2. 3 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp của thời kỳ thống nhất và đổi mớ
2.2.1. sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp
Hiến pháp 1992 có một ý nghĩa lịch sử to lớn, kịp thời thể chế hóa đờng lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam đợc hoạch định tại Đại hội VI (1986) và cụ thể hoá trong Cơng lĩnh chính trị Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), thành luật cơ bản của Nhà nớc, của xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Qua 10 năm thi hành Hiến pháp 1992, từ thực tế sinh động của đất nớc hiện nay có đủ căn cứ để khẳng định giá trị ý nghĩa lịch sử to lớn của bản Hiến pháp này.
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1992 đợc ban hành trong bối cảnh đất nớc đang trong thời kỳ quá độ của sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nớc ta đang bị bao vây, cấm vận; hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, bối cảnh chính trị đó có ảnh hởng lớn đến phạm vi mức độ và phơng thức thể hiện t tởng đổi mới trong Hiến pháp, nhất là đối với t tởng cải cách bộ máy Nhà nớc, xây dựng nền kinh tế và chính sách đối ngoại. Các quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc trong Hiến pháp 1992 cha thể hiện đợc thật chính xác chức năng, vai trò cần đợc phát huy đầy đủ của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đến nay, tính từ đại hội VI, đã đợc 16 năm, bối cảnh của môi trờng kinh tế, xã hội Việt Nam đã bớc sang một giai đoạn phát triển mới với những yêu cầu và nhiệm vụ mới, với những khác biệt rất lớn so với tình hình chính trị, kinh tế, xã hội so với thời kỳ ban hành Hiến pháp 1992.
Chính vì vậy, tại Đại hội Đảng lần thứ IX, báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII về các văn kiện trình bày tại Đại hội cũng nh báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, ở phần IX "đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế" đều xác định nhiệm vụ: "Khẩn trơng nghiên cứu, đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với tình hình mới"[4,132 - 133].
Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu sửa đổi một số Điều của Hiến pháp năm 1992 đợc tiến hành khẩn trơng theo hớng trọng tâm là tổ chức bộ máy Nhà nớc, đồng thời cũng sửa đổi bổ sung một số điều khác cho phù hợp với tình hình mới. Một trong những nội dung quan trọng về tổ chức bộ máy Nhà nớc đã dành
đợc sự quan tâm sâu sắc trong dịp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 lần này là việc thể hoá chế hóa đờng lối " xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng"[4,131] mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra.