hoàn cảnh đời bài thơ: Bài thơ viết ông cáo quan quê nghỉ hưu Đọc văn và tìm hiểu chú thích: II-ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Cấu trúc văn bản: *Thể thơ: Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt Dịch thơ: lục bát *Bố cục: phần: - Hai câu đầu -Hai câu cuối Phân tích *Phân tích bài thơ: GV bình : Ngày xưa ,tình cảm quê hương thường thể qua nỗi sầu xa xứ Bài thơ này hoàn toàn khác Hạ Tri Chương vua mời lại – không chịu – định đòi  Đó là tình cảm quê hương Đó chính là chỗ đáng quí tình cảm nhà thơ ,tình đó là điều kiện tạo nên tính độc đáo bài thơ +Hs đọc câu đầu - Hai câu thơ đầu là tả hay kể? Kể và tả ai, vấn đề gì? (Kể và tả thân) - Sự thay đổi nào? Có điều gì khác không?(Sự thay đổi: vóc dáng tuổi tác, mái tóc a- Hai câu thơ đầu (KhaiThừa): Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi Hương âm vô cải mấn mao tồi - Thiếu tiểu > < lão đại (4) Không đổi: Giọng nói) - Giọng quê không đổi điều đó có ý nghĩa gì ? (vẫn giữ sắc quê hương, không thay đổi) - Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng đây? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (Đối các vế câu gọi là tiểu đối - Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng, vừa khái quát quãng đời xa quê và làm bật thay đổi vóc dáng và tuổi tác, đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm quê hương nhà thơ) - Em có nhận xét gì các hình ảnh, chi tiết kể và tả đây? Tác dụng nó? - Gv: Câu là tự để biểu cảm, còn câu là miêu tả để biểu cảm Đây là phương thức bộc lộ tình cảm cách gián tiếp Ngôn từ và hình ảnh nhẹ nhàng cất lên cách thấm thía cảm xúc, nghe đằng sau có tiếng thở dài Nhà thơ nhìn thấy quê hương, cất tiếng nói theo giọng quê hương, tự ngắm mình, thấy mình thay đổi nhiều quá trước quê hương, làng xóm - Li > < hồi - Hương âm vô cải > < mấn mao tồi => Phép đối ,kể và tả chân thực sâu sắc =>S dụng hình ảnh chi tiết vừa chân thực, vừa tượng trưng -> Làm bật tình cảm gắn bó với quê hương => Khẳng định bền bỉ tình cảm người quê hương 2- Hai câu cuối (Chuyển + Hs đọc câu cuối Hợp): Gv: Sử dụng phương pháp “ hỏi chuyên gia”để - Nhi đồng tương kiến, bất tương HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật thức, câu cuối GV giao nhiệm vụ cho HS với hệ Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? thống câu hỏi: - Lời kể hóm hỉnh, hài hước - Hai câu này là kể hay tả? (kể) - Bộc lộ tình cảm cách gián - Có tình nào xảy tác giả vừa tiếp đến? (Gặp bọn trẻ không chào mà hỏi)  Tâm trạng ngậm ngùi, -Trong lời hỏi trẻ con, lời nào khiến nhà thơ buồn trở quê, cảnh đau lòng nhất? ( khách chốn nào lại chơi) xưa người cũ không còn, - Tại nhà thơ vốn quê đó lại bị bọn trẻ xem lại bị coi là khách lạ là khách? ( nhà thơ xa quê quá lâu) trên quê hương mình -Việc bị bọn trẻ coi là khách đã tác động đến thái *Tác giả là người yêu quê hương độ và tình cảm nhà thơ nào? ( ngạc nhiên- buồn tủi- ngậm ngùi- chua xót) - So sánh giọng điệu hai câu thơ này với hai câu thơ trên? ( hai câu trên giọng tự nhiên, bình thản Hai câu cuối giọng bi hài.) - Vì từ khách bài thơ nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: là từ đắt nhất, quan trọng ( nhãn tự) bài thơ? (5) HS thực theo hướng dẫn GV bình: Trở thành người lạ chính quê hương mình ,nơi mình sinh ,lớn lên ,còn điều gì trớ trêu ,ngang trái hơn,đau đớn hơn.Trong trẻ :cười ,hỏi thì tâm trạng nhà thơ : Buồn đau, ngậm ngùi Chữ “khách “là nhãn tự bài thơ tạo nên kịch tính ,mang phong vị bi hài ? Vậy làm cách nào để chúng ta không trở thành khách lạ chính trên quê hương mình ? Hs : Liên hệ thân * Phương pháp phản hồi phản biện: GV đưa III-TỔNG KẾT: ý kiến để học sinh phản hồi phản biện: Có ý kiến *Ghi nhớ: sgk (128 ) cho nhà thơ Hạ Tri Chương sau 50 năm xa quê trở thăm quê, điều đó cho thấy nhà thơ chưa có tình cảm sâu nặng với quê hương? HS: phản hồi ý kiến V- LUYỆN TÂP: *HOẠT ĐỘNG Tổng kết(5 phút) - Em hãy nêu nét đặc sắc ND và NT bài thơ? - Hs đọc ghi nhớ :Luyện tập, củng cố(5 phút) Tổ chức trò chơi hái hoa để củng cố lại kiến thức đã học :Dặn dò(2 phút) -VN học thuộc lòng bài thơ, soạn bài “Từ trái nghĩa” RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………… (6) (7)

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:49

w