Một số ý kiến cá nhân xung quanh vấn đề sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp

Một phần của tài liệu Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam (Trang 57 - 61)

2. 3 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp của thời kỳ thống nhất và đổi mớ

2.3.Một số ý kiến cá nhân xung quanh vấn đề sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp

điều của Hiến pháp 1992

Dới ánh sáng nghị quyết của đại hội IX của Đảng nhiệm vụ tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc thực sự trở nên bức xúc do đòi hỏi của tình hình mới.

Thực tiễn 10 năm thi hành Hiến pháp 1992 với những chuyển biến to lớn của đất nớc đã chứng minh tính đúng đắn về đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng đợc cụ thể trong Hiến pháp. Tuy nhiên Hiến pháp 1992 đợc ban hành trong thời kỳ mà tình kinh tế, xã hội trong nớc và trên thế giới không ổn định, đất nớc đang trong giai đoạn quá độ từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa vì vậy một số quy định của Hiến pháp 1992 đến nay không còn phù hợp nữa, phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 là một tất yếu.

Việc Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 10 thông qua Nghị quyết sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trong quá trình xây dựng Nhà nớc kiểu mới.

Đây là việc làm đúng đắn và phù hợp, thể hiện ở chỗ:

- Tiếp tục khẳng định đợc mô hình tổng thể của thể chế chính trị và bộ máy Nhà nớc đã đợc khẳng định trong cơng lĩnh năm 1991 của Đảng và Hiến pháp năm 1992. Khẳng định đợc bản chất của Nhà nớc ta là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

- Tiếp tục khẳng định tổ chức bộ máy Nhà nớc theo nguyên tắc quyền lực Nhà nớc là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc

trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, t pháp. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc, phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.

- Sửa đổi bổ sung Hiến pháp theo tình thần phân định rõ ràng chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cơ quan Nhà nớc, trao thêm quyền cho các cơ quan Nhà nớc cấp dới, thể hiện một bớc đột phá trong cải cách bộ máy Nhà n- ớc, đáp ứng đợc những đòi hỏi bức xúc của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Và xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá.

- Khắc phục triệt để những căn bệnh cố hữu của bộ máy Nhà nớc trong cơ chế tập trung, hành chính bao cấp, xây dựng Nhà nớc kiểu mới - Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hớng hiện đại.

- Hiến pháp sửa đổi bổ, sung lần này tạo thêm cơ sở, nền tảng cho việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam vốn đang còn thiếu và yếu trong cơ chế mới.

- Hiến pháp sửa đổi lần này mang một ý nghĩa to lớn nó đã kịp thời thể chế hoá đờng lối xây dựng đất nớc đợc Đại hội IX của Đảng nêu lên đồng thời tiếp tục khẳng định bản chất tổng thể của bộ máy Nhà nớc trong Hiến pháp 1992. Đánh dấu sự phát triển ngày càng hoàn thiện bộ máy Nhà nớc ta - Nhà n- ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phần C: Kết luận

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nớc, có giá trị pháp lý cao nhất, làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Trong 55 năm qua, kể từ bản Hiến pháp đầu tiên ra đời năm 1946 đến nay, Nhà nớc ta đã có các bản Hiến pháp Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992. Ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau của từng giai đoạn lịch sử nhng nội dung cơ bản của từng bản Hiến pháp là sự kế thừa và phát triển liên tục trong kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của nớc ta, mở đầu bằng cách mạng tháng Tám. Mỗi bản Hiến pháp đều in đậm dấu ấn chặng đờng cách mạng mà đất nớc đã trải qua và những thành quả cách mạng nhân dân ta đã đạt đợc. Hiến pháp 1992 đã xác định đợc chế độ chính trị của đất nớc trong thời kỳ đổi mới, phản ánh những t tởng cơ bản của Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nên bộ máy Nhà nớc thực sự của nhân dân và vì nhân dân.

Mặc dù còn nhiều khó khăn thử thách, tình hình đất nớc đã có những bớc phát triển mới. Tuy nhiên Hiến pháp đã thể hiện đợc mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý và nhân dân làm chủ.

Việc nghiên cứu nội dung của các bản Hiến pháp liên quan đến vị trí pháp lý của các cơ quan Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua các giai đoạn phát triển, đặc biệt là trong tình hình hiện nay có một ý nghĩa to lớn không những giúp chúng ta xác định rõ vị trí pháp lý của các cơ quan Nhà nớc mà còn thấy đợc quá trình phát triển ngày càng hoàn thiện của bộ máy Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động trong mối liên hệ mật thiết với nhau và với nhân dân.

Chúng có tính thống nhất về mặt tổ chức, chặt chẽ về cơ cấu thể hiện đợc tinh thần đổi mới. Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đợc nhận thức lại và vận dụng hợp lý hơn, một mặt khẳng định quyền lực Nhà nớc là thống nhất, chứ không phân chia quyền lực. Mặt khác thấy đợc sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc, phù hợp với ý chí nguyện vọng của mỗi tầng lớp nhân dân trong xã hội.

Nh vậy Hiến pháp với nhng quy định của nó, có một vai trò vị trí vô cùng to lớn đối với đời sống xã hội, đối với đời sống chính trị của đất nớc, là ý chí là bản chất của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo nhân dân số ra ngày 16 - 1 - 2001

2. Nguyễn Đăng Dung: Luật Hiến pháp nớc ngoài Nxb Đồng Nai 1997

3. Nguyễn Đăng Dung - Ngô Đức Tuấn - Nguyễn Thị Khế : Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật - Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội IX - Nxb Chính trị Quốc gia - 2001.

5. Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về Nhà nớc và pháp luật. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1997

6. Giáo trình triết học Mác - Lê Nin. Nxb chính trị QG Hà Nội - 1999. 7. Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam - Nxb đại học QG Hà Nội

-1999

8. Giáo trình nhà nớc và pháp luật thế giới. Nxb Công an nhân dân - 1997

Một phần của tài liệu Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam (Trang 57 - 61)