Hiến pháp 1992 đợc sửa đổi bổ sung những điều khoản sau.

Một phần của tài liệu Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam (Trang 46 - 57)

2. 3 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp của thời kỳ thống nhất và đổi mớ

2.2.3Hiến pháp 1992 đợc sửa đổi bổ sung những điều khoản sau.

Ngày 7 - 1- 2002, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã ký lệnh công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều cuả Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, đã đợc Quốc hội khoá X, kỳ

họp thứ 10 thông qua ngày 25 - 12 - 2001. Nghị quyết có nêu lên việc sửa đổi bổ sung các điều khoản sau:

Sửa đổi, bổ sung Lời nói đầu và 23 Điều của Hiến pháp năm 1992, bãi bỏ điểm 8 của Điều 91. Trong đó các Điều khoản quy định về vị trí của các cơ quan Nhà nớc đợc sửa đổi bổ sung ở các Điều , khoản sau:

Điều 84 khi nói về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội có sửa đổi bổ sung các điểm: 4,5,7 và 13.

Điểm 4, Điều 84 sửa đổi cụm từ "Phân bổ ngân sách Nhà nớc" thành

"phân bổ ngân sách Trung ơng". Nh vậy mới phù hợp với thực tế hơn. Quy định Quốc hội phân bổ ngân sách Trung ơng đợc hiểu là Quốc hội quyết định việc phân bổ ngân sách hàng năm cho các lĩnh vực, các Bộ, các ngành và mức bổ sung từ ngân sách Trung ơng cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; trên cơ sở số thu của địa phơng theo phân cấp và mức bổ sung từ ngân sách Trung ơng, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Quyết định việc phân bổ cụ thể ngân sách của địa phơng mình. Việc sửa đổi bổ sung này nhằm thực hiện chủ trơng "phân cấp mạnh đi đối với tăng cờng trách nhiệm của chính quyền địa phơng trong việc thu và chi ngân sách địa phơng" đã đợc đại hội IX của Đảng xác định.

Việc sửa đổi này là phù hợp với việc phân cấp quản lý ngân sách đồng thời tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân quyết định ngân sách của địa phơng mình một cách thực chất và chủ động hơn. Việc sửa đổi này cũng tạo tiền đề để tiếp tục sửa đổi các Luật về tổ chức bộ máy Nhà nớc. Luật ngân sách Nhà nớc, các Luật thuế liên quan đến phân cấp giữa Trung ơng và địa phơng.

Nh vậy điểm này đợc sửa đổi nh sau:

"4 - Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách Nhà nớc và phân bổ ngân sách Trung ơng, phê chuẩn quyết toán

Điểm 5: Hiến pháp 1992 quy định: " Quyết định chính sách dân tộc của Nhà nớc" nay đợc bổ sung thêm: "5 - Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nớc;".

Điểm 7: Bổ sung nội dung "vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngời giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn" thành: "7 - Bầu, miễn nhiệm, bãi miễn Chủ tịch nớc, Phó Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nớc về việc thành lập Hội đồng quốc phòng và an ninh; phê chuẩn đề nghị của Thủ tớng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ; bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngời giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;"

Hiến pháp 1992 cũng quy định khá rõ ràng vai trò nhiệm vụ của các chức danh chủ chốt trong bộ máy Nhà nớc ở Trung ơng. Tuy nhiên việc bổ sung thêm quy định này là nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Quốc hội mà trớc hết là hoạt động giám sát. Đây là một quyền đợc thực hiện chủ động từ phía Quốc hội.

Tại điểm 13 Điều 84. Thay cụm từ "tham gia" bằng cụm từ "gia nhập". Việc thay thế này cũng đợc thực hiện tại các Điều 103 và 112. Cụ thể của điểm này là: " 13 - Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ớc quốc tế do Chủ tịch nớc trực tiếp kí; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ớc quốc tế khác đã đợc ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nớc;".

Trong thực tiễn quan hệ quốc tế có nhiều điều ớc đa phơng tuy đã đợc các quốc gia ký kết, nhng đợc để ngỏ cho các quốc gia cha ký kết điều ớc này gia nhập. Nh vậy khái niệm "gia nhập" chính xác hơn, phù hợp hơn so với khái niệm "tham gia". Hơn nữa việc sử dụng khái niệm này cũng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế. Đây cũng là thuật ngữ hiện đang đợc sử dụng trong các

văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam, liên quan đến lĩnh vực đối ngoại và hợp tác quốc tế.

Bãi bỏ điểm 8 Điều 91.

Điểm 8, Điều 91. Hiến pháp 1992 quy định về việc trong thời gian Quốc hội không họp Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên Chính phủ đã đợc Quốc hội hủy bỏ bởi vì: việc quyết định ngời đứng đầu của một Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc chức vụ Phó Thủ tớng là vấn đề rất quan trọng, thuộc thẩm quyền của Quốc hội, không nên giao cho cơ quan khác thực hiện. Mặt khác thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội không dài, do đó việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức những ngời giữ các chức danh này không nhất thiết phải tiến hành trong thời gian Quốc hội không họp. Tuy nhiên trong thực tế có trờng hợp cần phải xử lý ngay, chẳng hạn tạm đình chỉ công tác đối với một ngời giữ chức vụ nào đó khi Quốc hội cha họp thì cũng cần có cơ chế thực hiện, việc xử lý trờng hợp này sẽ đợc xem xét, quy định trong các luật khác. Đây cũng là cơ sở để sửa Điều 103; khoản 7, điểm 2 Điều 114.

Điểm 9 Điều 91 đợc Quốc hội quy định lại nh sau:

Thay cụm từ "thời gian" bằng cụm từ "trờng hợp", thêm vào các từ

"thể" , "đợc " và cụm từ " báo cáo Quốc hội xem xét quyết định" cho phù hợp với thực tế hơn. Vì theo quy định của Hiến pháp 1992 thì trong thời gian Quốc hội không họp, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội có quyền quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị xâm lợc và trình Quốc hội phê chuẩn quyết định đó tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội. Tuy nhiên đây là một quyết định hết sức hệ trọng, cần có hiệu lực để thi hành ngay nếu chờ trình Quốc hội phê chuẩn thì không hợp lý. Vì vậy, Quốc hội đã cho sửa điểm này theo hớng "báo cáo với Quốc hội xem xét quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội". Việc sửa đổi này vừa bảo đảm chặt chẽ, vừa khẳng định thẩm quyền của Quốc hội đối với những vấn đề trọng đại, liên quan đến vận mệnh của đất nớc. Nh vậy điểm này đợc sửa đổi nh sau:

" 9 - Trong trờng hợp Quốc hội không thể họp đợc, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị xâm lợc và báo cáo Quốc hội

xem xét quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội.".

Chơng VII: "Chủ tịch nớc"

Về nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nớc Quốc hội đã sửa đổi các điểm 4,6,7,9 và 10 Điều 103.

Căn cứ để sửa đổi các điểm này từ việc sử đổi nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội và Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội nh sau:

a. Do có sự điều chỉnh về thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn điều ớc quốc tế và bỏ thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội trong việc phê chuẩn đề nghị Thủ tớng Chính phủ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng, Thứ trởng cơ quan ngang Bộ, cho nên các điểm 10 và điểm 4 của Điều 103 cần đợc chỉnh lý cho phù hợp.

b. Về thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp tại điểm 6 Điều 103: nói chung việc ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc và ở từng địa phơng do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quyết định, trên cơ sở đó Chủ tịch nớc công bố, chỉ trong trờng hợp Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không họp đợc thì Chủ tịch nớc mới ban bố tình trạng khẩn cấp để đáp ứng kịp thời yêu cầu của tình hình.

c. Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội về vấn đề quy định tại điểm 9 Điều 91 là quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị xâm lợc. Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng, khi quyết định đã đợc bàn bạc kỹ và đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng. Vì vậy, sau khi Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quyết định thì phải đợc ban bố ngay. Với tinh thần đó mà điểm 7 Điều 103 đợc sửa đổi cho phù hợp .

d. Quy định Chủ tịch nớc quyết định phong tất cả các hàm, cấp ngoại giao (đại sứ, công sứ và các hàm cấp ngoại giao khác) uỷ quyền cho Chính phủ thực hiện. Ngoài ra còn bổ sung quy định về thẩm quyền của Chủ tịch nớc

quyết định tặng thởng giải thởng Nhà nớc để giải quyết trong các trờng hợp cần thiết tại điểm 9 Điều 103.

Chơng VIII. "Chính phủ" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm 8 Điều 112 quy định về thẩm quyền ký kết, tham gia điều ớc quốc tế của Chính phủ đợc sửa đổi và bổ sung thêm vì: theo quy định tại điểm 10 Điều 103 và điểm 8 Điều 112 thì việc đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thẩm quyền của Chủ tịch nớc, việc đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế nhân danh Chính phủ thuộc thẩm quyền của Chính phủ. Trên thực tế cho thấy quy định này là cha linh hoạt, không phù hợp với thực tế. Nhiều trờng hợp điều ớc quốc tế phải đợc ký kết nhân danh Nhà nớc nhng phía đối tác bên ngoài không phải là đứng đầu Nhà n- ớc, thậm chí là ngời đứng đầu một tổ chức kinh tế. Do vậy, không nên quy định Chủ tich nớc phải ký kết mọi điều ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc, mà cần giao Chính phủ ký kết điều ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc, trừ trờng hợp Chủ tịch n- ớc ký với ngời đứng đầu Nhà nớc khác. Nh vậy điểm 8 Điều 112 đợc sửa đổi bổ sung nh sau " 8 - thống nhất quản lý công tác đối ngoại; đàm phán ký kết điều - ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam, trừ trờng hợp quy định tại điểm 10 Điều 103; đàm phán, phê duyệt, gia nhập điều ớc

quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ớc quốc tế mà n- ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nớc ngoài; ".

Điểm 2 Điều 114 đợc sửa đổi cho phù hợp với nội dung của các Điều đã đợc sửa đổi bổ sung ở chơng Quốc hội cụ thể là: " 2 - Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng, các thành viên khác của Chính phủ;"

Điều 116 Hiến pháp sửa đổi bổ sung không còn quy định thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ đây là quy định mới so với Hiến pháp 1992.

Có thể nói việc sửa đổi này là một bớc cải cách quan trọng và là căn cứ pháp lý để tiến hành sắp xếp, tinh giản các cơ quan thuộc Chính phủ nhằm thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) là " Tinh giảm các tổ chức thuộc Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ, trớc hết cần giảm ngay các đầu mối không hợp lý". Trên cơ sở đó, rà soát lại các lĩnh vực quản lý Nhà nớc của các cơ quan thuộc Chính phủ hiện nay, lĩnh vực nào cần phải do một bộ máy quản lý thì thành lập Bộ, còn những lĩnh vực khác giao cho các Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực chỉ giữ lại những cơ quan nào xét thấy thật cần thiết và các cơ quan này chỉ làm nhiệm vụ giúp Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc, mà không có quyền tự mình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Về chơng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.

Theo Nghị quyết về việc sửa đổi bổ sung một số Điều của Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, đợc Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 thông qua, thì những quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân vẫn đợc giữ nguyên nh Hiến pháp 1992 hiện hành. Vì:

Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân là các cơ quan thực thi quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, thờng cũng có cách gọi chung là chính quyền địa phơng. Theo Hiến pháp năm 1992, thì tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ba cấp địa phơng, kể cả Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân phờng, quận vẫn tiếp tục đợc duy trì nh ở Hiến pháp 1980.

Trong dự thảo sửa đổi bổ sung một số Điều của Hiến pháp 92 việc bổ sung cơ chế điều động, bổ nhiệm chủ tịch Uỷ ban nhân dân tại Điều 114 và Điều 123 đợc đặt ra. Tuy nhiên đây còn là vấn đề có rất nhiều ý kiến khác nhau đặt ra.Vì vậy Quốc hội cho giữ chế độ bầu đối với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

nh quy định hiện hành. Trong trờng hợp cần thiết thực hiện việc điều động cán bộ thì ngời đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên giới thiệu nhân sự để Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu và trong trờng hợp này Chủ tịch Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân. Do đó, Quốc hội đã giữ nguyên Điều 114 và Điều 123. Riêng vấn đề chủ tịch Uỷ ban nhân dân không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân thì Hiến pháp không quy định mà để quy định ở Luật sửa đổi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.

Chơng X - "Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân" .

Về Toà án nhân dân :

Nguyên tắc xét xử : " Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số " đợc giữ nguyên theo Điều 131 Hiến pháp 1992. Vì :

Trong Hiến pháp 1992 vấn đề tổ chức và hoạt động của Toà án đợc quy định tại các Điều từ 127 đến 136.. Các Toà án nhân dân ở nớc ta đợc tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên. Việc sửa đổi nguyên tắc xét xử của Toà án phải xuất phát từ chỗ bảo đảm quyền và lợi ích của nhân dân chứ không phải là chỉ để tạo thuận lợi cho các cơ quan Nhà nớc. Hơn nữa, các phán quyết của Toà án nhân dân có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân do đó việc xét xử cần phải do tập thể quyết định. Việc xét xử do một thẩm phán thực hiện dễ dẫn đến sai sót nhiều hơn là xét xử tập thể, nhất là trong trình độ thẩm phán hiện nay đặc biệt là thẩm phán cấp huyện còn có phần hạn chế. Đó là cha kể đến phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ t pháp đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Đối với những vụ án có tình tiết đơn giản, rõ ràng thì nên rút gọn về thủ tục tố tụng, không lên rút gọn về thành phần Hội đồng xét xử. Chính vì vậy nên việc áp dụng thủ tục xét xử rút gọn với một thẩm phán là vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, cha nên quy định việc áp dụng thủ tục này mà phải nghiên cứu quy định theo hớng rút gọn về trình tự, thủ tục rút gọn.

Một phần của tài liệu Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam (Trang 46 - 57)