Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh
Trang 1Chơng I
Ngân hàng thơng mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh
I Ngân hàng thơng mại và hoạt động cho vay
1 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ
1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất Ngân hàng thơng mại đầu tiên đợc thành lập vào năm 1782 tại Mỹ.
Khi sản xuất hàng hoá phát triển thúc đẩy trao đổi hàng hoá và lu thông hàng hoá đợc mở rộng trên nhiều vùng Tuy nhiên, do có sự khác biệt giữa các đồng tiền ở những vùng khác nhau nên ngời ta phải đổi tiền để mua hàng hoá Do đó xuất hiện những nhà buôn tiền gọi là “các thơng gia tiền tệ”, công việc của họ là “đổi tiền” Nhờ có đổi tiền nên các hoạt động giao lu hàng hoá phát triển hơn Việc sản xuất kinh doanh phát triển đã xuất hiện nhiều thơng gia giàu có, họ không biết dùng tiền để làm gì và muốn cất giữ nó ở nơi an toàn, khi đó hoạt động nhận gửi xuất hiện, ng-òi gửi phải trả lệ phí Cùng với hoạt động gửi tiền, hoạt động chi trả hộ cũng hình thành Tiền luôn nằm trong tay nhà buôn tiền vì các thơng gia thanh toán cho nhau nhng không ai lấy tiền của mình ra Vì vậy nhà buôn tiền có trong tay một khối lợng tiền khá lớn, trong khi đó nhiều ngời có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh và hoạt động cho vay xuất hiện, nhà buôn tiền sẽ nhận đợc lãi cho vay Lúc này những hoạt động của nhà buôn tiền đã thành một nghề gọi là Ngân hàng
Nh vậy, những hoạt động cơ bản đầu tiên của Ngân hàng là đổi tiền, nhận gửi, chi trả hộ và cho vay Cùng với sự phát triển nền kinh tế, các hoạt động khác của Ngân hàng ngày càng phát triển phong phú và đa dạng trên phạm vi rộng khắp.
Có nhiều khái niệm về Ngân hàng thơng mại.
Theo Luật, pháp lệnh Ngân hàng và các tổ chức tín dụng định nghĩa: “Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và hoạt động tín dụng”
Theo luật các tổ chức tín dụng định nghĩa: “Ngân hàng thơng mại là tổ chức tín dụng mà đợc thực hiện tất cả những hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm nhiệm vụ Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”.
1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại có hai chức năng cơ bản là kinh doanh tiền tệ và chức năng tạo tiền Trong chức năng kinh doanh tiền tệ nhằm mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng thơng mại có những họat động chủ yếu sau:
a Huy động vốn
Trang 2Huy động vốn là việc Ngân hàng tập trung các nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế dới các hình thức khác nhau Các hình thức huy động vốn hiện có của Ngân hàng thơng mại bao gồm:
- Tiền gửi
Ngời ta gửi tiền vào Ngân hàng với nhiều mục đích, đó là để bảo quản, để thu nhập, để sử dụng dịch vụ chi trả hộ và để vay Dựa trên mục đích của ng òi gửi tiền, tiền gửi đợc phân chia thành hai dạng cơ bản : tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao dịch.
Tiền gửi giao dịch nhằm mục đích để thanh toán, nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiêu dùng của dân c Tiền gửi giao dịch gồm tiền gửi có thể phát séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,thẻ chuyển bằng th, mạng.
Tiền gửi phi giao dịch là tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức tín dụng, tiết kiệm dân c Đây là những khoản tiền không thanh toán, tạm thời nhàn rỗi, hiệu suất sử dụng cao vì nó tơng đối ổn định nhng lãi suất cao hơn tiền gửi giao dịch.
- Ngân hàng huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi - Nguồn vay mợn Ngân hàng Trung ơng hoặc các Ngân hàng khác nhằm bù đắp
dự trữ thiếu hụt, đảm bảo thanh toán khi cần thiết.
- Ngoài ra Ngân hàng còn huy động trên các nguồn khác nh nguồn tiếp nhận uỷ thác đầu t, đầu t tài chính những nguồn này không thờng xuyên
b Hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thơng mại để tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí tiền dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý,thuế các loại và các rủi ro đầu t.
Kinh tế càng phát triển, lợng cho vay của các Ngân hàng thơng mại càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên đa dạng Dựa vào kỳ hạn ngời ta phân chia cho vay thành hai loại : cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay truyền thống, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của các Ngân hàng, bao gồm những khoản cho vay có thời hạn d -ói 1 năm.
Cho vay trung và dài hạn đợc áp dụng cho những dự án sản xuất kinh doanh, ch-ơng trình phát triển kinh tế – xã hội, đầu t xây dựng cơ bản Cho vay trung, dài hạn là những khoản vay có thời hạn trên 1 năm Xu hớng hiện nay nhu cầu về vốn tín dụng Ngân hàng trung, dài hạn ngày càng tăng, vì vậy các Ngân hàng thơng mại đang cố gắng dùng mọi biện pháp nhằm mở rộng loại hình tín dụng này.
c Các hoạt động trung gian khác
- Nghiệp vụ trung gian thanh toán: bao gồm thanh toán hộ, chuyển tiền hộ thông qua séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, th tín dụng đợc thực hiện theo sự uỷ nhiệm của khách hàng trên cơ sở khách hàng đó có khoản tiền gửi thanh toán Qua hoạt động này Ngân hàng nhận đợc một khoản thu nhập gọi là phí và cũng giúp Ngân hàng tạo nguồn để cho vay
Trang 3- Hoạt động bảo lãnh: là nghiệp vụ Ngân hàng cam kết trả tiền thay cho khách hàng đợc bảo lãnh nếu họ không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ với bên yêu cầu bảo lãnh Hoạt động này cũng tạo thêm thu nhập cho Ngân hàng thông qua phí bảo lãnh
- Hoạt động đầu t: là việc Ngân hàng nắm giữ các chứng khoán và các giấy tờ có giá khác nhằm nhiều mục đích nh tăng thu nhập, đa dạng hoá tài sản Ngân hàng, để thanh toán
- Các hoạt động khác nh dịch vụ cho thuê két sắt, t vấn
2 Những vấn đề cơ bản về cho vay
2.1 Khái niệm cho vay
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang tính truyền thống của Ngân hàng, cho đến nay nó không những tồn tại mà còn phát triển ngày càng đa dạng, phong phú Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn càng gia tăng và tất nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng là không thể thiếu đợc
Ngời ta thờng hiểu cho vay đồng nghĩa với tín dụng Cho đến nay, cha có một khái niệm thống nhất về tín dụng cũng nh cho vay Nhng trong bài viết này ta thống nhất quan điểm cho rằng cho vay là một hình thức cấp tín dụng Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.
Trong mỗi hành vi tín dụng, hai bên cam kết với nhau nh sau: - Một bên trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc.
- Bên kia cam kết sẽ hoàn lại đối khoản của số tài hoá đó trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định.
Nhà kinh tế Pháp, ông Louis Baundin, đã định nghĩa tín dụng nh là “một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai” ở đây, yếu tố thời gian đã xen vào và cũng vì thế dẫn đến có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm giữa hai bên đơng sự với nhau Những hành vi tín dụng có thể đợc thực hiện bởi bất cứ ai, tuy nhiên với thời gian, chúng ta thấy một sự chuyên nghiệp đã xảy ra, và ngày nay khi nói đến tín dụng, ngời ta nghĩ ngay tới Ngân hàng vì Ngân hàng là cơ quan chuyên thực hiện các việc nh cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, ký thác và phát hành giấy bạc Xu hớng hiện nay, ngòi ta ít vay mợn lẫn nhau mà thờng tới Ngân hàng Đó là lý do để ngời ta đồng nhất tín dụng với cho vay của Ngân hàng.
Theo Quyết định số 28/2001/QĐ - NHNN1 ngày 15/8/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc định nghĩa cho vay nh sau:
Cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Nh trên đã phân tích thì cho vay chỉ là một hình thức của tín dụng, nhng trong bài viết này xin đợc thống nhất về mặt từ ngữ rằng nói đến tín dụng nghĩa là cho vay
2.2 Phân loại cho vay
Trang 4Cho vay của Ngân hàng là hoạt động rất phức tạp, vì vậy ứng với mỗi tiêu chí khác nhau sẽ có cách phân loại khác nhau.
- Căn cứ vào kỳ hạn, ngời ta phân chia thành:
Theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt nam
+ Cho vay ngắn hạn: là những khoản vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
+ Cho vay trung, dài hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của tổ chức tín dụng
Thời hạn cho vay trung hạn là từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
Thời hạn cho vay dài hạn : Từ trên 60 tháng trở lên nhng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án đầu t phục vụ đời sống.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, cho vay gồm: + Cho vay tiêu dùng
+ Cho vay kinh doanh
- Căn cứ vào tính chất bảo đảm vốn vay:
+ Cho vay có bảo đảm: là việc cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó,vật thế chấp là các loại tài sản nh bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, các khoản phải thu, nhà máy và trang thiết bị,vận đơn có thể chuyển hoá đợc, cổ phiếu công ty và các trái khoán, và những tài sản khác với điều kiện là nó có thể bán đợc Cho vay có bảo đảm nhằm mục đích hạn chế rủi ro mất mát của Ngân hàng trong trờng hợp ngời vay không muốn hoặc không thể trả đợc nợ, tạo tâm lý yên tâm cho Ngân hàng và ngời vay sẽ có ý thức hoàn trả nợ.
+ Cho vay không có bảo đảm: khác với cho vay có bảo đảm,việc cho vay không có bảo đảm dựa trên uy tín của ngòi vay, tình hình tài chính của ngời vay, lợi tức thu đợc trong tơng lai, quan hệ trớc đây giữa Ngân hàng và khách hàng ở Việt nam hiện nay việc cho vay không có bảo đảm chủ yếu vẫn là đối với Chính phủ và một số doanh nghiệp Nhà nớc
- Căn cứ theo ngành nghề gồm cho vay nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp - Căn cứ theo đối tợng vay, gồm: cho vay cá nhân, tổ chức, Chính phủ
- Căn cứ vào phơng thức cho vay:
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay của Ngân hàng và sự thoả thuận giữa Ngân hàng với khách hàng về việc lựa chọn phơng án cho vay theo một trong các phơng thức cho vay sau đây:
+ Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Trang 5+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh
+ Cho vay theo dự án đầu t: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống
+Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối giàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Ngoài ra cho vay hợp vốn còn phải thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành.
+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn, Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng vơí số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết bảo đảm sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Ngân hàng và khách hàng thoả thuận thừi hạn hiệu lực của hạn mứctín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của Ngân hàng.
+ Các phơng thức cho vay khác phù hợp với những Quy định và Quy chế của Ngân hàng Nhà nớc
2.3 Quy định trong cho vay a Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng đủ những điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phờn án trả nợ khả thi.
- Thực hiện các Quy định về bảo đảm tiền vay b Nguyên tắc cho vay
Khách hàng vốn vay của Ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trang 6- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện quy định của Chính phủ và của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
c Đối tợng vốn vay
- Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị giá tăng nằm trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống;
- Các nhu cầu tài chính của khách hàng :
+ Số tiền thuế xuất nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất, nhập khẩu mà giá trị lô hàng đó Ngân hàng có tam gia cho vay;
+ Số tiền vay trả cho Ngân hàng cho vay trong thời hạn thi công, cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung, dài hạn để đầu t tài sản cố định mà khoản lãi đợc tính trong giá trị tài sản cố định đó;
+ Số tiền khách hàng vay để trả cho các khoản tài chính cho nớc ngoài mà các khoản đó đã đợc Ngân hàng trong nớc baỏ lãnh;
+ Các nhu cầu tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
d Quy trình cho vay
Để đảm bảo tính an toàn trong cho vay và thực hiện đúng Quy định của Nhà nớc, khi cho vay, dù món vay thuộc loại nào thì các Ngân hàng cũng phải thực hiện theo các bớc sau:
ớc 1 : Phân tích các yếu tố tín dụng - Thu thập thông tin:
Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn và các giấy tờ khác từ khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu, họ phải đến Ngân hàng xin vay và nộp các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của Ngân hàng nh hồ sơ vay vốn, hồ sơ kinh tế khách hàng, hồ sơ tài sản thế chấp, bảo lãnh, cầm cố
Ngoài ra, Ngân hàng còn thu thập thông tin trên nhiều nguồn khác nhau nh thông qua việc phỏng vấn ngời xin vay, điều tra nơi hoạt động, sản xuất, kinh doanh của ngời vay diễn ra hoặc từ các cơ quan cung ứng thông tin
- Xử lý thông tin:
Khi có đợc các giấy tờ và các thông tin cần thiết Ngân hàng tiến hành phân tích chúng dựa trên 5 yếu tố: uy tín của ngời vay, khả năng tạo ralợi nhuận của phơng án sử dụng vốn vay, năng lực vay nợ của ngời vay, quyền sở hữu tài sản, các diều kiện kinh tế khác
Việc xử lý thông tin nhằm mục đích đánh giá tính khả thi của dự án vay vốn, xem xét các tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ , từ đó dự đoán khả năng thu nợ và thu nhập của Ngân hàng
Toàn bộ quá trình thu thập và xử lý ở trên gọi là thẩm định dự án vay vốn, đây là khâu đầu tiên nhng rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng Khâu thẩm định đòi hỏi rất cao về trình độ cán bộ, việc thẩm định không những phải đợc tiến hành chặt chẽ, chi tiết mà còn rất cần đến tính linh hoạt, sự nhạy cảm trong công việc của cán bộ tín dụng Nh ta đã biết, trong hoạt động
Trang 7kinh doanh của Ngân hàng cũng nh hoạt động cho vay nói riêng, Ngân hàng luôn đứng trớc sự lựa chọn giữa “an toàn” và “sinh lời”, hai vấn đề này vừa bổ sung cho nhau, vừa ngợc nhau, vì vậy để kinh doanh hiệu quả Ngân hàng phải kết hợp cả hai yếu tố Việc thẩm định các dự án vay theo đúng nguyên tắc chặt chẽ sẽ giúp Ngân hàng tăng thêm tính an toàn trong hoạt động cho vay, tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng áp dụng tính nguyên tắc trong công việc vì khi đó Ngân hàng có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay các dự án sinh lời cao.
Kết thúc bớc này, ngời có quyền quyết định cuối cùng đồng ý hoặc từ chối cho vay Trong các trờng hợp cần thiết, giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định cho vay có thể chỉ định một số cán bộ có kinh nghiệm thực hiện tái thẩm định dự án hoặc thông qua Hội đồng tín dụng trớc khi ra quyết định cho vay Sau khi đa ra quyết định cho vay, Ngân hàng tiến hành các bớc tiếp theo.
ớc 2 : Ký kết hợp đồng bảo đảm
Để đảm bảo tính an toàn trong cho vay thì việc yêu cầu khách hàng ký kết hợp đồng bảo đảm vốn vay với Ngân hàng là rất cần thiết Có nhiều hình thức bảo đảm khác nhau nh bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh, tín chấp Tuỳ theo cho vay đối tợng nào mà yêu cầu bảo đảm khác nhau, ví nh, khi cho vay doanh nghiệp Nhà nớc có uy tín, có quan hệ lâu dài với Ngân hàng thì không cần tài sản thế chấp mà bảo đảm bằng tín chấp, nhng hiện nay việc cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt buộc phải bảo đảm bằng thế chấp.
ớc 3 : Ký kết hợp đồng tín dụng
Sau khi quyết định cho vay, Ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng theo mẫu thống nhất trong toàn hệ thống Ngân hàng Căn cứ tình hình thực tế, đặc điểm từng món vay, Ngân hàng cho vay có thể sửa đổi bổ sung một số chi tiết trong hợp đồng mẫu, nhng hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điêù kiện vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, cách thức giải ngân và sử dụng vốn vay, mục đích sử dụng tiền vay, phơng thức và kỳ hạn trả nợ, hình thức đảm bảo tiền vay, giá trị tài sản đảm bảo, biện pháp xử lý tài sản làm đảm bảo, chuyển nh ợng hoặc không chuyển nhợng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác đợc hai bên thoả thuận
ớc 4 : Giải ngân và kiểm soát trong khi cho vay
Thực hiện kế hoạch giải ngân phải gắn liền với các điều kiện giải ngân, điêù kiện giải ngân là một nội dung của hợp đồng tín dụng Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và do hoạt động kinh doanh của họ mà Ngân hàng tiến hành giải ngân một lần hay nhiều lần.
Khi cho vay, Ngân hàng phải thực hiện kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay nhằm đảm bảo tính an toàn tín dụng Tuỳ theo điều kiện cụ thể và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng mà Ngân hàng xây dựng quy chế kiểm tra thờng xuyên hay đột xuất việc sử dụng vốn vay của khách hàng
Kiểm soát trớc khi cho vay là việc kiểm tra các điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn và các nội dung khác
Kiểm soát trong khi cho vay tức là kiểm tra trong giai đoạn giải ngân bao gồm các công việc kiểm tra chứng từ, tài liệu gửi kèm giấy nhận nợ khi khách hàng rút vốn vay để đảm bảo phù hợp với mục đích xin vay quy định trong hợp đồng Trờng hợp cần thiết phải kiểm tra thực tế tình hình sử dụng vốn tại đơn vị khách hàng nh
Trang 8Ngân hàng đi kèm với khách hàng trong việc chi trả tiền hàng( tiền đó do Ngân hàng cho vay )
Kiểm soát sau khi cho vay gồm: kiểm tra thực tế tình hình sử dụng vốn vay, tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, khó khăn thuận lợi trong việc thu nợ, phát hiện kịp thời các vi phạm quy chế cho vay, vi phạm hợp đồng tín dụng để có biện pháp xử lý kịp thời
ớc 5 : Thu nợ và giải quyết nợ quá hạn
Việc thu nợ không chỉ thực hiện khi đến hạn mà còn có thể tiến hành thu nợ tr ớc trong những trờng họp đặc biệt nh: sử dụng vốn vay không đúng mục đích, có dấu hiệu lừa đảo, phá sản.
Thu nợ đến hạn là trờng hợp tốt nhất mà Ngân hàng mong muốn.
Khi xảy ra nợ qúa hạn, Ngân hàng phải có biện pháp xử lý thích hợp đối với từng trờng hợp, việc xử lý khoản cho vay có vấn đề là cả một nghệ thuật Đối với những khách hàng thành thật và có mong muốn trả nhng do những nguyên nhân khách quan khiến họ không thể trả nợ cho Ngân hàng đúng thời hạn thì Ngân hàng có thể gia hạn nợ, cấp thêm vốn để họ tiếp tục hoạt động, t vấn cho khách hàng Nếu khách hàng tỏ ra dối trá, lừa đảo, vỡ nợ, phá sản thì Ngân hàng cần áp dụng các biện pháp chế tài và những biện pháp cứng rắn khác để bằng mọi giá thu đợc nợ.
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay
Mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra đợc gọi là hiệu quả Nh vậy, hiệu quả có phạm vi rất rộng và đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau.
Hiệu quả cho vay có thể hiểu là sự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Trong phạm vi bài viết này, hiệu quả cho vay bao gồm cả về mặt chất l ợng và số l-ợng cho vay Vì vậy, ta có thể đa ra một số chỉ tiêu làm thớc đo đánh giá hiệu quả cho vay nh sau:
- Dới giác độ của một nhà Ngân hàng thì một món vay đợc gọi là có hiệu quả trớc hết phải là món vay mà vốn vay đó mang lại lợi nhuận cho nhà đầu t và lợi nhuận đó có thể trả đợc cả gốc và lãi đúng hạn Vì mục đích của việc Ngân hàng cho vay là để thu lợi nhuận, do đó việc nhận đợc thu nhập theo đúng thời gian đã định là điều mà Ngân hàng luôn mong muốn Ngợc lại, về phía khách hàng vay vốn thì việc sử dụng vốn vay mang lại lợi nhuận cũng là mục đích của họ khi vay vốn Ngân hàng
- Một chỉ tiêu nữa nằm trong hiệu quả hoạt động cho vay là khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, vì khi đó, vốn cho vay của Ngân hàng đã đợc sử dụng có ích cho nền kinh tế, cho xã hội và cũng hạn chế đợc rủi ro tín dụng của Ngân hàng
- Ngân hàng cho vay đợc gọi là có hiệu quả còn thể hiện sự tăng trởng tín dụng, biểu hiện qua doanh số cho vay, tổng số lãi thu đợc, doanh số thu nợ gốc, d nợ
- Vì Ngân hàng thơng mại hoạt động trên cơ sở đi vay để cho vay nên khi nói đến hiệu quả cho vay không thể không nói đến chi phí và doanh số huy động vào của Ngân hàng Cho vay có hiệu quả phải có doanh số cho vay tơng đối cân bằng với l-ợng vốn huy động đợc, nếu huy động đợc nhiều nhng cho vay đợc ít hơn sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn, khi đó chi phí trả lãi cho đầu vào sẽ tăng dần mà thu nhập từ
Trang 9việc cho vay thì có thể không bù đắp nổi Về doanh số thu lãi khi cho vay phải lớn hơn chi phí huy động vốn để vừa bù đắp đợc chi phí đầu vào vừa tạo thêm cho Ngân hàng một khoản vốn tự có lớn hơn Nh vậy, cho vay có hiệu quả là phải tính đến tính cân đối giữa huy động vốn và cho vay ra, đảm bảo quá trình luân chuyển vốn của Ngân hàng nhịp nhàng
- Ngân hàng cho vay có hiệu quả còn thể hiện sự phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng, cả đối với khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng nhằm mở rộng thị phần cũng nh uy tín của Ngân hàng trên thị trờng tài chính trong nớc cũng nh quốc tế.
- Đi liền với hiệu quả là yếu tố rủi ro, rủi ro là tiềm ẩn trong mọi hoạt động tín dụng Để nâng cao hiệu quả cho vay, Ngân hàng phải dự tính đợc mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với từng món vay và có những biện pháp xử lý kịp thời Thông qua các chỉ tiêu định lợng sau ngời ta có thể đánh giá đợc mức độ rủi ro Ngân hàng gặp phải khi cho vay :
+ Doanh số cho vay / Số lợt cho vay
Tỷ lệ này càng lớn có nghĩa là doanh số cho vay trung bình mỗi lợt vay lớn thì món vay đó có hiệu quả vì chi phí bỏ ra trong khi thực hiện món vay ít hơn nhiều so với tổng lãi thu về.
+ Doanh số thu nợ/ D nợ bình quân
Tỷ lệ này biểu hiện vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ này càng lớn có nghĩa là dòng vốn của Ngân hàng đợc luân chuyển nhanh chóng, đó cũng là hiệu quả cho vay
II Kinh tế ngoài quốc doanh trong mối quan hệ với hoạt động cho vay của Ngân hàng
1 Sự hình thành và phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh
1.1 Khái niệm kinh tế ngoài quốc doanh
Với đờng lối đổi mới đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ 6 (1986), Nhà nớc ta đã có nhiều văn bản luật và dới luật nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế Nớc ta hiện nay có năm thành phần kinh tế cơ bản là: thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể Tuy nhiên nếu xét theo hình thức sở hữu thì nền kinh tế Việt nam gồm có hai khu vực kinh tế chính là kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh.
- Kinh tế quốc doanh, cả trung ơng và địa phơng Kinh tế quốc doanh dựa trên sở hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất, chủ yếu bao gồm các đơn vị kinh tế mà toàn bộ số
Trang 10vốn thuộc về Nhà nớc hoặc Nhà nớc chiếm phần khống chế Nhà nớc bỏ vốn đầu t, hoạt động với mục đích chủ yếu là cung cấp các dịch vụ công cộng phục vụ sự nghiệp phát triển xã hội, là công cụ để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc và phát huy tác động của vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tạo nên những sự cân đối cần thiết cho nền kinh tế phát triển
- Kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm toàn bộ những đơn vị kinh tế cơ sở do t nhân (bao gồm một hoặc một tập thể các cá nhân) bỏ vốn đầu t dới mọi hình thức, nhằm mục đích chủ yếu là lợi nhuận và chịu sự chi phối của các chủ đầu t Các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này rất đa dạng, tạo ra các thành phần kinh tế khác nhau nh kinh tế cá thể, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế t bản t nhân và đ-ợc tổ chức dới hình thức: công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, hộ cá thể
Việc phân loại các khu vực kinh tế và các thành phần kinh tế nh trên là phù hợp, vì trong nền kinh tế thị trờng kinh tế quốc doanh là một công cụ của Nhà nớc có vai trò điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế xã hội chứ không phải chỉ nhằm mục tiêu lợi nhuận Cụ thể, kinh tế quốc doanh sẽ đảm bảo những cân đối lớn trong toàn bộ nền kinh tế nh đầu t và các hoạt động để cung cấp các dịch vụ công cộng, các công trình đòi hỏi vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm và không có lãi nh các dịch vụ giao thông cầu đờng, thuỷ lợi Thêm vào đó, để bảo đảm ổn định cho nền kinh tế, Nhà nớc phải đầu t vào các ngành sản xuất hàng hoá thiết yếu cho nền kinh tế nh điện năng, dầu khí, máy móc, công cụ Kinh tế ngoài quốc doanh có mục tiêu hoạt động chủ yếu là lợi nhuận và là động lực phát triển của nền kinh tế Nghiên cứu hoạt động của kinh tế ngoài quốc doanh trong mối quan hệ với khu vực kinh tế quốc doanh, ta sẽ thấy rõ đợc vai trò tất yếu của kinh tế ngoài quốc doanh trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội Quản lý kinh tế ngoài quốc doanh không phải là cải tạo về mặt sở hữu, biến chúng thành kinh tế quốc doanh, mà cần tạo môi trờng cho khu vực kinh tế này phát huy hết khả năng của mình, để cùng với kinh tế quốc doanh thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng, bền vững cho nền kinh tế đất nớc Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có hai khu vực kinh tế lớn nêu trên, cả hai khu vực kinh tế này luôn có sự đan xen vào nhau Nhng tuỳ từng hoàn cảnh, từng giai đoạn cụ thể để xác định cơ cấu hợp lý giữa hai khu vực Trong giai đoạn bớc đầu phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tích tụ tập trung ngày càng tăng, môi trờng kinh tế cha hoàn chỉnh, thị trờng kinh tế cha phát triển thì khu vực kinh tế quốc doanh có vai trò rất quan trọng Khi môi trờng kinh tế vĩ mô đã ổn định, hệ thống pháp luật đã hoàn chỉnh, đủ sức đảm bảo cho thị trờng hoạt động trong cơ chế cạnh tranh hoàn hảothì vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng đợc đề cao Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP ), tạo nên nguồn tài chính cho Nhà nớc nhằm phục vụ nhiều mục tiêu quan trọng, tăng cờng dự trữ tài chính, giải quyết việc làm, ổn định đời sống xã hội
Trong những năm qua, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bên cạnh khu vực kinh tế Nhà nớc đã xây dựng một nền kinh tế sôi động hơn, sự cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, thị trờng hàng hoá phong phú, chất lợng và tỷ lệ tăng kinh tế tăng trởng nhanh từ 8% đến 9% trong giai đoạn 1992- 1997
Kinh tế ngoài quốc doanh góp phần tập trung vốn của xã hội tạo cơ sở vật chất ban đầu cho nền kinh tế Một bộ phận rất lớn trong nguồn lực kinh tế của nớc ta hiện vẫn còn nằm rải rác, do có sự hình thành của kinh tế ngoài quốc doanh đã tập trung
Trang 11những bộ phận hoạt động kinh tế nhỏ lẻ trở thành các hợp tác xã, các doanh nghiệp lớn hơn Sự hình thành và phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đã khắc phục phần nào sự lãng phí nguồn lực kinh tế quốc gia Bởi các nhà doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động sản xuất, kinh doanh với nhiều phơng thức, nhiều loại hình hàng hoá dịch vụ đa dạng nên có thể lấp đầy những khoảng trống trong một số lĩnh vực mà những nhà đầu t lớn cũng nh Nhà nớc ít quan tâm Ví nh hiện nay các hợp tác xã thủ công, các làng nghề truyền thống đang phát triển giúp ngời dân có công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho quốc gia
Kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt nam mới đợc khôi phục và còn ở trình độ phát triển thấp nên có nhiều khả năng cha đợc khai thác, còn nằm dới dạng tiềm năng Tiềm năng quan trọng nhất của kinh tế ngoài quốc doanh là khả năng vô tận của sáng kiến cá nhân, trí tuệ, kinh nghiệm quản lý, tay nghề Kinh nghiệm ở các n ớc đi trớc cho thấy chính nguồn lực con ngời đã khắc phục đợc sự hạn chế về mặt tài nguyên, đất đai, khí hậu không thuận lợi Hiện nay, nguồn “chất xám” của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất dồi dào và đa dạng Thêm vào đó, sự đa dạng của các tổ chức sản xuất, kinh doanh và sự phong phú của sản phẩm là một tiềm năng lớn của kinh tế ngoài quốc doanh Chính những tiềm năng to lớn đó mà hiện nay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang trở thành môi trờng thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài Tuy nhiên trên thực tế, ở Việt nam mới chỉ xuất hiện loại hình liên doanh giữa bên nớc ngoài với các doanh nghiệp Nhà nớc, nh vậy là kinh tế ngoài quốc doanh của nớc ta còn là một tiềm năng cha đợc khai thác đúng mức
Với trên 70 triệu dân, Việt nam có tiềm năng về thị trờng hấp dẫn đối với nhiều kinh doanh trên thế giới Nhu cầu tiêu thụ của dân cũng rất phong phú Vì vậy, kinh tế ngoài quốc doanh có thể tạo đợc nhiều mặt hàng cao cấp xuất khẩu hoặc sản xuất những mặt hàng thích hợp với giá cả vừa phải, dễ tiêu thụ trong nớc Trong khi đó, các doanh nghiệp Nhà nứơc cũng sản xuất đợc nhiều mặt hàng có chất lợng cao nh-ng do chi phí quản lý tại doanh nh-nghiệp Nhà nớc khá cao nên giá thành sản phẩm cha phù hợp với sức mua của ngời dân
Kinh tế ngoài quốc doanh vừa là bạn đồng hành, vừa là đối thủ cạnh tranh với kinh tế quốc doanh Cùng với kinh tế quốc doanh, kinh tế ngoài quốc doanh đã và đang cung cấp ra thị trờng một khối lợng hàng hoá, dịch vụ rất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Với cơ chế hoạt động “thoáng”, năng động trong sản xuất, tìm kiếm bạn hàng, nhạy cảm với nhu cầu thị trờng, sản phẩm đa dạng Khác với kinh tế ngoài quốc doanh, trớc kia kinh tế quốc doanh hoạt động theo sự chỉ đạo của Nhà nớc từ trên xuống dới nên có phần kém năng động hơn, vì vậy hàng hoá không phù hợp với thị trờngvà có những lúc sản phẩm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã vợt trội hơn sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nớc Đứng trớc tình hình đó bắt buộc doanh nghiệp Nhà nớc phải đổi mới cơ chế hoạt động và nh vậy kinh tế ngoài quốc doanh đã thực sự cạnh tranh với kinh tế Nhà nớc khiến kinh tế Nhà nớc phải làm ăn hiệu quả hơn
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh góp phần vào sự thúc đẩy quá trình lành mạnh hoá trong hoạt động kinh tế Bởi các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng gắn liền với sự quản lý trực tiếp của chủ sở hữu, nên trong các quyết định quản trị có sự cân nhắc cẩn thận, cũng nh sự ổn định trong nội bộ, ít xảy ra tình trạng tham nhũng
Trang 12Kinh tế ngoài quốc doanh góp phần tăng cờng thu cho Ngân sách Nhà nớc Thuế là nguồn thu chính của Ngân sách Nhà nớc, nguồn này sẽ đợc dùng cho lợi ích chung của quốc gia Hiện nay, kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp khoảng 50% vào nguồn thu này Từ đó góp phần giảm sự mất cân đối của cán cân Ngân sách, phát huy vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Mục đích chính của các nhà doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là lợi ích kinh tế, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của nó đã tạo ra không ít những lợi ích xã hội và một trong những tác động đó là sự góp phần đáng kể cả nó vào việc giải quyết công ăn việc làm Việt nam hàng năm có khoảng 1,6 triệu ng -ời đến độ tuổi lao động Ngoài ra, còn một số lợng lớn là những ng-ời bàn thất nghiệp ở nông thôn và thành thị Đây là nguồn lao động rất dồi dào mà quốc gia cha khai thác hết đợc Nếu chỉ thông qua các doanh nghiệp quốc doanh thì sẽ không bao giờ giải quyết hết số lao động này Thực tế những năm qua cho thấy, ở thời điểm cao nhất quốc doanh chỉ thu hút khoảng 2 triệu lao động Trong khi đó, chỉ riêng khu vực kinh tế cá thể trong công nghiệp và dịch vụ năm 1993 đã thu hút đợc thêm 1,2 triệu lao động Trong năm 1994, khu vc kinh tế công nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh thu hút 2,8 triệu lao động, đến nay lên tới 4 triệu ngời
Một vai trò đặc biệt của kinh tế ngoài quốc doanh đối với riêng ngành Ngân hàng, đó là kinh tế ngoài quốc doanh trở thành một thị trờng vốn tín dụng rộng lớn, đầy tiềm năng Với sự phát triển ngày càng mạnh của kinh tế ngoài quốc doanh thì nhu cầu về vốn càng tăng, nh vậy tạo thị trờng có tiềm năng lớn cho các nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng nh huy động tiền gửi, cho vay, thanh toán Tuy nhiên, trên thực tế thật đáng tiếc là các Ngân hàng hiện nay còn ngần ngại khi lựa chọn kinh tế ngoài quốc doanh làm khách hàng, đặc biệt là trong hoạt động cho vay
Tại các nớc Đông Nam á, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang đợc đánh giá là nguồn lực chủ yếu, một mô hình phát triển thành công và là một công cụ làm tăng trởng nền kinh tế nói chung, đặc biệt đối vói lĩnh vực xuất khẩu Điều quan trọng là phải có những chính sách thích hợp nhằm phát huy vai trò tích cực của kinh tế ngoài quốc doanh đang có khả năng cạnh tranh với hiệu quả cao và đầy sức sống, có thể trở thành động lực phát triển trong thời hện đại hiện nay
1.2 Kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt nam qua các giai đoạn phát triển a Kinh tế ngoài quốc doanh trớc đổi mới ( 1945 – 1986 )
Từ năm 1945 đến nay, kinh tế ngoài quốc doanh của Việt nam đã trải qua nhiều bớc thăng trầm, nhng sức sống mãnh liệt và sự đóng góp cho nàn kinh tế trong từng giai đoạn cũng rất đáng kể
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, khu vực kinh tế quốc doanh còn rất nhỏ bé Do đó, kinh tế ngoài quốc doanh đã đảm nhận vai trò sản xuất và cung cấp hầu hết lơng thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm trong suốt những năm kháng chiến Riêng phần đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc, kinh tế ngoài quốc doanh đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu trong nớc của ngân sách ( từ 67,3% năm 1947 tăng lên 93% năm 1953 )
Từ sau ngay tiếp quản Thủ đô (10/ 1954), kinh tế ngoài quốc doanh bắt đầu rơi vào giai đoạn cải tạo, gặp nhiều khó khăn Kinh tế t nhân t bản chủ nghĩa bị xoá bỏ, kinh tế cá thể bị hạn chế, thu hẹp Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 1955 – 1974 thì khu vực t nhân, cá thể ngày càng bị giảm sút trên mọi lĩnh vực
Trang 13Bảng1: Bảng thống kê cơ cấu tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân:
Khu vực kinh tế Cơ cấu tổng sản phẩm xã
Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê 1975.
Nh vậy là thông qua công cuộc cải tạo Xã hội Chủ nghĩa ở miền Bắc ( so sánh tình hình kinh tế năm 1955 – 1957 với năm 1974, trong cơ cấu tổng sản phảm xã hội và thu nhập quốc dân ) ta thấy kinh tế quốc doanh và công t hợp doanh ngày càng phát triển và chiếm u thế tuyệt đối, còn kinh tế cá thể ngày càng giảm sút rõ rệt
Giữa năm 1975, đất nớc thống nhất nhng về mặt kinh tế và các chính sách có liên quan đến thị trờng, tiền tệ, giá cả còn khác nhau Riêng ở miền Nam, hoạt động công thơng nghiệp t nhân đang tồn tại trong phạm vi rộng lớn.T bản t nhân trong các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, đặc biệt là ngành dịch vụ, thơng nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng
Cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, kinh tế t nhân – cá thể phát triển khá mạnh và trên một số lĩnh vực đã lấn át kinh tế Xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, tuy bắt đầu công cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh từ năm 1978 nhng vai trò của kinh tế t nhân, cá thể còn khá lớn Thu nhập xã hội đợc phân phối không hợp lý và trên một số mặt phát triển theo chiều hớng tiêu cực, trốn lậu thuế, hàng giả, hoạt động phi pháp.
Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982) và Nghị quyết số 14 của Bộ Chính trị năm 1982 cùng đề ra yêu cầu khẩn cấp hoàn thành về cơ bản công cuộc cải tạo thơng nghiệp t bản t doanh; đa các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ trong cả nớc, chủ yếu phải chuyển sang sản xuất trong các cơ sở tập thể, phấn đấu hoàn thành về cơ bản vào năm 1985
Việc chủ trơng thực hiện chủ trơng mở rộng và củng cố vai trò của kinh tế quốc doanh, xoá bỏ kinh tế ngoài quốc doanh ( chủ yếu là t bản t doanh), có không ít tr-ờng hợp chỉ mang tính chất hình thức Nhiều cơ sở công t hợp doanh, tuỵêt đại bộ phận tiền vốn là của t nhân đợc cải tạo và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh một cách nhanh chóng Hộ t nhân, cá thể không đợc hợp thức hoá, nhng thực tế vì cuộc sống và nhu cầu tiêu dùng xã hội, vẫn tồn tại lén lút dới nhiều dạng hoạt động khác nhau Do đó, một số chủ trơng, chính sách kinh tế – xã hội cha khớp với quy luật khách quan, công cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh, sắp xếp hộ cá thể, cấm đoán nhiều ngành hàng thiết yếu trong khu vực kinh tế cá thể không thành công nên phải làm đi làm lại nhiều lần Hàng hoá bị khan hiếm, đời sống khó khăn cho cả các cơ sở sản xuất và ngời tiêu dùng Chủ trơng thu hẹp khu vực kinh tế t nhân, cá
Trang 14thể đã phần nào gây tác động không tốt đến nền kinh tế, hậu quả là làm nghèo khả năng phát triển đa dạng của khu vực kinh tế này, gây lãng phí tiềm năng của một khu vực kinh tế rộng lớn và cũng dẫn đến sự suy thoái của khu vực kinh tế quốc doanh Tình hình này đặt ra một nhu cầu cấp bách về đổi mới chủ trơng, chính sách để tạo sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể trong nền kinh tế b Kinh tế ngoài quốc doanh trong quá trình đổi mới ( từ 1986 đến nay)
Phơng hớng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã đợc khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tiếp tục đợc khẳng định trong Đại hội Đảng lần thứ VII và đợc cụ thể hoá trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 2 (khoá VII) với nội dung: “ Kinh tế tập thể, cá thể, t nhân đợc phát triển không hạn chế về quy môvà địa bàn hoạt động, trong lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đợc lựa chịn hình thức kinh doanh kể cả liên doanh với nớc ngoài, tạo môi trờng ổn định và an toàn cho mọi ngời yên tâm đầu t, xoá bỏ những cấm đoán ràng buộc vô lý, những thủ tục phiền hà gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh của nhân dân ”
Về cơ bản các chính sách của Nhà nớc đã tạo ra những khuôn khổ pháp lý cần thiết để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động thuận lợi, tạo niềm tin ban đầu cho chủ doanh nghiệp khắc phục những mặc cảm trớc đây của họ đối với chính sách cải tạo và thái độ của các cấp chính quyền đối với họ, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc cải thiện
Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nớc ( GDP) chia theo khu vực kinh tế
Nh vậy là từ năm 1986 đến 1995, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã dần dần đợc khôi phục và từng bớc phát triển, đã tạo ra khỏng 60% tổng sản phẩm trong nớc, chiếm tỷ trọng gấp hai lần so với đóng góp của kinh tế Nhà nớc vào GDP
Các doanh nghiệp Nhà nớc không còn là đơn vị kinh tế thừa hành; đang đợc sắp xếp lại theo hớng tự chủ về tài chínhvà kinh doanh có hạch toán; một bộ phận đã thích ứng với cơ chế mới, làm ăn có lãi Kinh tế cá thể thời bao cấp bị dồn nén, nay nhờ đổi mới đã phát triển nhanh chóng; đến cuối năm 1997, cả nớc đã có 2215000 cơ sở với 4380000lao động, doanh thu 40740 tỷ đồng trên 26500 tỷ đồng vốn kinh doanh Đặc biệt, chính sách đổi mới đã mở đờng cho hai loại hình kinh tế: t bản Nhà nớc và t bản t nhân hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ Đến cuối năm 1997, khu vực kinh tế TBTN đã có 1648 doanh nghiệp, thu hút 208100 lao động, doanh thu 45398 tỷ đồng trên 121130 tỷ đồng vốn đầu t kinh doanh, nộp ngân sách 9022 tỷ đồng
Về sự tăng trởng(năm 1999): Các cơ sở ngoài quốc doanh tăng trởng với tốc độ t-ơng đối nhanh So số liệu thống kê tháng 7/ 1996, số doanh nghiệp tănglên 57%; vốn sử dụng so với vốn đăng ký tăng 17,06% trong đó doanh nghiệp tăng 71,3%; hộ
Trang 15cá thể tăng 90,82%; Số vốn kinh doanh tính bình quân cho một lao động trong doanh nghiệp theo giấy phép kinh doanhlà 33,75 triệu đồng, theo số vốn thực tế, sử dụng là 57,8 triệu đồng Tơng tự hộ cá thể là 3,2 triệu và 6,3 triệu đồng
Để so sánh với khu vực kinh tế quốc doanh về sự đóng góp GDP ( thông qua số tuyệt đối) trong những năm gần đây, xem bảng 3.
Trang 16Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nớc theo giá so sánh 1995 phân theo thành phần - Kinh tế quốc doanh
- Kinh tế ngoài quốc
Trên đây là những con số cụ thể cho thấy sự tăng trởng rất nhanh của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhờ có sự đổi mới về chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc
Tuy nhiên, các chính sách hiện hành của Nhà nớc vẫn cha phù hợp để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thực sự có hiệu quả Một trong những sự yếu kém lớn của kinh tế ngoài quốc doanh là tình trạng vốn ít, điều này thể hiện qua bảng số
Trang 17- Chi nhánh của DNCNNN - DN tập thể
750 triệu
Nh vậy, số doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của luật Công ty và luật Doanh nghiệp t nhân chiếm tỷ trọng rất cao: 75,3% ( quốc doanh chiếm 24,7%), nhng số l-ợng lao động thì ngợc lại, chỉ chiếm khoảng 25% ( quốc doanh 75%) Về tiền vốn, quốc doanh chiếm 60%, các thành phần kinh tế còn lại chiếm 40% Từ những số liệu trên cho thấy hiện tại lợng vốn trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất nhỏ so với tiềm năng sản xuất, kinh doanh của nó
2 Những đặc điểm cơ bản hình thành nên nhu cầu vốn của kinh tế ngoài quốc doanh
Vốn là một điều kiện không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp hình thành và tiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp không giống nhau do quá trình huy động và sử dụng vốn phụ thuộc vào các nhân tố khác nhau nh loại hình sở hữu doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, quy mô và cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý của doanh nghiệp, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, chiến lợc phát triển của doanh nghiệp Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp gồm hai phần:
-Vốn tự có: gồm vốn ban đầu và vốn bổ sung hàng năm Đối với doanh nghiệp Nhà nớc ban đầu là vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp Doanh nghiệp t nhân có ban đầulà vốn của cá nhân bỏ ra và đối với công ty cổ phần là vốn góp của các cổ đông Vốn bổ sung hàng năm gồm từ lợi nhuận để lại và Ngân sách cấp thêm nếu là doanh nghiệp Nhà nớc, từ bán thêm cổ phiếu nếu là công ty cổ phần và các hình thức hợp pháp khác
- Nguồn vốn vay: Các doanh nghiệp đi vay vốn dói nhiều hình thức khác nhau nh-ng về cơ bản có hai hình thức chính là: tín dụnh-ng thơnh-ng mại và tín dụnh-ng Ngân hành-ng Tín dụng thơng mại là nguồn vốn tín dụng của các nhà cung cấp nh quan hệ mua bán chịu, mua hàng trả chậm hay trả góp Đây chỉ là một nguồn vốn ngắn hạn và sẽ gặp rủi ro khi quy mô vợt qúa giới hạn an toàn Khác với tín dụng thơng mại, tín dụng Ngân hàng có cả kỳ hạnngắn, trung và dài hạn Hiện nay ở Việt nam, thị trờng tài chính cha hoàn chỉnh, việc thu hút vốn của các doanh nghiệp cha phổ biến thì tín dụng Ngân hàng là một hình thức huy động vốn phổ biến nhất của các doanh nghiệp
Khác với doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có yếu tố sở hữu Nhà nớc, chủ sở hữu toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh của mình ( theo khuôn khổ pháp luật) và tự chịu trách nhiệm về hoạt động đó Do vậy, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phải “ tự thân vận động”trong cơ chế thị tr-ờng để tìm các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất Một trong những nguồn vốn quan trọng mà các doanh nghiệp quốc doanh huy động đợc là từ sự trợ giúp của Nhà nớc Trong khi đó nhu cầu vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất lớn nhng việc huy động vốn phải do doanh nghiệp tự tìm kiếm Tính tự lực của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tính hai mặt Nó vừa tạo ra sự năng động, sáng tạo, tự chủ trong sản xuất, kinh doanh nhng sự tự do này đôi khi vợt quá tầm kiểm soát của Nhà nớc gây nên nhiều tiêu cực trong hoạt động của khu vực kinh tế
Trang 18này Tình trạng vì chạy theo lợi nhuận mà có những phơng án kinh doanh mạo hiểm gây ra thua lỗ, phá sản, xem thờng pháp luật, tạo ra sự thiếu lòng tin đối với các chủ thể khác trong nền kinh tế và đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến các Ngân hàng ngại cho vay đối với khu vực này
Kinh tế ngoài quốc doanh có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động trên nhiều ngành: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp Thêm vào đó hình thức kinh doanh cũng hết sức đa dạng Tiềm năng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của nớc ta hiện nay vẫn cha đợc khai thác hết và một điều kiện quan trọng để thực hiện điều này chính là vốn Do vậy, tổng lợng vốn cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực kinh tế này là rất lớn
ở nớc ta, kinh tế ngoài quốc doanh còn non trẻ vì nó mới thực sự đợc công nhận là một khu vực kinh tế chính thức từ hơn 10 năm Do vậy, về quy mô doanh nghiệp còn rất nhỏ bé, 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Quy mô vốn đầu t của các doanh nghiệp t nhân là rất nhỏ Doanh nghiệp có số vốn dới 500 triệu đồng chiếm 68,3% tổng số doanh nghiệp ( trong đó, doanh nghiệp có vốn trên 100 triệu đồng chiếm 25,4%) Doanh nghiệp có số vốn trên 500 triệu đồng chiếm 31,7% ( trong đó, doanh nghiệp có vốn trên 1 tỷ chỉ chiếm 18,9%) Mặt khác ở nớc ta hiện nay, trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu là các doanh nghiệp t nhân Mặc dù loại hình kinh doanh ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đa dạng về loại hình nhng do vốn ít và hạn chế về khả năng tích luỹ vốn, kinh tế ngoài quốc doanh không có điều kiện đầu t khoa học công nghệ hiện đại; sản xuất công nghiệp nặng cũng nh đầu t vào cơ sở hạ tầng là những lĩnh vực có yêu cầu vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới chỉ kinh doanh nhỏ lẻ, chủ yếu là ngành dịch vụ mang tính chất “ tức thời” nên vốn vay chỉ có thể là ngắn hạn
Thêm nữa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn thiếu khả năng quản lý và đặc biệt trong việc lập kế hoạch tài chính, trình độ áp dụng khoa học công nghệ, trình độ lao động thấp đã gây ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và biểu hiện ở việc sử dụng vốn không hiệu quả gây trở ngại cho công tác huy động vốn của doanh nghiệp
Mặc dù đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nớc nhng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế và một trong những vấn đề gây cản trở cho sự phát triển của khu vực kinh tế này vẫn là sự thiếu vốn và các mâu thuẫn gây nên khó khăn trong việc huy động vốn
3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Thông qua những phân tích ở trên cho thấy hiện tại các doanh nghiệp của Việt nam nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng đang rất thiếu vốn Những loại hình tín dụng Ngân hàng đã và đang là nguồn quan trọng cung cấp lợng vốn khá lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là loại hình tín dụng cho vay
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh diễn ra liên tục và mở rộng quy mô hoạt động Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp với thời hạn có thể từ vài ngày đến nhiều năm với lợng vốn theo nhu cầu của doanh nghiệp, giúp quá trình hoạt động của doanh nghiệp không bị ngng trệ Hơn nữa, khi
Trang 19doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật thì sự giúp đỡ về vốn của Ngân hàng lúc đó là rất cần thiết
Thứ hai, tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Với một nguyên tắc cơ bản khi đi vay là ngời vay phải trả lãi và gốc trong một thời gian nhất định, nếu để quá hạn không trả đợc vốn vay thì doanh nghiệp phải chịu tổn thất về kinh tế do phạt lãi quá hạn rất cao và sự mất lòng tin của Ngân hàng cho vay Do đó bắt buộc doanh nghiệp phải tính toán chi phí sản xuất, tốc độ quay vòng vốn, làm ăn có lãi để khi hết thời hạn của vốn vay có thể đủ tiền chi trả lãi và gốc và những chi phí khác Khi vay vốn, Ngân hàng cho vay yêu cầu khách hàng phải thực hiện vốn vay đúng mục đích và Ngân hàng sẽ thực hiện giám sát quá trình hoạt động của doanh nghiệp Thêm vào đó, để thu hồi vốn và thu đợc lãi vay, đôi khi Ngân hàng còn tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Hoạt động cho vay của Ngân hàng không phải là việc rải đều vốn cho tất cả các khách hàng có nhu cầu mà chủ yếu tập trung cho những khách hàng làm ăn có hiệu quả nhằm tránh rủi ro cho Ngân hàng Chính vì vậy muốn tăng vốn, các doanh nghiệp không thể đi vay bừa bãi mà không chịu trách nhiệm về việc sử dụng vốn vay Đây cũng là một động lực thúc đẩy doanh nghiệp luôn cố gắng làm ăn hiệu quả hơn
Thứ ba, tín dụng Ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp Hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để sản xuất kinh doanh vì không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất mà còn làm tăng chi phí vốn Ngày nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng a thích sử dụng vốn vay hơn vì ba lý do chính sau: thứ nhất, việc sử dụng vốn vay để kinh doanh giúp chủ sử hữu đã chuyển một phần rủi ro trong sản xuất cho Ngân hàng thực hiện cho vay; thứ hai, đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì bằng việc vay vốn chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền điều hành doanh nghiệp; cuối cùng, chi phí trả lãi vay đợc tính trong chi phí hợp lý, hợp lệ khi tính thuế thu nhập, do đó doanh nghiệp đợc hởng một phần từ thuế Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá cao dễ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán, phá sản Do vậy, doanh nghiệp phải xác định một cơ cấu vốn tối u để vừa vận dụng vốn vay có hiệu quả nhng phải tránh đợc rủi ro thanh toán
Thứ t, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh càng phát triển lâu dài thì cũng tạo điều kiện để phát triển các mối quan hệ khác nh quan hệ trong hoạt động thanh toán, bảo lãnh, Ngân hàng là tổ chức trung gian của nền kinh tế, do vậy mà Ngân hàng có rất mối quan hệ với nhiều ngành ngề trên nhiều lĩnh vực với các thành phần kinh tế khác nhau Thông qua quan hệ tín dụng, Ngân hàng có thể cung cấp, t vấn cho khách hàng vay vốn nhiều thông tin bổ ích hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình
Tóm lại, tín dụng Ngân hàng đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tạo cơ sở vật chất cho các thành phần này đủ điều kiện liên doanh hợp tác kinh tế với các tổ chức kinh tế n ớc ngoài và các tổ chức kinh tế lớn hơn, khai tác lợi thế lợi thế của họ về kinh nghiệm sản xuất, quản lý, công nghệ, khoa học kỹ thuật Từ đó đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập cùng nền kinh tế thế giới
4 Những nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay
a Các nhân tố chủ quan
Trang 20Hiệu quả cho vay chịu tác động của nhiều nhân tố, trớc hết những nhân tố giữa hai chủ thể tham gia vào quá trình cho vay là Ngân hàng và khách hàng ảnh h -ởng trực tiếp đến hiệu quả của vốn vay
Về phía Ngân hàng - Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đ-ợc thực hiện, sự bảo đảm và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, h ớng giải quyết phần tín dụng vợt quá giới hạn, các khoản nợ vay có vấn đề Chính sách tín dụng ảnh hởng rất lớn tới kết quả hoạt động cho vay, nó là “ngời dẫn đờng” cho cán bộ tín dụng thực hiện việc cho vay đúng với yêu cầu của Ngân hàng, toàn bộ hoạt động cho vay diễn ra nh thế nào phần lớn tuân theo hớng dẫn của chính sách tín dụng đề ra Một chính sách tín dụng đợc gọi là thành công nghĩa là nó mang lại hiệu quả cho món vay đó Chính sách tín dụng cần đợc xây dựng hợp lý, đúng đắn nhng rất cần tính linh hoạt Vì nếu chính sách đợc thực hiện quá cứng nhắc thì Ngân hàng khó có thể thực hiện đợc món vay, giảm tính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng Với mức lãi suất đa dạng cho từng loại hình vốn vay và kỳ hạn phù hợp với phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả của món vay.
- Quy trình cho vay của Ngân hàng
Quy trình cho vay là quy định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ, đảm bảo an toàn vốn tín dụng, đợc bắt đầu khi phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn và lãi Quy trình cho vay thờng gồm năm bớc: phân tích các yếu tố tín dụng, ký kết hợp đồng baỏ đảm, ký kết hợp đồng tín dụng, giải ngân và kiểm soát trong khi cho vay, thu nợ và giải quyết nợ quá hạn Các khâu trong quy trình cho vay phải đợc kết hợp một cách thống nhất, chính xác, nhịp nhàng để tránh trờng hợp thất thoát vốn của Ngân hàng Mặt khác quy trình cho vay phải đảm bảo tính thuận tiện, gọn nhẹ, đơn giản để không gây khó khăn, mất thời gian cho khách hàng thì mới thu hút đông đảo khách hàng đến vay vốn
Trong quy trình cho vay, khâu thẩm định hay chính là bớc phân tích các yếu tố tín dụng chính là khâu quan trọng nhất ảnh hởng đến chất lợng của món vay đó Công việc này sần tính chặt chẽ, chính xác, có thực tế nhng cũng rất cần tính linh hoạt, sự nhạy cảm với nghề nghiệp để tránh phần nào những quyết định sai lầm Việc thẩm định mà quá nguyên tắc, cứng nhắc, kém linh hoạt có thể dẫn đến Ngân hàng bỏ lỡ nhiêù cơ hội Ngân hàng luôn phải cân nhắc giữa tính an toàn và tính sinh lời trong mọi công việc, tuy nhiên khi đã chọn ra đợc mục đích cụ thể thì cần đ-ợc có hớng đi đồng bộ trên mọi khâu của quy trình
Hiệu quả cho vay còn phụ thuộc vào công tác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay Qúa trình này giúp Ngân hàng có thể nắm bắt đ ợc đối tợng mà mình cho vay, khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không và hiệu quả sử dụng của vốn vay đó Thông qua kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng có thể dự đoán mọi tình hình xung quanh khoản vay của mình nh về thu nhập khi đến hạn hay Ngân hàng phát hiện đợc những dấu hiệu sai trái, bất hợp pháp để từ đó có biện pháp ngăn ngừa và biện pháp xử lý
Trang 21Bớc cuối cùng là thu nợ gốc và lãi của Ngân hàng cho từng đối tợng vay rất quan trọng vì hiệu quả đợc đánh giá trên kết quả thu đợc Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chu kỳ sản xuất kinh doanh thờng hay biến động, có thể một là do nào đó mà khách hàng cha muốn trả nợ hoặc cha có nguồn để trả nợ Vì thế nếu Ngân hàng không thu nợ kịp thời hay xác định kỳ hạn nợ không hợp lý có thể dẫn đến nợ quá hạn gia tăng, mất khả năng thu nợ của Ngân hàng Nếu xuất hiện những khoản nợ có vấn đề thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà Ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp
- Tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Đặc trng nhất của ngành Ngân hàng là “đi vay để cho vay”, bởi vậy nếu không đi vay đợc tức là Ngân hàng không có vốn để đem cho vay Nguồn vốn huy động đợc càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạt động cho vay phát triển T -ơng tự nh vậy chi phí trong hoạt động huy động vốn cũng ảnh hởng lớn tới lãi suất cho vay, vì lãi suất cho vay phải đủ để trang trải chi phí đầu vào Hiệu quả hoạt động cho vay cũng phụ thuộc vào hiệu quả huy động vốn, chúng phải song song với nhau Nếu Ngân hàng huy động đợc nhiều vốn mà không cho vay hết đợc số đó sẽ dẫn đến tình trạng “đọng vốn”, chi phí trả lãi vốn gia tăng mà thu nhập không tăng hoặc tăng thấp hơn chi phí vốn, Ngân hàng sẽ không có lãi
- Chất lợng nhân sự
Chất lợng nhân sự thể hiện ở trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, kiến thức tổng hợp nh kiến thức Marketing, tin học ngoại ngữ, , trách nhiệm với công việc và cả vấn đề đạo đức của các cán bộ tín dụng Dới con mắt của khách hàng, các cán bộ tín dụng là hình ảnh của Ngân hàng Vì vậy, phong cách giao tiếp của cán bộ tín dụng tạo niềm tin và sự hài lòng của khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với Ngân hàng Nhng trình độ nghiệp vụ là yếu tố quan trọng nhất vì nó đảm bảo quá trình thực thi nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác, linh hoạt trong mọi tình huống khi cho vay Thêm vào đó, những hiểu biết mang tính chất tổng hợp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thực hiện công việc tốt hơn đặc biệt là trong khâu thẩm định Hoạt động cho vay là lĩnh vực gặp nhiều rủi ro nhất của Ngân hàng, một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là do sự thiếu trách nhiệm và đạo đức của cán bộ tín dụng đã lợi dụng sơ hở trong quản lý để thực hiện động cơ riêng Yếu tố con ngời luôn là rất quan trọng để thực hiện thành công mọi công việc
- Thông tin tín dụng
Để hoạt động cho vay thực sự có hiệu quả cần nắm đợc các thông tin tín dụng chính xác, kịp thời Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng chủ yếu vào lòng tin, lòng tin có đúng hay không phụ thuộc vào chất lợng thông tin mà Ngân hàng có đợc Các thông tin tín dụng bao gồm những thông tin về tài chính, uy tín, trình độ quản lý, năng lực pháp lý, thông tin về kinh tế xã hội, Sự chính xác, kịp thời và đầy đủ của các thông tin sẽ giúp Ngân hàng đa ra quyết định đúng đắn với khách hàng, lựa chọn món vay có lợi cho Ngân hàng Hiện nay, ở nớc ta việc tìm kiếm thông tin có chất l-ợng nh trên là rất khó khăn Có nhiều khoản cho vay gặp rủi ro vì thiếu thông tin chính xác nh một khách hàng dùng một tài sản thể chấp đi vay nhiều ngân hàng, giấy tờ giả, hợp đồng giả hoặc “ thổi phồng” tính khả thi của phơng án kinh doanh Điều này không những gây tổn thất về mặt tài chính cho Ngân hàng mà còn mất lòng tin của Ngân hàng đối với những khách hàng khác, đặc biệt tình hình này
Trang 22thờng hay xuất hiện ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Ngân hàng nắm bắt các thông tin tín dụng không kịp thời sẽ không đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng và nh vậy hạn chế lợng cho vay ra của Ngân hàng
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Ngân hàng
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Ngân hàng cũng là yếu tố gây ảnh h ởng tới hiệu quả cho vay nói riêng và các hoạt động khác của Ngân hàng Với trang thiết bị hiện đại có thể giúp Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác nh việc ứng dụng tin học vào việc quản lý khách hàng Ngoài ra, hình thức của các trang thiết bị của Ngân hàng có thể đánh vào thị giác của khách hàng, tạo tâm lý tin tởng hoặc không tin tởng của khách hàng đây cũng là một yếu tố thu hút khách hàng đến với Ngân hàng
- Công tác tổ chức của Ngân hàng
Đây là yếu tố không trực tiếp ảnh hởng tới hiệu quả cho vay nhng nếu công tác tổ chức động của Ngân hàng không khoa học, có sự chồng chéo thì việc thực hiện các hoạt động cho vay của phòng tín dụng sẽ bị ảnh hởng không tốt
Phía doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hiệu quả cho vay không chỉ phụ thuộc vào việc Ngân hàng đã thực hiện nó nh thế nào mà cón phụ thuộc vào nhiều yếu tố về phía ngời sử dụng vốn vay
- Phơng án sản xuất kinh doanh của dự án vay vốn
Hiệu quả cả việc sử dụng vốn cũng một chỉ tiêu trong hiệu quả cho vay Một dự án mà phơng án kinh doanh không khả thi, khả năng tạo lợi nhuận thấp thì không thể nói việc sử dụng vốn vay đó có hiệu quả Phơng án kinh doanh tốt sẽ cho lợi nhuận cao để doanh nghiệp vừa đủ tiền trang trải cho chi phí vay vốn Ngân hàng, vừa có một lợng vốn lớn để tái đầu t
- Uy tín của doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp vay vốn đợc biểu hiện bằng sự sẵn lòng trả nợ, có mong muốn thực hiện tất cả các cam kết trong những
-Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có kinh doanh hiệu quả hay không và có thể trả nợ đợc cho Ngân hàng hay không cũng tuỳ thuộc vào tình hình tài chính hiện có của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng “ túng bấn” thì chắc chắn ít có ý định trả nợ Ngân hàng hoặc cũng trì hoãn việc trả nợ
- Nhà quản lý doanh nghiệp
Trình độ quản lý của doanh nghiệp tốt sẽ cho kết quả kinh doanh tốt nếu không gặp trở ngại khác Nhng hiện ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của nớc ta, trình độ quản lý của các doanh nghiệp còn rất kém, công tác quản lý còn nhiều sơ hở nên làm ăn không hiệu quả, thất thoát vốn, kết quả kinh doanh thấp, mất khả năng thanh toán, phá sản gia tăng Đôi khi những tổn thất của Ngân hàng là do đạo đức của ngời kinh doanh Ngời vay lợi dụng việc vay vốn Ngân hàng để làm ăn phi pháp, biển thủ vốn vay, không muốn trả nợ Ngân hàng gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc thu nợ
Trang 23- Các nhân tố khác nh năng lực vay nợ, quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp, b Những nhân tố khách quan
Cho vay có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào những nhân tố bên ngoài nh môi trờng kinh tế, môi trờng tự nhiên, môi trờng pháp lý, chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
- Chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
Từ khi Nhà nớc có chính sách cho phép phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, Ngân hàng có thêm một khách hàng lớn để mở rộng cho vay Nhng trên thực tế, cha có nhiều chủ trơng, chính sách u đãi đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Đặc biệt trong mấy năm trở lại đây, các điều kiện cho vay ngày càng thắt chặt nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không đủ điều kiện để vay vốn Nh vậy, những chính sách của Nhà nớc có thể là động lực nhng cũng có thể là cản trở để kinh tế ngoài quốc doanh có điều kiện vay và sử dụng vốn vay có hiệu quả
- Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế là môi trờng sống của cả doanh nghiệp và Ngân hàng Mọi hoạt động kinh doanh của cả hai chủ thể này đều bị ảnh hởng rất lớn về môi trờng kinh tế Môi trờng kinh tế luôn luôn biến động, nó bao gồm các yếu tố nh giá cả, cung, cầu Đối với Ngân hàng sự thay đổi của những yếu tố nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung và cầu tiền tệ thờng gây cho Ngân hàng những biến cố bất ngờ có thể dẫn đến lợi nhuận lớn hơn dự định nhng cũng có thể gây thua lỗ trầm trọng Môi trờng kinh tế ảnh hởng tới giá trị đồng tiền, sự giảm sút của giá trị đồng tiền chính là hao mòn vô hình của nó Nguyên tắc cho vay củaNgân hàng là bỏ ra một lợng tiền nhất định để sau một thời gian nhất định sẽ nhận đợc một lợng tiền lớn hơn Tuy nhiến sự chênh lệch giữa lợng lợng tiềng mà Ngân hàng thu đợc với thu đợc với lợng tiền Ngân hàng bỏ ra chỉ phản ánh sự lớn hơn về mặt lợng, còn về giá trị thực có tăng lên hay không còn phụ thuộc vào sự biến động giá trị đồng tiền trong thời gian cấp tín dụng Ngoài ra, chu kỳ kinh tế cũng ảnh hởng lớn tới nhu cầu tín dụng đối với Ngân hàng Trong thời kỳ hng thịnh, nhu cầu sản xuất gia tăng và gắn với nó nhu cầu vốn cũng gia tăng, vốn đợc vòng quay vốn nhanh và hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn cũng tăng Nhng trong thời kỳ suy thoái, các hoạt động kinh tế lâm vào trạng thái trì trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp và nh vậy nhu cầu vốn cũng giàm nhanh chóng Cũng tơng tự nh vậy, sự biến động của thị trờng về những yếu tố nh giá cả hàng hoá, dịch vụ, thị hiếu, sự cạnh tranh cũng tác động đến kết quả kd của các doanh nghiệp Đặc biệt đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh của ta hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các biến cố trên thị tr-ờng Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng tới việc doanh nghiệp có điều kiện để trả nợ Ngân hàng đúng hạn hay không
Nh vậy, những tác động của thị trờng tới hoạt động kinh tế nói chung và hiệu quả cho vay nói riêng là rất lớn và khó có thể lờng trớc đợc, vì thế rất cần có những biện pháp dự đoán để phòng và chống rủi ro thị trờng
- Môi trờng pháp lý
Mọi thành phần trong nền kinh tế thị trờng đều có quyền tự do kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật Hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng phải tuân theo nhiều văn bản pháp luật và dới luật của Nhà nớc nh Luật các tổ chức tín dụng, quy chế cho vay và các văn bản khác Các văn bản này cần chặt chẽ, rõ
Trang 24ràng, đầy đủ, đồng bộ và ổn định góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng để hoạt động cho vay có hiệu quả hơn Tuy nhiên, không chỉ đa ra các văn bản có tiêu chuẩn cao mà còn phải chú trọng việc thực thi nó, tránh tình trạng kẻ xấu lợi dụng “ kẽ hở” của luật để sử dụng vốn vay bất hợp pháp hoặc trốn nợ gây tổn thất cho Ngân hàng
- Các yếu tố tự nhiên và xã hội
Những yếu tố tự nhiên nh khí hậu, thời tiết, mùa vụ, thiên tai ảnh hởng đến sản xuất, kinh doanh đặc biệt là đối với những ngành chịu phụ thuộc vào thiên nhiên nh sản xuất nông nghiệp, thuỷ hải sản hay một số mặt hàng theo mùa vụ nh quần áo, giầy dép, Sự thay đổi của những yếu tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hởng đến nhu cầu vay vốn và kết quả thu nợ của Ngân hàng thực hiện cho vay Ví dụ hợp tác xã vay vốn Ngân hàng để nuôi trồng thuỷ sản, nhng do lũ lụt nên toàn bộ số thuỷ sản bị mất hết, khi đó chắc chắn Ngân hàng không thể thu đợc nợ của họ mà phải có những biện pháp hỗ trợ khác
Ngoài ra yếu tố xã hội cũng ảnh hởng tới tâm lý của mọi đối tợng Ví dụ nh tâm lý không tin tởng của các Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ gây trở ngại trong tiến trình xin cấp tín dụng của khu vực này đôí với Ngân hàng
- Các yếu tố khác
Ngoài những nhân tố kể trên còn những nhân tố phụ khác cũng tác động tới hiệu quả cho vay nh vấn đề về chính trị, vai trò của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng nơi Ngân hàng hoạt động, và những yếu tố thuộc địa bàn hoạt động của Ngân hàng
Trang 25Chơng II: THựC TRạNG CHO VAY Đối với kinh tếnhoài quốc doanh tại ngân hàng công thơng
đống đa
I Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Ngân hàng Công thơng Đống Đa thành lập năm 1957, là một chi nhánh loại 1 của Ngân hàng Công thơng Việt Nam hoạt động trên địa bàn quận Đống Đa Ngân hàng có quan hệ đại lý với 450 Ngân hàng tại hơn 40 nớc và khu vực Là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu (SWIFT) nên Ngân hàng Công thơng Đống Đa có khả năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và dịch vụ Ngân hàng Quốc tế một cách nhanh chóng, thuận tiện, hiệu quả nhất
Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng từ khi thành lập đến nay qua ba giai đoạn sau:
Trớc năm 1987, đây là thời kỳ quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp, chỉ có một hệ thống ngân hàng duy nhất trên đất nớc Hệ thống ngân hàng đợc tổ chức thành ba cấp địa giới hành chính Hệ thống ngân hàng hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp Ngân hàng công thơng Đống Đa thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nớc, thuộc Ngân hàng thành phố Hà nội và là ngân hàng bao cấp Ngân hàng công thơng hoạt động mang tính chất quản lý Nhà nớc.
Từ năm 1987, năm đổi mới kinh tế Ngày 3/8/1987, Hội đồng bộ trởng ban hành quyết định 218/HĐBT cho phép hệ thống ngân hàng Việt Nam thí điểm chuyển hoạt động sang cơ chế hạch toán kinh doanh Thực hiện hệ thống ngân hàng hai cấp:
- Hệ thống ngân hàng Nhà nớc Việt nam với chức năng quản lý Nhà nớc - Các ngân hàng kinh doanh thực hiện chức năng kinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ.
Hệ thống Ngân hàng Công thơng thuộc nhóm các ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ
Từ năm 1992 đến nay, Ngân hàng đợc phép hạch toán độc lập, tuy nhiên vẫn nằm trong khuôn khổ của hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt nam, lãi Ngân hàng Công thơng Đống Đa thu đợc trong quá trình hoạt động chuyển về Ngân hàng Công thơng Việt Nam, việc phân chia số lãi đó thực hiện theo quy định của NHCTVN.
Trong hai năm 1998-1999, Thành phố Hà nội đợc Nhà nớc cho phép mở rộng địa bàn thành phố, Ngân hàng Công thơng Việt nam cha thể tổ chức đợc các chi nhánh cho những quận mới Vì vậy Ngân hàng Công thơng Đống Đa với tay sang hoạt động ở quận Thanh Xuân, mở một chi nhánh phụ thuộc( chi nhánh này báo sổ cho Ngân hàng Công thơng Đống Đa 100%) Từ năm 2000, Ngân hàng đó đợc tách ra thành một chi nhánh độc lập, hoạt động ngang hàng với Ngân hàng Công thơng Đống Đa và 1/3 nguồn lực hiện có của Ngân hàng Công thơng Đống Đa tách cho
Trang 26Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân Cho đến nay, trên địa bàn Hà nội cha có chi nhánh nào đợc tách ra nh Ngân hàng Công thơng Đống Đa
2.Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Ngân hàng Công thơng Đống Đa hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, nhiều ngành khác nhau của nền kinh tế thuộc địa hoạt động cho phép của Ngân hàng khi khách hàng có nhu cầu.
Các chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt nam không có vốn tự có của riêng mình Nhà nớc cấp vốn cho NHCTVN, sau đó NHCTVN dùng vốn đó để điều phối vốn cho các chi nhánh khi cần thiết.
2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng huy động vốn từ nhiều nguồn.
- Tiền gửi dân c: Gồm tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu
Tiền gửi tiết kiệm: có kỳ hạn (loại 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng) và không có kỳ hạn.
Ngân hàng phát hành kỳ phiếu trong mỗi thời điểm cần thiết nhằm vào mục đích nhất định Ngân hàng Công thơng Đống Đa không có quyền tự đa ra quyết định phát hành kỳ phiếu Khi việc phát hành kỳ phiếu nhằm huy động vốn cho cả hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng Công thơng Việt nam sẽ đa ra chỉ tiêu cho các chi nhánh Khi việc phát hành kỳ phiếu nhằm phục vụ mục đích riêng của Ngân hàng chi nhánh thì Ngân hàng chi nhánh phải xin phép Ngân hàng trung ơng.
- Tiền gửi từ các doanh nghiệp: Bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không có kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp thờng là tiền gửi thanh toán, là vốn luân chuyển thờng xuyên.
Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp là số tiền nhàn rỗi, số này không nhiều so với tiền gửi thanh toán.
2.2 Hoạt động cho vay
Ngân hàng Công thơng Đống Đa thực hiện cho vay đối với tất cả các đối tợng trong nền kinh tế, thực hiện cho vay một cách bình đẳng đối với cả năm thành phần kinh tế, cho vay đối với toàn bộ các ngành sản xuất, thơng nghiệp Ngoài ra, Ngân hàng thực hiện cho vay theo dự án ký kết giữa hai bên, cho vay đối với các tổ chức nớc ngoài.
Hoạt động tín dụng gồm:
Trang 27- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung và dài hạn
- Đồng tài trợ cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài
- Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tam gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bảo lãnh của bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng
- Các chơng trình vay vốn u đãi:
+ Hiệp định vay vốn từ Ngân hàng tái thiết Đức (KFW).
+ Hiệp định vay vốn công ty hỗ trợ Đầu t phát triển CHLB Đức (DEG) + Hiệp định vay vốn từ Chính phủ Đan mạch.
+ Cho vay bằng nguồn vốn quỹ phát triển cá doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF).
+ Các hiệp định tín dụng khung + Chơng trình cho vay sinh viên
2.3 Các hoạt động trung gian
Bao gồm các dịch vụ nh thanh toán, trung gian chuyển tiền cho khách hàng, bảo lãnh, giữ két Tất cả các hoạt động này Ngân hàng thu đợc khoản thu nhập là phí.
Cụ thể là các dịch vụ sau: - Dịch vụ kho quỹ:
+ Nhận thu và kiểm đếm tiền mặt, ngân phiếu thanh toán tại trụ sở của khách hàng.
+ Nhận giữ tiền và các giấy tờ quan trọng - Dịch vụ Ngân hàng Quốc tế:
+ Th tín dụng (LC): Ngân hàng Công thơng Đống Đa phát hành th tín dụng, thông báo LC, xác nhận, chiết khấu, thanh toán LC.
+ Nhờ thu (collection ): nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
+ Chuyển tiền bằng điện (TTR) Chuyển tiền kiều hối.
Thanh toán thẻ tín dụng Quốc tế, Séc du lịch Dịch vụ ngoại hối.
+ Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot) + Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward) + Dịch vụ hoán đổi ( Swap).
Trang 28- Dịch vụ thanh toán điện tử:
Ngân hàng Công thơng Đống Đa có mạng thanh toán điện tử sớm nhất và tiên tiến nhất ở Việt nam.
3.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
3.1 Phòng nguồn vốn
Phòng nguồn vốn có 10 phòng ban, bao gồm một mạng lới tiết kiệm của các phờng thuộc địa bàn quận, cụ thể là có 14 quỹ tiết kiệm
Phòng có nhiệm vụ thu hút tiền gửi dân c trên địa bàn (có cả nội tệ và ngoại tệ) Trong tổng nguồn của Ngân hàng thì phòng này huy động đợc một trong ba nguồn Ngân hàng Tổng nguồn của Ngân hàng bao gồm: nguồn tín dụng, nguồn LC và nguồn tiền gửi dân c Hiện nay nguồn tiền gửi dân c mà phòng nguồn vốn huy động đợc chiếm 65-67% tổng nguồn của Ngân hàng, tơng ứng với số tuyệt đối là gần 700 tỷ VND
Phòng nguồn vốn chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Công thơng Việt nam, giám đốc Ngân hàng Công thơng Đống Đa Phòng hoạt động tuân theo Quyết định 68/ HĐBT về thể lệ huy động tiền gửi dân c
Từ năm 1997, nhằm tiếp thị khách hàng, Ngân hàng đã đa ra chính sách khách hàng trong đó quy định về việc rút lãi trớc và sau hạn đối với tiền gửi có kỳ hạn Nếu khách hàng rút tiền trớc kỳ hạn thì sẽ tính lãi theo lãi suất không kỳ hạn Nếu hết thời hạn mà khách hàng không lấy lãi thì lãi sẽ đợc nhập vào gốc.
Nếu Ngân hàng huy động đợc số tiền lớn mà cho vay đợc ít thì 7% trong số d huy động đó sẽ trích nộp vào quỹ dự phòng gửi vào Ngân hàng Nhà nớc.
Quân số cán bộ của phòng là 72 ngời, chiếm 40% số cán bộ của toàn Ngân hàng.
3.2 Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ cho vay, thu nợ và quản lý d nợ.
Ngân hàng cho vay cả nội tệ và ngoại tệ, tuy nhiên đối với ngoại tệ thì việc hạch toán đợc chuyển sang phòng kinh doanh đối ngoại.
Ngân hàng Công th ơng Đống Đa Phòng kinh doanh ban Phòng kho quỹ Phòng kinh doanh đối ngoại l nhãnh Phòng nguồn vốn
Trang 29Quân số của phòng là 50 ngời.
Kết quả hoạt động của phòng ảnh hởng lớn tới lợi nhuận Ngân hàng.
3.3 Phòng kinh doanh đối ngoại
Chức năng: cho vay ngoại tệ.
Nhiệm vụ: quản lý các khoản tiền ngoại tệ gồm tiền gửi, tiền vay, LC, chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài và các dịch vụ khác về ngoại hối nh mua ngoại tệ
Quản lý tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp, t nhân Các loại ngoại tệ Ngân hàng giữ là những đồng ngoại tệ cơ bản nh USD, + Thanh toán điện tử + Quầy séc bảo chi
+ Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu và uỷ nhiệm chi
Các thanh toán viên đảm nhiệm việc thanh toán, đợc chia ra thanh toán cho quốc doanh, tập thể và cá nhân.
Nội dung công việc của các thanh toán viên là thanh toán tất cả các yêu cầu của khách hàng, thu nợ, thu lãi khách hàng Việc thanh toán chỉ thực hiện trên chứng từ, nếu thanh toán tiền mặt đợc thực hiện ở quầy khác
Nhiệm vụ: bộ phận này có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, quản lý tiền gửi, tiền vay của khách.
Công việc hàng ngày của bộ phận kế toán giao dịch: thứ nhất là chấm sổ gồm việc so sánh giữa sổ hạch toán chi tiết và chứng từ ngày hôm trớc, đối chiếu sổ hạch toán chi tiết với nhật ký quỹ tiền mặt; thứ hai là giao nhận tiền; thứ ba là kiểm tra dấu, chữ ký, số tiền trên tài khoản Sau khi chấm sổ phụ chi tiết của từng ngày, tập hợp thành sổ phụ chi tiết cho từng tháng Từng ngày phải lu lại chứng từ nghiệp vụ phát sinh cho từng khách hàng, cho từng tài khoản kèm sổ phụ để đa cho khách hàng chứng từ phát sinh (nếu khách hàng yêu cầu)
Bộ phận thanh toán viên có 8 nhân viên - Kế toán nội bộ
Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý vốn của Ngân hàng , hạch toán tài vụ, quản lý và hạch toán toàn bộ những chi tiêu nội bộ Ngân hàng.
- Kế toán tiết kiệm
Trang 30Phòng nguồn vốn sau khi huy động, chuyển tất cả chứng từ về bộ phận kế toán tiết kiệm.
- Bộ phận kiểm soát
Bộ phận kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát về tính hợp lệ của các chứng từ Việc kiểm soát này đợc thực hiện bằng tay,sau đó phân ra chứng từ tơng ứng với mỗi bộ phận trong phòng kế toán để xử lý Bộ phận này gồm có hai nhân viên.
- Bộ phận báo biểu
Là bộ phận có nhiệm vụ làm số liệu tập hợp toàn chi nhánh - Bộ phận báo giấy tờ in
Phòng kế toán chỉ làm nhiệm vụ hạch toán VN đồng Ngoài ra, phòng kế toán còn có nhiệm vụ làm các dịch vụ thanh toán nh chuyển tiền, mua lại các giấy tờ in phần này cũng chiếm tỷ trọng góp phần tơng đối góp phần tăng lợi nhuận Ngân hàng.
Tổng số cán bộ công nhân viên của phòng là 50 ngời.
3.5 Phòng điện toán
Nhiệm vụ: Tập hợp toàn bộ các phát sinh của Ngân hàng từ phòng kế toán chuyển sang để xử lý bằng máy tính, cuối ngày lên bảng cân đối hàng ngày, hàng thàng, hàng quý, hàng năm.
Ngân hàng Công thơng Việt nam sẽ kiểm soát hoạt động kinh doanh của chi nhánh trên máy tính Tất cả kết quả kinh doanh của chi nhánh đợc phản ánh và đợc quản lý tại phòng điện toán Phòng điện toán đa ra số liệu đủ, đúng trên cơ sở hạch toán của phòng kế toán để giúp ban lãnh đạo biết đợc hoạt động hàng ngày từ đó ban lãnh đạo lập kế hoạch cho công việc ngày hôm sau Phòng điện toán của Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc nối mạng với Trung tâm Công nghệ thông tin Ngân hàng Công thơng Việt nam để Ngân hàng Công thơng Việt nam kiểm soát toàn bộ hoạt động các chi nhánh hàng ngày Phòng điện toán đợc nối mạng với phòng kinh doanh ngoại hối và phòng kế toán của Ngân hàng Quân số cán bộ công nhân viên là 10 ngời.
3.6 Phòng kiểm tra, kiểm soát( hay phòng kiểm tra nội bộ)
Chức năng: Phòng kiểm tra nội bộ có chức năng kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của Ngân hàng ( ví dụ nh kế toán, tín dụng, ngoại hối, ) xem có đúng với chế độ, quy định của Nhà nớc, của ngành, đặc biệt là cần kiểm tra các hoạt động cho vay kinh doanh
Quân số của phòng là 10 cán bộ.
3.7 Phòng kho quỹ
Phòng kho quỹ có những nhiệm vụ sau:
- Thu, chi tiền tệ ( là tiền mặt: VND & ngoại tệ)
+ Phòng nguồn vốn khi thu đợc tiền gửi của dân c đa về phòng kho quỹ + Thu tiền của khách hàng gửi về Ngân hàng.
Trang 31+ Chi tiền gỉ của khách hàng khi họ rút tiền ra + Chi các khoản tiền vay bằng tiền mặt.
+ Chi và thu khác.
- Quản lý tài sản thế chấp
Các loại tài sản thế chấp bao gồm các giấy tờ có giá, bất động sản, động sản Ngoài chức năng thu tiền tại Ngân hàng còn có chức năng làm dịch vụ ngân quỹ tức là cán bộ phòng sẽ đến tận nơi thu tiền, thanh toán tiền nếu khách hàng có yêu cầu Dịch vụ này giúp Ngân hàng tăng thu nhập từ phí dịch vụ.
Quân số của phòng là 48 cán bộ công nhân viên.
3.8 Phòng giao dịch trên các địa bàn dân c xa trụ sở chính
Ngân hàng có hai phòng giao dịch: - Phòng giao dịch Cát Linh - Phòng giao dịch Kim Liên.
Việc thành lập thêm hai phòng giao dịch này nhằm mục đích thu hút tiền gửi và tiền vay Phòng này có chức năng thu hút nguồn vốn và cho vay, hạch toán và báo sổ về trung tâm hàng ngày Tại hai phòng này hiện nay chủ yếu là cho vay ngắn hạn đối với t nhân, cá thể, công ty trách nhiệm hữu hạn Hình thức đảm bảo chủ yếu là thế chấp bất động sản Hai phòng này không cho vay ngọai tệ, nếu có khách hàng thì phải chuyển lên Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
Cơ cấu tổ chức của phòng gồm: bộ phận tiết kiệm, kế toán, tín dụng và thủ quỹ Quân số mỗi phòng là 11 ngời.
Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm về hậu cần cơ quan gồm quản lý tài sản cố định, trang thiết bị, bảo vệ cơ quan
Quân số của phòng là 30 ngời.
4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa trongnhững năm gần đây
4.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh của Ngân hàng Nó thu gom toàn bộ vốn tạm thời nhàn rỗi từ nhỏ đến lớncủa nền kinh tế, nhờ có huy động vốn mà Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác, đặc biệt là để cho vay Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc đánh giá là một trong những chi nhánh trong hệ thống ngân hàng Công th-ơng có số vốn huy động thờng xuyên vợt kế hoạch đặt ra Tính đến 31/12/2001, tổng
Trang 32huy động của chi nhánh đạt 1850 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trớc đạt 121%, vợt kế hoạch trung ơng giao 7,5%.
Hiện nay Ngân hàng đang huy động cả tiết kiện bằng VND và USD Tiết kiệm bằng VND có các mức lãi suất khác nhau, tuỳ thuộc vào kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm:
Tài khoản không kỳ hạn có lãi suất 0,2% /tháng Tài khoản kỳ hạn 3 tháng: có lãi suất 0,45% /tháng Tài khoản kỳ hạn 6 tháng: có lãi suất 0,5% /tháng Tài khoản kỳ hạn 12 tháng: có lãi suất 0,55% /tháng Theo dự tính, từ ngày 7/2/2002 sẽ áp dụng mức lãi suất nh sau:
Tiền gửi tài khoản không kỳ hạn: 2%/năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 3 tháng: 3,85% /năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 6 tháng: 4,0% / năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 9 tháng: 4,2% / năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 12 tháng: 4,35% / năm
Trong đó tiết kiệm không kỳ hạn đợc tính lãi theo tích số d ngày: (Số d tiền gửi x lãi suất tài khoản)/30 ngày
Trên đây là mức lãi suất tiền gửi tiết kiện của Ngân hàng đang và sẽ áp dụng.
Các hình thức huy động chủ yếu của Ngân hàng Công thơng Đống Đa thời gian qua nh sau:
- Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn (3, 6, 9, 12 tháng) - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
- Kỳ phiếu có mục đích (3, 6 tháng)
Thế mạnh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c (chiếm 65 –67% tổng nguồn vốn của ngân hàng) Tuy nhiên hiện nay số tiền gửi từ phía tổ chức kinh tế còn cha cao
Bảng 5: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Bảng số liệu đã mô tả kết quả huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa từ năm 1998 đến năm 2001 Nh vậy, tổng nguồn mà Ngân hàng huy động đợc không ngừng tăng lên Đặc biệt, năm 1999 lợng vốn huy động tăng rất nhiều so
Trang 33với năm 97, từ 951 tỷ lên tới 1375 tỷ, tăng 424 tỷ tơng ứng với số tơng đối là 44,6% Năm 99, tổng nguồn vốn tăng so với 1999 là 3,6% và năm 2001 tăng so với năm 2000 là 29,8% (420,5 tỷ).
Năm 1998, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn (79,9%), trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (chiếm 76,2%) Tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ (18,9%) và đặc biệt là kỳ phiếu chỉ chiếm 1,8% Nh vậy, về cơ cấu nguồn của Ngân hàng cha cân bằng.
Năm 1999, do Ngân hàng tăng lợng phát hành kỳ phiếu lên tới 55 tỷ,chiếm 4%, tăng hơn so với năm 1998 là 44 tỷ Thêm vào đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đáng kể (170 tỷ so với năm 97, chiếm tỷ trọng 25,5% trong tổng nguồn) Đây là một sự tăng trởng đột biến trong tổng nguồn của năm 1999 so với năm 97 Sở dĩ có sự tăng trởng lớn nh thế cũng là do nhiều nguyên nhân Trớc hết là do Ngân hàng đã chuyển đổi, cải tiến phơng thức huy động, sự nỗ lực của các cán bộ Ngân hàng Nng Nnguyên nhân ảnh hởNng trực tiếp là do sự tác độNng của nền kinh tế, đó là sự ảnh h-ởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á, tốc độ tăng trh-ởng của nền kinh tế chững lại, sức mua của thị trờng giảm sút, khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doang nghiệp gặp nhiều khó khăn đã tác động không nhỏ đến tốc độ chut chuyển vốn trong nền kinh tế Vì thế, các nhà sản xuất thu hẹp sản xuất và tìm cách bảo đảm an toàn cho đồng vốn của mình bằng cách gửi tiền vào Ngân hàng.
Năm 2000, nền kinh tế nớc ta vẫn đang chịu sự ảnh hởng của tình trạng trên Tuy nhiên, số d tiền gửi ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa vẫn tăng so với đầu năm 9,5% Mặc dù ngân hàng Công thơng trung ơng đã nhiều lần giảm lãi suất tiền gửi Với mục tiêu tăng trởng, hiệu quả, an toàn vốn, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đẩy mạnh công tác huy động vốn tăng thêm 60 tài khoản tiền gửi.Với 14 quỹ tiết kiệm, cùng với thái độ nhiệt tình, thủ tục nhanh gọn, thuận lợi ngày càng thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch Trong tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm 2000, tiền gửi VND đạt 1.156 tỷ, tiền gửi ngoại tệ 265 tỷ Năm 2000 có tỷ lệ tiền gửi cao nhất, chiếm 82,5% trong tổng nguồn vốn Trong khi đó, lợng vốn huy động từ các tổ chức tài chính và kỳ phiếu giảm đáng kể Tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm 105 tỷ, kỳ phiếu giảm 5,05 tỷ so với năm 2000 Ngân hàng thờng xuyên gửi vốn thừa về ngân hàng Công thơng Việt Nam trên 700 tỷ đồng để điều hoà trong toàn hệ thống.
Tính đến 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động (cả VND và ngoại tệ) đạt 1850 tỷ, tăng 1850 420,5 tỷ so với năm 2000, tốc độ tăng là 29,8%, so với kế hoạch tăng 7,5% Trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng 20 tỷ (tăng 1,1%), tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 405 tỷ (tăng 165,3%) so với năm 2000 Trong năm 2001 lợng tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng lên một lợng rất lớn, do vậy đã có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn có lợi thế cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn và sử dụng vốn tăng lên đáng kể, nhng nguồn vốn mới sử dụng hết 54,5% số vốn, trừ tỷ lệ ký quỹ, còn lại đợc chuyển về ngân hàng Công thơng Việt Nam để điều hoà vốn giảm thấp Mặt khác, tiền gửi tiết kiệm phần lớn là tiền gửi có kỳ hạn lãi suất cao nên bất lợi trong kinh doanh tiền tệ cho Ngân hàng, nhất là trong điều kiện cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Công tác huy động vốn năm 2001 có thể gọi là rất thắng lợi, vợt trội so với những năm trớc cả về tổng nguồn vốn và cơ cấu vốn Sở dĩ có đợc những thắng lợi đó là do:
Trang 34- Mạng lới huy động tiền gửi của dân c đợc mở rộng, có 14 quỹ tiết kiệm trên địa bàn đông dân c, có nhiều quỹ đạt số d từ trên 100 tỷ đến 150 tỷ Mặc dù lu lợng khách hàng rất đông nhng các quỹ tiết kiệm vẫn đảm bảo thu chi kịp thời, chính xác - Tổ chức thu lu động ở các đơn vị có tiền mặt lớn nh: thờng xuyên có một tổ thu tiền mặt tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu tổ chức thu nhận tiền mặt vào ngày nghỉ thứ bảy cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, tạo đợc tâm lý yên tâm và tin tởng khi gửi tiền vào Ngân hàng; đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng đợc giải quyết nhanh chóng kịp thời
Qua những phân tích các số liệu về nguồn vốn huy động của Ngân hàng từ năm 1998 đến nay cho thấy đắc điểm nổi bật nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là lợng tiền gửi của dân c rất lớn (chiếm từ 64,8 đến 82,5%) Trong đó phần lớn là tiền gửi có kỳ hạn (chiếm từ 63,7 đến 81,5%) Đặc diểm của nguồn nay là tính ổn định cao, do đó mở ra cho Ngân hàng một lợi thế có điều kiện để cho vay trung, dài hạn Tuy nhiên, đây lại là nguồn phải trả lãi suất cao nhất Vì vậy, chi phí huy động nguồn củaNgân hàng Công thơng Đống Đa là khá cao Để khắc phục bất lợi này, Ngân hàng không thể dùng biện pháp giảm quy mô tiền gửi tiết kiệm trong khi nhu cầu gửi tiết kiệm của dân đâng tăng Vấn đề cần thiết ở đây là Ngân hàng phải tìm cách sử dụng nguồn này có hiệu quả để bù đắp vào phần chi phí này
Khác với nguồn tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của tổ chức kinh tế ( TCKT) chiếm tỷ trọng thấp: 1,8% (năm 1998), 25,5% (năm 1999), 17,1% ( năm 2000), và 35,2% (năm 2001) Mặc dù năm 2001 tỷ trọng này đã tăng đáng kể nhng vẫn thấp hơn tiền gửi tiết kiệm rất nhiều Nguồn này tuy không có tính ổn định cao nhng chi phí rẻ Để kinh doanh có lãi cao Ngân hàng cần chú ý tới việc giảm chi phí đầu vào, điều chỉnh cơ cấu nguồn cho cân đối hơn cũng là một trong những biện pháp đúng đắn.
Sở dĩ lợng tiền gửi của TCKT tới Ngân hàng thấp cũng là do đặc điểm tại địa bàn hoạt động của Ngân hàng Các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Đống Đa chủ yếu là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp Do vậy, tiền gửi doanh nghiệp nhỏ vì các đơn vị sản xuất công nghiệp chu chuyển tiền hàng chậm, lợng vốn chu chuyển trong công nghiệp không lớn bằng trong thơng nghiệp Hon nữa, việc thanh toán trong công nghiệp thơng thực hiện vào cuối năm nên lợng tiền gửi vào Ngân hàng cũng không phân đều trong cả năm Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp của ta đều trong tình trạng thiếu vốn nên khó có thể mở rộng nguồn này
Tỷ trọng huy động bằng kỳ phiếu ngày càng giảm vì nguồn huy động từ tiền gỉ dân c rất lớn và vốn còn tồn đọng do chỉ sử dụng hết khoảng 55 – 60%, lợng còn lại điều chuyển về quỹ điều hoà vốn của hệ thống Ngân hàng công thơng Việt nam với lãi suất thấp (bằng lãi suất huy động bình quân là 0,15%/tháng)
Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để Ngân hàng có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế
4.2 Tình hình sử dụng vốn
Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn và chủ yếu là cho vay Chủ trơng của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là cho vay cả năm thành phần kinh tế, năm thành phần này đợc bình đẳng trongviệc vay vốn Ngân hàng Ngân hàng Công thơng Đống Đa cho vay đối với toàn bộ các ngành sản xuất, cho
Trang 35vay các cán bộ, công nhân viên để tăng nhu cầu sinh hoạt Ngân hàng cho vay theo dự án ký kết giữa hai bên và cho vay nớc ngoài Ngoài ra, Ngân hàng còn đầu t vốn tín dụng vào các loại hình kinh tế xã hội khác nh đầu t cho vay công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá, cho vay sinh viên mang ý nghĩa to lớn nh giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân tài lâu dài cho đất nớc Cụ thể, trong năm 2000, Ngân hàng đã tăng cờng quan hệ tín dụng với khách hàng, đặc biệt là khách hàng truyền thống nh các khách hàng thuộc Tổng công ty 90,91 Đây là những đơn vị có dự án lớn khả thi đợc Ngân hàng đầu t có hiệu quả cao nh: Công ty dợc liệu TW I, Công ty Cao su Sao vàng, Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty cơ khí Hà nội, Công ty Tổng hợp, Công ty công trình xây dựng đờng thuỷ Ngoài số vốn ngắn hạn đầu t cho các đơn vị nói trên, Ngân hàng cón u tiên đầu t vốn trung, dài hạn cho một số dự án: Dự án dây truyền thiết bị sản xuất dây cáp động lực và dây truyền sản xuất thanh đồng dẹt của Công ty cơ điện Trần Phú, Dự án mua 20 cen tơnơ Tex và đầu t vận chuyển khí Amoniac hoá lỏng của Công ty dịch vụ vận tải trung ơng, Dự án mua tàu biển có trọng tải lón chở hàng quốc tế mở LC trị giá 1435000 USD của Công ty vận tải Thuỷ Bắc Những dự án trên đợc Ngân hàng đầu t đã góp phần tăng trởng d nợ lành mạnh, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo việc làm cho hàng vạn lao động
Năm 2001, thực hiện theo chủ trong, chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra, tỷ trọng đầu t trung, dài hạn tại Ngân hàng chiếm 39% tổng d nợ, tăng so với cùng kỳ năm trứoc 20% Trong đó, đầu t cho Công ty bóng đèn phíc nớc Rạng Đông đổi mới dây truyền công nghệ 39 tỷ đồng, tạo điều kiện cho công ty đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng; ký hợp đồng tài trợ với Công ty bu chính viễn thông tổng trị giá 145 tỷ đồng Ngoài ra, Ngân hàng còn cho vay hiệu quả các chơng trình Việt- Đức, chơng trình Đài Loan, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay theo chơng trình chỉ định của Chính phủ voái tổng số d nợ 12,5 tỷ Ngân hàng còn cho vay sinh viên của năm trờng Đại học trên địa bàn với số sinh viên là 377 sinh viên, d nợ là 220 triệu đồng Trong năm Ngân hàng đã thu hút thêm 23 khách hàng mới có quan hệ tín dụng với d nợ tăng thêm 289 tỷ đồng
Trên đây là danh sách các dự án cho vay lớn và có hiệu quả của Ngân hàng trong hai năm 2000 và 2001 Một đặc điểm là các dự án này đều thuộc các công ty của Nhà nớc và một số chơng trình của Chính phủ Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế, hãy xem bảng số liệu dới đây:
Trang 36Bảng 6 :Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế của Ngân hàng Công
Năm 1998, doanh số cho vay là 1472 tỷ, trong đó cho vay kinh tế quốc doanh chiếm 62,5%, còn lại là cho vay ngoài quốc doanh Doanh số thu nợ cũng xấp xỉ với doanh số cho vay: 1404 tỷ, trong đó tỷ lệ thu nợ quốc doanh và ngoài quốc doanh cũng tơng đơng với tỷ lệ trên Tuy nhiên, d nợ trung bình của năm 1998 có 60% kinh tế quốc doanh và 40% thuộc kinh tế ngoài quốc doanh nhng trong số d nợ này thì nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn (77,5%).
Năm 1999, doanh số cho vay tăng lên 378 tỷ, tơng ứng với tốc độ tăng là 25,7% Cả doanh số thu nợ và d nợ bònh quân năm đều tăng hơn so với năm 1998 là 11,5% (doanh số thu nợ) và 54,3% (d nợ bình quân) Nh vậy là toàn bộ hoạt động cho vay đều đợc mở rộng Tuy nhiên, trong cơ cấu doanh số cho vay thì cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh cũng giảm 60 tỷ đồng so vỡi năm 97 Đặc biệt tỷ lệ nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng.
Năm 2000, một điều đáng buồn là toàn bộ các doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đều giảm đáng kể so với năm 98 Doanh số cho vay giảm 730 tỷ, chỉ bằng 60,5% doanh số cho vay năm 98, doanh số thu nợ giảm 335 tỷ, bằng 78,6% doanh số thu nợ năm 98, d nợ cũng giảm 110 tỷ, tơng đơng với 86,4% d nợ bònh quân năm 98 Tuy nhiên trong sự giảm sút của doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ bình quân thì nợ quá hạn lại gia tăng (8 tỷ so với năm 98), không chỉ nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng mà cả kinh tế quốc doanh cũng có tỷ lệ nợ quá hạn gia tăng Nguyên nhân chính của tình trạng này là các điều kiện bất ổn của nền kinh tế Tiêu dùng giảm, sản xuất đình trệ, vì vậy các doanh nghiệp không có nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất; do đó doanh số cho vay giảm đáng kể Thêm vào đó, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, thậm chí còn thua lỗ và có nhiều doanh nghiệp phá sản, vì vậy họ không có khả năng trả nợ Ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn tăng Đặc biệt trong năm 99, tỷ lệ vay của kinh tế ngoài quốc doanh rất rất nhỏ (chiếm 9,8% tổng doanh số cho vay) vì kinh tế ngoài quốc doanh có đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ nên dễ bị tác động của những biến động kinh tế.
Trang 37Năm 2001, nền kinh tế đã đợc cải thiện hơn, chính vì vậy doanh số cho vay đã tăng lên 290 tỷ so với năm 2000 nhng vẫn thấp hơn năm 98 Về cơ cấu vốn vay đã có cải thiện hơn năm 99, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt đầu đến vay Ngân hàng, tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đã cao hơn so với năm 2000 (9,8%) D nợ bình quân năm 2001 cao nhất so với những năm trớc, đạt 950 tỷ Tuy nhiên, năm 2001 lại là năm có doanh số thu nợ thấp nhất, là do doanh số cho vay năm 2000 để lại là khá thấp, nợ quá hạn tính đến 31/12/2001 chiếm tỷ trọng 2,4% trong tổng d nợ cha kể nợ quá hạn liên quan đến vụ án, so với cuối năm 2000 giảm đợc 1,4%.
Qua những sự phân tích ở trên, ta có những nhận xét sau đây:
Thứ nhất, một đặc điểm đặc trng nhất của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là cơ cấu cho vay Tỷ lệ cho vay cũng nh d nợ đối với kinh tế quốc doanh luôn chiếm phần khống chế (từ 62 –90%) và còn có xu hớng tăng lên Ngợc lại, tỷ lệ cho vay ra với kinh tế ngoài quốc doanh rất thấp (từ 37,5% - 9,8%) và có xu hớng ngày càng giảm Trong khi đó, nh đã nói ở trên, kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn là tiềm năng lớn của đất nớc, mà thiếu vốn là một trong những vấn đề lớn cản trở sự phát triển của nó Ngân hàng Công thơng Đống Đa mới chỉ chú trọng tới việc đầu t vốn cho các doanh nghiệp làm ăn lớn, có uy tín của Nhà nớc (nh đã nêu tên ở phần trớc) và đạt hiệu quả cao Đây là một vấn đề nan giải mà cả Nhà nớc, Ngân hàng và doanh nghiệp phải cùng nhau khắc phục.
Thứ hai, có thể nói công tác thu nợ của Ngân hàng là khá tốt Cụ thể năm 1998, doanh số thu nợ tơng đơng với 95,4% doanh số cho vay, năm 1999 là 84,6%, năm 2000 là 109,8%, năm 2001 là 75,2% Có đợc kết quả này phải kể đến công sức, nỗ lực, nhiệt tình với nghề của các cán bộ Ngân hàng
Trang 38Bảng 7: Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Nhìn vào bảng trên cho thấy cũng nh các Ngân hàng quốc doanh khác của ta hiện nay, Ngân hàng Công thơng Đống Đa có tỷ lệ cho vay dài hạn rất thấp (từ 4,5% đến 17,7% tổng doanh số cho vay) mặc dù năm 2001 tỷ lệ này có xu hớng tăng lên Đây là yếu điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng và cũng là của nền kinh tế nói chung, cần đợc cải thiện.
4.3 Các hoạt động khác
Hoạt động bảo lãnh
Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh nh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tiền tạm ứng Các doanh nghiệp đợc chi nhánh bảo lãnh trúng thầu đều vay vốn Ngân hàng để thực hiện hợp đồng Tổng d nợ bảo lãnh đến 31/12/2001 là 315 tỷ, trong đó bảo lãnh trung và dài hạn 294 tỷ, bảo lãnh ngắn hạn là 21 tỷ.
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại
Hoạt động kinh doanh đối ngoại đã khắc phục khó khăn, trong năm 2001 đã có nhiều cố gắng, khai thác nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý, đảm bảo nhu cầu thành toán của kinh tế, tạo đợc niềm tin cho khách hàng và đã góp phần vào kết qủ kinh doanh của chi nhánh, lợi nhuận do kinh doanh ngoại tệ đem lại chiếm 3,1% tổng lợi nhuận của chi nhánh.
- Về thanh toán quốc tế:
+L/C nhập khẩu 285 món, giá trị 22.043.000 USD +L/C xuất khẩu 21 món, giá trị 314.000 USD
Số chênh lệch thiếu ngoại tệ của chi nhánh đã phải mua của ngân hàng Công thơng Việt Nam và các tổ chức khác để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho các đơn vị sản xuất và kinh doanh.
- Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ:
Trang 39Năm 2001 do tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến động nên đã làm cho doanh số mua bán có phần giảm sút so với năm trớc Mua bán ngoại tệ chủ yếu thông qua các đơn vị sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thanh toán, nhập khẩu, đầu t tín dụng - Nghiệp vụ chi trả kiều hối:
+ Doanh số nhận kiều hối và chi trả kiều hối trong năm là 262.500 USD và 420.000 DEM Đã phục vụ khách hàng lĩnh tiền và mua bán ngoại tệ thuận lợi, sau khi làm thủ tục đợc lĩnh tiền ngay tại quầy khonog phải qua phòng tiền tệ kho quỹ trớc đây.
Đảm bảo nhu cầu thanh toán cả nhờ thu đến và thu đi Thu phí tự hợp đồng kinh doanh trị giá 1960 triệu đồng.
Thanh toán chuyển tiền bằng ngoại tệ 314 món, trị giá 20 triệu USD.
Nhìn chung, công tác kinh doanh ngoại tệ trong năm qua đã có nhiều cố gắng, tạo niềm tin cho khách hàng và ngày càng có nhiều khách hàng tới mở tài khoản thanh toán và giao dịch ngoại tệ.
Bảng 8: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa trong thời
gian qua đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng thu nhập - Lãi tiền gửi - Lãi cho vay
- Lãi tiền gửi - Lãi tiền vay
II Thực trạng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa trong thời gian qua
Ngân hàng Công thơng Đống Đa là Ngân hàng có thế mạnh trong việc thực hiện huy động vốn, đặc biệt là huy động tiền gửi của dân c Số lợng vốn Ngân hàng huy động đợc ngày càng tăng theo thời gian Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc vào việc Ngân hàng đã cho vay nh thế nào Hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang trở thành một thị trờng tín dụng rộng lớn chứa đầy tiềm năng và triển vọng để Ngân hàng khai thác Tuy nhiên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của ta còn nhiều bấp bênh trong hoạt động nên cha tạo đợc niềm tin với Nhà nớc cũng nh đối với Ngân hàng Về các quy định và điều kiệncv đối với khu vực cũng chặt chẽ hơn so cới khu vực kinh tế quốc doanh Qúa trình thực hiện hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng Đống Đa luôn tuân thủ theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nớc và những quy định riêng của hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt nam
Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa không ngừng mở rộng mạng lới cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các phòng