Thông tin phi văn tự

Một phần của tài liệu Một số đề xuất cho bài điều tra trên báo in theo cách thể hiện của báo chí hiện đại (Trang 46 - 51)

- Anh H., thợ cơ khí thuộc Công ty VT (phờng 17, q.Gò Vấp) cho biết:

4.5Thông tin phi văn tự

Thông tin phi văn tự đợc hiểu là những thông tin trên báo chí không đăng tải dới dạng văn tự mà là dạng đồ hình, nh: ảnh, tranh minh hoạ, bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ...

Trên báo chí Việt Nam nói chung và riêng đối với các bài báo thuộc thể loại điều tra, việc tận dụng u thế của kênh thông tin phi văn tự này còn rất hạn chế. Trong khi thực tế đã chứng minh, thông tin đồ hoạ giúp ngời đọc tiếp nhận thông tin nhanh, dễ hiểu, dễ nhớ, ấn tợng...

ảnh đợc sử dụng nhiều nhất. Chúng tôi sẽ chứng minh nhận xét này bằng bảng thống kê dới đây:

Báo TTTP.HCM Thanh niên

Số ảnh 41 57

Tổng số bài 38 42

Tỷ lệ trung bình 1 ảnh/bài 1,4 ảnh/bài

Bảng thống kê số lợng ảnh sử dụng trong loạt bài điều tra trên báo TTTP.HCM và Thanh niên năm 2005 và 2006

Theo bảng thống kê này thì Thanh niên có mức trung bình là 1,4 ảnh/bài cao hơn TTTP.HCM chỉ có 1 ảnh/bài.

Có nhiều cách phân loại ảnh, ở đây chúng tôi sẽ chia ảnh sử dụng trong các bài điều tra trên hai tờ báo thành hai nhóm: ảnh chụp nhân vật và ảnh chụp khung cảnh.

ảnh chụp nhân vật:

ảnh chụp nhân vật chiếm 1/2 tổng số ảnh đợc sử dụng. Đó là các bức ảnh chụp chân dung các nhân vật đợc nhắc tới trong bài điều tra: Bùi Tiến Dũng – Tổng giám đốc PMU18, Nguyễn Việt Tiến – Thứ trởng Bộ GTVT (Vụ PMU18); cầu thủ Quốc Vợng, Văn Quyến, Quốc Anh, Bật Hiếu, Lê Thế Thọ – Phó đoàn TTVN tại Seagames 23 (Vụ bán độ bóng đá của một số cầu thủ U23 VN); Lê Minh Hoàng – Giám đốc Công ty ĐLTP.HCM, Lê Văn Hoành - Phó GĐ phụ trách kinh doanh Công ty ĐLTP.HCM (Vụ điện kế điện tử

TP.HCM)... ảnh sử dụng với tính chất minh hoạ, chú giải cho phần lời nói trích dẫn hoặc thông tin đa ra trong bài điều tra. Hầu hết ảnh cỡ nhỏ, cắt cúp chặt, cốt chỉ lấy hình khuôn mặt. Những bức ảnh này biểu lộ rõ trạng thái, tâm lý của nhân vật trong những bối cảnh cụ thể nh: khuôn mặt ngơ ngác, ăn năn của Văn Quyến, Quốc Vợng trong tại trạm giam T16 (Báo TTTP.HCM); dáng vẻ lầm lỳ của Bùi Tiến Dũng khi bị bắt về trụ sở của cơ quan điều tra (báo

Thanh niên); sự khúm núm lẫn lo lắng của Nguyễn Mậu Thông (đàn em của

Dũng “tổng”) khi bị bắt vì tội chạy án cho Bùi Tiến Dũng (TTTP.HCM)... Đây là những bức ảnh “đắt”, giá trị thông tin cao hơn cả... ngàn chữ! Lột tả đợc tính cách, bản chất của nhân vật.

Đáng lu ý là còn một bộ phận những bức ảnh chụp rất “mâu thuẫn” với nội dung bài báo. Nội dung bài viết là làm rõ việc bán độ của các cầu thủ, trong đó nhấn mạnh Quốc Vợng là ngời “cầm đầu các cầu thủ bán độ” nhng ngay phái dới tít bài nh vậy là bức ảnh Quốc Vợng đang trong t thế ăn mừng bàn thắng ở một trận đấu với lời chú thích ảnh đơn giản “Tiền vệ Quốc Vợng” (báo Thanh niên, số ra ngày 22/12/2005). Các tờ báo lớn không thể có cách dùng ảnh

thiếu chuyên nghiệp nh vậy!

ảnh chụp khung cảnh:

Chiếm 1/2 còn lại trong tổng số ảnh đợc các báo sử dụng. Hầu hết là những bức ảnh “tĩnh” chụp quanh cảnh các công trình giao thông đầy “tai tiếng” do PMU18 là chủ đầu t, ngôi biệt thự đồ sộ của các quan chức PMU18, hoặc ảnh chụp văn phòng của Linkton Vina tại đờng Hồ Văn Huê (TP.HCM) và trụ sở của một số công ty có liên quan trong vụ điện kế điện tử TP.HCM. Nhìn chung những bức ảnh có giá trị thông tin không sâu chủ yếu là để minh hoạ . Tuy nhiên vẫn có những bức ảnh mang nội dung thông tin cao nh trong bài “Thế lực ngầm trong ngành giao thông” – báo Thanh niên , số ra ngày 1/4/2006,

giới xây dựng công trình giao thông là bức ảnh chụp một cọc tiêu bê tông... cốt tre trên QL 18 do PMU18 làm đại diện chủ đầu t. Đây là bức ảnh “biết nói” đã tố cáo sự thật kinh hoàng từ những công trình giao thông bị “rút ruột” bởi chính “cha mẹ” của chúng là chủ đầu t PMU18. Hoặc bức ảnh chụp hàng dài ô tô xếp trong khu nhà xe ở trụ sở PMU18 với một dòng chú thích ảnh “Xe công để không bám đầy bụi tại nhà xe trụ sở PMU18” (bài “ôtô công đã

cho m

ợn nh thế nào? ,” báo Thanh niên, ra ngày 23/3/2006), không chỉ có tác dụng minh hoạ. Xem bức ảnh ấy, ngời đọc cảm thấy phẫn nộ trớc sự lạm dụng tiêu xài phung phí của Bùi Tiến Dũng và các quan chức PMU18, hàng chục chiếc xe công “đập hộp” mua về để không và phát tán lung tung phục vụ cho mục đích của các cá nhân PMU18.

Ngoài ra còn một số ảnh chụp vật chứng chỉ có tính chất minh hoạ cho thông tin trong bài viết. Đó là ảnh chiếc điện kế điện tử do Công ty Điện lực TP.HCM lắp đặt tại nhà dân, hay chiếc cầu dao hiệu Quán Quân do Công ty Điện lực TP.HCM “ép” ngời dân phải lắp thêm vào hộp điện kế cơ (báo

TTTP.HCM)... Một số ảnh khác chụp các bằng chứng giấy tờ có liên quan

trong vụ điện kế điện tử là “hợp đồng góp vốn do bà Trần Thị Liên – giám đốc Công ty Quang Trung ký với vợ chồng ông Lê Minh Hoàng – giám đốc CTĐL TP. HCM”. Về vụ PMU18, báo TTTP.HCM còn chứng minh có sự “bảo kê” của Thứ trởng Nguyễn Việt Tiến cho một liên danh giữa công ty “sân sau” là Hoa Việt với 1 công ty khác bằng bức ảnh chụp lá đơn xin dự thầu dự án cải tạo, nâng cấp uyến đờng Biểu Nghi – Phà Rừng của liên doanh Hoa Việt và Công ty xây dựng 319, với “bút phê” bên cạnh của Thứ trởng Nguyễn Việt Tiến. Tuy nhiên tỷ lệ các bức ảnh này không đáng kể.

Giá trị bức ảnh cũng tăng lên rất nhiều nhờ các chú thích ảnh. Về điểm này, hai báo đều ý thức rất rõ. Trong nhiều trờng hợp, ảnh sẽ trở nên “vô nghĩa” nếu tác giả không có phần chú thích bên cạnh. Có thể hai bức ảnh cùng

chung một lời chú thích: ảnh thứ nhất chụp Bùi Tiến Dũng đang bị còng tay vào trại tạm giam, ảnh thứ hai là chiếc ô tô mang biển số “đẹp”, phía dới là lời chú thích ảnh đầy thâm thuý: “Con bạc VIP và chiếc xe biển số lộc phát“ ”” (báo Thanh niên, ra ngày 21/2/2006). Song, do nhiều bức ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ nên chú thích cũng chỉ có tính chất thông báo đơn giản nh trong bài “Trách nhiệm của ông Lê Thế Thọ đến đâu?” (báo Thanh niên, ra ngày 15/12/2005), ngay phía dới tít bài là bức ảnh ông Lê Thế Thọ chụp chung với ông Lê Hồng Minh – Trởng đoàn TTVN tại Seagames 23 và hai vận động viên VN, chú thích ảnh là: Ông Lê Thế Thọ tại sân Rizal Memorial .“ ”

Từ những bức ảnh trên đây có thể khẳng định, ảnh và chú thích ảnh cũng là một kênh thông tin quan trọng và có hiệu quả mà báo TTTP.HCM và Thanh

niên đều ý thức khai thác. Kết quả một cuộc điều tra gần đây nói rằng độc giả

các báo dành nhiều thời gian xem những bức ảnh trên báo nhiều gấp ba lần so với thời gian dành đọc báo in (Vũ Quang Hào. “Báo chí và đào tạo báo chí

Thuỵ Điển”. Nxb Lý luận chính trị năm 2004 ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng biểu, đồ thị hay sơ đồ, bản đồ... hầu nh không đợc các báo sử dụng trong bài điều tra. Báo TTTP.HCM, trong bài “Công ty một nhà bán cho ng- ời nhà ,” ra ngày 6/7/2005 có đa ra một bảng thống kê “Giá trị hợp đồng kinh tế ký kết giữa Quang Trung và Công ty Điện lực TP.HCM” từ năm 2001 đến 5/2005. Các con số tăng dần theo từng năm cho thấy sự liên quan vô cùng chặt chẽ về kinh tế giữa Quang Trung và CTĐL TP.

 Tuy nhiên, theo sự khảo sát của chúng tôi ở các bài điều tra trên báo

TTTP.HCM và Thanh niên, thì đây là bài báo duy nhất có sử dụng bảng biểu,

ngoài ra không có bài điều tra nào sử dụng đồ thị, sơ đồ ... Thực tế này cho thấy các báo cha nhận thức rõ vai trò và tác dụng của việc sử dụng thông tin phi văn tự trong bài điều tra, một thể loại đòi hỏi tính chính xác, rạch ròi, minh bạch về mặt pháp lý. Về mặt này, các báo cần

Một phần của tài liệu Một số đề xuất cho bài điều tra trên báo in theo cách thể hiện của báo chí hiện đại (Trang 46 - 51)