1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA NGHE NGHIEP

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Thể dục sáng như thứ hai - Trò chơi dân gian: xỉa cá mè A-Hoạt động học I/ Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức -Trẻ thuộc các bài hát,đồng dao,ca dao,thơ của chủ đề 2/ kỹ năng -Trẻ mạnh dạn [r]

(1)KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP KHỐI CHỒI MỤC TIÊU I NỘI DUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 7- Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m -Đi, chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn II LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 16- Nhaän bieát vaø goïi - Nhận biết và phân biệt teân maøu các màu và số màu sắc khác 18- Nhận biết số lượng - Sử dụng các số từ – và thứ tự từ 1- để số lượng, số thứ tự Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5, đếm và nói 19.Tên gọi công dụng - Kể tên số sản phẩm, các hoạt động nghề phổ biến nơi trẻ và ý nghĩa các nghề sống phổ biến, nghề truyền - Kể số công thống địa phương cụ làm nghề và sản phẩm nghề - Nói đặc điểm và khác số nghề III LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 25- Thực 2, yêu cầu liên tiếp ( VD: Con hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng …) 26- Bieát keå laïi caùc việc đơn giản theo trình tự thời gian - Lắng nghe cô kể chuyện và biết đặt câu hỏi, trao đổi với người đối thoại - Sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định để kể chuyện có mở đầu và kết thúc, kể lại việc theo trình tự thời gian THỜI GIAN THỰC HIỆN (2) IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI 31- Biết làm việc cá - Biết phục vụ cá nhân nhân, chơi với bạn, biết - Phân biệt hành vi đúng lắng nghe cần sai, tốt xấu - Tên tuổi giới tính - Sở thích khả thân 31- Biết làm việc cá - Biết phục vụ cá nhân nhân, chơi với bạn, biết - Phân biệt hành vi đúng lắng nghe cần sai, tốt xấu - Tên tuổi giới tính - Sở thích khả thân 33- Nhân biết và thể - Kính yêu Bác Hồ cảm xúc tình cảm - Quan tâm đến di tích với người, vật, lịch sử cảnh đẹp, lễ hội tượng xung quanh quê hương đất nước 34- Biết cảm ơn, xin lỗi - Lắng nghe ý kiến người lớn, chào hỏi lễ người khác, sử dụng lời phép nói và cử lễ phép - Chờ đến lượt, hợp tác 35- Nhân biết số - Biêt thay đổi vật tượng xung mội trường sống quanh, quan tâm đến môi - Bảo vệ, chăm sóc trường vật, cây cối - Tiết kiệm nước,điện - Giữ gìn, bảo vệ môi trường V LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ 37- Hát đúng giai điệu, - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể lời ca baøi haùt quen sắc thái bài hát qua thuộc ; thể giọng hát, nét mặt, điệu cảm xúc và vận động phù hợp (vỗ tay, lắc lư, - Vận động nhịp nhàng nhún nhảy) với nhịp theo nhịp điệu các bài ñieäu cuûa baøi haùt hát, nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa) 40-Tô, Vẽ hình người, Tô, Vẽ hình người, nhà, nhà, cây cây -Xé, Cắt thành thạo theo -, Cắt theo đường đường thẳng thaúng (3) CHUẨN BỊ - Tranh ảnh số nghề - Một vài dụng cụ đặc trưng nghề - Cuốn học liệu trẻ, bé làm quen môi trường xung quanh, Chủ đề nghề nghiệp Giấy khổ to kéo, bút chì màu sáp, đất nặn giấy vẽ, giấy màu hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại, có thể tận dụng tờ lịch cũ, báo cũ - Lựa chọn số trò chơi bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đềvà gắn bó với địa phương KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA THẦY CÔ (4) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỤ ĐÍCH DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Thực từ ngày Thứ Thứ 19/11 20/11 Thứ 18/11 HOẠT Thứ 22/11 - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Điểm danh: cô đọc tên trẻ Hh:2; tay: 2; chân: 1; bụng1; bật: Trò chuyện - Trò Về cô giáo chuyện học toán - trò chuyện công việc cô - Trò - Trò chuyện chuyện việc bé nhớ ơn cô Phát triển tình cảm kỹ xã hội Trò chuyện nghề dạy học Vẽ hoa tặng cô Tc: Chơi tự do: thỏ đổi chuồng, bật vào vòng, chi chi chành chành Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẫm mỹ Vẽ hoa tặng cô Phát triển thể chất Nhặt lá sân trường Xỉa cá mè Chơi tự do:xỉa cá mè, nhảy dây, bật vào vòng Về đúng nghề Tào dáng Chơi tự do: tào dáng, ném vòng, ném lon Chi chi chành chành T/c: bịt măt bắt dê Chơi tự do: bịt mắt bắt dê, ném vòng, xỉa cá mè Cháo Nuôi DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ 21/11 - Phát triển nhận thức So sánh chiều dài hai đối tượng Nghe lời cô giáo kỷ sư nhí: xây ngôi nhà bé họa sỹ nhí: vẽ hoa tặng cô thư viện bé: xem tranh ảnh tặng cô bé làm gì thế?: dống vai cô giáo ca sĩ nhí: hát múa bài hát thầy cô giáo góc bé yêu thiên nhiên: chăm sóc cây xanh Ôn bài cũ Ôn bài cũ Ôn bài cũ Ôn bài cũ Ôn bài cũ (5) ĐỘNG CUỐI BUỔI VỆ SINH TRẢ TRẺ Làm quen bài Nêu gương Làm quen bài Nêu gương Làm quen Làm quen bài bài Nêu gương Nêu gương Làm quen bài Nêu gương - cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị cặp sách - nhắc trẻ việc nhà KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Lĩnh vực: tình cảm kỹ xã hội Hoạt động:nhận thức Đề tài: TRÒ CHUYỆN NGHỀ DẠY HỌC Ngày dạy: Thứ ngày18 tháng 11 năm 2013 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên trẻ trả lời thể dục sáng a mục tiêu Kiến thức:Cháu tập theo cô bài thể dục buổi sáng Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng tập các động tác Thái độ:Trẻ biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe và thích tập cùng người b- Chuẩn bị : - không gian: Ngoài sân - Cô: Dụng cụ cho trẻ tập :Cô tập tốt bài thể dục buổi sáng - Cháu: Tâm gọn gàng c cách Tiến hành: a- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, gót chân, mũi chân, chạy nhấc cao đùi, chạy chậm, chuyển thành hàng ngang tập thể dục b-Trọng động: * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập lần nhịp theo bài hát HH1: thổi bóng TV: Tay đưa trước, lên cao CC: ngồi xổm, đứng lên BL: Hai tay chống hông xoay người 90 độ Bật: Tại chổ * Trò chơi: bóng tròn to (6) Hồi tỉnh: Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng ngoài - Trò chơi dân gian: chim bay * Trò chuyện đầu Con biết gì nghề dạy học?(trẻ kể) B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết nghề dạy học là nghề cao quí xã hội 2/ kỹ - Trẻ biết công việc ngày giáo viên mầm non nói riêng và giáo viên nói chung, rèn khả ghi nhớ có chủ định trẻ 3/ Thái độ - Yêu mến và kính trọng các cô giáo, thầy giáo II/ Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô: tranh(tranh cô đón trẻ vào lớp, cô dạy học, vui chơi), tranh công việc ngày cô khổ A4 - Trẻ: số dụng cụ nghề giáo viên - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách tiến hành Các phần Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định tổ chức Hát: “cô giáo” Bài hát nói ai? - Mỗi ngày trường cô dạy gì? - Con có yêu quí cô giáo mình không? - Thế hôm mình cùng tìm hiểu công việc cô giáo nhé Hoạt động trẻ Cô giáo Ca, múa, thó… Dạ có Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại + Cô cho trẻ xem tranh cô đón bé vào lớp - Cho trẻ quan sát và nhận xét - Tranh vẽ ai? - Cô giáo làm gì? - các bạn làm gì ? - Thế ngày đầu tiên các vào lớp thì nào? - Ai đã đón vào lớp? - Con có khóc không? - đã dỗ dành con? - Thế có biết công việc ngày cô giáo là gì không? - Thế thấy công việc cô có vất vả không? Dạy học Học Cô giáo Vui Cô Có/không (7) - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Bé không khóc Dạy học, cho ăn nữa” - Là cô giáo là cô giáo mầm non thì là vất vả ngày cô phải vừa chăm sóc vừa Có dạy dỗ cho các vì các phải ngoan, nghe lời cô và học giỏi để cô vui nhe! +Lần lượt cô cho trẻ quan sát, khai thác tranh còn lải và giáo dục trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động 3: Trò chơi Lăng nghe - TC: Thi xem tổ nào nhanh - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội(số và 2).Trong vòng đoạn nhạc đội xếp thật nhanhcac1 tranh công việc cô giáo trường mầm non theo thứ tự công việc ngày - Đội nào xếp xong trước và đúng theo thứ tự công việc cô giáo, đội đó thắng - Luật chơi: đội nào xếp chậm không đúng theo trình tự thua Cả đội phải nhảy lò cò Cô và trẻ cùng thực TC - Cô nhận xét , tuyên dương trẻ và giáo dục trẻ hợp tác với bạn thực TC Kết thúc Hôm học gì? Hoạt động Ngoài trời  Quan sát có mục đích: VẼ HOA TRÊN SÂN Trò chơi: thỏ đổi chuồng Chơi tự do: thỏ đổi chuồng, bật vào vòng, chi chi chành chành 2/ yêu cầu - Trẻ biết vẽ hoa trên sân tặng cô 3/ chuẩn bị Cô: vòng, phấn Sân, rộng thoáng, an toàn 4/ Cách tiến hành 1trò chuyện - Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số - Dẫn trẻ xuống sân trường nơi râm mát 2/ nội dung (8) - Hôm cô và các cùng vẽ hoa trên cát tặng cô nhé - Vẽ hoa thì vẽ gì trước nè? - Rồi đến cánh hoa - Thân hoa thì nào? - Còn thiếu gì các con? Vậy là chúng ta có thể tặng cô mình 3/ kết thúc - Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số - Cho trẻ rửa mặt rửa tay dẫn trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC a/ mục tiêu - kiến thức : trẻ biết tên góc chơi, chơi - kỹ : góc kỹ sư nhí :Trẻ tên và chọn đồ dùng để xây ngôi nhà bé góc bé làm gì ?:Trẻ biết thể rõ vai chơi góc bé yêu thiên nhiên : trẻ biết tưới cây nhặt lá - thái độ: trẻ yêu quí bảo vệ trường lớp đẹp II/ Chuẩn bị - không gian: lớp - cô: 1/ góc kỹ sư nhí: Gạch, ngôi trường, cây cỏ, gà, vịt, thẻ đeo, mũ 2/ góc bé làm gì thế?: thước bảng, phấn 3/ góc bé yêu thiên nhiên: thùng nước, ca Cháu: tâm sẵn sàng III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - hát “ nhà thương nhau” - C/c hát bài hát gì?( nhà thương nhau) - gia đình có thương yêu không?(có) - có yêu ba mẹ mình không?( có) - côn giỏi? hôm cô thưởng cho các chơi trò chơi - Bây các xem cô có gì ? 2: giới thiệu góc chơi - Cô có nhiều nguyên liêu các xem đó là gì nhe! Cô giới thiệu góc chơi * Góc kỹ sư nhí - Đây là góc gì con?( góc kỹ sư nhí) - Còn đây? - Từ vật liệu này các có thể làm gì?( xây ngôi trường) * Góc bé làm gì thế? - Còn đây là gì nè?( thước) - nguyên vật liệu này các có thể làm gì?( chơi đóng vai cô giáo) * Góc bé yêu thiên nhiên (9) Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe - đây là gì?( ca múc nước, thùng nước) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc bé yêu thiên nhiên) - Vào góc này làm gì?( tưới cây, nhặt lá rơi) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi mình Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi Góc kỹ sư nhí - các làm gì vậy?( xây trường) - Trường có gì?(nhiều phòng hoc, bạn cô) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( kỹ sư nhí) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) Góc bé làm gì thế? - các làm gì vậy?( ccon đóng vai cô giáo, vai bạn) - Lớp có gì?( bạn, cô, đồ dung đồ chơi) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( bé làm gì thế?) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) Góc bé yêu thiên nhiên - các làm gì vậy?( tưới cây) - Tưới cây để chi vậy?( cho cây tươi tốt) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( bé yêu thiên nhiên) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ( cho cháu nhắc tên bài đã học ) - Cho trẻ làm quen bài mới(so sánh chiều rộng hai đối tượng ) -Nêu gương - Vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Lĩnh vực: phát triển nhận thức (10) Hoạt động: số lượng Đề tài: SO SÁNH CHIỀU RỘNG HAI ĐỐI TƯỢNG Thứ ngày 19/11/2012 A- ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: cô gọi tên trẻ Thể dục sang: thứ -Trò chuyện - Vào lớp dạy học?(cô) - cô dạy học gì?( hát, múa,…) - hôm cô dạy học toán I/ Mục đích -yêu cầu: 1/ kiến thức: Trẻ biết so sánh chiều rộng hai đối tượng 2/ kỹ năng: Trẻ phân biệt giống và khác 3/ thái độ: Trẻ thích thú chơi tập II/ Chuẩn bị: Không gian: lớp cô Mỗi trẻ ba bưu ảnh có chiều dài nhau, đó có hai cái rộng nhau, cái còn lại rộng hơn, độ chênh lệch rõ nét Ba băng xanh, đỏ, vàng Băng nơ: đỏ, vàng nhau, băng xanh rộng Trẻ: Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Tiến hành: Các phần Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động cô 1: Ổn định - Lớp chơi: “Tập tầm vông” cô cho cháu đoán xem cô có gì? - Cô có băng giấy? - Hôm cô dạy các “ so sánh chiều rộng hai đối tượng” Hoạt động trẻ Trẻ chơi Băng giấy băng giấy Lắng nghe 2/ Nhận biết giống và khác rõ nét chiều rộng hai đối tượng - Cô gắn hai băng nơ không rộng Trẻ quan sát lên bảng - Bạn nào giỏi cho cô và các bạn Băng xanh rộng biết băng giấy xanh và đỏ băng nào rộng hơn? (11) - Cô đặt hai băng nơ chồng lên thấy phần thừa - Vì biết băng xanh rộng băng đỏ? - Bằng xanh rộng nơ đỏ vì nơ xanh thừa - Tương tự với hai băng nơ rộng ( băng nơ đỏ, vàng vì hai băng nơ này trung khích lên nhau) 3: Dạy trẻ so sánh chiều rộng hai đối tượng - Cô có bưu ảnh rổ nhận rổ và so sánh xem bưu ảnh nào rộng Bưu ảnh nào rộng hơn? _Cô nhấn mạnh kĩ so sánh chiều rộng và nhấn mạnh: hai bưu ảnh phải xếp cho phía chiều rộng trùng Cô cho trẻ nhận biết kết - Cô cho trẻ so sánh bưu ảnh còn lại với hai bưu ảnh rộng Chú ý để trẻ làm đúng kĩ so sánh, gợi hỏi để trẻ nhận xét chênh lệch chiều rộng hai bưu ảnh 4: Luyện tập - Trẻ thực rỗ cô chuẩn bị sẵn phong bì Nhiệm vụ các phải tìm phong bì nào rộng Trẻ thực - Trò chơi: “ Tìm bạn thân” - Cô phát cho trẻ băng giấy, nhiệm vụ tìm bạn có băng giấy nhau/ khác chiều rộng kết đôi theo yêy cầu cô Trẻ thực Giáo dục cháu trật tự chú ý chơi tập Kết Hôm học gì? thúc  Hoạt động ngoài trời Băng xanh dư Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ thực Trẻ lắng nghe Trẻ thực hện So sánh chiều rộng hai đôi tượng (12) Quan sát có mục đích:quan sát cô bán hàng Trò chơi:nhảy bao bố Chơi tự do: nhảy bao bố, ném vòng vào cổ chai, chi chi chành chành HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí Góc bé làm gì thế? Góc đầu bếp nhí(mới) II/ mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên và chọn thực phẩm để mua - Biết cần có tiền giỏ xách chợ - Trẻ cẩn thận chọn thực phẩm III/ Chuẩn bị - Không gian lớp - Giỏ xách ,tiền - Reu củ, nhựa - Phương pháp: quan sát, trò chuyện, thực hành IV/ Cách tiến hành Hôm cô giới thiệu với các góc các xem cô có gì nhe - Đây là gì con? ( giỏ xách) - Còn đây?( tiền) - Còn đây nữa?( rau củ quả) Các biết nguyên vật liệu này các chơi gì?( mẹ dắt bé chợ) - Bây các bạn hãy chọn nhóm chơi mình - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và nhóm trưởng phân công nhiễm vụ cho các bạn *Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ( cho trẻ nhắc tên bài học) - Cho cháu làm quen bài mới( Nghe lời cô giáo) - Nêu gương - vệ sinh - trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGÀY TẾT CỦA CÔ Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Hoạt động: dạy trẻ đọc thuộc thơ Đề tài: NGHE LỜI CÔ GIÁO Thứ ngày 20/11/2012 A- ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ vào lớp cất cặp sách (13) Điểm danh: cô gọi tên trẻ Thể dục sang: thứ -Trò chuyện - vào lớp dạy né?( cô) - Vậy biết ngày 20/11là ngày gì?( ngày nhà giáo Việt Nam) - ngày 20/ 11 là ngày ai?( các thầy cô giáo) -Điểm danh : tổ trưởng điểm danh -Tập TDS: thứ - Trò chơi dân gian:kéo co B- HOẠT ĐỘNG HỌC I / Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ, biết tên bài thơ” nghe lời cô giáo” tác giả 2/ kỹ - Trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn bài thơ” nghe lời cô giáo 3/ thái độ - Giáo dục trẻ biết nghe lời cô nên giữ gìn vệ sinh thể và lễ phép với người II/Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô :tranh bài thơ , tên bài thơ trên băng giấy - Cháu: thuộc bài hát cô yêu cầu - Phương pháp: quan sát, trò chuyện, thực hành III/Cách Tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1: hát bài -Hát “Cô và mẹ” - nhà chăm sóc con? Mẹ - đến trường chăm sóa con? Cô - Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo dạy vì đó là việc làm tốt -Cô có bài thơ nói cô giáo đó là bài thơ “Nghe lời cô giáo”của tác giả Nguyễn Văn Chương Phát triển bài 2: dạy thơ -Cô đọc lần 1+ diễn cảm : tóm nội Trẻ lắng nghe dung bài thơ: cô dạy ăn mời người lớn trước, với em bé phải nhường nhịn, ăn phải từ tốn không nói chuyện - cho trẻ đọc tên bài thơ , đếm số tiếng -Cô đọc lần 2+ diễn cảm+ tranh - lần 3: giảng từ khó “bảo thế, Trẻ lắng nghe (14) nhường, vãi, cơm rơi” 3: trẻ đọc thơ -Cô cho lớp đọc thơ 2- lần -Nhóm đọc nhóm(trai-gái) ,cá nhân đọc trẻ -Cô sữa sai cho trẻ và cho trẻ đọc lại -Cô giáo dục trẻ phải biết rữa tay trước, sau ăn và biết mời người ăn, biết quí trọng sản phẩm lao động Đàm thoại -Con vừa đọc bài thơ gi? - bài thơ ? -Bài thơ nói gì nào? - Cô đã dạy gì nào? - Trước ăn thì làm gì? - ăn phải mời ai? - Với em bé thì sao? - Khi ăn phải ăn sao? - Còn cô giáo đã dạy gì? - Thế đã làm theo việc gì? - Cô giáo dục trẻ làm lời dạy bảo cô thì là đứa trẻ ngoan người yêu mến -Cô cho trẻ đọc bài thơ lần - Cô tuyên dương trẻ và giáo dục trẻ đọc nhẹ nhành tình cảm 4: Trò chơi - Trò chơi: ghép tranh Cách chơi cô có tranh cắt rời , nhiệm vụ hai đội là nhiệm vụ hai đội là ghép thành tranh hoàn chỉnh theo nội dung bài thơ thời gian bài nhạc Cô mở nhạc cho trẻ chơi Cô nhận xét , tuyên dương trẻ cho trẻ đọc lại bài thơ Kết thúc Hôm học gì? *Dạo chơi ngoài trời Trẻ đọc Nhóm đọc Trẻ lắng nghe Nghe lời cô giáo Nguyễn văn chương Cô giáo Nhiều điều Phải mời Người lớn Nhường nhịn Ăn nhanh Học ngoan nghe lời ông bà cha mẹ Ngoan nghe lời cô giáo Trẻ lắng nghe Trẻ thực Nghe lời cô giáo (15) Quan sát có mục đích : Bé nhìn thấy gì? Trò chơi: Xỉa cá mè Chơi tự do:xỉa cá mè, nhảy dây, bật vào vòng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc đầu bếp nhí: làm dưa chua Góc bé làm gì ?: đóng vai cô giáo Góc thư viện bé(mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ biết cầm sách đúng chiều 2/ kỹ : trẻ lật trang để xem 3/ thái độ : trẻ yêu quí vả bảo vệ sách b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : sách, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc thư viện bé Cô giới thiệu góc chơi Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe Đây là gì?( sách, tranh, thẻ đeo, ) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc thư viện bé) - Vào góc này làm gì?( đọc sách, xem tranh) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình Khi chơi các không tranh giành đồ chơi với các bạn nhé 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi, tự phân vai chơi Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?(đọc sách, xem tranh) - tranh có gì?( thể bạn) - Con đặt tên góc là gì?( thư viện bé) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - ôn lại bài cũ - cho trẻ làm quen bài - nêu gương - vệ sinh - Trả trẻ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - (16) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ Hoạt động: dạy vẽ Đề tài: VẼ HOA TẶNG CÔ NGÀY 20/11 Thứ ngày 21/11/2012 A- ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: cô gọi tên trẻ Thể dục sang: thứ -Trò chuyện - vào lớp dạy né?( cô) - ngày 20/11là ngày gì?( ngày nhà giáo Việt Nam) - làm gì để nhớ ơn cô?( ngoan, hoc giỏi B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức -Trẻ biết tên số loại hoa và hình dáng, màu sắc chúng 2/ kỹ - Trẻ biết phối hợp các đường nét đã học để tạo sản phẩm đẹp, cân đối hài hòa 3/ thái độ -Giáo dục thể tình cảm mình với cô giáo thông qua sản phẩm II/Chuẩn bị Không gian: lớp Cô:mô hình vườn hoa, tranh mẫu Trẻ: giấy vẽ, chì màu Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/CáchTiến hành Các phần Giới thiệu bài Hoạt động cô Thơ “ cô giáo em” Đến mô hình vườn hoa - Cô có gì đây? - Vườn hoa cô nào? - Màu sắc hoa sao? - Nhà có trồng hoa không? - Tên hoa là gì? - cánh hoa nào? - Ở nhà có trồng hoa thì làm gì để hoa tươi tốt? - Cô giáo dục trẻ chăm sóc, tưới Hoạt động trẻ Trẻ đọc Vườn hoa Nhiều hoa Nhiều màu Dạ có Hoa cúc Hình dài Tưới nước Trẻ lắng nghe (17) nước cho hoa và không nên hái, ngắt hoa để ngôi nhà hay sân trường thêm đẹp Phát triển bài Kết thúc 2: dạy vẽ Cô có tranh, tranh cô vẽ gì? Đây là hoa có cánh nào? Màu gì? - vẽ xa thì vẽ nhỏ, gần thì vẽ to - mời vài trẻ định vẽ gì? - vẽ hoa cánh tròn hay dài? - Cô nhắc trẻ tư ngồi đúng, cách cầm viết, cách tô màu cho đẹp - Cho trẻ chổ vẽ 3: Trẻ thực -Cô mở nhạc - Cô quan sát, động viên trẻ vẽ nhiều loại hoa, vẽ thêm chi tiết phụ và tô màu cho tranh thêm đẹp -Trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bài *HĐ4: Trưng bày sản phẩm -Cô nêu tiêu chí -Cô mời trẻ lên chọn sản phẩm mình thích,vì thích? Cô nhận xét chung , tuyên dương trẻ Hôm học gì ? hoa cánh tròn/cánh dài màu đỏ/ vàng hoa cánh tròn, dài luôn trẻ nghe trẻ thực Trẻ nghe Thích bạn vì bạn vẽ đẹp Vẽ vườn hoa Quan sát có mục đích : Tào dáng Chơi tự do: tào dáng, ném vòng, ném lon HOẠT ĐỘNG GÓC Góc đầu bếp nhí: làm dưa chua Góc thư viện bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh Góc ca sĩ nhí(mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ thuộc bài hát chủ đề 2/ kỹ : trẻ biểu diễn hết mình 3/ thái độ : tự tin mạnh dạn b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : đất nặn, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng (18) - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc ca sĩ nhí Cô giới thiệu góc chơi Đây là gì?( phách, mũ, biểu tượng,…) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc ca sĩ nhí) - Vào góc này làm gì?( hát, múa) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi và không giành đồ chơi cùng các bạn Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?( hát) - có thích không ?( thích) - Con đặt tên góc là gì?( ca sĩ nhí) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho cháu làm qenn bài - Nêu gương - Vệ sinh - trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: vận động Đề tài: BẬT LIÊN TIẾP VÀO Ô Thứ ngày 22/11/2012 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách -Trò chuyện - ngày cô dạy gì?( hát múa,…) - hôm cô cùng các rèn luện súc khỏe nhé! -Điểm danh: tổ trưởng điểm danh - thể dục sáng thứ A- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết tên bài tập “ bật liên tiếp vào ô” , trẻ bật (19) 2/ kỹ - Rèn kĩ nhanh mạnh cho trẻ 3/ thái độ - Trẻ thường xuyên rèn luyện thể, bảo vệ sức khỏe II/Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô:băng nhạc bài hát: bông hồng tặng cô - vòng - Trẻ: tâm sẵn sàng - Phuong pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ CáchTiến hành Các phần Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động cô 1: đọc thơ Thơ “ngày 20/ 11 - Các vừa đọc bài thơ gì? - Thông báo” trường có tổ chức thi “ bật lien tiếp vào ô” các cháu nào có tham gia thì đăng ký cùng cô giáo - các có nghe thông báo gì không? - Các có muốn tham gia không nào ? - Vậy thì các phại tập luyện từ bây Nào chúng ta cùng sân thể dục lớp mình Hoạt động trẻ Ngày 20/11 Láng nghe Dạ có Dạ có Trẻ thực 2: khởi động - Cô mở nhạc bài hát : “Cháu Trẻ thục thương chú đội”cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu , chạy - Cho trẻ chuyển thành hàng ngang để tập bài tập phát triển chung 3: Trọng động +Bài tập phát triển chung : tập lần Trẻ tập nhịp - HH3: Thổi nơ bay - -: Từng tay khoanh trước ngực - C3: Chống gót chan, gập khuỷu tay - BL3: Hai tay đưa lên cao, cúi (20) Kết thúc người xuống - B3: Bật tách-khép chân +Vận động - Chuyển đội hình hàng dọc quay mặt vào - Cô thực mẫu - lần 1: không phân tích - Lần 2: phân tích : TTCB có hiệu lệnh cô thì hai tay đưa trước đồng thời chân nhúng xuống và bật liên tiếp vào ô, không chạm ô - Lần 3: cho trẻ lên làm mẫu - Cô và lớp quan sát, nhận xét - Cho lớp thực hiện: trẻ tập lần - Cô bao quát , sửa sai , động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ thi đua cá nhân - Cô kiểm tra kết và tuyên dương trẻ *TC: chuyền bóng qua đầu - Cách chơi: Cô chia lớp đội đội chuyền bóng qua đầu không làm rơi bóng, thời gian bài nhạc đội nào làm rơi bóng phải chuyền lại - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 4: hồi tĩnh - Cho trẻ vòng tròn 1-2 vòng hít thở nhẹ nhàng Hôm học gì? Cháu chuyển hàng dọc Cháu quan sát Lắng nghe trẻ thực Trẻ nhận xét bạn trẻ thực trẻ thi đua Bật lien tiếp vào ô Dạo chơi Ngoài trời Quan sát có mục đích: KỂ TÊN SẢN PHẨM NGHỀ Trò chơi vận động : tìm đúng nghề Chơi tự : B-HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trường mầm non bé Góc ca sĩ nhí: biểu diễn văn nghệ Góc bé yêu thiên nhiên(mới) a Mục tiêu Kiến thức: trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây, nhặt lá rơi (21) Kỹ năng: rèn kỹ chăm sóc cây Thái độ: thõa mãn nhu cầu chơi trẻ b Chuẩn bị Không gian: lớp Cô: xô nước, ca, sọt rác Trẻ: tâm sẵn sàng Phương pháp: quan sát,trò chuyện, thực hành Cô giới thiệu góc chơi Đây là gì?( ca múc nước, thùng nước) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc bé yêu thiên nhiên) - Vào góc này làm gì?( tưới cây, nhặt lá rơi) - À, bây các bạn thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi, chơi không giành đồ chơi với bạn - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm 3: Trẻ vào góc chơi Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi Cô nhận xét góc chơi Con đặt tên góc là gì?( bé yêu thiên nhiên) Cô viết tên góc giúp trẻ Cho trẻ đọc tên góc lần kết thúc Tập trung trẻ lại cho trẻ tham quan các góc  hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - cho trẻ làm quen bài - nêu gương vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh:MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC PHỔ BIẾN Thực từ ngày: 11/ 11/ 2012 đến 15/ 11/ 2012 HOẠT ĐỘNG Thứ 11/11 Thứ 12/11 Thứ 13/11 Thứ 14/ 11 Thứ 15/11 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC Trò chuyện nghề cha mẹ Trò chuyện chú thợ hồ Ước mơ bé Trò chuyện hạt gạo Móm ăn thường ngày Tổ quan sát lớp báo cáo lên cô Hô hấp: tay chân bụng: bật: Vận động theo nhạc bài: cháu yêu cô chú công nhân (22) SÁNG PTNT Nghề nghiệp ba mẹ DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI VỀ SINH TRẺ TRẺ PTTM Cháu yêu cô chú công nhân PTNN Bé làm bao nhiêu nghề PTTCKNXH Hạt gạo làng ta cháo Trò chuyện Nhặt rác sân nghề nông trường T/c: T/c: PTTC Đi trên ghế băng đầu đội túi cát nuôi Thơ: làm bác sĩ Mèo bắt chuột Chơi tự Trò chuyện nghề bác sĩ Rồng rắn lên mây Chơi tự Trò chuyện nghề thợ may Chi chi chành chành Chơi tự -kỹ sư nhí: xây nhà bé - Họa sỹ tí hon: tô màu tranh nghề nông - thư viện bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh - nghệ thuật: xâu vòng đeo tay - bé làm gì thế?: đóng vai cô giáo Bé yêu thiên nhiên: chăm sóc cây - Đầu bếp nhí: làm dua chua - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài - Nêu gương Cho cháu rửa tay mặt chuẩn bị KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP PHỔ BIẾN Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: khám phá Đề tài: NGHỀ NGHIỆP CỦA BA MẸ Thứ ngày 11/11 /2012 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên trẻ trả lời thể dục sang a mục tiêu Kiến thức:Cháu tập theo cô bài thể dục buổi sáng Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng tập các động tác Thái độ:Trẻ biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe và thích tập cùng người (23) b- Chuẩn bị : - không gian: Ngoài sân - Cô: Dụng cụ cho trẻ tập Cô tập tốt bài thể dục buổi sáng - Cháu: Tâm gọn gàng c cách Tiến hành: a- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, gót chân, mũi chân, chạy nhấc cao đùi, chạy chậm, chuyển thành hàng ngang tập thể dục b-Trọng động: * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập lần nhịp theo bài hát HH1: thổi bóng TV: Tay đưa trước, lên cao Chân: ngồi xổm, đứng lên BL: Hai tay chống hông xoay người 90 độ Bật: Tách chân khép chân * Trò chơi: bóng tròn to Hồi tỉnh: Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng ngoài - Trò chơi dân gian: chim bay * Trò chuyện đầu - ba mẹ bạn làm nghề gì?( nghề nông) - ba mẹ làm nghề gì?( mòi trẻ) B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/Mục đích – yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết tên nghề nghiệp ba , mẹ , biết công việc và sản phẩm nghề 2/ yêu cầu - Trẻ trả lời các câu hỏi cô cách mạch lạc - phát triển ngôn ngữ, óc quan sát, khả ghi nhớ trẻ 3/ thái độ - Trẻ biết yêu quí nghề nghiệp ba , mẹ và có ước mơ sau này làm việc ba , mẹ II/Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô : Tranh số nghề , tranh dụng cụ nghề - Trẻ : Tranh lô tô sản phẩm nghề - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách tiến hành Các phần Giới thiệu bài Hoạt động cô 1/hát Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Các vừa hát bài gì?( cháu Hoạt động trẻ Trẻ hát Cháu yêu cô chú công (24) yêu cô chú công nhân) - Thế có biết ba , mẹ mình làm nghề gì không ? - Mẹ thường mặc trang phục gì làm ? - Cô giáo dục trẻ phải biết thương yêu ba , mẹ vì họ đã làm việc vất vả để nuôi khôn lớn và phải giúp ba , mẹ làm số việc nhà Phát triển bài 2/ dạy thơ - Cô cho trẻ xem tranh nghề giáo viên - Tranh này nói nghề gì ? - Tại biết là nghề giáo viên ? - Bạn nào biết giáo viên làm công việc gì? - Dụng cụ nghề giáo viên là gi ? - Thế lớp mình có ba mẹ bạn nào làm giáo viên không ? - Thế ba , mẹ dạy vào lúc nào? - Ba , mẹ thường mặc trang phục gì để đến trường ? - Con có thích nghề ba , mẹ không ?vì ? - Ước mơ này làm nghề gì ? - Cô giáo dục trẻ phải yêu quí nghề nghiệp ba mẹ và trân trọng sản phẩm làm và phụ giúp mẹ số việc tự phục vụ - Tranh nghề nông - Cô có trang gì? - biết là nghề nông? - ba làm công việc gì? ( - dụng cụ nghề nông là gì? - ngoài bạn Phú có ba mẹ bạn nào làm nghè nông không? - Vậy ba mẹ làm vào lúc nào? - Khi làm ba mẹ mặc đồ nhân Nghề nông, thợ sơn,… Com lê, đồ cũ Trẻ lắng nghe Giáo viên Mặc áo dài, có cặp Dạy học Sách thước, phấn M Thư Buổi sáng Com lê Thích.vì nó Cao quý Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Nghề nông Giống ba Làm lua, cỏ,… Chét, lưỡi hái, cuốc,… Trẻ giơ tay Sang sớm (25) Kết thúc nào? - Thế có bạn nào ước mơ làm nghề giống ba mẹ không? - Lần lượt cô cho trẻ đàm thoại và quan sát tranh còn lại 3: so sánh - quan sát xem nghề giáo viên và nghề nông cò gì giống và khác - Giống: là nghề phổ biến - Khác: - Giáo viên : dạy học, mặc đồ đẹp, mát - nghề nông: làm ruộng, ngoài nắng, mặc đồ cũ - Cô nhận xét , tuyên dương và giáo dục trẻ 4: trò chơi luyện tập - TC : Ai nhanh - Cô có tranh cô giáo, bác sĩ, công an và lô tô tranh nghề trên nhiệm vụ đội chon và dán dụng cụ nghề cho phù hợp - Cho trẻ chơi - Tc” truyền tin Chi lớp đội và cô có tranh nói nghề bạn chỵ lên xem tranh nói nghề gì nói lại cho bạn mình nghe bạn nói cho bạn hết bạn cuối cùng chỵ lên nói với cô xem nghề gì Khi nói các phải nói nhỏ không nói lớn nói lớn bị pham vi - Cho trẻ chơi Đồ cũ Hôm học gì? Nghề nghiệp cua ba mẹ Không Trẻ trả lời Giống: là nghề phổ biến Khác: giáo viên: dạy học, mặc đồ đẹp Nông dân: mặc đồ cũ, làm Ngoài nắng Trẻ lắng nghe Trẻ thực Trẻ lắng nghe Trẻ thực * DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: TRÒ CHUYỆN NGHỀ NÔNG Trò chơi: 2/ Yêu cầu Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên hít thở không khí lành (26) Trẻ biết số nghề phổ biến,và dụng cụ sử dụng nghề Trẻ hòa đồng chơi 3/ chuẩn bị Cô: vòng, phấn, tranh số nghề 4/ Cách tiến hành Hoạt động Tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số Dẫn trẻ xuống sân trường nơi râm mát Hoạt động Hát “ tía má em” - các vừa hát bài hát có nghề gì? - Thế ba,má làm nghề gì? - nghề nông cần dụng cụ gì? Trò chơi “ kéo cưa lừa sẽ” Cách chơi: sách các trò chơi và hoạt động Ngoài trời trang 47 -Chơi tự Cô có mang theo số đồ chơi các thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi Cô quan sát theo dõi trẻ chơi Hoạt động Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt dẫn trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC a/ mục tiêu - kiến thức : trẻ biết tên góc chơi, chơi - kỹ : góc kỹ sư nhí :Trẻ tên và chọn đồ dùng để xây ngôi nhà bé góc bé làm gì ?:Trẻ biết thể rõ vai chơi góc bé yêu thiên nhiên : trẻ biết tưới cây nhặt lá - thái độ: trẻ yêu quí bảo vệ trường lớp đẹp II/ Chuẩn bị - không gian: lớp - cô: 1/ góc kỹ sư nhí: Gạch, ngôi trường, cây cỏ, gà, vịt, thẻ đeo, mũ 2/ góc bé làm gì thế?: thước bảng, phấn 3/ góc bé yêu thiên nhiên: thùng nước, ca Cháu: tâm sẵn sàng III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - hát “ cô và mẹ” - C/c hát bài hát gì?( cô và mẹ) - ba mẹ lầm nghề gí?( trẻ trả lời) - côn giỏi? hôm cô thưởng cho các chơi trò chơi - Bây các xem cô có gì ? 2: giới thiệu góc chơi - Cô có nhiều nguyên liêu các xem đó là gì nhe! (27) Cô giới thiệu góc chơi * Góc kỹ sư nhí - Đây là góc gì con?( góc kỹ sư nhí) - Còn đây? - Từ vật liệu này các có thể làm gì?( xây ngôi nhà) * Góc bé làm gì thế? - Còn đây là gì nè?( thước) - nguyên vật liệu này các có thể làm gì?( chơi đóng vai cô giáo) * Góc bé yêu thiên nhiên Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe - đây là gì?( ca múc nước, thùng nước) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc bé yêu thiên nhiên) - Vào góc này làm gì?( tưới cây, nhặt lá rơi) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi mình Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi Góc kỹ sư nhí - các làm gì vậy?( xây nhà) - Nhà có gì?(nhiều phòng ) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( kỹ sư nhí) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) Góc bé làm gì thế? - các làm gì vậy?( đóng vai cô giáo, vai bạn) - Lớp có gì?( bạn, cô, đồ dung đồ chơi) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( bé làm gì thế?) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) Góc bé yêu thiên nhiên - các làm gì vậy?( tưới cây) - Tưới cây để chi vậy?( cho cây tươi tốt) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( bé yêu thiên nhiên) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi *Hoạt động cuối buổi (28) - Hôm các học gì? - Cho trẻ làm quen bài mới( cháu yêu cô chú công nhân) - Nêu gương - Vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP PHỔ BIẾN Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ Hoạt động: dạy hát Đề tài: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Ngày dạy: thứ ngày 12 /11/2013 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên trẻ trả lời thể dục sang: thứ - Trò chuyện số nghề quen thuộc , phổ biến + ba mẹ là nghè gì? ( trẻ trả lời) + ngoài còn biết nghề nào nữa? (bác sĩ, giáo viên) - Điểm danh : tổ điểm danh - Thể dục sáng thứ - Trò chơi dân gian: rống rắn lên mây B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ thuộc và nhớ tên bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” , tên tác giả Hoàng văn Yến 2/ kỹ - Trẻ có kĩ vỗ đệm theo bài hát , biết thể số vận động thông qua bài hát 3/ Thái độ - Trẻ thích thú tham gia vận theo bài hát và chăm chú nghe cô hát II/Chuẩn bị: - Không gian: lớp - Cô : băng nhạc bài hát : Màu áo chú đội - Dụng cụ âm nhạc - Trẻ : dụng cụ âm nhạc - Phương pháp:quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1/ trò chơi” nghề gì” bài - Các vừa TC nói nghề gì ? Nghề mộc - Ai biết gì công việc nghề (29) mộc ? Làm dụng cụ gỗ - Nghề mộc đã làm sản Bàn, thớt, ghế,tủ, phẩm gì ? giường,… - Ngoài nghề mộc các còn biết nghề gì ? - Hôm cô dạy các bài hát” Cháu yêu cô chú công nhân”của tác giả Hoàng Văn yến Phát triển bài 2: dạy hát cô hát mẫu - lần 1+ đúng giọng điệu bài hát+ tóm nội dung: chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới, các bạn vui và yêu quý cô chú nên múa hát bên cô chú công nhân - Cô hát lần 2,3 - Mời lớp hát cùng cô 2-3 lần - Cô cho nhóm , cá nhân hát - Cô sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét , tuyên dương và giáo dục trẻ 3: Nghe hát - Cô giới thiệu tên bai hát : Lý sáo , dân ca Nam Bộ - Cô hát lần : tóm tắc nội dung: bài hát nói sáo sang sông nhớ que cũ cùng người xa nhớ quê hương - Lần 2: cô múa minh họa bài hát - Cô giáo dục trẻ - Con vừa nghe bài hát gì?( lý sáo) - Dân ca nào?( dân ca nam bộ) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 4: trò chơi âm nhạc T/c” Tai tinh” Cô mời bạn ngoài nhắm mắt lại và mời bạn hát nhiệm vụ bạn nhắm mắt và đoán tên gì hát Cho trẻ chơi vài lần Trẻ lắng nghe Trẻ hát Nhóm,cá nhân hát Trẻ nghe Trẻ hát cùng cô Lý sáo Dân ca nam Trẻ nghe Trẻ chơi (30) Kết thúc Hôm học gì? Cháu yêu cô chú công nhân Dạo chơi ngoài trời Quan sát có mục đích : nhặt lá sân trường Trò chơi : xỉa cá mè Chơi tự : bật vào vòng, ném lon, xỉa cá mè HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trường ngôi nhà bé Góc bé làm gì ?: đóng vai cô giáo Góc thư viện bé(mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ biết cầm sách đúng chiều 2/ kỹ : trẻ lật trang để xem 3/ thái độ : trẻ yêu quí vả bảo vệ sách b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : sách, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc thư viện bé Cô giới thiệu góc chơi Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe Đây là gì?( sách, tranh, thẻ đeo, ) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc thư viện bé) - Vào góc này làm gì?( đọc sách, xem tranh) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình Khi chơi các không tranh giành đồ chơi với các bạn nhé 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi, tự phân vai chơi Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?(đọc sách, xem tranh) - tranh có gì?( thể bạn) - Con đặt tên góc là gì?( thư viện bé) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi *Hoạt động cuối buổi - Hôm các học gì? - Cho trẻ làm quen bài mới( làm bao nhiêu nghề) - Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ (31) - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP PHỔ BIẾN Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Hoạt động: dạy thơ Đề tài:LÀM BAO NHIÊU NGHỀ Thứ ngày 14/11 /2012 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên trẻ, trẻ trả lời Thể dục sang: thứ hai -Trò chuyện + ước mơ sau này làm nghề gì?( trẻ trả lời) + có bạn nào mơ sau này làm nghề ba mẹ không?( có/ không) - Điểm danh : cô điểm danh - Tập TDS : HH4-TV4-C4-BL4-B4 - Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa A- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ” làm bao nhiêu nghề” tác giả 2/ kỹ - Trẻ đọc diển cảm bài thơ và minh họa nội dung bài thơ - Rèn khả ghi nhố óc quan sát trẻ 3/ thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích nghề ba , mẹ và ước mơ nghề tương lai II/Chuẩn bị - không gian: lớp - Cô: Tranh bài thơ , tên bài thơ - phương pháp: quan sát, đàm thoại , thực hành III/ Cách tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới - Hát “chú đội” Trẻ hát thiệu bài - vùa hát bài hát nói ai? Chú đội - chú đội làm nghề gì? - ngoài còn biết nghề nào Bộ đội nữa? Công an, bác sĩ, gv… (32) - Ba , mẹ làm nghề gì? - Con nên giúp mẹ làm việc nhỏ Nông dân và học giỏi để sau này có nghề để nuôi sống thân và giúp ích cho xã hội - hôm cô dạy các bài thơ “ làm bao nhiêu nghề” tác giả Hoàng Văn Yến Phát triển bài Kết thúc 2: cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1+ diễn cảm tóm tắc nội dung:một ngày trường trẻ làm nhiều nghề như: thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, cô nuôi dạy trẻ,… - lần cô đọc diễn cảm - Cô đọc lần : giảng từ : thợ nề, cô nuôi, thợ mỏ, cún 3: trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc 2-3 lần - Mời đọc nhóm, tổ, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ  Đàm thoại - Con vừa đọc bài thơ gì ? - sáng tác? - Bài thơ nói nghề gì? - Có bao nhiêu nghề ? - Trong nghề đó thích nghề nào nhất? - Vì thích? - Ở nhà ba , mẹ làm nghề gì ? - này làm nghề gì? - Cô giáo dục trẻ 3:Trò chơi - Trò chơi “ đối đáp” Cách chơi cô chia lớp thành hai đội đố đối đáp Đội nào đáp đúng thưởng bông hoa Cho trẻ chơi Hôm học bài gì? Các phải biêt yêu nghề, quý trọng sản phẩm nghề vì nghề nào cao quý Trẻ nghe Trẻ đọc Làm bao nhiêu nghề Hoàng Văn Yến Thợ nề, thợ hàn, thợ mỏ,cô nuôi dạy trẻ Cô nuôi dạy trẻ Cao quý Nông dân Bác sĩ, cô giáo,… Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Làm bao nhiêu nghề Trẻ lắng nghe (33) Thơ: làm bác sĩ Trẻ đọc Dạo chơi ngoài trời Quan sát có mục đích: thơ “ Làm Bác Sĩ” Trò chơi: mèo đuổi chuột Chơi tự do: mèo đuổi chuột, xiat cá mè, bật vào vòng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí Trẻ thực xây ngôi nhà bé -Góc thư viện bé Trẻ xem tranh ảnh,truyện chủ đề nghề nghiệp -Góc nghệ thuật( mới) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết xâu hạt thành vòng đeo tay - Trẻ cẩn thận xâu vòng III/ Chuẩn bị - Rổ, hột hạt, dây, keó IV/ Cách tiến hành Hôm cô giới thiệu với các góc các xem cô có gì nhe - Đây là gì con? ( dây) - Còn đây?(hột hạt) - Còn đây nữa?( kéo) Các biết nguyên vật liệu này các chơi gì?( xâu vòng) - Bây các bạn hãy chọn nhóm chơi mình - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và nhóm trưởng phân công nhiễm vụ cho các bạn *Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ( cháu nhắc tên bài đã học) - Cho trẻ làm quen bài mới( hạt gạo làng ta) - Nêu gương - Dặn dò -Trả trẻ -vệ sinh lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP PHỔ BIẾN Lĩnh vực: phát triển tình cảm kỹ và xã hội Hoạt động: ngôn ngữ Đề tài: HẠT GẠO LÀNG TA Thứ ngày 22/11 /2012 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên trẻ, trẻ trả lời Thể dục sang: thứ hai - Trò chuyện : + trò chơi “ trời tối, trời sáng” + cô có tranh gì?( cánh đồng lúa) (34) + lúa cho ta gì để ăn?( gạo) - Điểm danh : tổ điểm danh - Tập TDS : HH4-TV4-C4-BL4-B4 - Trò chơi dân gian: úp lá khoai A- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết vất vả người nông dân làm hạt gạo 2/ kỹ - Trẻ phân biệt nghề nông với nghề khác xã hội 3/ Thái độ - Trẻ biết yêu quí người nông dân , trân trọng sản phẩm họ làm và không làm rơi vãi cơm ăn II/Chuẩn bị  Không gian: lớp  Cô : Tranh nội dung bài thơ  Tên bài thơ trên băng giấy  Phương pháp:quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách tiến hành Các phần Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động cô 1: ổn định - Thơ : Đi bừa - Bài thơ nói nghề gì? - Người nông dân đã làm hạt gì cho ăn? - ăn hạt cơm thì nhớ đến ai? - Vậy phải làm gì để tỏ lòng biết ơn người nông dân? - Cô giáo dục trẻ không làm rơi vãi cơm ăn đó là việc làm vừa tiết kiệm vừa tỏ lòng biết ơn người nông dân - Cô có bài thơ hạt gạo mà chúng ta học các biết đó là bài thơ gì không? - Hôm chúng ta cùng học lại nhé! 2: Dạy thơ - Cô đọc mẫu - Lần 1+ diễn cảm - tóm nội dung: ngày mẹ cẳng quản nằng trưa để cày cấy Hoạt động trẻ Trẻ đọc Nghề nông Hạt gạo Bác nông dân Dạ Trẻ lắng nghe Hạt Gạo Làng Ta Dạ Trẻ xem tranh Trẻ nghe (35) đó nước nóng chết cá cờ, cua thì ngoi lên bờ mẹ thì cấy 3: trẻ đọc thơ - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ 2-3 lần - Nhóm đọc (2 nhóm ), tổ, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét và giáo dục trẻ Đàm thoại - Con vừa đọc bài thơ gì ? - sáng tác? - Bài thơ nói hạt gì? - Hạt gạo làm ? - Mẹ đã vất vả nào làm hạt gạo? - Khi ăn cơm nhớ đến gì? - Vậy ăn ăn nào? - Cô giáo dục trẻ ăn phải ngồi vào bàn ăn không làm rơi vãi cơm Tuy nhiên các nghề khác các phải quý trọng nghề và người làm nghề vì không có nghề nào xấu Trò chơi Trò chơi “ ghép tranh” Cô có tranh nói nội dung bài thơ đã cắt sẵn nhiệm vụ các là ghép lại thời gian bài hátđội nào ghép đúng cô và các bạn khen Cho trẻ chơi Kết thúc Lớp đọc Nhóm,cá nhân đọc Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Hạt gạo Mẹ Làm trời nắng Mẹ Quý trọng hạt cơm Trẻ nghe Trẻ chơi Hôm các học gì? Hạt gạo làng ta Hát” tía má em” Dao chơi Ngoài trời Quan sát có mục đích:trò chuyện nghề bác sĩ Trò chơi:rồng rắn lên mây Chơi tự do: rồng rắn lên mây, chi chi chành chành, bạt chụm chân tách chân HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trướng mầm non bé Góc thư viện bé: xem tranh ảnh,đọc truyện theo tranh Góc ca sĩ nhí(mới) a/mục tiêu (36) 1/ kiến thức : trẻ thuộc bài hát 2/ kỹ : trẻ biểu diễn hết mình 3/ thái độ : tự tin mạnh dạn b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : đất nặn, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc ca sĩ nhí Cô giới thiệu góc chơi Đây là gì?( phách, mũ, biểu tượng,…) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc ca sĩ nhí) - Vào góc này làm gì?( hát, múa) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi và không giành đồ chơi cùng các bạn Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?( hát) - có thích không ?( thích) - Con đặt tên góc là gì?( ca sĩ nhí) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi *Hoạt động cuối buổi - ôn lại bài cũ( cho cháu nhắc tên bài đã học) - Cho trẻ làm quen bài mới( trên ghế băng đầu đội túi cát) - Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP PHỔ BIẾN Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: vận động Đề tài: ĐI TRÊN THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC Thứ ngày 15/11/2012 A- ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ ,trò chuyện - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Điểm danh: cô gọi tên trẻ, trẻ trả lời - Thể dục sang: thứ -Trò chuyện số nghề quen thuộc phổ biến xã hội (37) - Điểm danh : tổ điểm danh - Thể dục sáng thứ - Trò chơi dân gian: chi chi chành chành B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết trên ghế băng đầu đội túi cát , không làm rơi túi cát 2/ kỹ - Trẻ biết thẳng hướng , khéo léo giữ thăng trên ghế để giữ túi cát - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn , tự tin tập 3/ thái độ - Gd tập thể dục tốt cho sức khỏe II/Chuẩn bị - Cô : sân tập , phẳng , túi cát , ghế băng - Trẻ: túi cát III/ Cách tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới 1: trò chuyện thiệu bài Hát “ cháu yêu cô chú công nhân” Hát - các chúng ta vừa hát bài gì Cháu yêu cô chú công nhân Thế các biết buổi sáng cô chú Làm việc các sở sản công nhân làm gì không? xuất: may, xây nhà,… - Mỗi buổi sáng các cô chú công nhân tập luyện thể dục - Đố các cô chú công nhân tập thể Có sức khỏe dục để chi nè? - các có muốn mình có sức khỏe Dạ muốn tốt cô chú công nhân không? - Chung ta cùng sân thể dục lớp Dạ mình nhé! khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu , chạy Phát 3: Trọng động triển bài - Cho trẻ đứng thành hàng ngang Trẻ chuyển đội hình để tập bài tập phát triển chung *Bài tập phát triển chung - HH4 : Thổi bóng Trẻ tập - TV4 : Từng tay khoanh trước ngực - C4 : Đứng đưa chân phía trước - BL4 : Hai tay lên cao cúi người xuống - B4: bật chụm-tách chân -Trẻ tập lần nhịp (38) *Vận động - hôm cô cho tập bài : Đi thăng trên ghế thể dục - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Lần +phân tích: TTCB trẻ đứng tự nhiên có hiệu lệnh cô thì trẻ trên ghế thể dục hết ghế Lần - Cô mời trẻ lên thực mẫu cho lớp xem - Cô cho trẻ nhận xét bạn và sửa sai - Mời trẻ thực đến hết lớp - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ thực lại - TC : cho đội thi đua xem đội nào trước là đôi thắng TC: chuyển hàng - cách chơi: chia trẻ thành hai đội bác nông dân thu hoạch khoai, ngô bây giời các hãy chuyển số khoai, ngô đó nhà giúp bác nông dân Khi chuyển hàng giúp bác nông dân các phải qua cây cầu không để rớt khoai,ngô và không bị tét tính - trẻ thực - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ 3; Hồi tĩnh - Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng Kết thúc Hôm các học gì? Trẻ nghe Trẻ tập Lắng nghe Trẻ thực Trẻ thực Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ thực Đi thăng trên ghế thể dục Dạo chơi Ngoài trời Quan sát có mục đích:TRÒ CHUYỆN NGHỀ THỢ MAY Trò chơi: chi chi chành chành Chơi tự do: chi chi chành chành, bật vào vòng, ném lon HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trường mầm non bé Góc ca sĩ nhí: biểu diễn văn nghệ Góc bé yêu thiên nhiên(mới) c Mục tiêu Kiến thức: trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây, nhặt lá rơi Kỹ năng: rèn kỹ chăm sóc cây Thái độ: thõa mãn nhu cầu chơi trẻ d Chuẩn bị (39) Không gian: lớp Cô: xô nước, ca, sọt rác Trẻ: tâm sẵn sàng Phương pháp: quan sát,trò chuyện, thực hành Cô giới thiệu góc chơi Đây là gì?( ca múc nước, thùng nước) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc bé yêu thiên nhiên) - Vào góc này làm gì?( tưới cây, nhặt lá rơi) - À, bây các bạn thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi, chơi không giành đồ chơi với bạn - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm 3: Trẻ vào góc chơi Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi Cô nhận xét góc chơi Con đặt tên góc là gì?( bé yêu thiên nhiên) Cô viết tên góc giúp trẻ Cho trẻ đọc tên góc lần kết thúc Tập trung trẻ lại cho trẻ tham quan các góc *Hoạt động cuối buổi - Hôm các học gì? - Cho trẻ làm quen bài - Nêu gương - Dặn dò -Trả trẻ -vệ sinh lớp (40) KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Thực từ ngày: 25/ 11/ 2012 đến 29/ 1/ 2012 HOẠT ĐỘNG Thứ 25/11 Thứ 26/11 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC Trò chuyện nghề bán hang Trò chuyện Nghề bố nghề đưa thư DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ 27/11 Thứ 28/ 11 Thứ 29/11 Trò chuyện tay phải, tay trái Móm ăn thường ngày Tổ quan sát lớp báo cáo lên cô Hô hấp: tay chân bụng: bật: Vận động theo nhạc bài: nhà thương PTTC-KN& XH Cô bán hàng dễ mến PTTM Bác đưa thư vui tính PTNT Làm nghề bố Uống sữa Nhặt lá sân trường PTNN PTTCTrò chuyện Đi trên ghế nghề dịch vụ có mang vật trên tay Uống sữa Mèo đuổi chuột Về đúng nhà Chi chi chành chành -hướng dẫn viên du lịch: hướng dẫn du khách lịch sử địa phương - Họa sỹ tí hon: tô màu tranh nghề dịch vụ - thư viện bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh (41) HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI vệ sinh Trả trẻ - Bé làm gì thế: bé cùng mẹ chợ mua thực phẩm - Đầu bếp nhí: làm dua chua Kỹ sư nhí: xây nhà bé - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài - Nêu gương - Cho cháu rửa tay, mặt mang cặp sách chuẩn bị KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Lĩnh vực:Phát triển tình cảm kỹ và xã hội Hoạt động: nhận thức Đề tài: CÔ BÁN HÀNG DỄ MẾN Thứ ngày 25/11/2013 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên trẻ trả lời thể dục sang a mục tiêu Kiến thức:Cháu tập theo cô bài thể dục buổi sáng Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng tập các động tác Thái độ:Trẻ biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe và thích tập cùng người b- Chuẩn bị : - không gian: Ngoài sân - Cô: Dụng cụ cho trẻ tập Cô tập tốt bài thể dục buổi sáng - Cháu: Tâm gọn gàng c cách Tiến hành: a- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, gót chân, mũi chân, chạy nhấc cao đùi, chạy chậm, chuyển thành hàng ngang tập thể dục b-Trọng động: * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập lần nhịp theo bài hát Hô hấp: thổi nơ - Tay: hai tay dang ngang, trước khụy gối - Chân: ngồi xổm - Bụng: xoay người 90 độ - Bật: bật tiến trước Hồi tỉnh: Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng ngoài - Trò chơi dân gian: chim bay (42) Trò chuyện đầu - Con biết gì nghề bán hàng?( nói chuyện nhỏ nhẹ, vui vẻ) B- HOẠT ĐỘNG GÓC Giới thiệu góc chơi mới: Góc bé làm gì thế? Hôm cô giới thiệu với các bạn góc góc À bây các hãy quan sát xem là gì nhe! - Đây là gì các ?( giỏ sách) - Còn đây?( tiền) - Còn đây nữa?( rau củ quả) Có bạn nào biết nguyên vật liệu này có thể chơi góc nào không? ( bé làm gì thế) Góc đầu bếp nhí? - Đây là gì các ?( rau muống ) - Còn đây?( cà rốt) - Còn đây nữa?( lọ nước,kéo) Có bạn nào biết nguyên vật liệu này có thể chơi góc nào không? (đầu bếp nhí ) Góc kỹ sư nhí: - Các làm gì vậy?( hướng dẫn du khách di tích lịch sử) - Các nhớ hướng dẫn tận tình nhe! - Tên góc là gì nè?( kỹ sư nhí) Góc họa sỹ tí hon - Các dùng kỹ gì vậy?( cầm bút tô) - Khi nặn đồ dùng gia đình các nhớ kết hợp nhiều màu cho tranh thêm đẹp mắt - Góc có tên là gì vậy?( họa sỹ tí hon) Góc thư viện bé - Các làm gì ?( xem sách) - Con nhớ lật trang nhẹ nhàng để sách có thể sử dụng lâu - Góc có tên là gì?( thư viện bé) Góc bé làm gì - Con làm gì vậy?( chợ mua thực phẩm ) - Các nhớ chọn thực phẩm tươi tốt cho sức khỏe - Con đặt tên góc là gì?( bé làm gì thế) Góc đầu bếp nhí: - Con làm gì thế?( làm dưa chua) - Các tỉa hoa đẹp nhé! - Con đặt tên góc là gì? B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích-yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ nhận biết công việc cô bán hàng nhu nào để làm vui lòng khách hàng mình (43) 2/ Kỹ - Phát triển trẻ kĩ nhanh nhẹn, phát triển ngôn ngữ giao tiếp với người xung quanh - Cháu đọc đúng giọng bài thơ 3/ thái độ - Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép mua, bán II/ Chuẩn bị - Không gian : lớp - cô: Tranh cô bán hàng, thợ cắt uốn tóc, bác sĩ - Cháu: thuộc bài hát cô yêu cầu - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chuyện III/ Cách Tiến Hành Các phần Hoạt động cô Giới trò chuyện thiệu bài - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - vừa hát bài hát nói nghề gì? - ngoài còn biết nghề gì? - Bạn Thy ba mẹ làm nghề gì? - Cô giáo dục trẻ phải biết chăm ngoan học giỏi để sau này chọn cho mình nghề phù hợp Hôm cô cùng tìm hiểu nghề dịch vụ nhé Phát triển bài 2: quan sát tranh *Cho trẻ xem tranh cô bán hàng - Trong tranh nói ai?(cô bán hàng) - Cô bán hàng làm gì?( bán hàng) - Khi thấy khách hàng đến cô bán hàng nói gì? - có mua hàng chưa?( có) - Khi nhận hàng nói gì?( cám ơn cô) - Con thấy cô bán hàng bán loại hàng gì?( quần, áo may sẵn) - còn đây tranh vẽ ai?( cô bán hàng) - cô bán hàng này bán gì?( bánh, mứt, kẹo, sữa,…) - giáo dục trẻ: mua hàng phải nhắc mẹ xem kĩ hạng sử dụng in trên bao bì cô bán hang giống , khác nào? Hoạt động trẻ Trẻ hát Công nhân Mua bán, tiếp tân, đưa thư, du lịch,… Mua bán Lắng nghe Dạ Cô bán hang Đang bán hang Xin chào chị/bác, chị/bác cần gì ? Dạ có Cám ơn cô Quần áo may sẵn Cô bán hàng Bánh kẹo, mứt, sữa,… Lắng nghe (44) Kết thúc Giống: là cô bán hàng, thái độ vui vẻ Khác : cô bán quần áo may sẵn, cô bán bánh kẹo , mứt, sữa,  Tương tự tranh tiếp viên nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch Giống : là phục vụ khách hàng, thái độ ân cần, niềm nở Khác : nơi làm việc khác 3: Trò chơi - TC: Ai nhanh cách chơi:Cô chia lớp đội có nhiệm vụ nối tranh theo đúng với công việc nghề, thời gian bài hát đội nào nối nhanh và chính xác là đội thắng - Cô và trẻ cùng thực TC: truyền tin Cô giải thích cách chơi cho trẻ chơi Hôm học gì? Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ thực Tim hiểu cô bán hang dễ mến DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1/ nội dung Lộn cầu vồng 2/ yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên hít thở không khí lành - Không đùa giỡn chơi - Phát triển ngôn ngữ và tính nhịp điệu cho trẻ 3/ chuẩn bị - Cô sân rộng, sạch, thoáng, an toàn - Cháu; thuộc lời bài thơ 4/ cách tiến hành Hoạt động - Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số - Dẫn trẻ xuống sân trường nơi râm mát Hoạt động Hôm cô cho các chơi trò chơi”Lộn Cầu Vồng” Hai bạn dứng đối diện năm tay nhau, vun tự nhiên sang hai bên vừa đọc lời bài thơ đến tiếng cuối cùng thì hai chui qua tay vào phía lưng hai bạn quay vào thực lần đầu Lời thơ - Lộn cầu vồng - nước sông nước chảy (45) - Có cô mười bảy - Có chị mười ba - Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng Cho trẻ chơi vài lần sau đó đổi bạn chơi * chơi tự Cô có mang theo số đồ chơi bạn nào thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi Cô phân góc chơi cho trẻ chơi Cô quan sát theo dõi trẻ chơi Hoạt động Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số, cho trẻ rửa tay rửa mặt dẫn trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC I/ nôi dung 1/ góc bé là hướng dẫn vên du lịch - Trẻ tên và chọn tranh để hướng dẫn - trưng bày tranh xung quanh thích hợp và đẹp mắt - Trẻ biết giữ gìn tranh - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi 2/ góc họa sĩ tí hon - Trẻ biết nặn đồ dùng gia đình - trẻ biết yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình 3/ góc thư viện bé - Trẻ cách xem tranh, sách truyện - rẻ biết giở sách cẩn thận và xem đúng chiều II/ Chuẩn bị 1/ góc hướng dẫn viên du lịch - tranh di tích tích lich sử địa phương 2/ góc họa sĩ tí hon - đất nặ, khăn lau tay 3/ góc thư viện bé - Tranh, ảnh, sách truyện, bài thơ chữ to theo chủ đề III/ Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú - Mở nhạc cho cháu nghe bài: “ bác đưa thư vui tính” - C/c hát bài hát gì?( bác đưa thư vui tính) - Bây các xem cô có gì ? Hoạt động 2: giới thiệu góc chơi - Cô có nhiều nguyên liêu các xem đó là gì nhe! * Góc hướng dẫn viên du lịch - Đây là góc gì con?( tranh) - Còn đây?( thẻ đeo) - Từ vật liệu này các có thể làm gì?( hướng dẫn viên du lịch) * Góc họa sĩ nhí (46) - đây là gì?( bát màu) - Còn đây là gì nè?( tranh nghề dịch vụ) - nguyên vật liệu này các có thể làm gì?( tô màu tranh ) * Góc thư viện bé Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe - Còn đây ? Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc thư viện bé) - Vào góc này làm gì?( xem sách tranh, đọc thơ) - À, bây các bạn hãy chọn chơi mình - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm Hoạt động 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi mình Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - Khi làm xong nhớ vệ sinh bếp cho gọn gàng nhé - Con đặt tên cho góc mình là gì?( đầu bếp nhí) * Hoạt động cuối buổi - ôn lại bài cũ( cho trẻ nhắc tên bài học) - Cho trẻ làm quen bài mới( bác đưa thư vui tính) -Nêu gương - Vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Lĩnh vực:Phát triển tình thẩm mỹ Hoạt động: dạy hát Đề tài: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH Thứ ngày 11/2013 Đón trẻ- trò chuyện - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách -Trò chuyện - Ngoài nghề bán hàng các có biết nghề nào nữa?( đưa thư, uốn tóc, ngân hàng) -Điểm danh : Tổ trưởng điểm danh báo cáo lên cô -Tập TDS thứ Trò chơi dân gian: chi chi chành cành A- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ thuộc và hiểu nôi dung bài hát” bác đưa thư vui tính” tác giả (47) 2/ kỹ - Trẻ hát đúng giọng bài hát Phát triển khả thẩm mỹ, tự tin mạnh dạn trẻ 3/ thái độ - Khi hát trẻ cảm nhận và hiểu tình cảm yêu mến bác đưa thư đã mang niềm vui đến cho nhà có ngườithân xa II/ Chuẩn bị - không gian: lớp - Cô: Tranh bác đưa thư, dụng cụ âm nhạc - Băng nhạc bài hát: Lý chiều chiều( dân ca nam bộ) - -Trẻ: dụng cụ âm nhạc - phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chuyện III/ Cách Tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1: ổn định bài - -Hát: Cô thợ dệt Trẻ hát - Bài hát nói nghề gì? Dệt - Ngoài còn biết nghề nào Hớt tóc, bán hàng, đưa nữa? thư - Hôm cô dạy bài hát: Trẻ trả lời Bác đưa thư vui tính tác giả Hoàng Lân Phát triển bài 2: dạy hát - Lần + tóm nội dung: bác đưa thư đạp xe kêu kính coong bạn chạy nhận thư nói cảm ơn và mang thư vào cho bố, bác đưa thư thì đạp xe - lần 2,3 điêu 3: trẻ hát - Cho lớp hát 3-4 lần - Cho nhóm hát(trai, gái) - Cho nhóm bạn hát, nhóm bạn, nhóm bạn - Cho cá nhân hát trẻ - Cô sửa sai cho trẻ và hướng dẫn trẻ hát chưa Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương bác đưa thư vì bác đã không ngại vất vả để mang lá thư đến cho nhà có người thân xa đó là niềm vui, niềm hạnh phúc họ 4: Nghe hát Trẻ nghe Lớp hát Nhóm hát Cá nhân hát Trẻ nghe (48) Kết thúc Cô giới thiệu tên bài hát “Lý chiều Trẻ nghe chiều” dân ca Nam Bộ Cô mở băng nhạc cho trẻ nghe lần Lần 2: cô minh hoạ theo nội dung bài hát Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Cô giáo dục trẻ giai điệu nhẹ nhàng bài hát 5: trò chơi âm nhạc - TC” Bao nhiêu bạn hát” - Cô giải thích cách chơi cho trẻ chơi Hôm các học bài gì? Babcs đưa thư vui tính * Dạo chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc thư viện béCháu xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh * góc bé là hướng dẫn viên du lịch: Cháu hướng dẫn du khch1 di tích lịch sử địa phương mình Góc đầu bếp nhí( mới) II/ mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên và chọn thực phẩm để mua - Biết cần có tiền giỏ xách chợ - Trẻ cẩn thận chọn thực phẩm III/ Chuẩn bị - Không gian lớp - Giỏ xách ,tiền - Reu củ, nhựa - Phương pháp: quan sát, trò chuyện, thực hành IV/ Cách tiến hành Trò chuyện Hôm cô giới thiệu với các góc các xem cô có gì nhe - Đây là gì con? ( giỏ xách) - Còn đây?( tiền) - Còn đây nữa?( rau củ quả) Các biết nguyên vật liệu này các chơi gì?( mẹ dắt bé chợ) - Bây các bạn hãy chọn nhóm chơi mình Trẻ vào góc chơi - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và nhóm trưởng phân công nhiễm vụ cho các bạn kết thúc Tập trung trẻ và dẫn trẻ tham quan các góc * Hoạt động cuối buổi (49) - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới( làm nghề bố) -Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: dạy trẻ đọc thuộc thơ Đề tài: LÀM NGHỀ NHƯ BỐ Thứ ngày /11/2013 A- Hoạt động đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách -Điểm danh : Tổ trưởng điểm danh Thể dục sang: thứ hai Trò chuyện - số nghề dịch vụ có nghề tài xế - Có bạn nào có ba lám nghề tài xế không?( có) - Bạn nào nè?( bạn Vy) - Con có thích sau này làm nghề giống ba mình không?( có, không) B-HOẠT ĐỘNG HỌC I/Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ” Làm Nghề Như Bố” tác giả 2/ kỹ - Đọc diển cảm theo âm điệu và nhịp điệu bài thơ - phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả ghi nhớ 3/ thái độ - -Trẻ yêu quí , kính trọng và yêu thích nghề ba, mẹ II/Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô : Tranh nội dung bài thơ - Tên bài thơ trên băng giấy - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chuyện III/ Cách tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1:ổn định bài - -Hát: Lớn lên cháu lái máy cày Trẻ hát - Các vừa hát bài hát gì? Lớn lên cháu lái máy cài Vì lại láy máy cày? Ruộng tươi tốt - Vậy hôm cô dạy các Trẻ nghe (50) bài thơ” Làm nghề Như Bố” tác giả Phát triển bài 2: cô đọc thơ cho trẻ nghe - -Cô đọc lần 1+ diễn cảm - cô vừa đọc bài thơ gì? - Tóm nội dung: Tuấn và Hùng nghe bố kể vùng quê bạn mê, đã lấy lá chuối làm kèn chạy khắp nhà - Cô đọc lần : diễn cảm - Cô đọc lần 3+ giảng từ khó 3: trẻ đọc thơ - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ 3-4 lần - Cô cho lớp đọc bài thơ lần - Nhóm đọc ( nam-nữ) - Cá nhân đọc trẻ - Cô sữa sai cho trẻ từ , đọc đúng nhịp điệu ,khuyến khích trẻ thể tình cảm đọc thơ * Đàm thoại - Con vừa đọc bài thơ gì? - Do sáng tác? - Bài thơ nói nghề gì? - Bố Tuấn làm công việc gì? - Thế còn bố Hùng làm gì? - Hai bạn nghe bố kể gì? - Khi nghe bố kể thì bạn nào? - Hùng, Tuấn đã làm gì? - Tiếng còi tàu nào? - Thế ba, mẹ làm nghề gì? - Con có thích nghề ba, mẹ không? - Vì sao? Cô giáo dục trẻ Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi “ đóng vai” phân vai chơi theo nhân vật thơ cho trẻ chơi đóng vai cô là người hướng dẫn cho trẻ thực vai chơi Trẻ nghe Làm nghề bố Trẻ nghe Trẻ đọc Lớp đọc Nhóm đọc Cá nhân đọc Làm nghề bố Lái tàu Lái tàu Đốt lửa Qua nhiều vùng quê Rất mê làm nghề bố Lấy lá làm kèn thổi lái xe quanh nhà Tu tu tu Nông Có/không Con thích Trẻ nghe Trẻ thực (51) Kết thúc Hôm học gì? Dạo chơi Ngoài trời Làm nghề bố HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc thư viện béCháu xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh * góc bé là hướng dẫn viên du lịch: Cháu hướng dẫn du khch1 di tích lịch sử địa phương mình * Góc bé làm gì thế?:( mới) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách chăm sóc tóc - Trẻ mạnh dạn tự tin III/ Chuẩn bị Kéo, lượt, khăn choàng, xịt tóc, máy xấy tóc IV/ Cách tiến hành Hôm cô giới thiệu với các góc các xem cô có gì nhe - Đây là gì con? (kéo) - Còn đây?( lượt) - Còn đây nữa?( khăn choàng,…) Các biết nguyên vật liệu này các chơi gì?( bé làm gì thế) - Bây các bạn hãy chọn nhóm chơi mình - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và nhóm trưởng phân công cho các thành viên nhóm * Hoạt động cuối buổi - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới( trò chuyện nghề dịch vụ) -Nêu gương -Vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Hoạt động: khám phá xã hội Đề tài: TRÒ CHUYỆN NGHỀ DỊCH VỤ Thứ ngày A- HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Trò chuyện - các biết nghề dịch vụ gồm nghề nào không?( đưa thư, làm tóc) - còn nghề nào không?( bán hàng tiếp thị) -Điểm danh : tổ trưởng điểm danh (52) -thể dục sáng : thứ - trò chơi dân gian : xỉa cá mè B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi tên số nghề dịch vụ như: đưa thư, bán hàng, làm tóc, tiếp thị, 2/ kỹ - Trẻ biết so sánh nghề này khác với nghề - Phát triển óc quan sát, khả phán đoán trẻ 3/ Thái độ - Gd trẻ yêu lao động, quí trọng người lao độngvà sản phẩm lao động II/ Chuẩn bị Không gian: lớp Cô: tranh số nghề dịch vụ Cháu thuộc bài hát cô yêu cầu Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ cách tiến Hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1: ổn định bài - Hát : bác đưa thư vui tính Trẻ hát - Các hát bài hát nói nghề gì? Đưa thư - ngoài nghề đưa thư các còn biết nghề gì? Uốn tóc, bán hàng,tiếp Đây ngưới ta gọi chung là nghề dịch thị,tài xế, lái tàu,… vụ Bây cô và các cùng tìm hiểu nghề dịch vụ nhé! Phát triển bài 2: quan sát tranh Tc: trời tối, trời sáng” * Cô có gì nè? - Tranh vẽ nghề gì? - Các có ba mẹ dẫn hớt tóc chưa? - Gồm có dụng cụ gì? - Con thấy hớt tóc xong cô hớt tóc cho tóc vào đâu nè? * còn đây cô có tranh vẽ gì? - nghề lái xe cần có gì? - Các có xe du lich chưa? - tương tự với các nghề còn lại 3: so sánh - Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết nghề lái xe và hớt tóc giống /khác nào? Trẻ chơi Tranh Hớt tóc Dạ Kéo,lược, xịt tóc,… Sọt rác Lái xe Xe, lái xe Rồi/ chưa (53) - Giống: là nghề dịch vụ - Khác: dụng cụ khác nhau, nơi làm việc - Bác đưa thư và cô bán hang giống và khác nào? - Giống: là nghề dịch vụ - Khác: Bác đưa thư thì đưa thư, khắp nơi Cô bán hang: 4: trò chơi luyện tập - t/c “ ghép tranh theo yêu cầu” - Cô giải thích cách chơi cho trẻ chơi T/C “ tìm đúng nghề” Cô giải thích cách chơi cho trẻ chơi Kết thúc Hôm học gì? Hoạt động 5: kết thúc Thơ : ước mơ tý * dạo chơi ngoài trời Ra sân chơi thứ HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc thư viện bé:Cháu xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh * góc bé là hướng dẫn viên du lịch: Cháu hướng dẫn du khách di tích lịch sử địa phương mình * Góc bé làm gì thế?: Cháu thực làm tóc cho khách hàng * Hoạt động cuối buổi - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài -Nêu gương - Vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Lĩnh vực:Phát triển thể chất Hoạt động: vận động Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG CÓ MANG VẬT TRÊN TAY Thứ ngày Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách (54) Trò chuyện - buổi sáng cô cho làm gì?( tập thể dục) - Tập thể dục đâu?( ngoài trời) - hôm cô cho tập thể dục lớp -Điểm danh : tổ trưởng điểm danh - thể dục sáng : thứ Trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột A- HOẠT ĐỘNG HỌC I/Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết cách thăng trên ghế và có mang vật trên tay 2/ kỹ - Có kĩ nghe và thực theo hiệu lệnh cô, phối hợp khéo léo bàn chân và cẳng tay thăng trên ghế - Rèn tính kỷ luạt cho trẻ 3/ Thái độ - -Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết , tính kĩ luật , mạnh dạn , tự tin và giáo dục dinh dưỡng để trẻ có thể khỏe mạnh II/Chuẩn bị - không gian: lớp - Cô: Sân tập , đảm bảo an toàn - Trang phục gọn gàng , thoải mái tập - Băng nhạc bài hát : cô thợ dệt ghế băng, giỏ quả, vòng - Trẻ: ghế băng, rổ to đựng quả, 20 rổ đựng các loại - Trang phục gọn gàng - phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chuyện III/ cách tiến hành Các phần Giới thiệu bài Hoạt động cô 1: ổn định Hát: bác đưa thư vui tính - các hát bài hát nói gì? ( bác đưa thư vui tính) - Con thấy bác đưa thư có khoẻ không?( mệt) - Bác đưa thư khỏe vì bác tập thể dục thường xuyên đó các Các muốn có sức khỏe giống bác đưa thư không? ( muốn) - muốn có sức khỏe ta phải làm gì?( tập thể dục) - Vậy chúng ta cùng sân thể dục lớp chúng ta nhe! Hoạt động trẻ Trẻ hát Bác đưa thư vui tính Mệt Dạ muốn Tập thể dục Dạ (55) Phát triển bài 2: khởi động - Cho trẻ vòng tròn theo bài hát cô thợ dệt và kết hợp các kiểu đi, chạy - Trẻ đứng thành hàng dọc - Cho trẻ chuyển từ hàng dọc thành hàng dọc 3: Trọng động +Baì tập phát triển chung - Trẻ tập lần nhịp - HH4: Thổi bóng - TV4: tay khoanh trước ngực - C4: chống gót chân, gập khuỷu tay - BL4: hai tay đưa lên cao, cúi người xuống - B4: Bật tách – khép chân +Vận động - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẩu - Lần 1, không phân tích - lần 2: + phân tích: ttcb cô cầm trên tay hai giỏ cô dứng tự nhiên có hiệu lệnh thì các bước không đích mà không cho rơi và không rơi xuống đất phải biết kết hợp chân và tay để giữ thăng (cô và mang giỏ trên tay) - Lần 3: cô mời trẻ lên thực hiện(trẻ mang giỏ trên tay đi) - Cô và lớp nhận xét - Cô cho lớp thực lượt trẻ đến hết lớp - Cô sữa sai cho trẻ trẻ thực chưa đúng - Cô nhận xét , tuyên dương trẻ - Cho trẻ thi đua hàng trẻ - Cô động viên trẻ  TCVĐ : Thi hái - Cho trẻ phân loại các loại có chứa V A, C Trẻ tập Trẻ tập Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ thực Trẻ thực Trẻ lắng nghe (56) - Cô chia trẻ đội đứng thành hàng dọc chơi theo kiễu TC tiếp sức đội có rổ to để đựng quả(đội lấy có chứa VA, đội lấy có chứa VC).Trẻ đầu hàng chạy lên lấy mang phải bật qua ô(5 vòng) và chạy đặt vào rổ mình Trong đoạn nhạc đội nào lấy nhanh, đúng đội đó giành chiến thắng - Cô và trẻ cùng thực trò chơi 2-3 lần - Sau lần chơi cô và trẻ cùng nhận xét kết chơi: đếm số đội 3.Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng vài vòng Kết thúc Hôm các học gì? Trẻ nghe Các thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe Dạo chơi ngoài trời - Quan sát có mục đích: - Trò chơi: - Chơi tụ do: HOẠT ĐỘNG GÓC * góc bé là hướng dẫn viên du lịch: Cháu hướng dẫn du khách di tích lịch sử địa phương mình * Góc bé làm gì thế?: Cháu thực làm tóc cho khách hàng * Góc đầu bếp nhí( mới) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết làm dưa chua - Trẻ cẩn thận làm bếp III/ Chuẩn bị - Kéo, rổ, rau muống, cà rốt,củ cải trắng, keo nước IV/ Cách tiến hành Hôm cô giới thiệu với các góc các xem cô có gì nhe - Đây là gì con? ( kéo) - Còn đây?( cà rốt) - Còn đây nữa?( rau muống, keo nước,…) Các biết nguyên vật liệu này các chơi gì?( làm dưa chua) - Bây các bạn hãy chọn nhóm chơi mình (57) - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và nhóm trưởng phân công nhiễm vụ cho các bạn * Hoạt động cuối buổi - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài -Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ XẢN XUẤT Thưc từ /12 2011 đến 9/12/2011 HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐỘNG /12 /12 /12 /12 /12 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: tổ trưởng quan sát tổ báo cáo lên cô Thể dục sang: HH4-TV4-C4-BL4-B4 Trò chuyện HOẠT ĐỘNG HỌC PTTCKNXH - Bác nông dân chăm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI nhặt lá vàng rơi t/c: mèo và chim sẻ ĂN DINH DƯỠNG Bánh bò PTTM -Nặn số loại bánh PTNN -Thơ: Đi bừa PTTM -Cháu yêu cô thợ dệt PTTC -Bật chụm chân liên tục vào ô Rau câu yauor Bánh Rau câu (58) HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc bé làm gì thế: gia đình,bác sĩ,bán hàng,cửa hàng ăn uống -Góc họa sỹ tí hon: Vẽ,nặn,dán,tô màu tranh chủ đề -Góc kỹ sư nhí: xây nhà ,xây cầu , hàng rào -Gócbe yêu thiên nhiên: chăm sóc cây , kiễng -Góc thư viện bé: xem tranh,truyện , tô theo sách - Góc ca sỹ nhí: cháu hát múa biểu diễn vă nghệ HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI - Ôn lại bài cũ - cho trẻ làm quen bài -Nêu gương Vệ trẻ sinh trả Cho cháu rửa tay mặt chuẩn bị KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT Thực từ ngày: 24/ 12/ 2012 đến 28 12/ 2012 HOẠT ĐỘNG Thứ 24/12 Thứ 25/12 Thứ 26/12 Thứ 27/ 12 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG Trò chuyện nghề nông dân Trò chuyện chú thợ hồ Ước mơ bé Trò chuyện Móm ăn buổi văn thường ngày nghệ bé xem Tổ quan sát lớp báo cáo lên cô Hô hấp: tay chân bụng: bật: Vận động theo nhạc bài: cháu yêu cô chú công nhân PTTCKNXH Bác nông dân chăm DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ 28/12 PTNT Nhận biết hình tròn, hình vuông PTNN Đi Bừa PTTM Biểu diễn văn nghệ Uống sữa Nhặt lá vàng rơi Nhặt rác sân trường PTTC Bật liên tục vào vòng Uống sữa Mèo bắt chuột Rồng rắn lên mây -kỹ sư nhí: xây nhà bé - ca sỹ nhí: hát múa biểu diễn văn nghệ - thư viện bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh - nghệ thuật: xâu vòng đeo tay Chi chi chành chành (59) HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI Vệ sinh trả trẻ - Đầu bếp nhí: làm dua chua - ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài - Nêu gương - vệ sinh - cho trẻ rửa tay mặt mang cặp sách chuẩn bị KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT Lĩnh vực: phát triển tình cảm kỹ và xả hội Hoạt động: nhận thức Đề tài:BÁC NÔNG DÂN CHĂM CHỈ Ngày dạy: 24/12/2012 A- HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ trò chuyện Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: tổ trưởng quan sát tổ viên báo cáo lên cô thể dục sáng a mục tiêu Kiến thức:Cháu tập theo cô bài thể dục buổi sáng Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng tập các động tác Thái độ:Trẻ biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe và thích tập cùng người b- Chuẩn bị : - không gian: Ngoài sân - Cô: Dụng cụ cho trẻ tập :Cô tập tốt bài thể dục buổi sáng - Cháu: Tâm gọn gàng c cách Tiến hành: a- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, gót chân, mũi chân, chạy nhấc cao đùi, chạy chậm, chuyển thành hàng ngang tập thể dục b-Trọng động: * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập lần nhịp theo bài hát HH3:Thổi nơ bay -TV3: Từng tay khoanh trước ngực -C3: Chống gót chân, gập khuỷu tay BL3 : Hai tay đưa lên cao, cúi người xuống -B3: bật tách-khép chân Hồi tỉnh: Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng ngoài - Trò chơi dân gian: chim bay * Trò chuyện đầu - Bạn nào có thể kể nghề nông?( trẻ kể) (60) - Ba mẹ làm nghề gì?( nông) B-HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ nhận biết công việc bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm hạt gạo, Biết chọn và dán đúng các bước làm việc trên cánh đồng bác nông dân 2/ kỹ - Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo, biết phân tích và phát triển ngôn ngữ tư trẻ 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bác nông dân và không lãng phí thức ăn hàng ngày II/Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô: Một ít hạt lúa, hạt gạo - Tranh bác nông dân làm việc trên cánh đồng(4 tranh:tranh cày ruộng, cấy lúa, cắt lúa, tuốt lúa) - Trẻ: Tranh giống cô kích thước nhỏ - Tranh sản phẩm nghề: bắp, khoai, rau, gạo…,2 tờ giấy A 4, hồ, chì màu - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách Tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới 1/ trò chuyện thiệu bài Hát “Cháu xem cày máy” Trẻ hát - Bài hát nói gì? Cày ruộng Người ta cày ruộng để làm gì? Cho đất tơi xốp - Người làm công việc cày, cấy lúa chúng ta gọi là ai?(Các bác nông dân) Các bác nông nhân - Vậy thì làm nghề nông có vất vả Có Vì làm Ngoài nắng không? Vì sao? - Cô giáo dục trẻ Trẻ nghe - Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bác nông dân nhé Phát triển bài 2:truyền thụ kiến thức * Tìm hiểu công việc và sản phẩm nghề nông -Cô đặt lên bàn ít hạt lúa, hạt gạo Cô đố các đây là hạt gì? - Cho trẻ lấy hạt lúa yêu cầu trẻ tách vỏ xem bên là hạt gì? - Hạt gạo nấu thành gì các bạn? Vậy đã làm hạt gạo cho các ăn ngày? Trẻ quan sát Hạt lúa, gạo Hạt gạo Cơm Bác nông dân (61) - Vậy công việc bác nông dân nào? - Cô và cùng tìm hiểu công việc bác nông dân nhe các bạn * Công việc bác nông dân - Để làm hạt gạo này bác nông dân phải làm nào ? - Để biết bác nông đã làm nên hạt gạo nào, chúng ta cùng xem tranh nhé - Cho trẻ tranh và giới thiệu cho trẻ bước làm việc bác nông dân(4 tranh) - Cô tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ:Để làm hạt lúa, hạt gạo người nông dân phải làm việc cực nhọc, vất vả, vì các làm gì để nhớ ơn bác nông dân ?(kính trọng bác nông dân, ăn cơm phải ăn hết suất, không bỏ thức ăn thừa, …) * Sản phẩm bác nông dân - Ngoài lúa, gạo bác nông dân còn trồng gì?nuôi gì?làm các sản phẩm gì nữa? Trò chơi: chọn theo yêu cầu Cô có rổ đựng lô tô tranh sản phẩm nghề nông nghe cô yêu cầu chọn nhanh giơ lên - Cô kiểm tra kết - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô chốt lại: Bác nông dân là người trồng các loại cây, các vật để cung cấp thịt, trứng, sửa tất là loại thức ăn nuôi sống người 3: Trò chơi - TC:Về quê - Cô tạo tình cho trẻ quê chơi, cho trẻ làm động tác cắt lúa - Cô giới thiệu TC - Chia trẻ làm nhóm đại diện nhóm lên lấy tranh, hồ, giấy Cho trẻ dán tranh thứ tự công việc bác nông dân để làm hạt lúa, dán bao nhiêu hình đúng là nhiêu chấm tròn vào tranh Sau trẻ dán tranh xong cho Rất vất vả Trẻ tự trả lời Ngô, khoai, …heo, bò, Trẻ lăng nghe Trẻ nghe Trẻ thực (62) Kết thúc lớp nhận xét - Con thấy bạn chọn và dán hình có đúng không? - Bạn dán bao nhiêu hình? - Số chấm tròn bạn vẽ có số hình dán không? - Thứ tự công việc bác nông dân có đúng không? - Giáo dục trẻ yêu mến quí trọng bác nông dân - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Hôm làm quen nghề nào? Bác nông dân làm gì? Đồng dao “ nhớ ơn” Trẻ trả lời Dạ Trẻ nhận xét Trẻ nghe Nghề nông Lúa , ngô khoai,… Trẻ đọc * Dạo chơi ngoài trời NHẶT LÁ SÂN TRƯỜNG I/ mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên hít thở không khí lành - Cháu biết nhặt lá rơi cho vào sọt rát - Không tranh giành xô đẩy với bạn II/ chuẩn bị Cô : sọt rác, sồ đồ chơi vòng, phấn,… III/ cách tiến hành Hoạt động Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số Dẫn trẻ xuống sân trường nơi râm mát Hoạt động Các xem hôm sân trường có gì ? - Để sân trường chúng ta phải làm sao? - Chia lớp làm nhóm nhóm sọt rác đẻ nhặt lá rơi - Gd các ăn quà bánh thì các phải cho rác vào sọt để môi trường luôn đẹp nhe! Hôm cô có mang theo số đồ chơi bạn nào thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi Cô phân góc chơi cho trẻ chơi Cô quan sát theo dõi trẻ chơi Hoạt động Tập trung trẻ lại kiểm tre sỹ số, cho trẻ rửa tay rửa mặt Dẫn trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC a/ mục tiêu - kiến thức : trẻ biết tên góc chơi, chơi - kỹ : góc kỹ sư nhí :Trẻ tên và chọn đồ dùng để xây trường mẫu giáo bé (63) góc bé làm gì ?:Trẻ biết thể rõ vai chơi góc bé yêu thiên nhiên : trẻ biết tưới cây nhặt lá - thái độ: trẻ yêu quí bảo vệ trường lớp đẹp II/ Chuẩn bị - không gian: lớp - cô: 1/ góc kỹ sư nhí: Gạch, ngôi trường, cây cỏ, gà, vịt, thẻ đeo, mũ 2/ góc bé làm gì thế?: thước bảng, phấn 3/ góc bé yêu thiên nhiên: thùng nước, ca Cháu: tâm sẵn sàng III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - hát “ cái mũi” - C/c hát bài hát gì?( cái mũi) -Mũi là phận thể Cơ thể cần học, nghỉ ngơi… nên bây cô cho các chơi trò chơi các thích không?(thích) - Bây các xem cô có gì ? 2: giới thiệu góc chơi - Cô có nhiều nguyên liêu các xem đó là gì nhe! Cô giới thiệu góc chơi * Góc kỹ sư nhí - Đây là góc gì con?( góc kỹ sư nhí) - Còn đây? - Từ vật liệu này các có thể làm gì?( xây ngôi trường) * Góc bé làm gì thế? - Còn đây là gì nè?( thước) - nguyên vật liệu này các có thể làm gì?( chơi đóng vai cô giáo) * Góc bé yêu thiên nhiên Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe - đây là gì?( ca múc nước, thùng nước) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc bé yêu thiên nhiên) - Vào góc này làm gì?( tưới cây, nhặt lá rơi) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi mình Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi Góc kỹ sư nhí - các làm gì vậy?( xây trường) - Trường có gì?(nhiều phòng hoc, bạn cô) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) (64) - Con đặt tên góc là gì?( kỹ sư nhí) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) Góc bé làm gì thế? - các làm gì vậy?( ccon đóng vai cô giáo, vai bạn) - Lớp có gì?( bạn, cô, đồ dung đồ chơi) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( bé làm gì thế?) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) Góc bé yêu thiên nhiên - các làm gì vậy?( tưới cây) - Tưới cây để chi vậy?( cho cây tươi tốt) - Các có thể cho cô chơi với không?( được) - Con đặt tên góc là gì?( bé yêu thiên nhiên) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho làm quen bài -Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: khám phá Đề tài: NHẬN BIẾT HÌNH TRÒN HÌNH VUÔNG Thứ ngày 25/12/2012 Đón trẻ trò chuyện - Đ ón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện: + đây hình gì?( tròn) Vì biết?( không cạnh) + còn đây hình gì?( hình vuông) + hình vuông có cạnh?( cạnh) - Điểm danh: Tổ trưởng quan sát tổ báo cáo lên cô - Thể dục sáng: thứ hai - Trò chơi dân gian: kéo co B-Hoạt động học I/Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông và gọi đúng tên hình (65) 2/ kỹ - Trẻ phân biệt hình tròn và hình vuông - Phát triển khả quan sát, phân tích trẻ 3/ Thái độ - Trẻ tích cực học tập và ham thích học toán II /Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô: hình tròn, hình vuông(màu xanh, đỏ) - Trẻ: Mỗi trẻ hình tròn, hình vuông(nhỏ cô) - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách Tiến hành Các phần Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động cô 1/ Nhận biết hình tròn, hình vuông - hát” bóng tròn to” - Bài hát nói gì?quả bóng có hình gì? Con thấy hình tròn đâu? Hôm cô và các cùng làm quen hình tròn hình vuông nhé! 2/ nhận biết hình T/c “ trời sang, trời tối” - Đây là gì? Cho lớp gọi tên, nhóm, cá nhân - Con thấy hình tròn nào? Màu sắc sao? - Con thấy lớp mình đâu đồ vật nào là hình tròn? - Tương tự cho trẻ nhận biết hình vuông - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3: khám phá và so sánh Phân biệt hình tròn, hình vuông - Cô đưa hình tròn, vuông cho trẻ phân biệt - Con thấy hình tròn và hình vuông giống và khác sao? Giống: là hình học - Hình tròn: không có cạnh, lăn - Hình vuông: có cạnh nhau, không lăn - Cô đặt hình tròn lên hình vuông cho trẻ nhận xét 4: trò chơi Hoạt động trẻ Trẻ hát Quả bóng, hình tròn Nhà Trẻ nghe Hình tròn Trẻ đọc Tròn Đỏ Trẻ tìm Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ nghe (66) - Trò chơi” Tìm hình theo yêu cầu” Cách chơi: cô có rổ rổ có hình vuông, hình tròn nhiệm vụ các là chọn hình theo yêu cầu cô Cô nói tên hình cho trẻ thực Trò chơi “ghép hình” Cô chia lớp thành hai đội, nhiệm vụ đội là nhận nguyên vật liệu đội mình các thảo luận xem tranh ghép nào để thành hình hoàn chỉnh Trong thời gian bài hát đội nào ghép xong trước là đội chiến thắng - Cho trẻ thực Kết thúc Hôm học gì? Các cố gắng vẽ hình tròn hình vuông cho đẹp để sau này vẽ ngôi nà, vẽ người đẹp Thơ “ đẹp hơn” Trẻ thực Trẻ nghe Trẻ thực Hình vuông, hình tròn Trẻ đọc * Dạo chơi ngoài trời Quan sát có mục đích: Trò chơi Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trường mầm non bé Góc bé làm gì ?: đóng vai cô giáo Góc thư viện bé(mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ biết làm album ảnh số nghề 2/ kỹ : trẻ cắt theo đường thẳng thành thạo 3/ thái độ : trẻ yêu quí nghề vả bảo vệ sách b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : sách, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc thư viện bé Cô giới thiệu góc chơi Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe Đây là gì?( nhiều tranh, thẻ đeo, ) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc thư viện bé) (67) - Vào góc này làm gì?( làm album ảnh nghề nghiệp) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình Khi chơi các không tranh giành đồ chơi với các bạn nhé 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi, tự phân vai chơi Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?(cắt tranh/ dán ảnh) - tranh có nghề gì?( giáo viên, đội, bác sĩ,…) - Con đặt tên góc là gì?( thư viện bé) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho làm quen bài -Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ-vệ sinh lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: dạy thơ Đề tài: ĐI BỪA Thứ tư ngày 27/ 12/ 2012 -Đón trẻ Đón trẻ vào lớp cất cặp sách -Trò chuyện + các biết gì nghề nông?( làm cỏ, cày, làm lúa…) + ngày bác nông dân không cày mà có máy làm cày Nhưng cô dạy cách bừa bác nông dân -Điểm danh : tổ trưởng điểm danh -Tập TDS: thứ A- Hoạt động học I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - -Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ 2/ kỹ - Trẻ đọc diển cảm,rõ ràng và minh họa theo nội dung bài thơ phát triển khả ghi nhớ trẻ 3/ thái độ (68) Giáo dục trẻ trân trọng sản phẩm người nông dân đã vất vả làm ra, không để thừa cơm ăn II/ Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô : Tranh nội dung bài thơ , tên bài thơ trên băng giấy - Cô thuộc bài thơ, hoa - Trẻ: hoa(vàng, đỏ) - Phương pháp: quan sát, đàm thoại , thực hành III/ Cách Tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1, trò chuyện bài -Hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Trẻ hát - Bài hát nói nghề gì?( nghề nông) Nghề nông - Con có thích nghề nông không?( có/ Có/không không) - vì sao?( giống ba) Giống ba - Cho trẻ xem tranh cày bừa - Cho trẻ khai thác tranh: - Mẹ làm gì?(làm cỏ) Làm cỏ - để có hạt gạo cho chúng ta ăn thì người nông dân phải làm gì?( làm vất Làm vất vả vả) - Giáo dục trẻ ăn không để rơi vãi cơm và không bỏ thức ăn Trẻ nghe vì người nông dân phải vất vả có hạt gạo cho chúng ta ăn - Cô giới thiệu bài thơ “Đi bừa” tác giả Hoàng Dân Phát triển 2: dạy thơ bài -Cô đọc lần 1+ diễn cảm Trẻ nghe - tóm tắc nội dung: sáng mẹ dắt trâu đen bừa cho đất tơi xốp thành luống và sáng hôn sau mẹ lại dắt trâu bừa - cô vừa đọc bài thơ tên gì?( bừa) Đi bừa -Cô đọc lần 2+ tranh Trẻ nghe , quan sát - lần 3: giảng từ khó “dậy sớm, bừa, sắn” 3: trẻ đọc thơ -Cô đọc trẻ đọc cùng cô 3- lần Lớp đọc Mời nhóm, tổ, cá nhân đọc Nhóm tổ,cá nhân đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Đàm thoại -Con vừa đọc bài thơ gì ? Đi bừa - tác giả là ai? Hoàng Dân (69) -Bài thơ nói ai?mẹ làm gì? - Mẹ bừa đất để làm gì?mẹ trồng rau, củ, để làm gì? -Sáng hôm thì mẹ lại làm gì nửa? - Thế vừa đọc bài thơ nói nghề gì? - Vậy thấy nghề nông nào? - Sau này lớn lên có thích theo nghề nông không? - Vì sao? - Cô giáo dục trẻ nghề nông thì vất vả phải thức khuya dậy sớm lại không quản nắng mưa để làm các loại thực phẩm cho chúng ta ăn đó phải nhớ ơn người nông ăn thì ăn hết không bỏ thừa : Trò chơi Trò chơi « nhanh » Chia trẻ làm ba đội đội có tranh cắt rời nội dung tranh Nhiệm vụ các là nhận nguyên vật liệu dội mình các thảo luận ghép cho thành tranh hoàn chỉnh Trẻ thực Kết thúc Mẹ, bừa Trồng rau Bán Dắt trâu bừa Nghề nông Rất vất vả Có/ không Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ đọc Trẻ nghe và chơi Trẻ thực Hôm các học gì? Đi bừa Ai là tác giả? Hoàng Dân - Dạo chơi Ngoài trời Quan săt có mục đích: Trò chơi Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc kỹ sư nhí: xây trường mầm non bé - Góc thư viện bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh - Góc họa sĩ nhí( mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ biết nặn thành đồ vật theo ý thích 2/ kỹ : trẻ dung các kỹ naeng nặn để nặn 3/ thái độ : trẻ yêu quí vả bảo vệ sản phẩm b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : đất nặn, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành (70) c/ cách tiến hành * Góc họa sĩ tí hon Thơ « cái bát xinh xinh » Con vừa đọc bài thơ nói gì ?( cái bát) Hôm cô và các cùng chơi các góc chơi Cô giới thiệu góc chơi Hôm cô giới thiệu với các bạn góc À, bây các bạn hãy quan sát xem gì nhe Đây là gì?( giấy vẽ, bút, thẻ đeo,…) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc họa sĩ tí hon) Vào góc này làm gì?( vẽ sản phẩm nghề thích) À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình đi, chơi không tranh giành đồ chơi cùng các bạn 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi mình Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?( vẽ) vẽ gì?( vẽ tủ, cưa , ) - Con đặt tên góc là gì?( họa sĩ tí hon) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho làm quen bài -Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Hoạt động: tổng hợp Đề tài: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ Thứ ngày 27/12/2012 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện: + các có ba mẹ chỡ xem văn nghệ chưa?( co/ không) + các thích làm ca sỹ không?( có) + hôm cô cho các biểu diễn ca sỹ có thích không?( có) (71) - Thể dục sáng thứ hai - Trò chơi dân gian: xỉa cá mè A-Hoạt động học I/ Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức -Trẻ thuộc các bài hát,đồng dao,ca dao,thơ chủ đề 2/ kỹ -Trẻ mạnh dạn , tự tin biễu diễn 3/ Thái độ -Giáo dục trẻ yêu quí , kính trọng nghề , vâng lời và giúp đỡ người biết làm số việc tự phục vụ, quí trọng sản phẩm lao động II/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : dụng cụ âm nhạc,sân khấu,hoa đeo tay.hoa đội đầu - Thuộc bài hát, thơ, chuyện - Phương pháp: quan sát, dàm thoại, thực hành III/ Cách Tiến hành Các phần Hạt đông cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1.cô hát bài - Hát « đường và chân » Trẻ nghe - Tóm nội dung : đường và chân là đôi bạn không bao tách rời - Lần 2+ mời trẻ hát cùng cô Trẻ hát - Các thích hát ca sĩ không ? - Hôm cô cho các lên sân khấu biểu diễn văn nghệ các ca sĩ thật thụ nhé ! Phát triển bài 2/thành phần tham dự 3/ Biểu diễn văn nghệ -Tên bài hát : cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, bác đưa thư vui tính, cháu lái máy cày, ba bà bán lợn con… - Thơ: cầu mới, làm nghề bố, làm bao nhiêu nghề, ước mơ tý,… -Ca dao,đồng dao: cầu quán, -Cô dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn -Lần lượt trẻ lên sân khấu biểu diễn (72) -Trẻ còn lại làm khán giả,vỗ tay cổ vủ bạn - Cô nhận xét tuyên đương trẻ 4: trò chơi âm nhạc - hát đối đáp nghề nghiệp -Cô tuyên dương trẻ tự tin biểu diễn và động viên trẻ nhút nhát -Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương,quí trọng nghề và sản phẩm nghề Kết thúc Dạo chơi ngoài trời Ra sân chơi thứ đổi trò chơi giải câu đố HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trướng mầm non bé Góc họa sĩ tí hon: cháu nặn v òng đeo tay Góc ca sĩ nhí(mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ thuộc bài hát 2/ kỹ : trẻ biểu diễn hết mình 3/ thái độ : tự tin mạnh dạn b/Chuẩn bị - Không gian : lớp - Cô : đất nặn, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc ca sĩ nhí Cô giới thiệu góc chơi Đây là gì?( phách, mũ, biểu tượng,…) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc ca sĩ nhí) - Vào góc này làm gì?( hát, múa) - À, bây các bạn hãy chọn góc chơi mình 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi và không giành đồ chơi cùng các bạn Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi - các làm gì vậy?( hát) - có thích không ?( thích) (73) - Con đặt tên góc là gì?( ca sĩ nhí) - Cô viết tên giúp nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ tham quan góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Hôm học gì? - cho cháu làm quen bài -Nêu gương - vệ sinh -Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: vận động Đề tài: BẬT LÊN TỤC VÀO VÒNG Thứ ngày 28/12 /2012 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện: + sáng thức dậy làm gì?( đànha rửa mặt) + có tập thể dục không?( có/ không) + hôm cô và các cùng tập thể dục nhé ! - Điểm danh: tổ trưởng điểm danh - Thể dục sáng: thứ - Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây A-Hoạt động học I/ Mục đích yêu cầu 1/ kiến thức -Trẻ biết bật chụm chân liên tục vào vòng 2/ kỹ -Trẻ biết nhìn và dùng sức bật liên tục vào ô, tiếp đất đồng thời chân nhẹ nhàng, không chạm vòng - phát triển tính nhanh, mạnh, bền trẻ 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin, tính kĩ luật, tinh thần tập thể… II/ Chuẩn bị - Không gian: lớp - Cô: vòng, trang phục gọn gàng, nhạc bài hát “cháu yêu cô thợ dệt” (74) - sân rộng, sẽ, an toàn - Trẻ: bóng, trang phục gọn gàng - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ CáchTiến hành *HĐ1 : ổn định Hát “ Cháu lái máy cày” - Các vừa hát bài hát nói gì? - Con có thích lái máy cày không? - Thông báo” để chào mừng ngày 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân việt Nam trường có tổ chức thi “ Bật liên tục vào vòng” mời bạn nào muốn tham gia xin mời đăng ký cùng cô giáo… - Các có muốn tham gia cuôc thi trường tồ chức không chúng ta phải luyện tập từ bây để chọn bạn khỏe có kỹ thuật cao để dự thi trường nhé! - bây mình cùng sân thể dục lớp mình nào Hoạt động 2: khởi động -Cho trẻ theo vòng tròn theo bài hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” kết hợp các kiểu đi, chạy -Cho trẻ chuyển thành hàng ngang để tập bài tập phát triển chung *hoạt động 3: Trọng động +Bài tập phát triển chung -HH3:Thổi nơ bay -TV3: Từng tay khoanh trước ngực -C3: Chống gót chân, gập khuỷu tay -BL3: Hai tay đưa lên cao, cúi người xuống -B3: bật tách-khép chân +Vận động -Cô giới tên vận động -Cô thực mẫu lần -Cô mời trẻ lên thực -Cô và lớp nhận xét và sữa sai cho trẻ -Cô lớp thực , lượt trẻ đến hết lớp -Cô sữa sai và cho trẻ thực lại -Cô cho trẻ thi đua nhóm -Cô nhận xét , tuyên dương trẻ -Trò chơi vận động Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu” -Cô giới thiệu TC và cách chơi -Cô và trẻ cùng thực TC -Cô nhận xét và tuyên dương trẻ *hoạt động 4: Hồi tĩnh -Cho trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng * Dạo chơi ngoài trời Ra sân chơi thứ HOẠT ĐỘNG GÓC (75) Chơi tự do: bịt mắt bắt dê, ném vòng, xỉa cá mè HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: cháu xây trường mầm non bé Góc ca sĩ nhí: biểu diễn văn nghệ Góc bé yêu thiên nhiên(mới) a Mục tiêu Kiến thức: trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây, nhặt lá rơi Kỹ năng: rèn kỹ chăm sóc cây Thái độ: thõa mãn nhu cầu chơi trẻ b Chuẩn bị Không gian: lớp Cô: xô nước, ca, sọt rác Trẻ: tâm sẵn sàng Phương pháp: quan sát,trò chuyện, thực hành Cô giới thiệu góc chơi Đây là gì?( ca múc nước, thùng nước) Những đồ dùng này các có thể chơi góc nào?( góc bé yêu thiên nhiên) - Vào góc này làm gì?( tưới cây, nhặt lá rơi) - À, bây các bạn thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi, chơi không giành đồ chơi với bạn - Mỗi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm 3: Trẻ vào góc chơi Cô quan sát góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện chơi Cô nhận xét góc chơi Con đặt tên góc là gì?( bé yêu thiên nhiên) Cô viết tên góc giúp trẻ Cho trẻ đọc tên góc lần 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ đến góc * Hoạt động cuối buổi - Hôm học gì? - cho cháu làm quen bài -Nêu gương -vệ sinh -Trả trẻ (76) TỔ TRƯỞNG BGH (77) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I/Mục tiêu chủ đề 1, Các mục tiêu trẻ đã thực tốt - Tất các mục tiêu trẻ thực tốt như: PTTC- KNXH, PTNN, PTNT, PTTM, PTTC 2, Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: - Không có 3, Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý do: - PTTC: Giang( chân còn yếu) - PTNT: Đa số trẻ nhận biết số nghề quen thuộc - PTNN:Hào, Thắng (do trẻ bị ngọng ) - PTTC- KNXH: Trẻ thực tốt - PTTM Ngọc Hâu, Văn Hậu, Kha( vẽ, chưa đẹp) II/Về nội dung chủ đề 1, Các nội dung trẻ đã thực tốt - Thực tốt nội dung: - Những nghề quen thuộc phổ biến - Nghề dịch vụ - Nghề sản xuất Ngáy tết cô 2, Các nội dung trẻ chưa thực đượchoặc chưa phù hợp - Không có 3, Những kiến thức và kỹ mà trên 30% trẻ lớp chưa đạt và lý - Không có III/ Về tổ chức các hoạt động chủ đề 1, Về hoạt động học + Hoạt động trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ: - Tất các hoạt trẻ tham gia tích cực: PTTC, PTTM, PTTC- KNXH, PTNT +Hoạt động học nhiều trẻ tỏ không hứng thú và lý - Không có 2, Về tổ chức chơi lớp - Bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí) phù hợp - Các khu vực HĐG, trang trí CĐ…phù hợp - Sự giao tiếp các trẻ: thân thiện không giành đồ chơi với - Tạo điều kiện và khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ năng: - Thái độ trẻ chơi: phối hợp tốt với các bạn nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ giao 3, Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Vị trí chơi: - Có số hoạt động ngoài trời GV cho trẻ chơi lớp như: Chơi TC, trò chuyện chủ đề, hát , đọc thơ, câu đố( sân trường nắng và cát bụi) còn các hoạt động còn lại thì cho trẻ chơi ngoài trời - Vấn đề an toàn: (78) - Đồ dung, đồ chơi sẽ, an toàn với trẻ - Khuyến khích trẻ giao lưu rèn luyện kỹ năng: - Trí, Hòa có tiến giao tiếp vối bạn và cô giáo IV/ Những vấn đề khác cần lưu ý: +Về sức khỏe trẻ + Chuẩn bị học liệu, phương tiện, ĐDĐC: - Tương đối đầy đủ cho cô và trẻ V/ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn: - Sưu tầm nhiều tranh ảnh, thơ, truyện cho trẻ khai thác (79)

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:18

Xem thêm:

w