1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA NGHE NGHIEP

49 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NHGIỆP Thực hiện trong 04 tuần Từ ngày 16 tháng 11 năm 2009 đến ngày 11 tháng 12 năm 2009. A.MỤC TIÊU : 1.Phát triển thể chất : - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người ( cầnăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt…) - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận biết và tránh một số nơi lao động một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Có ỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động ; đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy.bò, trườn phối hợp chân tay nhịp nhàn, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2. Phát triển nhận thức : - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm). - Nhận biết số lượng, chữ số,số thứ tự trong phạm vi 7. - Biết đếm tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ dùng, dụng cụ sản phẩm theo nghề) 3.Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của đị phương ( tên dụng cụ, sản phẩm, ích lợi…) - Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề,dụng cụ sản phẩm của nghề. - Biết một số từ mới về nghề,có thể nói câu dài kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. 4. Phát triển tình cảm xã hội : - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. 5. Phát triển thẩm mỹ : - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc hình dạng qua vẽ nặn cắt xé dán xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng về nghề. MẠNG NỘI DUNG - - Nghề y tế - Công an - Bộ đội - Thợ xây - Kiến trúc sư… Ngày hội Một số nghề của cô phổ biến trong Xã hội NGHỀ NGHIỆP Nghề dịch vụ Nghề truyền chăm sóc thống ở địa sức khoẻ phương - Nghề bán hàng. - Nghề dịch vụ thẫm mỹ - Nghề hướng dẫn du lịch. - Nghề lái xe lái tàu Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương nơi trẻ sinh sống. MẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Cho trẻ tham quan nơi làm việc,tiếp xúc với những người làm nghề. LÀM QUEN VỚI TOÁN - Nhận biết và phân biệt khối trụ khối cầu. - Nhận biết ý nghĩa các số trong cuộc sống như số nhà,số điện thoại trong gia đinh, biển số xe… TẠO HÌNH -Vẽ Ngôi nhà của bé, - Nặn đồ dùng trong gia đình - Cắt dán đồ dùng trong gia đình. - Vẽ đồ dùng trong gia đình. ÂM NHẠC - Hát : cả nhà thương nhau Cháu yêu bà Múa cho mẹ xem Nhà của tôi -Nghe hát : Cho con Ru con - Trò chơi âm nhạc : Nghe tiết tấu tìm đồ vật. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI DINH DƯỠNG - giới thiệu các món ăn trong gia đình,các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng. VẬN ĐỘNG - Trèo lên xuống thang. - Ném xa bằng một tay Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay ngón tay… VĂN HỌC Hai anh em Hạt gạo làng ta Chuyện “Ba cô gái” Thơ “Làm anh” Nhận biết và phát âm e,ê. Kể những kỷ niệm vè gia đình. - Làm quà tặng bố mẹ và những người thân trong gia đình. - Làm một số công việc giúp người thân trong gia đình. - thực hiện một số quy định nề nếp trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÀY HỘI CỦA CÔ Ngày thực hiện : 16 /11 đến 11/12 /2009 I.MẠNG NỘI DUNG : NGÀY HỘI CỦA CÔ Các thành viên Tình cảm đối trong gia đình với gia đình - Biết họ tên và một số đặc điểm của người thân trong gia đình,hiểu được các mối quan hệ trong gia đình. - Biết công việc và cuộc sống hằng ngày của các thành viên trong gia đình. . - Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Biết công lao kính trọng và lễ phép với ông bà, bố mẹ… - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đìh Việt Nam. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI Ngày thực hiện : 23 /11 đến 27 /11 / 2009 I.MẠNG NỘI DUNG : - Bộ đội, chiến sĩ là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc. - Trang phục: Màu xanh lá cây. - Súng, lựu đạn, là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu. - Công an, cảnh sát là người giữ trật tự xã hội. - Công an đường phố, công an giao thông, công an cứu hoả. - Trang phục: Màu xanh, màu vàng - Gậy chỉ đường, xe cứu hoả, để phục vụ công việc. Bộ đội Công An Nghề phổ biến trong xã hội Nghề Nghề Nghề Y tế lái xe dạy học - Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ lý. - Công việc: Khám và chữa bệnh phục vụ bệnh nhân. - Trang phục: Màu trắng, màu xanh. - Đồ dùng sử dụng: Ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim phổi, - Lái ô tô tải. lái ta-xi, lái tàu hoả, lái máy bay. - Trang phục: Tuỳ từng nghề có trang phục khác nhau . - Phương tiện của các nghề phù hợp đặc điểm đặc trưng. - Tên gọi: Thầy, cô giáo, giáo viên. - Công việc: Dạy học. - Một số đồ dùng: Sách, bút, phấn, bảng, giáo án. - Nhiệm vụ: Dạy cho trẻ học chơi, hát, múa MẠNG HOẠT ĐỘNG - Cho trẻ tham gia nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề. - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, trò chuyện, thảo luận, so sánh về các nghề. - Trò chơi nhanh trí: Nhận ra và nói đúng tên nghề qua đồ dùng công cụ, công việc. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. - Vẽ, nặn, xé dán một số hình ảnh về chú bộ đội chú công an, bác sĩ, giáo viên. - Làm đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ một số nghề. - Dạy trẻ hát: Cô giáo miền xuôi. - Nghe hát, nhạc: Màu áo chú bộ đội. - Vận động theo nhạc. Trò chơi âm nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh họa theo bài hát. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC- XH -Tập các vận động cơ bản: Chạy nhanh, trườn, trèo qua vất cản. - Cũng cố các vận động: Trườn sấp, chạy chậm, chạy nhanh 15m. - Trò chơi vận động: Chuyền bóng, “ bé là vận động viên”. - Thực hiện: Tự đánh răng , rửa mặt, rửa tay -Kể chuyện, đọc thơ về một số ngành nghề: Thơ ước mơ của cu tí, Bé làm bao nhiêu nghề - Làm quen chữ cái, phát âm chữ cái u, ư. - Làm sách về tranh nghề. - Xem sách, tập “ tập đọc” Truyện tranh. -Trò chuyện tọa đàm về công việc của chú bộ đội, công an. Bác sĩ, giáo viên. - Trò chơi: Xây dựng khu doanh trại bộ đội. Làm quà tặng chú bộ đội Hát tặng thầy cô. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên Trẻ hoạt động theo ý thích Trẻ nhận xét gì về những bức tranh về chủ đề mà cô trang trí xung quanh lớp Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. TT HOẠT ĐỘNG THỨ NỘI DUNG 01 Đón trẻ - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình 02 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy.Chơi: Công An chỉ đường Viết số từ 1- 7. bằng phấn trên nền gạch. Thứ ba - Chọn góc sân thoáng, mát, sạch Tổ chức cho trẻ - Hát và múa cô giáo miền xuôi. cho cá nhân, nhóm thi đua Chơi: Bỏ khăn Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Thứ tư - Cho trẻ nhặt rác xung quanh sân trường Viết e, ê. bằng phấn dưới nền gạch.Chơi: Hãy kể đủ 3 nghề trong xã hội. Thứ năm - Cho trẻ đi dạo, lắng nghe âm thanh ở sân trường, cho trẻ nhận xét gì về những âm thanh đó Chơi: Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề. Thứ sáu - Cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi: chồng nụ, chồng hoa Cho 3 nhóm chơi giải câu đố về các nghề trong xã hội Chơi cát vơi nước. 03 Hoạt động có chủ đích - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình Thứ hai TDKN :Chạy chậm, nhanh như chú bộ đội. Khám phá khoa học :Tìm hiểu:Trong xã hội có những nghề gì? T.ba Tạo hình : Vẽ quà tặng chú bộ đội Thứ tư Âm nhạc : Hát và vận động: Cô giáo miền xuôi. Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật Nghe hát : “ Khúc hát ru người mẹ trẻ T.năm LQVT: Đếm đến 7 nhận biết số 7. T.sáu Văn học : Bé làm bao nhiêu nghề. 04 Hoạt động góc Đóng vai: Chơi: “ Cô giáo”. “ Tập làm chú bộ đội”. “ Bán hàng”.Xây dựng: Xây doanh trại bộ đội ,công an.Góc sách+Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề nông, thợ may: Cắt dán ngôi sao trên mũ chú bộ đội.Âm nhạc: Hát,múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp.Khoa học toán: Chơi với các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. 05 Vệ sinh và trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI  Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, cho tre xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên Trẻ hoạt động theo ý thích. - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức củ: Thơ Bó hoa tặng cô - Cung cấp kiến thức mới: Chạy chậm, nhanh như chú bộ đội. b.Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật * Cách chơi: Cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật,số lượng đồ vật đó. Ví dụ: “ 2 cái bát” Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chổ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác. - Lần lượt từng trẻ lên chơi. c.Trò chơi dân gianTập tầm vông Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng. d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng BÀI: CHẠY NHANH NHƯ CHÚ BỘ ĐỘI 1.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân khi chạy chậm, chạy nhanh 15m. - Qua trò chơi trẻ biết công việc tập luyện của các chú bộ đội. Kỷ năng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. Giáo dục: trẻ ý thức, chăm luyện tập. 2. Chuẩn bị: Trống lắc , sân thoáng sạch - Vạch xuất phát 15m. Đồ dùng: Bàn chải đánh răng, kem đánh răng, khăn mặt 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : * Khởi động : - Mở nhạc: Làm chú bộ đội, trẻ dậm chân đi đều bước 1-2-1-2. Đội hình hai hàng dọc. * Trọng động : - Bài tập phát triển chung : Cô mở nhạc: Làm chú bộ đội trẻ kết hợp tập động tác: - Cơ tay vai: Hai tay giơ cao- tay đưa ra trước- tay dang ngang. - Cơ bụng lườn: Hai tay giơ lên cao- gập người tay chạm ngón chân. - Cơ chân: Tay chống hông, chân nhún xuống đầu gối hơi khụy- đứng thẳng lên, nhảy hai chân sang ngang , kết hợp hai tay dang ngang- nhảy hai chân thu về, tay thả xuôi. - Bật: Hai tay chống hông Tách khép chân. * Vận động cơ bản : - Bạn Thịnh rất thích mình lớn lên sẽ làm chú bộ đội, muốn trở thành chú bộ đội trước hết bạn Thịnh phải chạy chậm, sau đó chạy nhanh 15m Các con vừa nhìn thấy bạn Thịnh đã làm gì?( Bạn chạy chậm sau đó chạy nhanh). - Cô cho từng đôi trẻ thực hành.( Kết hợp sửa sai). - Sau đó cho cả lớp cùng thực hành lại 1 lần. * Trò chơi: Tặng quà cho chú bộ đội. - Cô chia 2 nhóm trẻ chơi: ( Mỗi lần chơi sẽ tính theo đồng hồ cát). Nếu nhóm nào mang nhiều quà nhất nhóm đó thắng. * Hồi tĩnh: Cho trẻ dậm chân đi như chú bộ đội diễn hành nhẹ nhàng vào lớp. Tiết 2: Môn: THMTXQ BÀI: TRONG XÃ HỘI CÓ NHỮNG NGHỀ GÌ?. 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ biết: Công an, bộ đội, bác sĩ, cô giáo, lái xe, là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội. - Biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm ra nghề. - Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và lái xe là những người giúp đỡ cho cộng đồng( Mọi người trong xã hội): Bảo vệ giữ trật tự trong xã hội ; dạy học; khám; chữa bệnh cho mọi người, phục vụ cho nhân dân. - Biết quí trọng những người làm nghề khác nhau. 2/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện: Tranh về một số nghề. Lô tô cho trẻ. 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát: Làm chú bộ đội. * Hoạt động trọng tâm : - Bài hát vừa rồi cho chúng ta biết về nghề gì? - Ở nhà các con có ai đi bộ đội không? Các con thấy các cô chú bộ đội thường mặc quân phục như thế nào? ( Màu sắc, trang bị). Ai là người làm ra những trang phục đó? - Hát cô giáo em: Hỏi trẻ cô đang làm nghề gì? Cô giáo thường làm những công việc? Cô hay sử dụng những đồ dùng gì? Khi bị đau ai là người khám bệnh? Bác sĩ sẽ làm gì? Cần những dụng cụ gì? Bác sĩ và y tá họ thường mặc trang phục như thế nào? - Các chú đi bắt những tội phạm, giũ trật tự an toàn giao thông gọi là nghề gì? Họ phải làm những công việc gì? - Hát: Anh phi công ơi. Hỏi trẻ đó là nghề gì? Và họ có nhiệm vụ gì? - Cho trẻ tự so sánh sự giống và khác nhau giữa các nghề - Mỗi người trong chúng ta ai cũng có một công việc, có người làm bác sĩ, công an, bộ đội, cô giáo, lái xe…các nghề đó đều giúp ích cho xã hội. - Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề, nghề nào cũng đáng quí, biết yêu quí nghề của mình. - Lớn lên con thích làm nghề gì? - Trò chơi: Hãy chọn cho đúng. Cô tổ chức cho 2 nhóm chơi nếu tổ nào chọn tranh các nghề đúng theo yêu cầu của cô tổ đó thắng. - Làm quà tặng các cô chú. Chia 3 nhóm, nhóm vẽ súng, nhóm vẽ dụng cụ y tế * Kết thúc hoạt động: - Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân “Cô Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong Chọn vai “Cô giáo, Cô cho trẻ chọn vai chơi, nói vai giáo” “Bán hàng” khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai cô giáo, bán hàng, học sinh. Sự dạy dỗ của cô giáo, lịch sự của người bán và người mua. học sinh, người bán hàng”. Các loại đồ dùng da dụng, ba lô, mũ, bình nước, súng cách chơi, cô theo dõi trẻ chơi. Góc xây dựng xây doanh trại bộ đội. Trẻ biết dùng các khối gỗ, gạch, xốp xây được doanh trại bộ đội, có bốt gác, có khu làm việc, khu nhà ở, sân tập thể dục. Có cột cờ, xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. . Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, các chú bộ đội bằng nhựa, túi cát Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng của nhóm xây dựng, các trẻ còn lại làm công nhân, nói cách chơi, cách xây dựng như thề nào cho hợp lý để xây nên một doanh trại bộ đội. Trẻ chơi cô theo dõi nhắc trẻ xây đẹp, bố cục hợp lý. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước. Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Tranh phục của chú bộ đội, công an. Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề ngành nghề. Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục và hát theo bài hát hợp với trang phục trẻ mặc. Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh . Trẻ chọn sách xem về các nghề phổ biến trong xă hội. Biết ý nghĩa của các nghề, trao đổi với nhau về các nghề mà trẻ thích. Trẻ vẽ và tô màu chân dung của chú bộ đội. công an, cô giáo Tranh truyện về các nghề: Nghề bộ đội, công an, cô giáo Giấy thủ công, kéo, bút màu Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ về các nghề mà trẻ được xem qua tranh. Cô hỏi trẻ chọn những nghề gì? Nhóm còn lại vẽ, tô màu, cắt dán về chân dung của chú bộ đội, công an, cô giáo cho phù hợp. IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: Trẻ ngoan chú ý học Thơ – Thiện còn nói chuyện V.VỆ SINH TRẢ TRẺ: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, cho tre xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên Trẻ hoạt động theo ý thích. - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ . lăng đất nước ta, với bài hát màu áo chú bộ đội cô hát cho lớp nghe * Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. - Cô hát diễn cảm. - Cho trẻ nghe băng. * Trò chơi: Tai ai tinh. * Kết thúc hoạt động. - Hát:. quà tặng chú bộ đội Thứ tư Âm nhạc : Hát và vận động: Cô giáo miền xuôi. Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật Nghe hát : “ Khúc hát ru người mẹ trẻ T.năm LQVT: Đếm đến 7 nhận biết số 7. T.sáu Văn. tay dang ngang. - Cơ bụng lườn: Hai tay giơ lên cao- gập người tay chạm ngón chân. - Cơ chân: Tay chống hông, chân nhún xuống đầu gối hơi khụy- đứng thẳng lên, nhảy hai chân sang ngang , kết

Ngày đăng: 29/05/2015, 14:00

Xem thêm: GA NGHE NGHIEP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w