1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam

61 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn rong quá trình thực hiện bản luận văn, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo Nguyễn Thị Tuyết, các thầy giáo trong tổ pháp luật, các thầy giáo trong khoa Giáo dục Chính trị các bạn sinh viên. T Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, giáo các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả 1 Mục lục Trang Phần A - Lời nói đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn 4 4. sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4 5. ý nghĩa của luận văn 4 6. Bố cục của luận văn 5 Phần B - Nội dung: 6 Chơng 1: Khái quát vị trí của các quan Nhà nớc qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Việt Nam 6 1.1. Lịch sử ra đời của Hiến pháp 6 1.2. Bản chất của Hiến pháp 8 1.3. Hiến pháp Việt Nam - luật bản của Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. 10 2 - Khái quát về vị trí các quan Nhà nớc qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 nớc ta. 11 2.1. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nớc ta. 11 2.2. Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên nớc ta 17 2.3. Hiến pháp 1980 - Hiến pháp của thời kỳ thống nhất đổi mới. 23 Chơng 2 - Tổ chức máy Nhà nớc ta trong Hiến pháp 1992 những vấn đề sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 29 2.1. Bộ máy Nhà nớc ta trong Hiến pháp 1992 29 2.2. Hiến pháp sửa đổi bổ sung một điều của Hiến pháp 1992 44 2.3. Một số ý kiến cá nhân xung quanh vấn đề sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 57 Phần C - Kết luận 60 Danh mục các tài liệu tham khảo 62 2 Phần A: Lời nói đầu 1. Lý do chọn đề tài: Một trong những vấn đề bản nhất của đời sống chính trị - xã hội của xã hội giai cấp là Nhà nớc pháp luật, đó là hai hiện tợng xã hội gắn bó mật thiết với nhau bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Nhà nớc ban hành pháp luật để điều chỉnh hoạt động tổ chức quyền lực Nhà nớc điều chỉnh các hoạt động khác của xã hội. Trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc thì Hiến Pháp là một ngành luật chủ đạo điều chỉnh những quan hệ bản trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, địa vị pháp lý của công dân tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Nhận thức về Nhà nớc pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng trong nhận thức của cán bộ nhân dân về xã hội, về các vấn đề thực tiễn Nhà nớc pháp luật. Đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới cải cách bộ máy Nhà nớc, vấn đề tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng một ý nghĩa vô cùng quan trọng, đang đợc Nhà n- ớc nhân dân ta quan tâm . Là một sinh viên ngành Giáo dục Chính trị , nghiên cứu về Hiến Pháp - đạo luật bản của Nhà nớc ta nói chung vị trí pháp lý của bộ máy Nhà nớc đợc quy định trong Hiến Pháp nói riêng ý nghĩa rất quan trọng, nhằm đáp ứng đợc nhu cầu học tập nghiên cứu giảng dạy tốt một số bài giảng về pháp luật trờng Trung học phổ thông. Với ý nghĩa đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Vị trí các quan Nhà nớc qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 Việt Nam " làm khoá luận tốt nghiệp Đại học cho mình. 3 2 Tình hình nghiên cứu đề tài. Nhà nớc pháp luật là một hiện tợng xã hội đặc biệt, nó là đối tợng nghiên cứu đặc trng của khoa học pháp lý, đặc biệt trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới kinh tế từng bớc đổi mới hệ thống chính trị hoàn thiện bộ máy Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách hành chính, t pháp một loạt hớng nghiên cứu về bộ máy Nhà nớc đã đợc Nhà nớc ta triển khai đã rất nhiều bài viết của các giáo s , tiến sỹ, các nhà luật học đợc công bố, tuy nhiên các đề tài đó mới chỉ nêu lên các khía cạnh khác nhau về bộ máy Nhà nớc hoặc chỉ nêu lên vị trí pháp lý của bộ máy Nhà nớc trong một bản Hiến Pháp riêng lẻ mà cha một công trình nào nghiên cứu hệ thống bộ máy Nhà nớc qua các bản Hiến Pháp từ Hiến Pháp đầu tiên ra đời cho đến Hiến Pháp 1992 sửa đổi. vậy, đây là lần đầu tôi thực hiện công trình nghiên cứu hệ thống, cả về lý luận thực tiễn về xác định vị trí pháp lý của các Nhà nớc trong các Hiến Pháp 1946, 1959, 1980, 1992 hiến pháp 1992 sửa đổi, hy vọng rằng với đề tài này sẽ là nguồn t liệu bổ ích cho các bạn sinh viên khác muốn nghiên cứu, tìm hiểu bộ máy Nhà nớc trong Hiến Pháp nớc ta. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn Trong hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến Pháp vai trò vị trí hết sức quan trọng. Là đạo luật bản của Nhà nớc,vì vậy đối tợng điều chỉnh rất rộng . Đó là các quan hệ xã hội bản nh: nguồn gốc, bản chất của Nhà nớc; những mối quan hệ xã hội liên quan đến mô hình Nhà nớc Việt Nam; những mối quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định sở kinh tế, văn hoá, xã hội; mối quan hệ giữa Nhà nớc nhân dân Tuy nhiên đề tài này không đi vào nghiên cứu một cách toàn diện các lĩnh vực mà Hiến Pháp quy định, mà chỉ xác định vị trí vai trò, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức của các quan Nhà nớc đợc quy định trong các bản Hiến Pháp 1946, 1959, 1980 , 1992 những vấn đề sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến Pháp 1992 về bộ máy Nhà nớc từ đó nhằm làm rõ địa vị pháp lý 4 của quan Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc quy định nh thế nào trong Hiến Pháp để nhằm tìm ra nguồn gốc, bản chất của những qui định về Nhà nớc pháp luật, nâng cao lý luận khoa học hiểu biết thực tiễn đất n- ớc. 4. sở lý luận phơng pháp nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp lịch sử: bằng phơng pháp này trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử chúng ta thể thấy đợc sự ra đời phát triển của Hiến Pháp là một hiện tợng gắn liền với sự vận động phát triển của xã hội, nó thể hiện sự phát triển ngày càng hoàn thiện của bộ máy Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ chủ nghĩa Việt Nam qua các thời kỳ. Phơng pháp so sánh: so sánh sự giống nhau khác nhau của các Hiến Pháp từ đó tìm ra điểm giống nhau, điểm riêng biệt của từng chế định về bộ máy Nhà nớc trong Hiến Pháp để tìm ra nguyên nhân, tìm ra bản chất của sự khác biệt đồng nhất đó. Ngoài hai phơng pháp tính đặc thù của pháp luật nói chung Hiến Pháp, còn vận dụng các phơng pháp nghiên cứu mang tính chất chung cho các khoa học nh: phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp trừu tợng hoá khoa học để nghiên cứu các quá trình, các quy định pháp luật, từ đó rút ra các kết luật khoa học nhất. 5. ý nghĩa của luận văn. Việc nghiên cứu, xác định vị trí của các quan Nhà nớc trong các bản Hiến Pháp Việt Nam qua các thời kỳ một ý nghiã to lớn, nó đáp ứng một phần đòi hỏi bức xúc mà Đảng , Nhà nớc nhân dân ta đang đặt ra đối với việc tiến hành nghiên cứu từng bớc hoàn thiện bộ máy Nhà nớc theo tinh thần Hội nghị Trung ơng 7 khoá VIII của Đảng, chủ trơng sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến Pháp 1992 về tổ chức bộ máy Nhà nớc, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. 5 Đây cũng là công trình nghiên cứu trên tinh thần Quốc hội khoá X đa ra kế hoạch triển khai nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến Pháp 1992 góp phần đa Nghị quyết kỳ họp thứ 10 quốc hội khoá X về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến Pháp 1992 vào cuộc sống. Đối với bản thân tác giả càng ý nghĩa hơn khi nghiên cứu một công trình mang tính lý luận thực tiễn thuộc chuyên ngành học của mình. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học cho nên không tránh khỏi đợc những thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, giáo bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để bản luận văn đợc hoàn thiện hơn. 6. Bố cục của luận văn Luận văn gồm ba phần: Phần A - Lời nói đầu : Gồm các phần nhỏ. 1, Lý do chọn đề tài 2, Tình hình nghiên cứu đề tài 3, Mục đích nghiên cứu đề tài 4, sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5, ý nghĩa của luận văn 6, Bố cục của luận văn Phần B - Nội dung: Gồm 2 chơng: Chơng 1. Khái quát vị trí các quan Nhà nớc trong các bản Hiến Pháp 1946, 1959,1980 Việt Nam. Chơng 2 . Tổ chức bộ máy Nhà nớc ta trong Hiến Pháp 1992 những vấn đề sửa đổi, bổ sung. Phần C. Kết luận 6 Phần B - Nội dung Chơng 1 Khái quát vị trí của các quan Nhà nớc trong các bản Hiến Pháp 1946, 1959, 1980 Việt Nam. 1.1 Lịch sử ra đời của Hiến Pháp. Lịch sử xã hội loài ngời đã trải qua hơn 50 nghìn năm. Nhà nớc pháp luật cũng đã gần 30 nghìn năm. Trong khi đó Hiến Pháp - đạo luật bản của mỗi quốc gia chỉ ra đời hơn 200 năm, kể từ khi Hiến Pháp nớc Mỹ năm 1787. Sự xuất hiện của Hiến pháp gắn liền với sự khẳng định của chế độ t bản, cùng với sự chấm dứt hàng nghìn năm thống trị của chế độ phong kiến. Trớc đó Nhà nớc của chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến không hề biết tới Hiến pháp. Thuật ngữ "Hiến pháp " nguồn gốc từ tiếng La tinh là" Con stitutio'' nghĩa là xác định. Thuật ngữ này từ thời xa xa, Nhà nớc La Mã cổ đại dùng thuật ngữ này để chỉ sự qui định của các vua chúa. Ngày nay Hiến pháp đợc coi là một đạo luật bản hiệu lực pháp lý cao nhất, là kết quả của cuộc cách mạng t sản. Trong cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp t sản đang lên nắm vị trí thống trị trong lĩnh vực kinh tế, muốn chuyển sang thống trị cả lĩnh vực chính trị với giai cấp phong kiến đang suy tàn vẫn còn cố giữ sự thống trị về chính trị của mình. Dới chế độ phong kiến vua đợc coi là con trời, lời nói của vua là pháp luật, vua đợc phép quyết định tất cả, lẽ đơng nhiên trong chế độ này vẫn tồn tại hệ thống pháp luật nhng hệ thống này chỉ qui định trách nhiệm nghĩa vụ của các thần dân mà không qui định trách nhiệm của nhà vua. 7 Thời kỳ cách mạng t sản, để hạn chế quyền lực vô hạn định của giai cấp phong kiến mà đại diện là nhà vua, giai cấp t sản đã nêu lên một loạt khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái đ ợc nhân dân ủng hộ nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Kết quả cuộc cách mạng t sản đã làm Nhà nớc t sản xuất hiện. Để xác lập việc cai trị của giai cấp t sản đòi hỏi phải một loạt các qui định nhất định: Hiến pháp t sản đã ra đời trong bối cảnh đó. Văn bản tính chất Hiến pháp đầu tiên là của cách mạng t sản Anh (1640 - 1654), tức là văn bản qui định hình thức cai quản nhà nớc Anh, Xcotlen, Ailen Sau khi Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đợc thành lập, năm1787 bản Hiến pháp nhà nớc Mỹ đợc xác lập. Đây đợc coi là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Hiến pháp theo nghĩa phổ biến nh ngày nay. Sự phát triển của xã hội đã làm xuất hiện một loại Hiến pháp mới, mang tính nhân dân sâu sắc đó là Hiến pháp xã hội chủ nghĩa. Mở đầu bằng bản Hiến pháp của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Liên Bang Nga.(ngày 10/7/1918). nớc ta Hiến pháp cũng một lịch sử ra đời phát triển gắn liền với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, nớc ta tồn tại dới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, với chính thể quân chủ chuyên chế, vừa trực thuộc dới bảo hộ của thực dân Pháp cho nên không tồn tại một bản Hiến pháp. Mặc dù vậy dới ảnh hởng của phong trào dân tộc dân chủ trên thế giới, những t tởng lập hiến đang nảy nở trong tầng lớp thợng lu của giai cấp thống trị những ngời trí thức yêu nớc lúc bấy giờ. Một số ngời nh Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu chủ trơng yêu cầu thực dân Pháp ban bố cho Viêt Nam một bản Hiến pháp. Chủ tr- ơng này sai lầm nh vậy là thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với dân tộc ta. vậy dù hay không Hiến pháp trên thực tế nhân dân ta không độc lập, không chủ quyền tự do bình đẳng. Ngợc với xu thế trên, những ngời trí thức yêu nớc Viêt Nam nh: Phan Bội Châu, Phan chu Trinh, Nguyễn ái 8 Quốc chủ tr ơng đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc. độc lập rồi nhân dân ta mới tự xây dựng nên một bản Hiến pháp dân chủ với nhân dân. thực tiễn đã chứng minh t tởng đó, cách mạng tháng Tám thành công , khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà sau đó một thời gian ngắn đã xây dựng đợc bản Hiến pháp đầu tiên của đất nớc: Hiến pháp 1946. từng giai đoạn phát triển của lịch sử cách mạng nớc ta, Nhà nớc ta lại ban hành Hiến pháp mới cho phù hợp với nhiệm vụ của cách mạng nh Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 đợc Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 ban hành ngày 25/12/2001. 1.2 Bản chất của Hiến pháp. Nói bản chất của Hiến pháp là nói đến tính giai cấp của nó, các học giả t sản thờng im lặng hoặc xuyên tạc bản chất giai cấp của Hiến pháp. Nói chung họ chỉ nhìn nhận Hiến pháp nh một văn bản pháp luật ( luật bản ) quy định ra một hệ thống quan quyền lực quy định một số quyền nghĩa vụ của công dân. Điều này thể hiện rất rõ trong các công trình nghiên cứu của các học giả phơng Tây về Hiến pháp , ít khi thấy họ miêu tả bản chất của Hiến pháp. Học thuyết Mác - LêNin đã chỉ ra một cách rõ ràng rằng: bản chất giai cấp của Hiến pháp, cũng nh pháp luật t sản nói chung " Là ý chí của giai cấp các ông đợc xây lên thành luật " [19, 443], Hiến pháp cũng nh các bản tuyên ngôn trang trọng về chủ quyền nhân dân, về chế độ đại ngộ về các quyền lợi tự do của công dân dới chế độ t bản không phải là cái gì khác là sự thể hiện lợi ích của giai cấp t sản dới danh nghĩa là lợi ích chung của nhân dân, là ghi nhận lợi ích của giai cấp thống trị, Các Mác viết " Hiến pháp là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp đợc lập ra lợi ích của giai cấp chiến thắng giành đợc quyền chính trị, thể hiện sự tơng quan lực lợng giai cấp trong xã hội" [ 19, 39 ]. 9 Nh vậy Hiến pháp là một văn bản đặc thù, trong một số trờng hợp, sự ra đời của Hiến pháphiện thân của sự thoả hiệp giai cấp, giữa các bộ phận giai cấp, hoặc giữa các giai cấp khác nhau. Nhng Hiến pháp vẫn là một loại văn bản trong hệ thống pháp luật nói chung đều mang tính giai cấp rõ rệt. Việc xem xét Hiến pháp cũng nh mọi hiện tợng nhà nớc, pháp luật khác từ lập trờng giai cấp ý nghĩa cách mạng khoa học sâu sắc. Chỉ trên quan điểm đó mới hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa Hiến pháp với đời sống chính trị của mỗi n- ớc. Mặc dù ra đời muộn hơn Hiến pháp t sản nhng Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đã thể hiện đợc tính u việt của mình, đó là sự tiếp thu những hạt nhân dân chủ của Hiến pháp t sản, tuy nhiên cũng thể hiện đợc những điểm khác căn bản, đó là: phủ nhận học thuyết "Tam quyền phân lập" thay cho phân quyền là việc áp dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, tất cả các quyền lực nhà nớc tập trung vào Quốc hội - quan đại diện cho quyền lực ý chí của nhân dân, nhng lại sự phân công phân nhiệm giữa các quan quyền lực nhà nớc. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa còn quy định vai trò lãnh đạo nhà nớc, lãnh đạo xã hội của Đảng cộng sản. Đối tợng điều chỉnh của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa thờng rất rộng. Ngoài việc quy định các mối quan hệ đến việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nhà nớc, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa còn qui định các mối quan hệ xã hội khác liên quan đến việc tổ chức xã hội, chế độ kinh tế, văn hoá giáo dục, an ninh quốc phòng các quyền nghĩa vụ bản của công dân qui định mục tiêu phấn đấu của toàn xã hội làm cho Hiến pháp mang tính cơng lĩnh. Đây chính là điểm khác căn bản giữa Hiến pháp xã hội chủ nghĩa so với Hiến pháp t sản. 1.3 Hiến pháp Việt Nam - luật bản của nhà nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Viêt Nam. 10 . 8 1.3. Hiến pháp Việt Nam - luật cơ bản của Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. 10 2 - Khái quát về vị trí các cơ quan Nhà nớc qua các bản Hiến pháp 1946, 1959,. quát vị trí của các cơ quan Nhà nớc qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 ở Việt Nam 6 1.1. Lịch sử ra đời của Hiến pháp 6 1.2. Bản chất của Hiến pháp

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo nhân dân số ra ngày 16 - 1 - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo nhân dân
2. Nguyễn Đăng Dung: Luật Hiến pháp nớc ngoài Nxb Đồng Nai 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hiến pháp nớc ngoài
Nhà XB: Nxb Đồng Nai 1997
3. Nguyễn Đăng Dung - Ngô Đức Tuấn - Nguyễn Thị Khế : Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật - Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
4. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội IX - Nxb Chính trị Quèc gia - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội IX
Nhà XB: Nxb Chính trị Quèc gia - 2001
5. Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về Nhà nớc và pháp luật. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về Nhà nớc và pháp luật
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1997
6. Giáo trình triết học Mác - Lê Nin. Nxb chính trị QG Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lê Nin
Nhà XB: Nxb chính trị QG Hà Nội - 1999
7. Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam - Nxb đại học QG Hà Nội -1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam
Nhà XB: Nxb đại học QG Hà Nội -1999
8. Giáo trình nhà nớc và pháp luật thế giới. Nxb Công an nhân dân - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhà nớc và pháp luật thế giới
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân - 1997
14.Luật tổ chức Chính phủ . Nxb Chính trị QG - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Chính phủ
Nhà XB: Nxb Chính trị QG - 2002
15.Luật tổ chứcToà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Nxb Chính trị QG - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chứcToà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Nhà XB: Nxb Chính trị QG - 2002
18.Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam 1992 : Nxb Chính trị Quốc gia 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam 1992
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia 2002
20.Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị QG - Hà Nội - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Chính trị QG - Hà Nội - 1996
21.Lê Thị Kim Nga: Hỏi đáp về các Điều sửa đổi, bổ sung của Hiến pháp Việt Nam. Nxb TP HồChí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về các Điều sửa đổi, bổ sung của Hiến pháp Việt Nam
Nhà XB: Nxb TP HồChí Minh
22.Tạp chí cộng sản số 21 tháng 11 năm 2001 23.Tạp chí cộng sản số 3 tháng 1 năm 2002 24. Nhà nớc pháp luật số 2 năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí cộng sản "số 21 tháng 11 năm 200123."Tạp chí cộng sản "số 3 tháng 1 năm 200224. "Nhà nớc pháp luật
9. Hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà năm 1946 10.Hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà năm 1959 Khác
16.Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Khác
17.Nguyễn Văn Niên: xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam Khác
19.Các Mác - Ăng ghen toàn tập, tập 4 và tập 7 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w