Phần kết luận

Một phần của tài liệu Một số đề xuất cho bài điều tra trên báo in theo cách thể hiện của báo chí hiện đại (Trang 33 - 37)

Trong phần kết luận, tác giả có điều kiện thể hiện chính kiến của mình, cũng là nơi ngời đọc chờ đợi xem kết thúc của vấn đề ra sao. Mặt khác, nó còn có tính định hớng giúp độc giả có những suy nghĩ đúng, phù hợp với ý đồ của tác giả. Có rất nhiều cách viết kết luận khác nhau:

Đặt câu hỏi để khẳng định và “chốt” lại vấn đề. Ví dụ phần kết luận trong bài “Những vụ đấu thầu bất thờng ở Công ty điện lực TP.HCM” (báo Thanh niên, ra ngày 26/8/2005), sau khi phân tích một sự thật “công ty băng keo lại

trúng thầu... thiết bị điện”, tác giả đã kết luận:

“Làm thế nào để một công ty sở tr“ ờng về mua bán băng keo, decal lại

trúng thầu cung cấp thiết bị điện? Lại thêm một điều đáng lu ý nữa khi trong Công ty Khoa Huân có một thành viên rất đặc biệt: ông Lê Minh Vũ, con trai ông Lê Văn Hoành! Câu hỏi trên dờng nh đã đợc giải đáp... .” Đây không phải là một kết luận bỏ ngỏ, sau khi đặt ra câu hỏi, tác giả đã khẳng định: có sự liên kết “một nhà” giữa Công ty Điện lực TP.HCM với Công ty Khoa Huân trong vụ đấu thầu thiết bị điện vì thành viên ban giám đốc của Khoa Huân chính là con trai của ông Lê Văn Hoành, Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh Công ty Điện lực TP.HCM.

Hoặc đa ra ý kiến đề xuất, kiến nghị nh trong bài “Điện kế điện tử, tin cậy không?” (ra ngày 3/6/2005). Sau khi phân tích 3 luận điểm: Những khoản tiền điện... trên trời rơi xuống? , Đã quan liêu còn hù doạ! và Vừa” “ ” “

đá bóng, vừa thổi còi ,” tác giả đã kết luận và đa ra những đề xuất đối với ngành điện lực TP.HCM nh sau:

“Nhiều khách hàng yêu cầu ngành điện phải nhanh chóng giải quyết

các khiếu nại, thắc mắc của nhân dân. Với điện kế thay mới phải đợc một đơn vị trung gian kiểm định. Trờng hợp cha thể kiểm tra chất lợng, số lợng lớn điện kế thì trớc mắt nên thay những điện kế quá hạn sử dụng, không nhất thiết phải thay đồng loạt nh hiện nay.” Nói riêng về vụ điện kế điện tử này, TTTP.HCM là tờ báo đầu tiên có những loạt bài điều tra mang tính phát hiện

vấn đề, thể hiện rất rõ ý kiến, qua điểm của toà soạn. Bắt đầu từ bài viết kể trên.

Hay nh vụ PMU18, trong bài “Những dự án đầy tai tiếng” (báo

TTTP.HCM, ra ngày 21/3/2006) , tác giả có nhận định rất sắc sảo:

“PMU18 tự tung tự tác khi lấy nguồn kinh phí giải phóng mặt bằng để

xây dựng một đoạn đờng tránh phân luồng ở Ninh Bình, trong khi đoạn đờng này cha hề có các thủ tục đầu t và xây dựng, thực chất là lấy tiền nguồn này đa sang làm việc khác. Đặc biệt tận dụng xe cũ của đơn vị thi công nhng lại khai man và thanh toán mua một xe mới hoàn toàn. Phần chi không hết từ các nguồn thu khác (bán hồ sơ mời thầu, cho thuê nhà), PMU18 tự ý bỏ

túi riêng không nộp vào ngân sách nhà nớc theo quy đinh.”

Trong nhiều trờng hợp do tính chất phức tạp của vấn đề, cha thể có sự giải đáp thoả đáng, tác giả có thể kết luận bằng cách nêu lên một loạt câu hỏi theo hớng vừa hỏi vừa gợi ý để cả ngời đọc và các cơ quan chức năng cùng xem xét. Đó gọi là cái kết “mở” cũng đợc báo TTTP.HCM và Thanh niên sử dụng nhiều vì vấn đề mà các bài điều tra của hai tờ báo này phản ánh thờng có tính phát hiện, nhiều khi chính nhờ điều tra của hai tờ báo này mà cơ quan điều tra đã “vào cuộc”. Lấy ví dụ nh bài “Những chuyện mờ ám trong vụ lắp đặt điện kế điện tử” (báo Thanh niên, ra ngày 6/7/2005), sau khi đa ra những

“Vấn đề quan trọng cần làm rõ là ai đã chỉ đạo cho việc lắp đặt ĐKĐT

có các thông số khác biệt với chiếc ĐKĐT mẫu mà Công ty Linkton mang đi đấu thầu? Nếu Công ty Linkton tự làm thì họ sẽ hởng lợi ra sao? Còn nếu Công ty Điện lực TP.HCM chủ xị thì số tiền chệnh lệch do chiếc ĐKĐT“ ”

thần kỳ kia mang lại đã rơi vào túi ai? .

“ ” ”

Hoặc không cần đa ra câu hỏi nhng tác giả vẫn có những kết luận gợi mở vấn đề nhằm giới thiệu nội dung bài điều tra sau đó:

“Không có quan hệ ruột thịt với Thứ trởng Nguyễn Việt Tiến nhng Bùi

Tiến Dũng đã có những mối quan hệ đặc biệt với sếp khi còn là chánh văn“ ”

phòng của PMU18. Từ đó, những dự án hái ra tiền đã đ“ ” ợc hình thành...”

(báo TTTP.HCM, bài “Vì sao PMU18 hái ra dự án? ,“ ” ” ra ngày 20/3/2006). Những dự án ấy là gì? Quy trình “rút ruột” công trình của các quan chức PMU18 nh thế nào? Độc giả sẽ đợc biết tờng tận ở kỳ sau với bài điều tra “Những dự án đầy “tai tiếng” ở số báo sau.

 Tổng hợp chung những bài điều tra trên các báo TTTP.HCM và Thanh

niên, có thể nhận thấy, các tác giả đã có những cách kết luận nh sau:

- Đa ra thông điệp nhằm tranh thủ rộng rãi d luận xã hội.

- Khéo léo thể hiện chính kiến của mình để có biện pháp tháo gỡ những vớng mắc, khó khăn.

- Hoặc đa ra một loạt câu hỏi theo hớng vừa gợi ý, vừa hỏi để các cơ quan chức năng có cơ sở lý giải và giải quyết vấn đề.

4. Ngôn ngữ bài điều tra 4.1 Ngôn ngữ chính luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với t cách là một thể tài báo chí, điều tra cũng có đặc trng ngôn ngữ riêng. Bên cạnh thủ pháp ngôn ngữ miêu tả, kể, trần thuật... phơng tiện ngôn ngữ chủ yếu là ngôn ngữ chính luận, kết quả của t duy logíc, đảm bảo tính chính xác và

chặt chẽ, phục vụ mục đích diễn đạt rõ ràng của nhà báo. Điều này đòi hỏi nhà báo phải hạn chế tối đa việc sử dụng các từ đa nghĩa, câu hàm ngôn, các hình ảnh nhiều liên tởng. Tuy nhiên, khi đọc bài điều tra của TTTP.HCM và Thanh

niên, sở dĩ ngời đọc luôn bị lôi cuốn là nhờ các tác giả đã khéo léo đan cài

những từ ngữ có hình ảnh và sức biểu cảm vào bài viết mà không làm mất đi tính chính xác, minh bạch của các chứng cứ, chứng lý. Nh trong bài “Diễn biến mới nhất vụ án bán độ tại Sea Games 23: Quốc Vợng cầm đầu các cầu thủ bán độ! ,” báo Thanh niên, số ra ngày 22/12/2005:

Dựa vào tài năng, uy tín, sự lọc lõi của mình, những năm gần đây, Quốc

Vợng đã trở thành một tay bán độ cộm cán và sống trên mồ hôi, danh dự“ ”

của không ít cầu thủ khác. (...) CQĐT cho rằng việc bắt giữ Quốc Vợng và Văn Quyến để phục vụ cho công tác khai thác, điều tra sẽ làm bật ra“ ”

những mảng tối của các đờng dây mua bán độ trong nhiều năm qua.”

Nếu nh ngôn ngữ của nhóm thể loại thông tấn mang tính chất sự kiện, ngôn ngữ của chính luận nghệ thuật mang tính chính luận, phản ánh sự kiện kết hợp với ngôn ngữ văn học thì ngôn ngữ điều tra là sự kết hợp hài hoà giữa tính chất sự kiện và tính chính luận. Cũng trong bài điều tra kể trên, từ việc nắm vững sự kiện và các chứng cứ, tác giả đã lập luận:

Tài liệu điều tra cho thấy, trong vụ bán độ nói trên tại Bacalod , Văn

Quyến đã thông báo thẳng thừng với một số cầu thủ U23 về số tiền đợc nhận từ 20-30 triệu đông tuỳ theo cách chơi của mỗi ng“ ” ời. Một chứng cứ không thể chối cãi đợc là lời gạ gẫm bán độ của Văn Quyến đã đợc các cán bộ an ninh ghi âm lại đợc. Bằng chứng này - đợc đa ra trong một cuộc thẩm vấn vào chiều ngày 19-12 - đã hạ gục Văn Quyến để cầu thủ này khai báo“ ”

thành khẩn hơn .” Nh vậy, trên cơ sở sự kiện, tác giả đã phân tích và nhận định chính xác về sự kiện.

Ngôn ngữ chính luận yêu cầu từ ngữ sử dụng trong bài điều tra phải có tính đơn nghĩa, điều này có thể khiến bài viết trở nên khô khan, nhng để hấp dẫn ngời đọc, bài điều tra vẫn có thể sử dụng các biện pháp tu từ nh ẩn dụ, so sánh, đối chiếu... Ví dụ nh: “doanh nghiệp sân sau , liên minh ma quỷ” “ ” (báo

TTTP.HCM), bán mình cho quỷ , điện kế phi mã"” “ (báo Thanh niên)... Chúng ta có thể gặp những từ ngữ giàu hình ảnh nh vậy ở tất cả các bài điều tra trên hai tờ báo TTTP.HCM và Thanh niên. Việc sử dụng các biện pháp tu từ không chỉ hấp dẫn ngời đọc mà còn làm phong phú hình thức thể hiện cho các bài điều tra mang đậm chất chính luận.

Một phần của tài liệu Một số đề xuất cho bài điều tra trên báo in theo cách thể hiện của báo chí hiện đại (Trang 33 - 37)