Ngôn ngữ tác giả hay ngôn ngữ nhân vật đợc thể hiện rất đậm nét, đợc coi nh dấu ấn phong cách đặc trng của thể loại điều tra. Cái “tôi” của tác giả - nhà báo thờng ẩn sau những con số, những sự kiện và những đánh giá về các sự kiện đó. Điều này giải thích việc rất nhiều phóng viên viết điều tra chỉ ký tên dới bài viết của mình là “phóng viên điều tra” hay “điều tra của tổ PV”, “tổ
phóng viên pháp luật”... 4.2.1 Ngôn ngữ tác giả
Ngôn ngữ tác giả trong các bài điều tra là cái “tôi” nhân chứng hoặc cái “tôi” thẩm định của tác giả. ý kiến chủ quan của tác giả đợc thể hiện thông qua việc xem xét, đánh giá các sự kiện, hiện tợng, mặc dù lúc đó cái “tôi” tác giả không xuất hiện nh một đại từ nhân xng ngôi thứ nhất.
Kết quả khảo sát báo TTTP.HCM và Thanh niên cho thấy, trong các bài điều tra, tác giả thờng thể hiện ngôn ngữ của mình bằng cách đa ra các chứng cứ thu thập đợc, so sánh hiện tợng với bản chất sự việc, cái tôi của tác giả chỉ đợc thể hiện ở những lời bình, lời khẳng định, lời kết luận sự đúng sai của sự việc nh trờng hợp sau:
“Chuyện có dính líu hay không của phóng viên đó, hẳn cơ quan điều tra
cũng đã bớc đầu nắm đợc tình tiết. Vấn đề còn lại, nếu đó là sự thật thì đây là một sự thật ghê tởm vì nó đã làm hoen ố t cách ngời làm báo và đánh mất đạo đức nghề nghiệp của mình. D luận trong giới cầm bút chắc chắn sẽ không tha thứ nếu có một con sâu đang cùng với các cầu thủ làm băng“ ”
hoại nền bóng đá nh vậy. Chúng tôi sẽ thông tin chi tiết về vụ việc này trong những số báo tới” (báo Thanh niên, bài Phóng viên đó là ai? số ra ngày“ ”
14/12/2005)
Nhng có trờng hợp, cái “Tôi” tác giả xuất hiện với khả năng thuyết phục lớn, lúc này ngôn ngữ tác giả giữ vai trò chủ đạo dẫn dắt ngời đọc tiếp cận với các sự kiện, để biết rõ sự thật mà ngời đọc muốn biết. Nh trong bài “Linkton –
công ty gia đình xuyên quốc gia ,
“ ”” báo TTTP.HCM, ra ngày 11/7/2005:
“Tra ngày 7-7, nh đã hẹn, chúng tôi ngồi đợi đại diện Linkton tại sảnh
khách sạn Lion City. Nhng ngời xuất hiện không phải là hai ông chủ họ Wong của Linkton mà là hai phụ nữ. Một ngời xng là Judy Lim, nghe qua giọng nói chúng tôi nhận ra đó là ngời đã trực điện thoại của Linkton mấy ngày vừa qua (...). Câu chuyện bắt đầu từ văn phòng cũ chứa đầy ... gạch của Linkton ở khu nhà EAStech, Singapore”
Ngôn ngữ tác giả có thể đợc thể hiện rất đậm nét thông qua cuộc đối thoại với nhân vật, bằng cách phỏng vấn, tác giả là ngời hớng câu trả lời của nhân vật vào nội dung vấn đề:
“Chị có thể cho biết linh kiện lắp ráp ĐKĐT tại Linkton Vina có nguồn
gốc từ đâu? Vì sao công ty không thể cung cấp giấy chứng nhận xuất xứ? .”
Cô Judy tỏ ra thận trọng: Tôi không thể khẳng định bất cứ điều gì về nguồn“
Với những điều tra dài kỳ, ngôn ngữ tác giả xuất hiện ở phần kết luận còn thể hiện ở việc dẫn dắt, giới thiệu cho độc giả phần nội dung điều tra ở bài điều tra tiếp theo:
“Việc hàng loạt các công ty Linkton đợc thành lập tại Singapore đều có
chung một chức năng xuất nhập khẩu tổng hợp có liên quan gì đến việc“ ”
nhập linh kiện ĐKĐT để công ty Linkton Vina lắp ráp ở VN hay không, chúng tôi sẽ tiếp tục làm rõ” (báo TTTP.HCM, ra ngày 11/7/2005)
Những lời hứa hẹn nh thế này luôn hấp dẫn đợc độc giả: “Cách đây một vài năm, cơ quan điều tra từng phát hiện ra một số cầu thủ của đội U23 Việt Nam khi tham dự một giải đấu quan trọng của khu vực Đông Nam á đã cố tình để thua với tỷ số 0 2 trên sân khách với số tiền bán độ lên tới 6 tỷ–
đồng. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi và thông tin chi tiết vụ việc đến bạn đọc vào số báo ngày mai” (bài “Một số cầu thủ U23 Việt Nam bị tố cáo bán độ tại Seagames 23”, báo Thanh niên ra ngày12/12/2005)
Có thể nói, TTTP.HCM và Thanh niên là hai tờ báo có “tiếng nói” mạnh mẽ và cơng quyết trong nhiều vấn đề đợc coi là “nhạy cảm” hiện nay. Tác giả - toà soạn luôn đứng về phía công chúng để nhìn nhận và đánh giá sự việc, quan điểm của nhà báo cũng đợc thể hiện khách quan, thẳng thắn. Chúng tôi đánh giá đây là điểm thành công của hai tờ báo.
4.2.2 Ngôn ngữ nhân vật
Trong bài điều tra, nếu nh ngôn ngữ tác giả giữ vai trò chủ đạo nh một “ng- ời dẫn đờng” đa ngời đọc đi qua các sự kiện, để họ tìm đến sự thật mà họ đang muốn biết, thì ngôn ngữ nhân vật đợc sử dụng để làm sáng tỏ các luận điểm. Sự xuất hiện của ngôn ngữ nhân vật trong bài điều tra là yêu cầu bắt buộc, sự viện dẫn ngôn ngữ nhân vật là một trong các chứng cứ có ý nghĩa quyết định đến những đánh giá, kết luận của tác giả về sự việc, hiện tợng.
Trong bài điều tra, ngôn ngữ nhân vật thể hiện qua cách tác giả viện dẫn lời nói, thái độ của một con ngời cụ thể nào đó, bao gồm cả những văn bản, băng ghi âm, băng hình... mà tác giả sử dụng làm chứng cứ cho các luận cứ, luận điểm của mình.
Trong bài “Ban huấn luyện ngời Việt đã thiếu trách nhiệm nh thế nào?”,
báo Thanh niên ra ngày 16/12/2005, tác giả đã dùng lời phát biểu của chính nhân vật - ông Lê Thế Thọ để chứng minh cho luận cứ “ông Thọ đã rất thiếu trung thực khi biện bạch về mình”:
“Ngời ta bảo tôi không quan tâm đến đội U23 VN. Nhng phải nhớ rằng
tôi có mặt ở Bacalod với t cách Phó đoàn TTVN chứ đâu phải làm trởng đoàn bóng đá. ở Philipnes, tôi phải chăm lo một loạt đội chứ đâu thể chăm chăm chỉ lo cho đội bóng đá. Nào là bóng chuyền, quyền Anh, cử tạ. Mỗi đội, tôi phải chạy đôn đáo quản lý, chứ đâu có ngồi một mình ôm đội U23 VN .”
Qua lời phản ứng của ông Thọ, ngời đọc sẽ có nhận xét của riêng mình, rõ ràng chức danh của ông Thọ là Phó chủ tịch LĐBĐVN và Phó đoàn thể thao VN phụ trách chủ yếu về bóng đá, các môn còn lại ở Bacalod đã có một ông Phó đoàn khác là ông Lâm Quang Thành, ông Thọ nói vậy khác nào “phủi tay” trách nhiệm của mình khi đã không theo sát đợc đội bóng để xảy ra tiêu cực trong đội bóng.
Bài điều tra có trích dẫn lời nói của nhân vật luôn tạo nên độ tin cậy ở ng- ời đọc về nguồn thông tin mà họ đang tiếp nhận nh trong bài “Trở lại các cơ“
sở sản xuất điện kế Linkton Singapore” ” ”, báo TTTP.HCM ra ngày 25/6/2005. Trong luận điểm “Dọn sạch văn phòng Linkton Vina tại Hồ Văn Huê”, tác giả đã trích đăng nhiều ý kiến của nhiều nhân vật: