- Anh H., thợ cơ khí thuộc Công ty VT (phờng 17, q.Gò Vấp) cho biết:
5. Một vài nhận xét về phơng diện thể hiện bài điều tra của báo
TTTP.HCM và Thanh niên
Điều tra vốn đợc xem là thể loại khó viết đối với ngời làm báo và khó đọc đối với công chúng báo chí. Khó viết vì nó đòi hỏi nhà báo phải có kiến thức sâu sắc về luật pháp và cũng không dễ viết hay do bị chi phối bởi những đặc điểm về thể loại. Khó đọc vì bài điều tra hiện nay trên báo chí nói chung và báo in nói riêng còn khô khan, rập khuôn máy móc. Trớc tình hình ấy, báo
TTTP.HCM và Thanh niên vẫn có đợc những bài điều tra hấp dẫn đợc công
chúng và tạo dựng đợc phong cách của mình ở một thể loại rất khó. Chúng tôi đánh giá đây là thành công của hai tờ báo.
5.1. Thanh niên
Thanh niên đợc đánh giá là tờ báo xông xáo và quyết liệt trong nhiều vấn
đề nóng hổi của xã hội, có chính kiến và quan điểm riêng; luôn đứng về phía đông đảo công chúng, đối lập với những thế lực đen... Riêng mảng điều tra về các vụ án, vụ việc quan trọng, Thanh niên luôn sẵn sàng nói thẳng, nói thật. Một số cây bút điều tra tiêu biểu của Thanh niên hiện nay là: Việt Chiến, Trần Hùng, Xuân Toàn...
Các bài điều tra của Thanh niên có giới hạn chặt chẽ, ổn định về dung lợng (dới 1500 từ/bài). Đây là mức dung lợng vừa phải của một bài điều tra, phù hợp với đặc điểm của công chúng hiện nay không có nhiều thời gian, họ chỉ quan tâm tới những vấn đề bức xúc nhất hoặc trực tiếp liên quan tới quyền lợi của họ.
Trên báo Thanh niên , các bài điều tra đợc u tiên ở những trang đặc biệt:
Bài điều tra về Vụ điện kế điện tử TP.HCM thờng đợc đăng ở trang 4 thuộc chuyên mục Kinh tế – xã hội.
Bài điều tra về Vụ bán độ của một số cầu thủ U23 VN đăng ở trang 16, 17 thuộc chuyên mục Thể thao.
Bài điều tra về Vụ PMU18 đăng ở trang 4, chuyên mục Kinh tế – xã hội.
Nh đã thống kê ở trên, báo Thanh niên chú trọng sử dụng tít kích thích và tít hỗn hợp vì thế luôn hấp dẫn đợc ngời đọc. Nội dung của tít bài cũng rất phong phú, vừa thông báo vừa gợi mở đợc vấn đề, kích thích đợc trí tởng tợng tò mò của độc giả: “Không thể giữ đợc phần hồn của cầu thủ” (ra ngày
29/12/2005), Mở rộng điều tra đ“ ờng dây cá độ bóng đá Bùi Quang Hng: Bùi Tiến Dũng đã phân phát 108 chiếc xe ô tô đắt tiền cho ai? “ ” ” (số ra ngày 21/2/2006)
Báo Thanh niên cũng rất chú trọng tới phần sapô, các bài điều tra có sử dụng sapô chiếm tới 83,3 %, trong đó chủ yếu là sapô nêu nội dung chính của bài báo. Ví dụ: “Theo nguồn tin Thanh niên nắm đợc tối 19.3, số tiền mà Bùi Tiến Dũng, nguyên Tổng giám đốc PMU18 dùng để chạy án lên tới 500.000 USD. Một nguồn tin khác cho rằng số tiền mà Dũng “tổng” huy động chiến hữu, bạn bè hỗ trợ cho mình trong phi vụ tày đình này có thể còn nhiều hơn nữa. Hiện tại, Cơ quan điều tra (CQĐT) chỉ mới làm rõ đợc 50.000 USD và gần một tỷ đồng mà 3 cá nhân đã dùng để “chạy” cho Dũng” (bài “Liên quan đến vụ án “con bạc triệu đô”: Bùi Tiến Dũng đã dùng 500.000 USD để chạy án?”, báo TTTP.HCM, ra ngày 20/3/2006).
Do dung lợng bài viết không quá dài, chỉ có 52,4% bài điều tra của báo
Thanh niên có sử dụng tít xen, một bài điều tra có nhiều nhất là 3 tít xen.
Riêng về ảnh, báo rất chú trọng việc sử dụng cho bài điều tra trung bình có 1,4 ảnh/bài. Đây là tỷ lệ cao so với nhiều báo khác.
Song theo đánh giá chung của chúng tôi, Thanh niên tuy là tờ báo của thế hệ trẻ (cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam), nhng
ngôn ngữ có phần “già” hơn chính nó. Cụ thể là các bài điều tra của Thanh niên cha phong phú về phơng diện thể hiện, đây là hạn chế mà tờ báo nên tìm
cách khắc phục, đổi mới.
5.2. TTTP.HCM
Cùng một đối tợng phục vụ là giới trẻ nhng các bài điều tra của Thanh
niên có phần “già dặn” và “trầm”, trong khi đó TTTP.HCM lại có phong cách đặc biệt năng động, trẻ trung, độc đáo hơn. Một số cây bút điều tra tiêu biểu của báo là: Võ Hơng, Nh Hằng, Minh Quang...
Bài điều tra trên TTTP.HCM thờng có dung lợng lớn, có nhiều bài trên 2000 từ/bài chiếm cả một trang báo. Cách tổ chức trang khá linh hoạt:
Bài điều tra về Vụ điện kế điện tử TP.HCM thờng đợc đặt ở trang 4, thuộc chuyên mục Pháp luật – Nhà nớc & Công dân
Bài điều tra về Vụ bán độ của một số cầu thủ U23 VN đăng ở trang 14 thuộc chuyên mục Thể thao.
Bài điều tra về Vụ PMU18 đăng ở trang 3 – Thời sự hoặc trang 4 thuộc chuyên mục Kinh tế – xã hội.
Dạng tít báo thờng dùng là tít kích thích, gợi nhiều trí tò mò của ngời đọc: Ví dụ: “Điện kế điện tử, có tin cậy không?” (báo TTTP.HCM ra ngày 3/6/2005). Hoặc “Linkton công ty gia đình xuyên quốc gia– “ ”” (báo TTTP.HCM ra ngày 11/7/2005) , và “Liên minh ma quỷ tại các dự án nghìn tỷ” (báo Thanh
niên, ra ngày 31/3/2006). Cùng với tít bài, cách “rút” sapô của TTTP.HCM rất
hấp dẫn, có tới 86,8% các bài điều tra đều sử dụng sapô. Nội dung sapô chủ yếu nêu vấn đề và gợi mở hớng giải quyết. Kiểu sapô này đặc biệt đợc hai báo
TTTP.HCM u dùng trong các bài điều tra bởi u điểm của nó là kích thích sự
tò mò, hấp dẫn ngời đọc. Nếu là ngời đọc, bạn khó có thể bỏ quá những bài viết có sapô còn “bỏ ngỏ” hoặc hứa hẹn những nội dung thông tin hấp dẫn...
89,5% các bài điều tra của TTTP.HCM có sử dụng tít xen, trung bình mỗi bài báo có ít nhất 2 tít xen/bài, cá biệt có những bài sử dụng tới 4 tít xen nh bài
Những dự án đầy tai tiếng
“ “ ” (TTTP.HCM, ra ngày 21/3/2006). Nội dung của tít xen cũng rất phong phú: tít xen dạng trích dẫn, dạng thông báo khái quát.... Kiểu tít xen nào cũng tạo đợc sự hấp dẫn, lôi cuốn độc giả vào bài viết. Ví dụ:
Siêu ban PMU18 , Những mối quan hệ ziczac...
“ ” ” “ ” (20/3/2006). Lại có tít
xen vận dụng từ thành ngữ dân gia rất khéo léo nh “Trăm sông đều đổ ra biển...” (6/7/2005) ...
Trung bình mỗi bài điều tra của TTTP.HCM có 0,8 box/bài, tỷ lệ này cao hơn Thanh niên (chỉ có 0,5 box/bài) cho thấy các tác giả luôn tìm tòi hớng thể hiện cho nội dung bài báo.
Một trong những đặc điểm ngôn ngữ của bài điều tra ấy là tính chính luận, tuy nhiên khi đọc các bài điều tra của TTTP.HCM ngời ta dễ nhận ra cả ngôn ngữ văn học với những hình ảnh ẩn dụ, so sánh: Công ty gia đình xuyên quốc“
gia , Tr” “ ợt dài trên con đờng quyền lực ...”
Lập luận có cơ sở, thông tin xác thực, nhiều chiều nhng không nặng nề, chứng cứ cụ thể và có tính phát hiện, thêm vào đó hình thức thể hiện của
TTTP.HCM khá phong phú. Có thể nói TTTP.HCM đã và đang tiếp cận đợc
cách làm báo hiện đại, mang thông tin đến gần hơn với công chúng. Tuy nhiên với thể loại điều tra để hấp dẫn đợc đông đảo công chúng, đòi hỏi sự đổi mới toàn diện về phơng diện thể hiện. Trên cơ sở những thành tựu của hai tờ báo
Thanh niên và TTTP.HCM, chúng tôi sẽ đề xuất một hớng thể hiện mới cho
Chơng II
Một số đề xuất cho bài điều tra trên báo in theo cách thể hiện của báo chí hiện đại