Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.doc (Trang 80 - 85)

II. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạ

2. Giải pháp cụ thể để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

2.3 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay

Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm soát là công việc rất quan trọng để đảm bảo chất lợng cho vay, do đó khi Ngân hàng mở rộng đầu t tín dụng thì vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát phải đợcnâng lên ở mức tơng xứng.

Trong quá trình kiểm tra, giám sátvốn cho vay, Ngân hàng phải thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng thông tin sai sự thật, vi phạm... thì Ngân hàng phải thực hiện xử lý theo quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Điều này là rất cần thiết bởi vì trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng còn có thể qua nhiều thời gian mới bộc lộ những khuyết điểm nhất định. Vì thế pahỉ giám sát thờng xuyên khách hàng vay vốn, theo dõi kịp thời khả năng rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Trong thực tế việc giám sát vốn vay của khách hàng lại hoàn toàn tuỳ thuộc vào khả năng, trình độ và từng điều kiện cụ thể của từng cán bộ tín dụng. Nhất là trong điều kiện hiện nay báo cáo số liệu của các khách hàng ngoài quốc doanh th- ờng có độ tin cậy thấp ngoài vòng kiểm soát của cơ chế hiện hành thì việc giải quyết khách hàng thông tin sai sự thật một cách hữu hiệu còn là một vấn đề cón nhiều lúng túng. Có chăng đây chỉ là một biện páhp tình thế. Bởi vì hiện nay ta cha có biện pháp tích cực buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng luật kế toán – thống kê và thực hiện kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp. Vì vậy phải tăng cờng hiệu quả của giám sát vốn vay trong hoạt động của Ngân hàng với yêu cầu phải có chơng trình giám sát riêng, cán bộ của bộ phận này phải có năng lực về đánh giá hoạt động tín dụng ở cả hai phía khách hàng và Ngân hàng; những ngời làm công tác này không liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ. Nhiệm vụ của bộ phận này là đánh giá tình hình hoạt động tín dụng nói chung, chất lợng tín dụng nói riêng để kiến nghị với các cấp lãnh đạo các biện pháp nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng mình.

Ngoài ra, Ngân hàng cần tăng cờng công tác thanh tra, kiểm sát nội bộ Ngân hàng nhằm thanh lọc những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của Ngân hàng.

2.4Dự phòng rủi ro và chủ động giải quyết nợ có vấn đề

Cho vay là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đặc biệt là khi cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh rủi ro thờng lớn hơn cho vay doanh nghiệp Nhà nớc. Chính vì vậy mà tỷ lệ nợ quá hạn ở khu vực ngoài quốc doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa hiện lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ nợ quá hạn ở khu vực kinh tế Nhà nớc. Để cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đạt hiệu quả hơn, Ngân hàng phải áp dụng nhiều phơng pháp hạn chế rủi ro nh:

- Thực hiện kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay. - Các hình thức bảo đảm.

- Tăng tỷ trọng vốn tham gia của chủ sở hữu: để tăng thêm trách nhiệm của ngời vay đối với vốn vay và hạn chế rủi ro của Ngân hàng.

- Lập quỹ dự phòng rủi ro

Để phòng ngừa rủi ro đến với mình, các Ngân hàng sử dụng phơng pháp trích lập quỹ dự phòng rủi ro nhằm tạo sự yên tâm đối với những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên, Ngân hàng Công thơng Đống Đa cần trích lập quỹ dự phòng rủi ro hợp lý hơn để quỹ vừa phát huy tác dụng và không ảnh hởng tới lợi nhuận hàng kỳ.

Thứ nhất, việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro vẫn phải thực hiện nghiêm túc theo quy định nhng cách trích lập có thể thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhằm hạn chế ảnh hởng đến kết quả kinh doanh, Ngân hàng nên có kiến nghị với NHNN và Bộ tài chính cho phép các NHTM đợc trích lập chia thành từng kỳ theo các mức tỷ lệ thích hợp khác nhau, thay vì trích lập một lần từ đầu năm.

Hai là, việc trích lập có thể thực hiện theo từng quý dựa trên cơ sở số d nợ quá hạn cuối quý trớc. Thực hiện phơng án này sẽ giúp cho việc trích lập trở nên linh hoạt và ánh đúng thực chất của quỹ dự phòng.

Ba là, ngay từ đầu năm tài chính, Ngân hàng vẫn phải trích lập quỹ dự phòng. Tuy nhiên, để phản ánh đúng số quỹ dự phòng rủi ro đợc trích phù hợp với tình hình nợ quá hạn hiện cótừ đầu năm. Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép các Ngân hàng thơng mại đợc đa vào thu nhập bất thờng hoặc thoái chi số đã trích đối với các khoản nợ quá hạn mới phát sinh trong năm cũng phải đợc trích lập đầy đủ.

Bốn là, cần phải xem xét lại tỷ lệ quy định về trích lập quỹ dự phòng phù hợp trên cơ sở mối tơng quan giữa tỷ lệ nợ quá hạn và số rủi ro có thể xảy ra cần phải xử lývới khả năng ảnh hởng kinh doanh của Ngân hàng.

- Bên cạnh việc hình thành quỹ dự phòng rủi ro, để khắc phục những hạn chế quỹ này ( quy mô nhỏ, quỹ đợc trích từ lợi nhuận Ngân hàng nên không có tính tơng trợ với những Ngân hàng khác) đề nghị Ngân hàng nên tham gia bảo hiểm tín dụng. Bảo hiểm tín dụng có những u điểm rất lớn:

+ Bảo hiểm tín dụng có nhiệm vụ bồi thờng cho Ngân hàng khi rủi ro xảy ra theo quy định, ngoài ra bảo hiểm tín dụng còn có nhiệm vụ phối hợp giữa các ngành hữu quan tổ chức các biện pháp để đề phòng, ngăn chăn, hạn chế các tổn thất xảy ra, đảm bảo an toàn cho công ty Bảo hiểm cũng nh cho Ngân hàng.

+ Bảo hiểm tín dụng thu hút đợc nhiều khách hàng tham gia nên có khả năng thanh toán nhanh, kịp thời khi bù đắp tổn thất lớn đồng thời phát huy đợc tính cộng đồng cũng nh tính tơng trợ giữa các Ngân hàng thơng mại trong toàn ngành Ngân hàng.

ở Việt nam hiện nay đã có Công ty bảo hiểm tín dụng hoạt động dới sự điều tiết, can thiệp của NHTƯ. Tuy hình thức bảo hiểm còn sơ sài và phạm vi còn ạhn hẹp nhng đây là một công ty đóng vai tò quan trọng đối với rủi ro trong kinh doanh của cc Ngân hàng thơng mại. Thiết nghĩ, cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đợc đánh giá là gặp nhiều rủi ro, vì vậy đẻ mở rộng cho vay khu vực kinh tế này mà vẫn bảo toàn vốn, Ngân hàng Công thơng Đống Đa nên tham gia bảo hiểm tín dụng.

Nh vậy, công tác dự phòng rủi ro tốt thì cũng hạn chế đợc tổn thất của Ngân hàng đồng thời tạo tâm lý yên tâm và cởi mở khi cho khách hàng vay vốn.

• Chủ động giải quyết nợ có vấn đề

Công tác thu hồi nợ là rất quan trọng đối với lợi nhuận của Ngân hàng. Tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa, đối tợng khách hàng ngoài quốc doanh hiện còn khối lợng lớn nợ quá hạn, trong đó đến 80% nợ có vấn đề.

Trong công tác thu nợ cần chú ý những dấu hiệu về khoản cho vay có vấn đề và có những biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Điều này quan trọng hơn là để nợ có vấn đề xảy ra rồi mới tìm phơng cách giải quyết. Các dấu hiệu về khoản cho vay có vấn đề nh sau:

- Doanh nghiệp trì hoãn nộp báo cáo tài chính.

- Sự suy giảm trong bầu không khí tin cây và hợp tác.

- Số d tiền gửi giảm, xuất hiện séc rút quá số d hoặc bị trả lại.

- Sự gia tăng của các khoản phải thu (tích trái) chứng tỏ chất lợng hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp của doanh nghiệp giảm, hoặc do bán cho các khách hàng yếu kém về tài chính.

- Hoàn trả nợ vay chậm hoặc quá thời hạn, đây là dấu hiệu rõ ràng nhất về khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

- Sự gia tăng của tài sản cố định, vì khi đó doanh nghiệp sẽ phải chi ra một khoản vốn lớn mà việc thu hồi chắc chắn phải trong một thời gian dài.

- Sự thay đổi trong quản lý, từ chức của ngời chủ chốt, khó khăn về lao động. - Bố trí tài chính mới hoặc các khoản nợ mới.

- Các thảm hoạ về thiện nhiên.

Khi phát hiện thấy những dấu hiệu trên Ngân hàng cần có biện pháp ngăn ngừa kịp thời nh sau:

- Ngân hàng mời chuyên gia cho lời khuyên, t đối với doanh nghiệp.

- Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp tăng thêm vốn ( ví dụ nh bằng việc bán cổ phiếu đối với những công ty cổ phần)

- Ngân hàng khuyến khích ngời vay hợp nhất với các doanh nghiệp khác.

- Khuyến khích doanh nghiệp nên giảm bớt kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Khuyến khích doanh nghiệp thu hồi các tích trái chậm trả. - Cải tiến sự kiểm soát hàng tồn kho.

- Ngân hàng nhận thêm vật thế chấp. - Ngân hàng nhận sự bảo lãnh.

- Ngân hàng kết cấu lại khoản nợ (ví dụ nh kéo dài kỳ hạn, rút bớt mức chi trả hàng tháng, giới thiệu cho doanh nghiệp một ngời cho vay dài hạn hơn...)

- Gia tăng khối lợng của khoản cho vay.

Nợ có vấn đề phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, căn cứ vào khả năng thu hồi nợ có thể phân chia nợ có vấn đề theo hai dạng cơ bản:

- Loại không có khả năng thu hồi: đây là loại nợ do bên vay đã phá sản hoàn toàn, cân đối tài sản không còn có khả năng trả nợ phần vốn vay Ngân hàng. Hiện nay, theo chủ trơng đã đợc khoanh hoặc đang làm thủ tục khoanh.

- Loại có khả năng thu hồi: đây là loại nợ mà bên vay còn có khả năng trả nợ nhờ thanh lý một số tài sản hiện có hoặc trả dần nhờ duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh tiếp.

- Khai thác: là biện pháp mà Ngân hàng làm việc với ngời vay cho đến khi khoản cho vay đã đợc trả một phần hoặc toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc thu ngân.

- Thanh lý: là biện pháp Ngân hàng ép ngời vay tuân thủ theo các điều khoản của hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp pháp lý để đạt đợc mục tiêu.

Việc xử lý khoản cho vay có vấn đề là một nghệ thuật hơn là một khoa học. Tuỳ từng khách hàng mà áp dụng biện pháp khác nhau. Nếu khách hàng thành thất và có mong muốn trả nợ thì áp dụng biện pháp khai thác. Trái lại, khách hàng có dấu hiệu dối trá , lừa đảo, vỡ nợ, phá sản thì Ngân hàng nên áp dụng biện pháp thanh lý.

Phơng pháp tổ chức khai thác đòi hỏi phải xác định đúng thực trạng tài chính, khả năng phát triển tơng lai và xác định đợc nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi của bên vay. Chẳng hạn, nếu nguyên nhân do một bộ phận công nghệ sản xuất không phù hợp, cồng kềnh, lạc hậu... có thể đề nghị ngời vay thanh lý bớt chống lãng phí vốn. Nếu nguyên nhân do thay đổi cơ chế, chính sách kinh tế dẫn đến thua lỗ, mất mát, thiếu khả năng thanh toán nhanh, Ngân hàng có thể cho gia hạn nợ, tiếp thêm vốn tín dụng. Nếu nguyên nhân do sử dụng vốn sai mục đích, đa vốn lu động sang xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định, gây sức ép tài chính hiện thời, xét thấy công trình có hiệu quả kinh tế, Ngân hàng có thể cho vay dài hạn để bù đắp (thu nợ ngắn hạn). Nếu nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, hoả hoạn, địch hoạ...) Ngân hàng có thể giãn nợ vay hay gia hạn nợ thu hồi dần. Nếu doanh nghiệp quản lý tồi dẫn đến nợ quá hạn thì Ngân hàng nên tham gia nắm quyền quản lý kinh doanh trong sự chấp nhận của cả hai bên.

Theo tôi, môi trờng pháp lý của Việt nam cha đầy đủ, thiếu đồng bộ nên cố gắng xử lý nợ có vấn đề ngoài phạm vi toà án. Nh vậy sẽ tránh đợc những tổn thất do tiến trình xử lý qua nhiều khâu, tầng nấc do các loại lộ phí bắt buộc của toà án. Cách tốt nhất là nên áp dụng biện pháp khai thác trớc, néu không thành công thì mới áp dụng biện pháp thanh lý. Tuy nhiên các biện pháp này cần xử lý linh hoạt, kịp thời, không thể chần chừ vì khi ấy con nợ có thể chạy trốn hoặc lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng không thể cứu vãn.

Ngoài ra, để việc giải quyết nợ có vấn đề đạt hiệu quả,Ngân hàng cần tăng c- ờng sự gắn bó với chính quyền sở tại, các cơ quan chức năng thông qua các hình thức nh hội nghị khách hàng, tổng kết hoạt động kinh doanh ...Thông tin hớng dẫn cho mọi ngời cùng hiểu về cơ chế vay vốn, mở và sử dụng tài khoản, thanh toán qua Ngân hàng, khả năng thanh toán của Ngân hàng. Nhờ mối quan hệ gắn bó thờng xuyên đó, Ngân hàng không những thu hồi có kết quả những khoản nợ có vấn đề mà

còn đợc cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác của ngời vay trớc khi cung ứng vốn vay, góp phần hạn chế rủi ro.

Thực trạng nợ có vấn đề và phát sinh nợ có vấn đề là không thể tránh khỏi đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng,lâu nay Ngân hàng Công thơng Đống Đa th- ờng giao cho cán bộ tín dịng phụ trách cho vay thực hiện. Điều này chỉ phù hợp vơí những món vay nhỏ, có khả năng thu hòi vì trong thực tế cán bộ cho vay để có mối quan hệ riêng gắn bó với ngời vay và do đo thiếu sự cơng quyết cần thiết trong khi xử lý các khoản nợ có vấn đề. Vì vậy, theo tôi cần thiết phải có bộ phận xử lý nợ có vấn đề, bao gồm những ngời có chuyên môn nghiệp vụ cao, vừa thông hiểu pháp luật, nhạy bén và có kinh nghiệm. Bộ phận này nằm tại phòng trực tiếp cho vay, để thu thập thông tin và sử lý những khảon nợ có vấn đề mang tính phức tạp mang tính phức tạp mà cán bộ cho vay không xử lý đợc.

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.doc (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w