1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

giao an lop 2 soan rat chi tietCA NAM HOC 20152016

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 92,75 KB

Nội dung

Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhận xét hành vi pp thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ * Mục tiêu: - Học sinh biết một số biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ v[r]

(1)XIN GIỚI THIỆU BỘ GIÁO ÁN LỚP 2, SOẠN RẤT CHI TIẾT, THEO THÔNG TƯ 30/2014 Quý thầy, cô giáo hãy đọc kĩ thông tin đây để rõ hơn, phần giáo án nằm cuối trang Thưa quý thầy cô giáo, giáo dục VN ngày càng đổi mạnh mẽ, yêu cầu người dạy học không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và đổi các phương pháp dạy học, biện pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Chính vì vậy, quý thầy cô thường dành nhiều thời gian cho quan trường học, đặc biệt dành nhiều thời gian cho các học sinh thân yêu Khi tan việc trường về, các thầy thì dành ít thời gian còn lại để chăm sóc vợ con, các cô giáo thì dành ít thời gian còn lại chăm sóc chồng và Cho nên quý thầy cô có ít thời gian để soạn giáo án thật chi tiết, có đầy đủ các phương pháp dạy học đó Vì vậy, quý thầy (cô) giáo nào không có thời gian soạn giáo án, muốn sở hữu File giáo án lớp (35 tuần hoàn chỉnh và hay) đây, thì có thể mua sử dụng Dưới đây là giáo án lớp 2, soạn chi tiết giúp quý thầy cô xem qua hình dung các phương pháp dạy học tiết dạy và áp dụng vào lớp mình dạy Nếu trình độ HS lớp quý thầy cô có cao thấp thì quý thầy cô cần chỉnh sửa giáo án đôi chút là xong Có giáo án này thì quý thầy cô không còn sợ giáo án mình trùng với giáo án đồng nghiệp cùng khối quan trường mình nữa, BGH trường hài lòng kiểm tra giáo án quý thầy cô; quý thầy cô có thời gian để tận tâm giảng dạy cho các HS thân yêu mình và chăm sóc cho mái ấm gia đình mình chu đáo Quý thầy cô hãy hết lòng vì các học sinh thân yêu mình, tận tâm với công việc, tận tụy với ngành điều đó nói lên đóng góp công sức nhỏ quý thầy cô cho ngành giáo dục địa phương nói riêng và đóng góp công sức nhỏ, nhỏ bé quý thầy cô cho ngành giáo dục Việt Nam nói riêng * Định dạng các File giáo án : - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 14 - Định dạng lề trên (2cm), lề (2cm), , lề trái (2,5cm) và lề phải (2cm) tiện ích, in mặt dễ đóng * Tiền công đánh máy vi tính cho tuần giáo án lớp (VIB) sau: + Mua giáo án lớp theo tuần (mua vài tuần): tuần giá 30 000 đồng + Mua giáo án lớp theo học kì : học kì giá 500 000 đồng + Mua giáo án lớp theo năm (mua trọn bộ) : giá 850 000 đồng (2) * ĐẶC BIỆT : Quý thầy cô nào muốn soạn theo thời khoá biểu mình thì em soạn luôn (giá cao tí, tùy theo thỏa thuận) * Quý thầy cô hãy liên lạc vào số điện thoại 01686.836 để biết rõ - Điện thoại : 01686.836.514 - Quý thầy cô có thể trao đổi qua mail : - Mail : info@123doc.org * Hình thức giao dịch : quý thầy cô chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng em Trước chuyển tiền, quý thầy cô điện thoại cho em hay trước (01686.836.514 gặp Kiệt); có thể chuyển tiền qua card điện thoại; có thể chuyển tiền qua bưu điện Viettel Quý thầy cô chuyển tiền xong cho em, quý thầy cô gửi mail quý thầy cô qua, em gửi File giáo án qua mail quý thầy cô, em gửi cho quý thầy cô xong, em gọi điện thông báo cho quý thầy cô hay (Để tiện hơn, quý thầy cô gọi điện thoại - 01686.836.514) * Rất hân hạnh phục vụ soạn giáo án cho quý thầy, cô giáo ! * SOẠN MẪU XEM THỬ TUẦN : (GIÁO ÁN LỚP SOẠN RẤT CHI TIẾT) * SOẠN MẪU XEM THỬ TUẦN (GIÁO ÁN LỚP 2) : TUẦN : (Tiết 1-2) Thứ hai ngày 31 tháng năm 2015 Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công (Trả lời các câu hỏi SGK) * HS khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “Có công mài sắt, có ngày nên kim.” Thái độ : Làm việc gì kiên trì, nhẫn nại Rèn KNS: - Tự nhận thức thân (hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm mình để tự điều chỉnh) - Lắng nghe tích cực - Kiên định - Đặt mục tiêu (biết đề mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: (3) - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng Học sinh : chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS A Bước : Ổn định lớp - Hát vui B Bước : KTBC : - GV kiểm tra SGK, tập vở, đồ dùng học tập - HS đem SGK, tập vở, đồ dùng học tập HS mình để trên bàn - GV nhận xét chung chuẩn bị HS C Bước : Bài : Giới thiệu bài : - GV giới thiệu các chủ điểm SGK Tiếng - HS lắng nghe Việt tập : chủ điểm này giúp các em mở rộng kiến thức thân, người thân và vật gần gũi quanh ta - Yêu cầu HS mở mục lục sách, đọc tên các chủ - - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm điểm - GV kết hợp giới thiệu chủ điểm và tranh minh - HS lắng nghe họa chủ điểm Em là học sinh - Cho HS xem tranh minh họa bài đọc, hỏi : - HS quan sát tranh, trả lời: + Tranh vẽ ? Họ làm gì ? - GV nhận xét, kết hợp giới thiệu bài : Tranh vẽ - HS lắng nghe bà cụ và cậu bé Bà cụ vừa mài vật gì đó vừa nói chuyện với cậu bé Cậu bé đứng nhìn bà cụ với vẻ mặt ngạc nhiên Để biết bà cụ mài vật gì và cậu bé lại ngạc nhiên, họ nói với gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc : Có công mài sắt, có ngày nên kim - Nhắc lại tên bài - Ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn luyện đọc : (PP thực hành, nhóm) - GV đọc mẫu toàn bài với giọng : giọng kể - Chú ý lắng nghe chuyện, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Vài HS nêu theo mình nghĩ - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV chốt lại các từ khó đọc : mau chán, sách, nắn nót, thỏi sắt, nguệch ngoạc - HS đọc lại từ trên - GV đọc mẫu từ : mau chán Gọi HS đọc lại - GV đọc mẫu từ : sách Gọi HS đọc lại - HS đọc lại từ trên - HS đọc lại từ trên - GV đọc mẫu từ : nắn nót Gọi HS đọc lại - HS đọc lại từ trên - GV đọc mẫu từ : thỏi sắt Gọi HS đọc lại - GV đọc mẫu từ : nguệch ngoạc Gọi HS đọc - HS đọc lại từ trên lại - Cả lớp đồng đọc - Cho lớp đồng đọc lại các từ khó (4) - Bài tập đọc có bao nhiêu câu ? - Cho các em nối tiếp đọc câu bài - Cho HS chia đoạn - Gọi HS nhận xét bạn chia đoạn - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Hướng dẫn các em đọc các câu khó : + GV đính bảng phụ ghi các câu khó Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, / bỏ dở // Một hôm/ lúc chơi, / cậu nhìn thấy bà cụ/ tay cầm thỏi sắt/ mải miết mài vào tảng đá ven đường // Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ tí, có ngày / nó thành kim // Giống cháu học, / ngày cháu học ít,/ có ngày / cháu thành tài // - GV đọc mẫu câu khó với giọng phù hợp mục tiêu bài dạy - Gọi HS đọc lại - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS nhận xét bạn đọc GV nhận xét - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS nhận xét bạn đọc GV nhận xét - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS nhận xét bạn đọc GV nhận xét - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS nhận xét bạn đọc GV nhận xét - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc - Gọi HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ -GV nhận xét, chốt ý - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : mãi miết - Gọi HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ -GV nhận xét, chốt ý - Gọi HS đọc đoạn - HS trả lời - Nối tiếp đọc câu đến hết lớp - Bài tập đọc gồm đoạn : + Đoạn 1: đoạn ghi số SGK + Đoạn 2: đoạn ghi số SGK + Đoạn 3: đoạn ghi số SGK + Đoạn : đoạn ghi số SGK - HS nhận xét bạn chia đoạn - HS chú ý quan sát - Cả lớp lắng nghe - Lần lượt HS đọc lại - HS nhận xét - Lắng nghe - HS đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc đoạn - Lần lượt HS nêu - HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - HS lắng nghe - HS đọc đoạn - Lần lượt HS nêu - HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - HS lắng nghe - HS đọc đoạn (5) - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : ôn tồn, - Lần lượt HS nêu thành tài - Gọi HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - GV nhận xét, chốt ý - HS lắng nghe - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : bỏ dở, - Lần lượt HS nêu ngạc nhiên - Gọi HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - GV nhận xét, chốt ý - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc theo nhóm - HS cùng bàn luyện đọc với - Cho tổ đứng lên đọc đoạn - Tổ đọc - Cho tổ đứng lên đọc đoạn - Tổ đọc - Cho tổ đứng lên đọc đoạn - Tổ đọc - Gọi HS nhận xét xem tổ nào đọc tốt - Vài HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Cho lớp đọc lại toàn bài - Cả lớp đọc to - GV nhận xét - HS lắng nghe TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn tìm hiểu bài : (pp vấn đáp, động não, trình bày phút) - Cho HS đọc thầm lại đoạn để trả lời câu hỏi - HS đọc thầm - Gọi HS đọc câu hỏi - HS đọc : Câu 1: Lúc đầu, cậu bé học hành nào ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Vài HS trả lời : Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng là chán, bỏ chơi Viết nắn nót mấu chữ lại nguệch ngoạc cho xong chuyện - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Cho HS đọc thầm lại đoạn để trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi - HS đọc : Câu : Cậu bé thấy bà cụ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi làm gì ? - Vài HS trả lời : Cậu bé thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - HS nhận xét bạn trả lời - Hỏi thêm : - HS đọc : Cậu bé hỏi bà cụ nào ? - Vài HS trả lời : Cậu bé thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá - HS đọc : Bà cụ trả lời gì ? - Vài HS trả lời : Bà mài thỏi sắt thành kim để khâu vá quần áo - HS đọc : Khi nghe thì cậu (6) - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Hỏi thêm : Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “Có công mài sắt, có ngày nên kim.”? - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Gọi HS nêu nội dung chính bài bé có tin không ? Vì ? - Vài HS trả lời : Khi cậu bé nghe thì cậu bé không tin Vì cậu cho thỏi sắt thế, không mài thành kim - HS nhận xét bạn trả lời - HS đọc : Bà cụ giảng giải nào ? - Vài HS trả lời : Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày nó thành kim Giống cháu học, ngày cháu học ít có ngày cháu thành tài - HS nhận xét bạn trả lời - Đọc đoạn và trả lời : - HS đọc : Câu chuyện này khuyên em điều gì ? - Vài HS trả lời : Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cần có kiên trì nhẫn nại thì thành công - HS nhận xét bạn trả lời - HS giỏi trả lời : Nhẫn nại, kiên trì thì thành công - Nhận xét - Vài HS nêu : Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công - HS nhận xét - Goi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý Tuyên dương Luyện đọc lại : (pp thực hành, luyện tập) Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài : - GV chia nhóm cho HS luyện đọc - Mỗi nhóm HS - GV đọc mẫu bài, chú ý đọc đúng giọng các - HS lắng nghe nhân vật - Hỏi : Bài tập đọc gồm nhân vật nào ? - Trả lời : người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ - HS luyện đọc theo nhóm, GV giúp đỡ HS yếu - HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm - Vài nhóm HS thi đọc theo vai - Gọi HS nhận xét chéo các nhóm - HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương * Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm ) - HS trao đổi nhóm 4, đại diện nhóm - GV nêu câu hỏi thực hành : Em hãy nêu trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên sung câu chuyện là đúng (7) - GV nhận xét, chốt ý đúng D Củng cố : (trình bày ý kiến cá nhân) - Hôm các em học bài tập đọc gì ? - Gọi HS trả lời lại câu hỏi - Gọi HS trả lời lại câu hỏi - Gọi HS nhắc lại nội dung chính bài - GV và lớp nhận xét - GV nhận xét - Liên hệ GD : Câu chuyện nhắc nhở các em cần có kiên trì nhẫn nại Khi học tập phải cố gắng học tập, siêng thì học tốt và sau này thành tài E Dặn dò : - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : + Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu thân, viết giấy (để dán vào góc học tập nhà lớp), (Đặt mục tiêu) + Luyện đọc, ghi nhớ nội dung, chuẩn bị bài -“Có công mài sắt, có ngày nên kim.” -Trả lời lại -Trả lời lại -Nhắc lại -Nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe TUẦN : (Tiết ) Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: + Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 + Nhận biết các số có chữ số, các số có hai chữ số Số lớn nhất, số bé có chữ số, số lớn nhất, số bé có hai chữ số + Biết số liền trước, số liền sau * Làm các bài tập : 1, 2, Thái độ: HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Viết nội dung BT1, lên bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị bài trước nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định : - Hát B Kiểm tra : GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS để đồ dùng cho GV - GV nhận xét chuẩn bị học sinh kiểm tra C Bài : Giới thiệu bài: - Hôm các em học bài Ôn tập các số đến 100 - HS nghe (8) - GV ghi tựa bài lên bảng HD làm bài tập: * Bài 1: (pp thục hành - vấn đáp) - GV treo bảng phụ ghi BT và nêu : Hãy nêu các số từ đến 10 Hãy nêu các số từ 10 - Gọi em lên viết các số từ đến 10 10 + Có bao nhiêu số có chữ số ? + Số bé có chữ số là số nào ? + Số lớn có chữ số là số nào ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại câu trả lời trên + Số 10 có chữ số ? - Vài HS nhắc lại tựa bài - Vài em đếm -10 và ngược lại - HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét - Có 10 số có chữ số là 0,1, 2…9 - Số - Số - Vài HS nhắc lại - Số 10 có chữ số là chữ số và chữ số - Nhận xét - Lớp theo dõi - Gọi HS nhận xét GV nhận xét + Bài ( pp thực hành, luyện tập ) - GV treo bảng phụ ghi BT2 và yêu cầu : Các em hãy nêu tiếp các số còn thiếu - HS nối tiếp nêu các số còn - Gọi HS nêu nối tiếp thiếu - Nhận xét - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV nhận xét ghi vào bảng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - Cho HS đọc bảng số vừa lập - HS đọc - Số bé có chữ số là số nào? - Số 10 - Số lớn có chữ số là số nào ? - số 99 - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Nhận xét + Bài ( pp thảo luận nhóm) - Giáo viên vẽ lên bảng các số sau : 39 + Số liền trước số 39 là số nào ? - Số 38 ( em trả lời) + Em làm nào để tìm là số 38 ? - Lấy 39 trừ 38 + Số liền sau số 39 là số nào ? - Số 40 + Vì em biết ? - Vì 39 + 40 + Số liền trước và liền sau số nào đó kém số - đơn vị bao nhiêu đơn vị ? (9) - Chia lớp thành nhóm thi làm bài - Gọi HS nhận xét GV nhận xét D Củng cố : - GV hỏi + Hôm các em học bài gì ? + Muốn xác định số liền sau số nào đó ta làm nào ? + Muốn xác định số liền trước số nào đó ta làm nào ? - Nhận xét tuyên dương - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò: - Xem lại bài, xem tiếp bài : Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) - Nhận xét tiết học - Các nhóm thi làm bài - Nhận xét - HS trả lời: + Ôn tập các số đến 100 + Lấy số đó cộng với + Lấy số đó trừ - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thứ ba ngày tháng năm 2015 TUẦN : (Tiết ) Tự nhiên – xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I./ MUC TIÊU: Kiến thức, kĩ : + Nhận quan vận động gồm có: xương và hệ + Nhận phối hợp và xương các cử động thể * Nêu phối hợp cử động và xương Nêu tên và các phận chính quan vận động trên tranh vẽ mô hình Thái độ : Có ý thức tập luyện thể dục để xương và phát triển khỏe mạnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Tranh minh họa (SGK) - Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước nhà III.Các hỌat đỘng dẠy hỌc: Hoạt động GV A.Ổn định: B Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét Nhận xét chung C Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ đề đầu là Con người và sức khỏe Bài là bài Cơ quan vận động - Ghi tựa bài Các hoạt dộng: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế ( pp trực quan) Mục tiêu: Học sinh biết phận nào thể phải cử động thực số động tác Hoạt động HS - Hát - HS đem đồ dùng học tập - HS lắng nghe - Nghe - nhắc lại tựa bài (10) giơ tay, quay cổ, nghiêng người … - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3, - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, Giáo viên yêu cầu học sinh thể động tác - Học sinh giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi mình - Giáo viên nêu câu hỏi : Trong các động tác các - Đầu, mình, chân, tay cử động em vừa làm, phận nào thể cử động ? - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Nhận xét Kết luận : Để thực động tác trên - HS lắng nghe thì đầu, mình, chân, tay phải cử động Hoạt động 2:Quan sát nhận biết quan vận động ( pp quan sát, vấn đáp) Mục tiêu: Biết xương, là các quan vận động thể Học sinh nêu vai trò xương và - Là xương và bắp thịt + Dưới lớp da thể là gì ? - Nhờ có xương và có nên + Nhờ đâu mà các phận đó cử động ? thể cử động - Nhận xét - Gọi HS nhận xét GV nhận xét Kết luận Nhờ phối hợp xương và mà - HS lắng nghe thể cử động + Chỉ và nói tên các quan vận động thể ? - Nêu - Nhận xét - Gọi HS nhận xét GV nhận xét Kết luận: Xương và là các quan vận động - HS lắng nghe thể - Quan sát hình 5, : Xương và Hoạt động 3: trò chơi “ vật tay” ( pp trò chơi) - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi - học sinh chơi mẫu - Bước 2: Yêu cầu học sinh chơi mẫu - Thực hành trò chơi - Bước : Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét - Nhận xét – tuyên dương: - GD: Trò chơi cho chúng ta thấy khỏe là - HS lắng nghe quan vận động khỏe Muốn quan vận động khỏe ta phải tập thể dục chăm và vận động D Củng cố: - HS trả lời : Là và xương - GV: Cơ quan vận động thể là gì ? - HS lắng nghe - Nhận xét tuyên dương - GD: Cần siêng vận động để và xương phát triển mạnh E Dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài - Xem tiếp bài TUẦN : (Tiết ) Toán (11) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I.MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ : + Biết viết các số có hai chữ số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự các số + Biết so sánh các số phạm vi 100 * Làm các bài tập 1, 3, Thái độ : Cẩn thận tính chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi BT - Học sinh: chuẩn bị bài trước nhà III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌc: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định.: - Hát B Bài cũ: - Gọi 1-2 HS đọc các số từ 30 - 40; từ 50 - 60 - HS nêu - lớp nhận xét - Cho lớp xác định số liền trước và số liền sau 29 - Cả lớp làm bài bảng - Yêu cầu HS nêu cách xác định số liền trước và số liền - HS khá - giỏi nhắc lại: … sau - Nhận xét Nhận xét phần KTBC C Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm các em ôn tập tiếp qua bài Ôn tập các số - HS nghe đến 100 (TT) - Ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: Viết (Theo mẫu) - PP thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - GV HD làm mẫu cho HS nắm yêu cầu BT - Lớp theo dõi - nhận xét - Cho lớp làm trên bảng phụ nối tiếp - Lớp làm bài - Nhận xét - Nhận xét - sửa bài Chục Đơn vị Viết số Đọc số 85 Tám mươi lăm 36 Ba mươi sáu 71 Bảy mươi mốt 94 Chín mươi tư 85 = 80 + 36 = 30 + 71 = 70 + 94 = 90 = * Bài 3: So sánh các số.- PP thực hành - vấn đáp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm bài - Học sinh nêu cách làm bài - Gọi học sinh giải thích vì đặt dấu > < = - 34….38 vì có cùng số (12) - Cho HS làm vào bảng - Nhận xét sửa bài 34 < 38 ; 27 < 72 ; 80 + > 85 72 > 70 ; 68 = 68 ; 40 + = 44 * Bài 4: (pp thực hành) - Gọi HS đọc yêu cầu - HD cho HS làm bài - Nhận xét sửa bài : a) Thứ tự từ bé đến lớn: 28 ; 33 ; 45 ; 54 b) Thứ tự từ lớn đến bé: 54 ; 45 ; 33 ; 28 *Bài 5: (pp thực hành) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét D Củng cố : - Gọi HS viết 88 thành tổng các chục và đơn vị - Nhận xét tuyên dương - GV dặn HS ghi nhớ để áp dụng vào so sánh số - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò: -Về xem lại bài - Xem trước bài: Số hạng - Tổng - Nhận xét chung hàng chục là mà < nên 34 < 38 - HS làm bài vào bảng - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - 2HS làm bài bảng lớp – lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc: Viết số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84 - HS làm bài - HS nêu - HS nhận xét - HS viết: 88 = 80 + - HS lắng nghe - HS lắng nghe TUẦN : (Tiết 1) Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : + Nêu số biểu học tập sinh hoạt đúng + Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng + Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân Thực theo thời gian biểu * HS khá giỏi: Lập thời gian biểu phù hợp với thân Thái độ : Biết học tập, sinh hoạt đúng * GD tiết kiệm lượng: tắt ti vi không còn xem, mở với âm lượng vừa nghe Rèn KNS : + Kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng (13) + Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng + Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng và chưa đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: + Bảng phụ (hoạt động 3, tiết 1) + Bộ thẻ màu xanh, đỏ, trắng (hoạt động 3,tiêt 1) - Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước nhà III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định: - Hát B GV kiểm tra chuẩn bị HS: - HS xem đồ dùng học tập - GV nhận xét chuẩn bị HS C Bài : GTB: - GV nêu câu hỏi : Hằng ngày nhà, đến - HS trả lời ăn, học, em tự giác thực hay bố mẹ phải nhắc - GV khen em tự giác học tập và kết hợp - Nghe giới thiệu bài - Ghi tựa bài lên bảng - Nhắc lại tựa bài Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhận xét hành vi (pp thảo luận nhóm, hoàn tất nhiệm vụ) * Mục tiêu: - Học sinh biết số biểu cụ thể việc học tập, sinh hoạt đúng và không đúng - HS rèn luyện kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng và chưa đúng * Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau : - HS quan sát tranh VBT và Em hãy nhận xét việc làm bạn nhỏ nghe tình GV nêu, các tình đây Việc làm các bạn thể điều gì? + Tình 1: Trong học toán cô giáo hướng dẫn lớp làm bài tập Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Hùng vẽ máy bay trên nháp + Tình 2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn vừa học - Yêu cầu học sinh thảo luận và phát biểu - HS thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm phát biểu: + Tình 1: không đúng vì bạn làm việc riêng học (14) + Tình 2: không đúng vì ăn thì không nên học - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét + Giờ học Toán mà Lan , Hùng làm việc khác , không chú ý nghe giảng không hiểu bài, ảnh hưởng kết học tập Do đó đây là việc không nên làm + Vừa ăn vừa học có hại cho sức khỏe Dương nên ngừng học và cùng ăn với gia đình - GV hỏi : Các bạn có học tập, sinh hoạt đúng - HS trả lời: chưa, học tập và sinh chưa ? Nó có ảnh hưởng nào ? hoạt không đúng ảnh hưởng đến việc học và sức khỏe mình (HS khá, giỏi) - Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng là - HS lắng nghe nào việc theo đúng kế hoạch đã đề Thực hành: Hoạt động 2: Thảo luận xử lý tình ( pp thảo luận nhóm, xử lí tình huống) * Mục tiêu: - Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể - HS rèn kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ cho - HS chia nhóm nhóm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp tình * Tình : Ngọc ngồi xem ti vi hay Mẹ nhắc Ngọc đã đến ngủ Theo em Ngọc có thể xử lý ? Nếu em là Ngọc em làm nào ? - HS thảo luận - GV giúp dỡ các nhóm yếu - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày: Ngọc sẽ: + Tắt ti vi ngủ + Xem ti vi hết, tắt ngủ + Đi ngủ, không tắt ti vi - Tóm tắt các ý kiến các nhóm - Hướng dẫn HS phân tích ý kiến và chọn: Tắt ti vi ngủ - Vì phải tắt ti vi sau không xem - Vì không tắt ti vi làm hao điện, tốn tiền… nữa? - GD: Để tiết kiệm lượng chúng ta nên tắt - HS lắng nghe ti vi không xem, xem mở âm lượng (15) vừa đủ - GV nêu : Ngọc nên tắt ti vi ngủ đúng để bảo đảm sức khỏe, không làm mẹ lo lắng Kết luận: Mỗi tình cần có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp để đảm bảo học tập, sinh hoạt đúng Hoạt động 3: Đánh giá hành vi ( Nêu ý kiến ) * Mục tiêu: HS có kĩ tư phê phán, đanh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng và chưa đúng * Cách tiến hành: - GV phát thẻ cho HS và nêu quy ước : + Thẻ xanh là tán thành + Thẻ đỏ là không tán thành + Thẻ vàng là phân vân, không biết - GV đọc câu bài tập đã ghi sẵn trên bảng: Em tán thành không tán thành với hành vi, việc làm bạn nào sau đây? a Cứ đúng tối là Vân ngồi vào bàn để ôn bài và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau b Đã đến học bài, Hùng mải mê chơi trò chơi điện tử trên máy vi tính c Huyền vừa ăn cơm, vừa đọc truyện d Hằng ngày, Dương dậy từ sáng để tập thể dục e Liên thường hay học muộn vì ngủ quên g Huệ tranh thủ làm bài tập chơi để nhà khỏi phải làm bài - Sau câu GV yêu cầu HS giải thích vì tán thành, không tán thành - GV nhận xét, kết luận * Liên hệ thực tế - Trong lớp có bạn nào đã thực tốt việc học tập sinh hoạt đúng ? Hãy kể vài việc làm sinh hoạt, học tập đúng em cho các bạn cùng nghe - GV tuyên dương em sinh hoạt, học tập đúng - Học tập sinh hoạt đúng có lợi gì ? - GV kết luận : Học tập sinh hoạt đúng có lợi cho sức khỏe và việc học tập thân em - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và giơ thẻ thể thái độ - HS giải thích - HS lắng nghe - HS thực yêu cầu - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe (16) - GD: Cần biết xếp thời gian cho phù hợp - HS lắng nghe để vui chơi, học tập đảm bảo D Củng cố: - GV hỏi: - HS trả lời + Hôm học bài gì ? + Học tập, sinh hoạt đúng + Bài học khuyên ta điều gì ? + Khuyên ta học tập, sinh hoạt đúng - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò : - GV yêu cầu HS tự xây dựng thời gian biểu - HS lắng nghe cho mình và thực theo thời gian biểu đó (Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ) - Nhận xét chung TUẦN : (Tiết 1) Chính tả (Tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ : + Chép chính xác đoạn bài chính tả: Mỗi ngày mài … cháu thành tài + Trình bày đúng câu văn xuôi, không mắc quá lỗi bài * Làm các BT 2,3 Thái độ : HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn bài chính tả - Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước nhà III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Ổn định: B Giới thiệu : - GV nêu số điểm cần lưu ý và yêu cầu Chính tả : + Viết đúng, sạch, đẹp các bài chính tả, làm đúng các bài tập phân biệt ngữ âm, vần dễ viết sai, thuộc lòng bảng chữ cái,… + Chuẩn bị đồ dùng cho học : bảng con, VBT, phấn, C Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm các em tập chép bài Có công mài sắt, có ngày nên kim - Ghi tựa bài lên bảng HD tập chép: * Hướng dẫn HS chuẩn bị : (pp vấn đáp) - Đọc đoạn chép chính tả trên bảng lần Hoạt động HS - Hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Nhắc lại tựa bài - Theo dõi (17) - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Đoạn chép là lời nói với ? + Bà cụ nói gì ? - Hướng dẫn HS nhận xét : + Đoạn bài chính tả gồm có câu ? + Những từ nào bài chính tả viết hoa ? + Chữ đầu đoạn phải viết nào ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết các chữ khó, chỉnh sửa cho HS * HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - Theo dõi, nhắc nhở tư ngồi viết HS * Chữa bài: - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng viết chì lề - GV thu - bài để chữavà nhận xét HD làm bài tập (pp thực hành) - BT2 : Điền vào chỗ chấm c hay k ? + Yêu cầu HS sử dụng bảng làm bài theo hướng dẫn GV + Gọi HS lên bảng điền + Nhận xét sửa bài kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ - BT3 : Viết tiếp vào bảng chữ cái còn thiếu: + Yêu cầu HS làm bài + GV nhận xét + Cho HS đọc lại các chữ cái vừa viết a , ă , â , b, c , d, đ, e, ê + Hướng dẫn HS học thuộc lòng D Củng cố: - Tổ chức cho HS thi HTL bảng chữ cái - GV nhận xét, tuyên dương - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò : - Viết lại các từ còn viết sai, xem bài : Ngày hôm qua đâu ? - Nhận xét chung - Xem tiếp bài TUẦN : (Tiết 1) - - HS đọc bài chính tả - HS trả lời: + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Của bà cụ nói với cậu bé + Giảng giải cho cậu bé biết : kiên trì, nhẫn nại thì việc gì làm + Đoạn bài chính tả gồm có câu + Những từ đầu câu viết hoa + Viết hoa và lùi ô - Nêu: thỏi sắt, giống, thành tài - Phân tích tiếng khó, viết bảng - Chép chính tả - HS chữa bài - HS đọc yêu cầu + HS làm theo hướng dẫn + HS lên bảng điền + Lớp nhận xét: - HS đọc yêu cầu - -3 HS ghi các chữ cái bảng lớp Lớp viết vào VBT - Lớp nhận xét - Lớp đọc + HS làm theo hướng dẫn + HS làm theo hướng dẫn - Nhận xét - HS lắng nghe (18) Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU (1 tiết) I MỤC TIÊU : Kiến thức, kĩ : + Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành + Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); Viết câu nói nội dung tranh (BT3) Thái độ : Nói đúng từ và câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ ghi nội dung BT2 + Bút + tờ giấy khổ to - Học sinh : VBT Tiếng Việt 2, chuẩn bị bài trước nhà III Các hoẠt đỘng dẠy hỌc: Hoạt động GV A Ổn định: B Giới thiệu: - GV giới thiệu : lớp các em làm quen với tiết học có tên là Luyện từ và câu Những tiết học này giúp các em mở rộng vốn từ, biết sử dụng từ ngữ và nói, viết thành câu C Bài mới: Giới thiệu bài: - GV : Ở lớp 1, các em đã biết nào tiếng Bài học hôm giúp các em biết thêm nào là từ và câu - Ghi tựa bài lên bảng Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: (pp quan sát) - Gọi HS đọc yêu cầu: Chọn tên cho người, vật vẽ đây - GV hỏi : + Chúng ta có tất tranh ? + Ở bài tập các em có từ gợi ý ( Học sinh , xe đạp, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) Các em quan sát tranh và lựa chọn tên cho tranh cho phù hợp theo gợi ý Chẳng hạn hình ta có từ Trường, hình là bông hồng - Cho HS suy nghĩ cặp đôi làm BT - Gọi HS phát biểu - Nhận xét ghi bảng : Trường; Học sinh; Chạy; Cô giáo; Bông hồng; nhà; xe đạp; múa * Bài : ( pp thảo luận nhóm, động não) Hoạt động HS - Hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc + tranh - HS làm bài cặp đôi - Phát biểu - Nhận xét (19) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập : Tìm các từ - HS đọc yêu cầu đồ dùng học tập – hoạt động học sinh … - GV hướng dẫn mẫu cho HS - Theo dõi - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và viết kết thảo luận vào phiếu 5' - Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Nhận phiếu – Thảo luận viết nhanh từ tìm - Giáo viên mời đại diện nhóm lên dán phiếu trên - học sinh lên bảng dán và đọc bảng kết -Nhận xét - Nhận xét - Kết luận - HS lắng nghe + Từ đồ dùng học sinh : bút chì , bút mực, thước ,bảng… + Từ hoạt động học sinh : đọc, viết , , đứng… + Từ tính nết: ngoan, chăm chỉ, cần cù… * Bài : ( pp thực hành - luyện tập) - Gọi em học sinh đọc yêu cầu bài tập: Hãy viết - em đọc yêu cầu bài tập câu nói người cảnh vật tranh sau - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thể nội - HS lắng nghe dung tranh câu Các em có thể đặt tên cho các bạn theo ý thích và nói việc làm bạn đó - GV theo dõi, giúp đỡ - Học sinh làm vào VBT - nêu câu vừa đặt - Nhận xét sau câu học sinh đặt - Lớp nhận xét + Huệ cùng các bạn dạo chơi công viên + Thấy khóm hồng đẹp Huệ dừng lại ngắm - Giáo viên gọi tên vật, việc gọi là từ - HS lắng nghe Ta dùng từ đặt câu để trình bày việc - Yêu cầu HS nhắc lại - 2-3 HS nêu lại D Củng cố: - GV hỏi: Hôm học bài gì ? - HS trả lời: Từ và câu - Yêu cầu HS nêu lại các từ đồ dùng, hoạt - HS thực yêu cầu động, tính nết HS - HS lắng nghe - GV nhận xét - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò : - Về xem lại bài, nói hay viết ta phải nói tròn - HS lắng nghe câu, người khác đọc hay nghe dễ hiểu… (20) - Xem trước bài - Nhận xét chung Thứ tư ngày tháng năm 2015 TUẦN : (Tiết 3) Tập đọc TỰ THUẬT (1 tiết) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: + Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, các phần yêu cầu và phần trả lời dòng + Nắm thông tin chính bạn HS bài Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch), (trả lời các câu hỏi SGK) Thái độ : Giới thiệu thân và người khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng Học sinh : chuẩn bị bài trước nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định: Cho HS hát - Hát B KTBC : Gọi 2-3 HS đọc đoạn bài Có công - HS đọc - trả lời: mài sắt, có ngày nên kim và hỏi: + Lúc đầu, cậu bé học hành nào ? + Mỗi cầm … trông xấu + Cậu bé thấy bà cụ làm gì ? + Cậu bé thấy bà cụ … ven đường + Câu chuyện này khuyên em điều gì ? + Cần phải kiên trì, nhẫn nại thành tài - Nhận xét Nhận xét phần KTBC - HS lắng nghe C Bài : Giới thiệu bài: - GV hình tranh và hỏi: đây là ảnh - HS quan sát, trả lời : Đây là ảnh ai? bạn nữ - GV giới thiệu: Đây là ảnh bạn HS - HS lắng nghe Hôm nay, chúng ta đọc lời bạn tự kể mình Những lời kể mình gọi là "tự thuật" hay "lí lịch" Qua lời tự thuật bạn, các em biết bạn tên gì, là nam hay nữ, sinh ngày nào,….Giờ học này giúp các em hiểu cách đọc bài tự thuật khác với bài văn, bài thơ - Ghi tựa bài lên bảng - Nhắc lại tựa bài Luyện đọc ( pp thực hành - luyện tập) - GV đọc mẫu toàn bài với giọng : rành mạch, - Chú ý lắng nghe nghỉ rõ phần yêu cầu và trả lời (21) - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV chốt lại các từ khó đọc : thuật, quê quán, Hàn Thuyên, quận Hoàn Kiếm, ngày sinh - GV đọc mẫu từ : thuật Gọi HS đọc lại - GV đọc mẫu từ : quê quán Gọi HS đọc lại - GV đọc mẫu từ : Hàn Thuyên Gọi HS đọc lại - GV đọc mẫu từ : quận Hoàn Kiếm Gọi HS đọc lại - GV đọc mẫu từ : ngày sinh Gọi HS đọc lại - Cho lớp đồng đọc lại các từ khó - Bài tập đọc có bao nhiêu câu ? - Cho các em nối tiếp đọc câu bài - Bài tập đọc gồm phần - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Hướng dẫn các em đọc các câu khó : + GV đính bảng phụ ghi các câu khó Họ và tên : // Bùi Thanh Hà Nam, nữ : // nữ Ngày sinh: // 23 - - 1996 - GV đọc mẫu câu khó với giọng phù hợp mục tiêu bài dạy - Gọi HS đọc lại - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Gọi HS đọc phần - Gọi HS nhận xét bạn đọc GV nhận xét - Gọi HS đọc phần - Gọi HS nhận xét bạn đọc GV nhận xét - Gọi HS đọc phần - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : tự thuật - Gọi HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ -GV nhận xét, chốt ý - Gọi HS đọc phần - Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : quê quán, nơi - Gọi HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ -GV nhận xét, chốt ý - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Cho tổ đứng lên đọc phần - Cho tổ đứng lên đọc phần - Vài HS nêu theo mình nghĩ - HS đọc lại từ trên - HS đọc lại từ trên - HS đọc lại từ trên - HS đọc lại từ trên - HS đọc lại từ trên - Cả lớp đồng đọc - HS trả lời - Nối tiếp đọc câu đến hết lớp - Bài tập đọc gồm phần : + Phần 1: Từ đầu … Hà Nội + Phần 2: Từ quê quán…hết - HS nhận xét - HS chú ý quan sát - Cả lớp lắng nghe - Lần lượt HS đọc lại - HS nhận xét - Lắng nghe - HS đọc phần - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc phần - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc phần - Lần lượt HS nêu - HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - HS lắng nghe - HS đọc phần - Lần lượt HS nêu - HS nhận xét bạn nêu nghĩa từ - HS lắng nghe - HS cùng bàn luyện đọc với - Tổ đọc - Tổ đọc (22) - Cho tổ đứng lên đọc phần - Gọi HS nhận xét xem tổ nào đọc tốt - GV nhận xét, tuyên dương - Cho lớp đọc lại toàn bài - GV nhận xét Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm lại đoạn để trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Cho HS đọc thầm lại đoạn để trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Cho HS đọc thầm lại đoạn để trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Cho HS đọc thầm lại đoạn để trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét Tuyên dương các em trả lời tốt - Yêu cầu HS rút nội dung bài học - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Cho lớp đọc lại nọi dung chính Luyện đọc lại : ( pp thực hành) - Tổ chức cho HS luyện đọc lại toàn bài - Cho HS thi đọc lại toàn bài với - GV nhận xét, tuyên dương D Củng cố: - GV hỏi : Hôm học bài gì ? - GV lưu ý HS : cần viết bảng tự thuật (HS viết cho nhà trường, người làm viết cho - Tổ đọc - Vài HS nhận xét - HS lắng nghe - Cả lớp đọc to - HS lắng nghe - HS đọc thầm - HS đọc : Em biết gì bạn Hà ? - Vài HS trả lời : Họ và tên ,nam, nữ , ngày sinh, năm sinh, quê quán … - HS nhận xét bạn trả lời - HS đọc thầm - HS đọc : Nhờ đâu em biết bạn Hà ? - Vài HS trả lời : Nhờ tự thuật Thanh Hà nên em biết rõ thông tin bạn - HS nhận xét bạn trả lời - HS đọc thầm - HS đọc : Hãy cho biết họ tên em? - Vài HS trả lời : HS trả lời : … - HS nhận xét bạn trả lời - HS đọc thầm - HS đọc : Hãy cho biết tên địa phương em ? - Vài HS trả lời : Học sinh nối tiếp nói chi tiết địa phương mình - HS nhận xét bạn trả lời - Vài HS nêu : Bản tự thuật cho ta biết thông tin người viết tự thuật - Nhận xét - Cả lớp đồng đọc - HS cùng bàn luyện đọc với - Vài HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét - HS trả lời: Tự thuật - HS lắng nghe (23) quan, xí nghiệp,….), viết tự thuật phải chính xác - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò : - Nhận xét chung - Về nhà học bài - HS lắng nghe - Xem bài: Phần thưởng TUẦN : (Tiết 3) Toán SỐ HẠNG - TỔNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ : + Biết số hạng - Tổng + Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 + Biết giải bài toán có lời văn phép tính * Bài tập cần làm:1,2,3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi BT1 - Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước nhà III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định: Cho HS hát - Hát B Bài cũ: - Gọi 1- HS lên bảng so sánh: 72 … 27 ; 80 - HS làm bài: 72 > 27 ; 80 + = 86 + … 86 83 = 80 + ; 25 = 20 + - Cho lớp làm bảng con: Phân tích số 83 ; 25 thành tổng các chục và đơn vị - Nhận xét Nhận xét phần KTBC C.Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm các em tìm hiểu cách - HS lắng nghe đọc tên các thành phần phép cộng qua bài Số hạng - Tổng - Ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài Giới thiệu số hạng và tổng: (pp giảng giải) - GV viết bảng 35 + 24 = 59 - Học sinh đọc - GV vào số và giới thiệu: Trong phép - HS lắng nghe cộng 35 + 24 = 59 thì 35 và 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng - GV vào số và hỏi : - HS trả lời: + 35 gọi là gì? +35 gọi là số hạng thứ + 24 gọi là gì? + 24 gọi là số hạng thứ hai + 59 gọi là gì? + 59 là tổng (24) - GV nêu : Số hạng là các thành phần phép cộng, tổng là kết phép cộng - GV viết phép cộng trên theo cột dọc giới thiệu các thành phần phép cộng trên - GV nêu : 35 + 24 gọi là tổng - Cho HS đọc đồng để ghi nhớ tên các thành phần phép cộng Luyện tập: ( pp thực hành, luyện tập) *Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tính tổng ta làm nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét -sửa bài Số hạng 12 43 65 Số hạng 26 22 Tổng 17 69 27 65 Bài 2: Đặt tính tính tổng: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn làm mẫu cho HS nắm yêu cầu – GV hỏi: + Phép tính viết nào? + Hãy nêu cách viết, cách thực phép tính theo cột dọc - Gọi vài HS nhắc lại - Gọi học sinh làm bảng lớp - Nhận xét sửa bài a) b) c) 42 + 53 + 36 78 d) - Theo dõi, lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc đồng - Học sinh đọc yêu cầu - Lấy các số hạng cộng với - 3HS làm bảng điền – lớp nhận xét: - học sinh đọc yêu cầu, bài mẫu - Lớp theo dõi - trả lời: + Viết theo cột dọc + Viết số hạng thứ viết số hạng xuống cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng chục, viết dấu cộng, kẻ gạch ngang Tính từ phải sang trái - Vài HS nhắc lại cách viết, tính - Lớp làm bảng - nhận xét bài bạn - Học sinh nhận xét, sửa bài 30 + 22 75 - HS lắng nghe + 28 58 20 29 - Đọc đề bài toán - HS trả lời : + Buổi sáng bán 12 xe đạp, chiều bán 20 xe đạp + Số xe bán hai buổi + HS khá - giỏi trả lời: Ta cộng + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn biết hai buổi bán bao nhiêu xe buổi sáng và chiều Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS làm bài : + Đề cho biết gì? (25) ta thực nào? - Hướng dẫn HS tóm tắt Tóm tắt Buổi sáng bán: 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp Cả hai buổi bán: … xe đạp ? - Gọi HS đặt lời giải - Cho HS làm và sửa bài - Lớp theo dõi - HS nêu - 1HS giải bảng – Lớp giải vào Bài giải Cửa hàng bán tất là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp D Củng cố: - HS thực yêu cầu - Thi tìm nhanh kết quả: Tổng 32 và 41 là - HS lắng nghe bao nhiêu? - Nhận xét tuyên dương - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài - HS lắng nghe E Dặn dò : - Về ôn lại cách thực phép cộng các số có chữ số không nhớ để tiết sau Luyện tập - Nhận xét chung Thứ năm ngày tháng năm 2015 TUẦN : (Tiết 1) Tập viết CHỮ HOA : A (1 tiết) I/ Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : + Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần) + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng * Ở tất các bài tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang Tập viết 2 Thái độ : Viết cẩn thận, nghiêm túc II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Mẫu chữ viết, bảng kẻ khung - Học sinh: Tập viết 2, bảng con, SGK, chuẩn bị bài trước nhà III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định lớp: Hát B Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị - HS đặt tập viết trên bàn HS - nhận xét chung tập viết (26) C Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết tập viết hôm chúng ta cùng tập viết qua bài Chữ hoa A - GV ghi tựa bài lên bảng Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa ( pp quan sát, thực hành ) - GV đính chữ A hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi : + Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ? + Được viết nét ? - GV vào chữ mẫu miêu tả : + Nét 1: gần gióng nét móc ngược trái lượn phía trên và nghiêng bên phải + Nét 2: nét móc phải + Nét 3: nét lượn ngang - GV HD cách viết - GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo - Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn * Chữ hoa A cỡ nhỏ cao 2,5 li cách HD tương tự Hướng dẫn viết câu ứng dụng (pp quan sát, thực hành) - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hoà - Giải thích: Đưa lời khuyên anh em nhà phải thương yêu * HD HS quan sát, nhận xét - Độ cao các chữ cái : + Chữ A, h cao li ? + Chữ t cao li ? + Các chữ còn lại cao li ? - Cách đặt dấu các chữ : các dấu đặt đâu ? - Các chữ chữ viết nào? - Khoảng cách các chữ câu viết sao? - GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n) - GV cho HS viết bảng chữ Anh - HS nghe - HS nhắc lại tựa bài - HS theo dõi - Quan sát, trả lời + Cao li, đường kẻ ngang + Được viết nét - HS theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi GV viết trên bảng lớp - HS theo dõi - HS viết bảng (2 - lần) - Đọc cụm từ ứng dụng - HS lắng nghe - HS quan sát, trả lời : + 2,5 li + 1,5 li + 1li - HS trả lời : Thanh nặng â (thuận), huyền trên a (hoà) - Viết nối nét với - Viết cách chữ o - HS theo dõi - HS viết bảng (2 - lần) (27) - GV nhận xét uốn nắn Hướng dẫn viết Tập viết (pp thực hành) - GV nêu yêu cầu viết : + Chữ hoa A: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + Chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần) - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS GD: viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn và thân mình viết sai không đẹp - Quan sát, nhắc nhở tư ngồi viết HS Chữa bài : - GV thu - bài - GV nhận xét D Cũng cố: - GV hỏi: + Hôm học bài gì ? + Chữ hoa A gồm có nét ? - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò: - Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết - Nhận xét chung: - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Ă, Â - HS lắng nghe - Viết vào theo yêu cầu GV - HS lắng nghe - HS nộp bài - HS lắng nghe - HS trả lời + Chữ hoa A + nét - HS lắng nghe TUẦN : (Tiết 4) Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ : + Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số Biết tên gọi thành phần và kết phép cộng + Biết thực phép cộng các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 + Biết giải bài toán phép cộng * BT cần làm: 1, (cột 2), (a,c), Thái độ : HS làm bài cẩn thận II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ cho HS thi làm BT3 - Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌc : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Ổn định tổ chức -Hát vui B Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Số hạng- tổng (28) -Gọi HS xác định tên gọi các thành phần phép tính 12+ 23 = 35 -Nhận xét -Cho HS làm bảng con, HS làm bảng lớp * Đặt tính tính + 43 và 35 +71 và 12 -Nhận xét -Nhận xét chung phần KTBC C Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu “ Tiết trước các em đã biết đặt tính dọc để tính bài toán, biết xác định tên các thành phần phép cộng, hôm mình ôn tập lại các bài đã học và bài là : Luyện tập” -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại Làm bài tập ( pp thực hành, thảo luận nhóm) Tính: 34 53 29 62 + + + + + 42 26 40 71 -Xác định -Giải thích yêu cầu bài tập, cho các em tự làm vào vở, gọi em lên làm trên bảng lớp -Nhận xét bài làm trên bảng các em, cho các em sửa bài sai -Cho các em đọc lại cách tính bài Tính nhẩm: 60 + 20 + 10 = 60 + 30 = - Chia HS làm nhóm, các em thảo luận làm cột -Nhận xét bài làm các nhóm, chú ý cho các em 60 + 20 +10 = 60 +30 =90 Đặt tính tính tổng , biết các số hạng là: a 43 và 25 c và 21 -Cho các em làm vào bảng câu a và c, em làm trên bảng lớp -Nhận xét bài làm các em Trong thư viện có 25 học sinh trai và 32 học sinh gái Hỏi có tất bao nhiêu học sinh gái thư viện? -Cho lớp đọc bài toán -Đặt câu hỏi, tóm tắt cho các em tìm cách làm bài +Trai bao nhiêu học sinh? - Chú ý - Làm bài -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc theo yêu cầu -Nhận xét -Đọc theo yêu cầu -Đọc yêu cầu -Chú ý, làm nhóm - HS nhận xét - Đọc yêu cầu -Làm bài -Chú ý -Đọc bài toán -Trả lời câu hỏi + 25 học sinh (29) + Gái bao nhiêu học sinh? +Bài toán hỏi gì? -Nhận xét, viết tóm tắt cho các em làm vào vở, em làm trên bảng lớp -Bao quát, giúp các em yếu -Nhận xét bài làm các em; Bài giải + Trong thư viện có tất là: 32 25 + 32 = 57( học sinh ) 57 Đáp số: 57 học sinh -Cho các em sửa bài có sai D Củng cố: -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho em đại diện tổ lên bảng thi làm nhanh, các em còn lại quan sát và cổ vũ 32 + 77 -Nhận xét, tuyên dương - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn các em xem bài vừa học , bài tiếp theo, viết bài SGK trang vào - Xem bài + 32 học sinh +Trong thư viện có tất bao nhiêu học sinh ? -Làm bài -Chú ý 25 -Sửa bài - HS nhắc lại tên bài - HS thi làm nhanh - Nhận xét - HS lắng nghe TUẦN : (Tiết 1) Thủ công GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I./ MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : + Học sinh biết cách gấp tên lửa + Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * Với HS khéo tay gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng Thái độ : - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình II./ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Vật mẫu , quy trình gấp bước, giấy Dự kiến phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thực hành - Học sinh: giấy màu (giấy nháp), SGK, chuẩn bị bài trước nhà III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy A Ổn định tổ chức Hoạt động học (30) - Cho HS hát vui trước vào bài B Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu yêu cầu, nhiệm vụ học môn Thủ công - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng các em C Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Cho các em xem mẫu, giới thiệu đây là tên lửa, và hôm cô dạy các em cách gấp tên lửa - Viết bảng, gọi HS nhắc lại tựa bài Hướng dẫn HS gấp:  Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( pp quan sát) - Đính mẫu lên bảng cho các em quan sát và hỏi để các em trả lời : + Hình dáng tên lửa nào? + Màu gì? + Tên lửa gồm các phần nào? - Nhận xét - Mở dần tên lửa ra, cho các em nắm mẫu giấy gấp hình gì Sau đó gấp lại từ từ để các em sơ hình dung các bước gấp  Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu ( pp quan sát, giảng giải) - Đính tranh quy trình hướng dẫn gấp theo bước cho các em quan sát * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa H1 H3 H2 H4 -Hát vui -Chú ý - Mang đồ dùng cho GV KT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Quan sát và trả lời theo gì các em thấy -Chú ý -Theo dõi hướng dẫn GV (31) - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô trên Gấp đôi tờ giấy theo chiều dái để lấy đường dấu - HS chú ý (H1) Mở tờ giấy gấp theo đường dấu gấp H1 cho mép giấy gấp nằm sát đường dấu (H1) - Gấp theo đường dấu gấp H2 cho mép bên sát vào đường dấu H3.Gấp theo đường dấu gấp H3 - HS chú ý cho mép bên sát vào đường dấu H4 (Sau lần gấp phải miết giấy cho thẳng và phẳng.)  Bước 2: Tạo tên lửa - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu và miết dọc theo đường dấu giữa, tên lửa H5 - HS chú ý H5 H6 - Hướng dẫn cách sử dụng: cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang H6 và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung - Cho em nhanh, khéo tay lên thao tác lại cho lớp xem, GV uốn nắn, dẫn các em - Cho các em tiến hành gấp tên lửa giấy nháp - Bao quát lớp, theo dõi giúp các em yếu - Cho 4-5 em lên trình bày sản phẩm mình trước lớp - GV và lớp nhận xét D Củng cố - Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho em nhắc lại các bước gấp tên lửa - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em tập gấp nhà thêm, chuẩn bị tiết sau thực hành - Xem trước bài -Làm trước lớp theo hướng dẫn GV -Thực hành giấy nháp -Trình bày sẩn phẩm - Nhận xét - HS nhắc tên bài - HS nhắc lại - HS lắng nghe TUẦN : (Tiết 2) Chính tả (Nghe - viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ : - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? - Trình bày đúng hình thức bài thơ chữ * Làm BT 3, BT4 BT2b (32) Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi BT3 - Học sinh: VBT Tiếng Việt 2, SGK, chuẩn bị bài trước nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định: - Hát B Bài cũ: - GV cho HS viết bảng các từ: thỏi sắt, cháu, - Lớp viết bảng thành tài - Gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng các chữ cái đã học tiết - 1-2 HS đọc theo yêu cầu trước - Nhận xét Nhận xét phần KTBC C Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm các em nghe - viết khổ thơ - Nghe - nhắc lại tựa bài cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? - Ghi tựa bài lên bảng HD nghe - viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc mẫu khổ thơ viết chính tả lần - Nghe- dò theo - Gọi 2-3 HS đọc lại - 2- HS đọc lại, lớp đọc thầm - GV nêu câu hỏi giúp HS nắm nội dung bài : - HS trả lời: + Khổ thơ là lời nói với ? + Là lời bố nói với + Bố nói với điều gì ? + Con học hành chăm thì thời gian không - Giúp HS nhận xét : + Khổ thơ có dòng ? + Có dòng + Mỗi dòng có chữ? + Có chữ + Chữ đầu dòng thơ viết nào + Chữ đầu dòng thơ viết hoa + Nên viết dòng thơ từ ô nào vở? + Nên viết từ ô thứ + Các chữ nào khổ thơ khó viết? + HS nêu: … - HD cho HS viết từ khó: hôm qua, trong, học hành, - Phân tích tiếng - lớp viết bảng chăm chỉ, vẫn,… - Nhận xét – sửa chữa: * HD viết chính tả: - HD cách trình bày bài chính tả và nhắc nhở tư - Làm theo hướng dẫn ngồi viết - Đọc bài cho HS viết - Nghe - viết bài chính tả vào - Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả - HS soát lỗi chính tả * Chấm, chữa bài : - HS tự chữa lỗi - HS chữ lỗi - GV thu - bài để chấm – nhận xét: (33) HD làm bài tập (pp thực hành, vấn đáp) BT2: Chọn chữ ngoặc điền vào chỗ chấm thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - HS theo dõi - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào VBT - GV nhận xét, sửa bài : làng xóm, cây bàng, cái bàn; - HS nhận xét hòn than, cái thang - Giải nghĩa: Than: lấy cây to đem nung tạo than để sử dụng - HS lắng nghe Thang: vật dùng để leo lên độ cao BT3: Viết tiếp các chữ còn thiếu bảng - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS suy nghĩ và gọi nêu theo kiểu nối tiếp - HS đọc yêu cầu - Nhận xét ghi vào bảng - HS nêu nối dãy bàn Số thứ tự Chữ cái Tên chữ cái 10 g giê 11 h hát 12 i i 13 k ca 14 l e-lờ 15 m em-mờ 16 n en-nờ 17 o o 18 ô ô 19 ơ BT4: Học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết - Đọc - HTL - Tổ chức cho HS đọc - HTL - Vài HS thi đọc - Gọi vài HS thi đọc - nhận xét - Nhận xét D Củng cố: - Đọc cho HS viết - từ vừa viết sai - HS thực yêu cầu - Đọc lại bảng chữ cái - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò - Về viết lại các từ sai Chuẩn bị bài : Tập chép : - HS lắng nghe Phần thưởng - Xem trước bài - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng năm 2015 TUẦN : (Tiết 5) Toán ĐỀ - XI - MÉT (34) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ : + Biết Đề - xi - mét là đơn vị đo độ dài Biết tên gọi, kí hiệu nó; Biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm + Nhận biết độ lớn đơn vị dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản + Thực phép cộng trừ các số đo có đơn vị là dm * Làm các bài tập: 1, 2 Thái độ : áp dụng kiến thức đã học vào sống II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: băng giấy kẻ chiều dài 10 cm, thước đo - Học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định tổ chức -Hát vui B Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Luyện tập -Gọi HS làm bảng lớp viết bảng các bài đặt tính - Làm bài tính: 21 và 23 54 và 40 81 và 42 và 33 -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC -Chú ý C.Bài 1.Giới thiệu bài: - Hỏi HS lớp các em đã học đơn vị đo độ dài -Xăng - ti - mét nào? -Nhận xét -Giới thiệu” tiết này các em học thêm đơn vị đo -Chú ý độ dài đó là Đê xi met” -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê-xi-met ( pp giảng giải) -Đính băng giấy dài 10 cm lên bảng gọi vài HS lên đo -Thực hành đo và trả lời và hỏi băng giấy dài bao nhiêu xăng ti met -Nhận xét và giới thiệu 10cm hay còn gọi là đê- xi – -Chú ý met, sau đó viết bảng đê-xi-met -Nói tiếp “đê-xi-met là đơn vị đo độ dài Đê-xi-met -Chú ý viết tắt là dm -Cho nhiều HS nhắc lại -Nhắc lại -Viết bảng 10cm=1dm ; 1dm=10cm -Gọi nhiều HS đọc lại cho nhớ -Đọc theo yêu cầu -Giới thiệu với HS trên thước thẳng các em học có đơn vị là dm, cây thước thường là 2dm -Cho HS tiến hành quan sát trên thước thẳng các -Thực hành quan sát em Làm bài tập (35) ( pp thực hành, thảo luận nhóm) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: - Đọc theo yêu cầu 1dm A C B D a Điền bé lớn vào chỗ chấm nào cho thích hợp ? - Độ dài đoạn thẳng AB…… 1dm - Độ dài đoạn thẳng CD…… 1dm b Điền ngắn dài vào chỗ chấm nào cho thích hợp? -Đoạn thẳng AB…… đoạn thẳng CD -Đoạn thẳng CD …….đoạn thẳng AB -Giải thích yêu cầu bài tập -Chia HS thành nhóm, phát phiếu làm nhóm cho các em làm -Bao quát lớp giúp đỡ các nhóm còn lúng túng -Nhận xét kết làm bài các nhóm Tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu a 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 8dm + 2dm = 9dm +10dm = b 8dm – 2dm = 6dm 16dm – 2dm = 10dm – 9dm = 35dm - 3dm = -Làm mẫu bài cho các em hiểu cách làm -Cho các em tự làm vào vở, em làm trên bảng lớp -Nhận xét bài làm các em, lưu ý cho các em là phải viết kèm theo đơn vị phù hợp D Củng cố: -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho HS nhắc lại bài vừa học 10cm = 1dm, 1dm = 10cm -Cho HS thi đo nhanh cây thước GV xem bao nhiêu dm -Nhận xét, tuyên dương - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài vừa học - Xem bài tiếp theo, viết bài SGK trang vào TUẦN : (Tiết 1) - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Làm bài - Chú ý - HS nhắc lại - HS thi đo - HS lắng nghe (36) Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: + Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi thân (BT1) * HS khá - giỏi bước đầu biết kể lại nội dung tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn Thái độ : Có hiểu biết bạn bè lớp học Rèn KNS : + Nói lại vài thông tin đã biết bạn đã giới thiệu (BT2) + Tự nhận thức thân + Giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh minh hoạ BT3 SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi BT1 Học sinh : VBT Tiếng Việt tập một, SGK, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định: - Hát B Giới thiệu : - Ở lớp ngoài việc làm quen với tiết LTVC, các em - HS nghe còn làm quen với tiết học - tiết TLV Qua các tiết học này, giúp các em tập tổ chức các câu văn thành bài, từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến bài dài C Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong tiết TLV này, các em luyện tập giới thiệu - HS nghe mình và bạn mình Ngoài các em còn làm quen với đơn vị là bài, học cách xếp các câu thành bài văn ngắn - Ghi tựa bài lên bảng - Nhắc lại tựa bài GV hướng dẫn HS làm BT: (pp thực hành, thảo luận nhóm) * BT1: (làm việc nhóm) ( Kĩ giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác ) - GV treo bảng phụ và gọi 1-2 HS đọc - HS khá giỏi đọc yêu cầu - GV: Các câu hỏi này thầy yêu cầu các em thực - Nghe hành cặp đôi Khi thảo luận các em chú ý trả lời cho tròn câu - Gọi 1-2 HS làm mẫu cho lớp quan sát - 1-2 HS làm mẫu cho lớp theo dõi (37) - Cho HS thực hành cặp đôi - Gọi HS thực và nhận xét bổ sung Giúp HS sửa lỗi dùng từ diễn đạt thành câu + Em (Mình) tên là Thảo + Quê em (mình) Viên Bình * BT2: (chia sẻ thông tin) ( Rèn kĩ nói lại vài thông tin đã biết bạn đã giới thiệu ) - Gọi HS đọc yêu cầu - HD cho HS nắm yêu cầu - GV hỏi - 2,3 HS trả lời Sau đó gọi lớp nói lại thông tin bạn vừa hỏi - Nhận xét tuyên dương HS có thể nói lại chính xác thông tin vừa nghe VD: Bạn tên là Thanh Quê bạn Thanh Viên Bình * BT3: (pp đóng vai) Viết cho tranh từ 1-2 câu để tạo thành câu chuyện - Để kể thành câu chuyện, các em có thể tự đặt tên cho các nhân vật tranh Lựa chọn câu kể phải chú ý quan sát đến việc làm hay cử nhân vật - Cho HS suy nghĩ tập kể nháp (cá nhân) - Gọi vài HS kể - nhận xét tuyên dương Huệ cùng các bạn vào vườn hoa Thấy bông hồng nở, Huệ thích Huệ định ngắt bông hồng thì Nam tới Nam khuyên Huệ không nên ngắt bông hoa D Củng cố : - Hôm học bài gì ? - Gọi cặp HS thực hành lại BT1 - GV nhận xét - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò: - Về xem lại bài - Xem trước bài: Chào hỏi Tự giới thiệu - Nhận xét chung - HS thực hành cặp đôi - Vài cặp lên thực trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo dõi - Lần lượt HS trả lời - HS khác nói lại thông tin vừa nghe - HS đọc yêu cầu - Nghe - HS tập kể - HS TB kể 1-2 câu.(HS khá giỏi kể bước đầu thành câu chuyện) - HS trả lời: Tự giới thiệu Câu và bài - HS thực yêu cầu - HS lắng nghe TUẦN : (Tiết 1) Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (1 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: (38) + Dựa theo tranh và gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện + Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu * HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện Thái độ : Nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Tranh minh họa SGK - Học sinh : SGK, chuẩn bị bài trước nhà III Các hỌat đỘng dẠy hỌc: Hoạt động GV A Ổn định: B Giới thiệu: - GV giới thiệu các tiết kể chuyện sách Tiếng Việt : + Kể lại câu chuyện đã học tiết tập đọc + Các câu chuyện kể lại toàn phân vai, dựng lại toàn câu chuyện kịch C Bài mới: Giới thiệu bài - Tiết kể chuyện hôm các em tập kể lại câu chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim” - Ghi tựa bài lên bảng Hướng dẫn kể chuyện (pp thực hành - thảo luận nhóm) * Kể đoạn câu chuyện theo tranh : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ : quan sát và đọc lời gợi ý tranh, thành viên nhóm kể cho nhóm nghe nội dung tranh, từ bạn này đến bạn khác - Quan sát, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS kể lại câu chuyện trước lớp Hoạt động HS - Hát - Lắng nghe - HS lắng nghe - Nhắc lại tựa bài - Đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu - Cử đại diện nhón nhìn tranh kể lại đoạn - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét Lưu ý : nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể Khuyến khích HS kể lại ngôn ngữ tự nhiên các em * Kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho HS thi đua kể lại toàn câu - HS thi kể toàn câu chuyện chuyện và đưa tiêu chí đánh giá - GV nhận xét, tuyên dương D Củng cố - GV hỏi: Câu chuyện khuyên các em điều gì? - HS trả lời: Câu chuyện khuyên chúng ta kiên nhẫn thành công (39) - GV nhận xét - Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài E Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài “Phần thưởng” - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN I.Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động đã thực tuần qua - Đề kế hoạch hoạt động tuần tới II Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung mà học sinh cần thực tốt tuần tới Học sinh : sổ ghi ưu điểm và khuyết điểm các bạn tổ III Hoạt động dạy học: A Bước 1: (2') - Hát vui B Bước 2: (3') - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh : báo - HS đem các sổ cho GV kiểm tra cáo các tổ trưởng, phiếu thi đua, chuẩn bị lớp trưởng C Bước 3: (25') Tiến hành sinh hoạt: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt tuần - Lớp trưởng nêu: Thưa thầy, hôm tiết sinh hoạt chủ nhiệm, lớp báo cáo lại quá trình hoạt động tuần qua, trước hết xin mời các tổ lên báo cáo lại quá trình ghi nhận tuần qua Trước hết mời tổ 1: - Tổ trưởng tổ xin báo cáo: 1) Ưu điểm đạo đức tác phong: nói đồng phục, móng tay, giúp đỡ bạn bè, xếp hàng, tiêu tiểu đúng chỗ; không nói chuyện riêng học, không đánh nhau, cãi lộn; không chạy nhảy trên bàn ghế; gặp thầy (cô) chào hỏi; mang ly và bàn chải; nhặt rơi Có bạn tổ tuần đảm bảo giấc đến lớp; đọc tên tuyên dương - Nêu tồn các mặt trên 2) Ưu điểm học tập: Nói thuộc bài, làm bài nhà, chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài, đem dụng cụ học tập đầy đủ, bao bìa tập, có nhãn vở, viết ít tẩy xóa, có bạn đạt điểm 10 tuần, đọc tên tuyên dương - Nêu tồn các mặt trên 2) Ưu điểm lao động – vệ sinh môi trường : Nói quét lớp, tổng vệ sinh trường lớp, bỏ rác - Lắng nghe - Lớp lắng nghe - Tổ và các tổ khác lắng nghe - Tổ và các tổ khác lắng nghe (40) vào sọt, đem đủ dụng cụ, tích cực lao động - Nêu tồn các mặt trên - Tổng số điểm bạn sau: (nêu điểm từ cao đến thấp) - Điểm chung tổ: - GV cho các tổ có ý kiến bổ sung - GV ghi nhận và kết luận - Tổ báo cáo các bước giống tổ báo cáo - GV cho các tổ có ý kiến bổ sung - GV ghi nhận và kết luận - Tổ báo cáo các bước giống tổ báo cáo - GV cho các tổ có ý kiến bổ sung - GV ghi nhận và kết luận - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung lớp tuần qua - GVCN nhận xét chung và tuyên bố kết tổ theo thứ hạng từ cao đến thấp - GVCN đính bảng phụ ghi nội dung mà HS cần thực tới cho tốt - HS các tổ bổ sung ý kiến - Lắng nghe - Tổ và các tổ khác lắng nghe - HS các tổ bổ sung ý kiến - Lắng nghe - Tổ và các tổ khác lắng nghe - HS các tổ bổ sung ý kiến - Lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - HS ghi vào mình Giáo án SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN I Mục tiêu : - Tổng kết các hoạt động đã thực tuần qua - Đề kế hoạch hoạt động tuần tới II Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung mà học sinh cần thực tốt tuần tới Học sinh : sổ ghi ưu điểm và khuyết điểm các bạn tổ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động : - Hát vui B Kiểm tra chuẩn bị học sinh : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học - Lớp trưởng và các tổ trưởng đem các sinh : báo cáo các tổ trưởng, phiếu sổ cho giáo viên kiểm tra thi đua, chuẩn bị lớp trưởng - Nhận xét chung chuẩn bị học sinh C Tiến hành sinh hoạt : Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu trực tiếp tiết “Sinh - Lớp lắng nghe hoạt chủ nhiệm” Đánh giá kết hoạt động tuần qua : - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Lớp lắng nghe (41) việc đánh giá các mặt tuần qua : học chuyên cần; đạo đức tác phong; học tập, lao động - vệ sinh môi trường - Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu lớp trưởng - Lớp trưởng lên bục giảng điều khiển các tổ bắt đầu tiến hành sinh hoạt lớp trưởng báo cáo - Lần lượt tổ trưởng tổ 1, tổ trưởng tổ 2, tổ trưởng tổ báo cáo + Giáo viên cho học sinh ý kiến, giáo viên + Học sinh các tổ nêu ý kiến, lớp trưởng nêu ghi nhận ý kiến chung - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung ưu - Lớp lắng nghe điểm và khuyết điểm các tổ Tuyên dương tổ thực tốt, nhắc nhở các tổ còn chưa thực tốt Đề nghị tuần tới thực tốt Kế hoạch cần phải thực tốt tuần : - Giáo viên nêu kế hoạch mà học sinh cần - Học sinh lớp chú ý lắng nghe thực tốt tuần tới - Giáo viên đính bảng phụ ghi kế hoạch : - – học sinh đọc nội dung kế hoạch cần Về học chuyên cần : thực tuần tới + Đi học đúng + Đi học Về học tập : + Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài + Xây dựng góc học tập lớp nhà cho tốt + Giữ gìn sách đẹp, trang bị đầy đủ dụng cụ học tập + Đọc bài và làm bài tập đầy đủ trước đến lớp Về đạo đức : + Lễ phép với thầy (cô) giáo và người + Không nói tục, chữi thề Về lao động - vệ sinh môi trường : + Tích cực tham gia vệ sinh trường, lớp + Bỏ rác đúng nơi quy định * Các hoạt động khác : + Xếp hàng ngắn vào học + Đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm + Tham gia bảo hiểm y tế và tai nạn + Tập luyện trò chơi dân gian chuẩn bị cho lễ khai giảng 5/9/2014 - Cho học sinh ghi kế hoạch vào - Học sinh ghi kế hoạch tuần tới vào sổ thông báo học sinh tập nháp (42) Củng cố, dặn dò : - Hỏi : tuần tới các em cần thực - Học sinh nêu tốt việc gì ? - Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt lớp - Cả lớp lắng nghe - Dặn dò học sinh cố gắng thực tốt kế hoạch đề (43)

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:28

w