Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
205 KB
Nội dung
Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đóng vai trò là thể tài quan trọng trong hệ thống các thể loại báo chí, Điềutra hấp dẫn công chúng bởi tính xác thực, nóng hổi của sự việc và thờng chọn vấn đề đang đợc d luận đặc biệt quan tâm làm mục đích phản ánh. Trong tình hình xã hội diễn biến phức tạp hiện nay, các vụ án luôn đợc thông tin hàng ngày trên các tờ báo chủ yếu dới dạng các bàiđiều tra, bên cạnh các thể loại khác nh: tin, bài tờng thuật, bài phản ánh . Tuy nhiên, có thể khẳng định Điềutra là thể loại báochí có thế mạnh riêng nhất. Công chúng đọc Điềutra là để biết sự thật bao gồm cả nguyên nhân và kết quả của sự việc, đồng thời họ còn muốn biết ý kiến của những ngời khác, trớc hết là của nhà báo ngời có nhiều khả năng và điều kiện hiểu biết về sự kiện nêu lên trong bài báo. Qua khảo sát và tìm hiểu thực tế phản ánh trên các báo, chúng tôi nhận thấy báo Tuổi trẻ TP.HCM (TTTP.HCM) và Thanh Niên là hai tờ báo thờng xuyên có các bàiđiềutradài kỳ với nội dung và nguồn thông tin nhanh nhạy và phong phú. Điều này cho thấy vai trò và ý nghĩa xã hội củathể loại Điềutra nói chung và bàiđiềutratrên hai tờ báo TTTP.HCM và Thanh niên nói riêng, cũng nh sự quan tâm của công chúng đối với các vấn đề an ninh xã hội hiện nay. Tuy nhiên báochí vẫn có những hạn chế trong việc đa tin về lĩnh vực này. Các bàiđiềutra có quá nhiều số liệu, thông tin dàn trải, ngôn ngữ còn khô khan thiếu tính hấp dẫn độc giả. Bên cạnh đó lại có xu hớng đa tin giật gân các vụ trọng án nhằm câu khách củamộtsốbáo đang làm mất đi giá trị và tính định hớng củathể loại Điều tra. Mặt khác, việc nghiên cứu Điềutrahiện nay mới chỉ dừng lại ở việc xem xét ở bình diện thể loại thuần tuý, hoặc xem xét nó từ phơng diện nội dung, còn phơng diện thểhiệncủa nó thì vẫn cha đề cập nhiều. Do vậy trong khoá 1 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin luận này, trên cơ sở khảo sát những cứ liệu thực tế về cấu trúc, dung lợng, đặc điểm ngôn ngữ củaĐiềutra ở hai tờ báo tiêu biểu TTTP.HCM và Thanh Niên, chúng tôi sẽ tìm lối đi chung về phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáointheo phong cáchbáochíhiện đại. 2. Lịch sử vấn đềCho đến nay, vấn đề lý luận về thể loại Điềutra đã đợc nhiều tác giả đa ra ý kiến, dới đây là những tổng hợp của chúng tôi: Việc xếp Điềutra vào nhóm thể loại nào vẫn đang là vấn đề bàn cãi của các nhà nghiên cứu về thể loại báo chí: Tác giả Trần Quang (1) cho rằng: Điềutra là mộtthể loại chính luận báochí phản ánh tơng đối đầy đủ quá trình liên kết nhiều sự kiện có quan hệ nhân quả theomột chủ đề mà trong đó các dữ kiện đợc sắp xếp mộtcách lôgíc nhằm làm rõ sự thật của vấn đề mà công chúng đang quan tâm . - Đối với đặc trng củađiều tra, tác giả khẳng định tính chất nóng hổi và bức xúc củađề tài trong bàiđiềutra và đồng tình với tác giả Đức Dũng khi nêu ra đặc trng: + Tính hệ thống và tính lôgíc trong lập luận và trình bày chứng cứ + Phơng pháp thểhiện đặc thù củathể loại điềutra là phân tích sự kiện. - Cấu trúc bàiđiềutra gồm: Tựa đề và phần giới thiệu, phần mở đầu, phần giải quyết vấn đề, và kết luận. Tác giả Đức Dũng (2) thì cho rằng: Điềutra là mộtthể loại báochí nằm ------------------------- (1). Trần Quang. Các thể loại chính luận báochí . Nxb Chính trị Quốc gia năm 2000. (2). Đức Dũng. Sáng tạo tác phẩm báo chí. Nxb Văn hoá - thông tin Hà Nội 2002. 2 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin trong nhóm các thể thông tấn báo chí. Nó có mục đích và có nhiệm vụ đem lại những câu trả lời trớc những sự kiện, vấn đề nổi bật trong đời sống. Bằng sự kiện, số liệu, có khi miêu tả sự kiện, có khi trình bày số liệu, bàiđiềutra nêu lên vấn đề, phân tích những khả năng và nhân tố mới, phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả để rút ra những kết luận cần thiết. Ng- ời viết điềutra luôn cố gắng chỉ ra bản chất của sự vật và hiện tợng . Tác giả còn đề cập tới điềutra qua: - Sự hình thành và phát triển củathể loại điều tra. Theo những tài liệu nghiên cứu trớc đây, trong thời kỳ báochí Việt Nam còn bị đặt dới ách thống trị của thực dân phong kiến, thể loại điềutratrênbáo không đợc coi trọng. BáochíCách mạng ra đời, thể loại điềutra có mặt đều đặn hơn trên các báo và đợc các báo coi trong hơn . - Đặc điểm củathể loại điều tra: + Về nội dung: Điềutra làm sáng tỏ những vấn đề đang gây ra nhiều ý kiến, nhiều cáchthểhiện khác nhau để giúp cho độc giả có câu trả lời đúng nhất, cách nhìn xác thực nhất. Do có nhiệm vụ trả lời nên tác phẩm điềutra phải có cấu trúc chặt chẽ bằng sự phối hợp của các luận đề luận cứ luận điểm + Về hình thức: Bàiđiềutra thờng có dung lợng lớn, tuỳ thuộc vào tính chất của nội dung. Có bàichỉ độ 500 700 chữ, nhng cũng có bài phải đăng đến vài kỳ báo. Nhìn chung dung lợng bàiđiềutra thờng lớn hơn các thể loại khác. Ngôn ngữ xác thực, đơn nghĩa, mang tính chính luận. Tác giả xuấthiện là cái Tôi nhân chứng + Vai trò của sự kiện trong bàiđiều tra: Thiếu những phân tích sự kiện cụ thể thì không thể có những nội dung cụ thể và không thể thuyết phục đợc công chúng. 3 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin . Trên tạp chí Ngời làm báo (năm 2004) có cả một diễn đàn trao đổi về thể loại báo chí. Trong đó, tác giả Đinh Hờng đã đồng quan điểm với tác giả Trần Quang khi cho rằng Điềutra thuộc nhóm 2: Các thể loại báochí chính luận; trong khi tác giả Đức Dũng lại giữ quan điểm rằng Điềutra thuộc nhóm 1: Loại thể thông tấn báo chí; tác giả Tạ Ngọc Tấn (chủ biên cuốn Tác phẩm báo chí, NXBGD, tr41-45) và TS. Đinh Thuý Hằng cũng đồng tình với quan điểm trênchỉ khác ở cách gọi nhóm thể loại là: Loại tác phẩm thông tấn. Tính riêng những khoá luận tốt nghiệp cử nhân báochí đợc bảo vệ tại khoa Báo chí, ĐHKHXH & NV Hà Nội có những đề tài sau viết về Điều tra: Thể loại ĐiềutratrênbáoĐại Đoàn Kết từ năm 1994 - 1995 Nguyễn Kiều Trang K37. Điềutra kinh tế trênbáo Lao Động giai đoạn đầu đổi mới Lê Thanh Hà K36. Điềutra kinh tế trênbáo Lao Động giai đoạn đầu đổi mới Lê Thị Thanh Hà. Thể loại Điềutratrênbáo Công an nhân dân về để tài phòng chống tệ nạn ma tuý Nguyễn Thị Thu Hà TC3. Thể loại Điềutratrênbáo Tiếng nói Việt Nam và báo Pháp luật Tô Văn Vĩ VB2 I. Điềutra qua th bạn đọc trênbáo Nhân dân và báo Pháp luật Lê Thị Thanh VB2 I Thể loại Điềutra qua th bạn đọc của Ban Bạn đọc báo Lao Động Nguyễn Quốc Hng TC3. Hầu hết các công trình kể trên mới chỉđề cập tới vấn đềthể loại và khái niệm, nội dung củađiều tra, có công trình đã bàn tới cấu trúc và ngôn ngữ thể loại điềutra nhng thực sự cha có công trình nào khảo sát mộtcách chuyên sâu 4 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin về phơng diện thểhiệncủabàiđiềutra và tìm ra hớng thểhiện mới cho dạng bài này. Khoá luận Ph ơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin (khảo sát cứ liệu trênbáo Tuổi trẻ TP.HCM và Thanh niên năm 2005 - 2006) sẽ tập trung thực hiện nhiệm vụ này. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là loạt bàiđiềutra về Vụ điện kế điện tử ở TP.HCM (từ 6/2005 đến 1/2006), Vụ án mộtsố cầu thủ U23 Việt Nam (VN) bán độ tại Seagames 23 (từ 12/2005 đến 2/2006), Vụ PMU 18 (từ 1/2006 đến 4/2006). - Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là loạt bàiđiềutratrên các báo TT TP.HCM, Thanh niên trong hai năm 2005 2006. 4. Cơ cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khoá luận có 2 chơng: Chơng I: Những đặc điểm cơ bản củabàiđiềutratrênbáoin Chơng II: Mộtsốđềxuấtchobàiđiềutratrênbáointheocáchthểhiệncủabáochíhiệnđại 5 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin Phần Hai Chơng I: Khảo sát đặc điểm cơ bản củabàiđiềutratrênbáoin A- Khái quát về điều tra: Xã hội phát triển với nhiều vấn đề đang đặt ra, báochí muốn làm tốt nhiệm vụ của mình phải không ngừng tìm tòi những hình thức thểhiện và cách thức thểhiện mới. Trong hệ thống các thể loại báo chí, Điềutra ra đời từ sớm (những thập kỷ đầu củathể kỷ XX). Cho đến nay nó đã khẳng định là mộtthể tài báochí quan trọng, đặc biệt trong tình hình giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo đang diễn biến phức tạp, vấn đề chống tiêu cực trở thành điểm nóng trong đời sống kinh tế xã hội. Dõi theo các tờ báo ở nớc ta trong vài năm gần đây, chúng tôi nhận thấy các báo đều có sự u ái đối với bàiđiều tra, mộtsốbáo còn có chuyên trang về điềutra nh báo Tiếng nói Việt Nam cố định các bàiđiềutra ở trang 4, báo Tiền phong, Pháp luật, Công an thành phố Hồ Chí Minh đều dành trang 11, báo Nhà báo & Công luận lại đăng bàiđiềutra quan trọng ở trang 13 Điều này cho thấy ý nghĩa xã hội rộng lớn củathể loại này, cũng nh mức độ quan tâm của công chúng đối với điều tra. Riêng báo TTTP.HCM và báo Thanh niên là hai tờ báo có thế mạnh với các loạt bàiđiềutra mang tính phát hiện và có sức chiến đấu cao về các vụ án, vụ việc nghiêm trọng. Mộtsố cây bút điềutra sắc sảo nh: Võ Hơng, Võ Hồng Quỳnh, Minh Quang (báo TTTP. HCM); Việt Chiến, Lan Phơng (báo Thanh niên) Vậy điềutra là gì? Theo Từ điển tiếng Việt thì: Điềutra là tìm hiểu xem xét để biết rõ sự thật (1) . Còn Từ điển nghiệp vụ công an định nghĩa rằng: Điềutra là phản 6 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin ánh sự thật về một tổ chức, con ngời, sự việc, hiện tợng, hoặc địa bàn, phục vụ công tác nắm tình hình về an ninh quốc phòng và trật tự xã hội, đợc tiến hành dới hình thức công khai hay bí mật, trực tiếp hay gián tiếp, rộng hay hẹp (2) . Nh vậy, có thể hiểu: Điềutra nhằm phát hiện vấn đề, thu thập tài liệu, kiểm tra lại độ chính xác của tin tức, t liệu, tài liệu có liên quan đến sự kiện, sự việc, hiện tợng đã xảy ra. Từ đó cung cấp cho độc giả những thông tin chính xác, có độ tin cậy cao nhằm tạo lập , định hớng d luận theo mục đích đã định. Do đó, điềutra là thể loại chính luận báochí nhằm thông tin sự kiện và trả lời câu hỏi: Ai? ở đâu? Tại sao? Khi nào? Nh thế nào? Trong đó, công tác thu thập tài liệu và tính chính xác của t liệu là điều quyết định đối với sự thành công củabàiđiều tra. Quá trình điềutra nghiệp vụ báochí có thể đợc tiến hành trớc, sau, hay đồng thời với các cơ quan điềutra nhằm thẩm định, kiểm tra, đánh giá kết quả của cơ quan điềutra bằng nhãn quan nghề nghiệp bằng những t liệu, chứng cứ mà mình thu thập đợc. B Ph ơng diện thểhiệncủa các bàiđiềutratrênbáoin 1. Khái quát nội dung các bàiđiều tra: Trong khoá luận này chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát phơng diện thểhiệncủa loạt bàiđiềutra về các vụ việc, vụ án diễn ra gần đây đợc nhiều ngời quan tâm bởi tính chất nghiêm trọng và nóng hổi của sự kiện trênbáo TTTP.HCM và Thanh niên: ------------------------ (1). Theo Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, 1992 (2). Theo Từ điển bách khoa nghiệp vụ Công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1995 2000, tr 214. - Vụ điện kế điện tử ở TP.HCM (từ 6/2005 đến 1/2006) 7 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin - Vụ án mộtsố cầu thủ U23 Việt Nam (VN) bán độ tại Seagames 23 (từ 12/2005 đến 2/2006) - Vụ PMU 18 (từ 1/2006 đến 4/2006) Qua tìm hiểu việc thông tin về các vụ việc, vụ án này trênbáo in, chúng tôi nhận thấy báo TTTP.HCM và Thanh niên là hai tờ báo có tốc độ đa tin nhanh nhạy và kịp thời tới bạn đọc, trong đó có những loạt bàiđiềutra sắc sảo, cụ thể mang lại nguồn thông tin quý giá tới công chúng và có giá trị đối với cơ quan điều tra. Qua khảo sát, thống kê tất cả các bàibáo viết về ba vụ việc, vụ án trên ở báo TTTP.HCM và Thanh niên, chúng tôi có bảng số liệu sau: Đơn vị: tin, bàiThể loại BáoĐiềutraBài phản ánh Tin Phỏng vấn Thể loại khác Tổng TTTP.HCM 38 35 29 30 25 157 Thanh niên 42 39 40 35 40 196 Tổng 80 74 69 68 62 353 Bảng thống kê số lợng các bài viết về ba vụ việc, vụ án trênbáo TTTP. HCM và Thanh niên năm 2005 và 2006. Từ bảng thống kê trên, có thể nhận thấy điềutra là thể loại đợc hai tờ báo sử dụng nhiều nhất nhằm thông tin về ba vụ việc, vụ án đợc nhiều ngời quan tâm nhất trong thời gian gần đây. Ta có thể quy thành bảng tỷ lệ dới đây để tiện cho việc đánh giá: Đơn vị: % 8 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoinThể loại Tỷ lệ Điềutra 22,6 Bài phản ánh 20,8 Tin 19,8 Phỏng vấn 19,2 Thể loại khác 17,6 Bảng tỷ lệ các thể loại sử dụng trong loạt bài viết về ba vụ việc, vụ án trênbáo TTTP.HCM và Thanh niên năm 2005 và 2006 Nh vậy với tỷ lệ 22,6% điềutra là dạng bài thờng gặp hơn cả trong hệ thống các bàibáo thông tin về ba vụ: Vụ điện kế điện tử, vụ án mộtsố cầu thủ U23 VN bán độ và vụ PMU18 trên hai tờ báo TTTP.HCM và Thanh niên. Các thể loại khác cũng đợc phân bố khá đồng đều trên mặt báo. Điều này cho thấy điềutra là một trong những thể loại thích hợp nhất đểthểhiện nội tình của các vụ việc, vụ án phức tạp hiện nay bởi vì chính nội dung thông tin tự nó tìm tới thể loại thích hợp, hình thành nên những đặc trng trong hình thức thể hiện. Cụ thể nội dung của ba vụ việc, vụ án này nh sau: Thứ nhất, về vụ điện kế điện tử ở TP.HCM (từ 6/2005): Theođiềutracủabáo TTTP.HCM và Thanh niên bắt đầu từ đầu tháng 6/2005, từ sự vỡ lở 260.000 điện kế điện tử (ĐKĐT) Singapore lắp ráp tại Phú Nhuận (TP. Hồ Chí Minh) đã lộ ra một hệ thống công ty một nhà đợc thành lập để cung cấp các trang thiết bị ngành điện cho Công ty điện lực TP. HCM: Công ty Linkton Vina, Công ty sản xuất thơng mại Quang Trung, Công ty thơng mại dịch vụ sản xuất Quán Quân, Công ty sản xuất thơng mại Vinh Thuận, Công ty thơng mại dịch vụ sản xuất Khoa Huân. Hậu quả là 260.000 hộ dân phải gánh chịu những thiệt hại do những ĐKĐT kém chất lợng không rõ nguồn gốc. Sau khi có sự vào cuộc củabáochí và cơ quan điều tra, đã phát hiện ra những sai phạm trong việc đấu thầu và sử sụng ĐKĐT của Công ty điện lực TP. HCM. Thứ hai, về vụ mộtsố cầu thủ U23 VN bán độ tại Seagames 23: 9 Phơng diện thểhiệncủabàiđiềutratrênbáoin Từ thông tin mộtsố cầu thủ đội U23 VN gửi đơn tố cáo đồng đội bán độ tại Seagames 23, báo TTTP.HCM và Thanh niên đã có những bàiđiềutra về vụ việc này. Đây không chỉ là tội danh hình sự mà còn là vấn đề đạo đức trong thi đấu thể thao và có ảnh hởng nghiêm trọng tới lòng tin của ngời hâm mộ bóng đá trong nớc. Văn Quyến, Quốc Vợng, Văn Trơng, Bật Hiếu, Hải Lâm, Phớc Vĩnh, Quốc Anh là nhóm cầu thủ đã tham gia vào vụ bán độ này. Đặc biệt từ vụ án mua bán độ này đã phát hiện ra đờng dây cá độ quốc tế lớn nhất Việt Nam do Bùi Quang Hng cầm đầu, bất ngờ hơn nữa là từ đây lộ ra một con bạc triệu đô đang là Tổng giám đốc (TGĐ) Ban quản lý các dự án số 18 (PMU18), thuộc Bộ Giao thông vận tải (GTVT). Thứ ba, về vụ PMU18: Ông TGĐ PMU18 đợc nhắc đến trong đờng dây cá độ bóng đá quốc tế do Bùi Quang Hng cầm đầu ấy là Bùi Tiến Dũng. Từ dấu hỏi đặt ra: một TGĐ của Bộ GTVT lấy đâu ra 1,8 triệu USD chơi cá độ? Báochí và cơ quan điềutra đã tìm ra những tiêu cực ở PMU 18. Bên cạnh việc thông tin liên tục về vụ án này, báo TTTP.HCM và Thanh niên còn có loạt bàiđiềutradài kỳ về những khuất tất liên quan tới Bùi Tiến Dũng và Nguyễn Việt Tiến (nguyên Thứ trởng Bộ GTVT). Hàng loạt dự án mờ ám trị giá hàng nghìn tỷ đồng đã bị đa ra ánh sáng công luận. Những kẻ có liên quan đã bị bắt tạm giam. Một vị Bộ trởng phải nộp đơn xin từ chức. Vụ án vẫn đang trong quá trình điềutra nhng qua bàiđiềutra nóng củabáo chí, công chúng có thể nhìn ra kết cục của những kẻ tham nhũng rút ruột công trình, làm thiệt hại hàng tỷ đồng của nhà nớc. 2. Dung lợng các bàiđiều tra: Khảo sát các bàiđiềutra về ba vụ điện kế điện tử ở TP.HCM, vụ án mộtsố cầu thủ U23 VN bán độ ở Seagames 23 và vụ PMU18 trên hai tờ TTTP.HCM và Thanh niên, chúng tôi nhận thấy các bàiđiềutra có dung lợng ở các mức nh sau: 10