Vị trí của các cơ quan Nhà nớc ta trong Hiến pháp 1992.

Một phần của tài liệu Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam (Trang 30 - 44)

2. 3 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp của thời kỳ thống nhất và đổi mớ

2.1.2. Vị trí của các cơ quan Nhà nớc ta trong Hiến pháp 1992.

Hiến pháp 1992 gồm 12 chơng 147 Điều. Bốn chơng đầu, Hiến pháp quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế , văn hoá giáo dục, khoa học và công nghệ. Chơng V quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân. Chơng VI đến chơng X về bộ máy Nhà nớc. Chơng XI quy định về biểu tợng Nhà nớc; quốc ca, quốc huy, quốc kỳ, quốc khánh. Chơng XII về hiệu lực pháp lý của Hiến pháp.

Bộ máy Nhà nớc trong Hiến pháp 1992 đợc thiết kế với nhiều đổi mới nhằm mục đích đảm bảo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, vừa có sự phân công rành mạch chức năng nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tăng cờng hiệu lực của bộ máy Nhà nớc.

Cơ cấu bộ máy Nhà nớc đợc quy định ở các chơng từ chơng VI đến ch- ơng X của Hiến pháp 1992 có những thay đổi quan trọng. Địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc theo Hiến pháp 1992 nh sau:

Chơng VI "Quốc hội"

Hiến pháp 1992 vẫn xác định tính chất của Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 83 . Trớc khi thông qua Hiến pháp đã có ý kiến cho rằng: "quyền lực Nhà nớc là thống nhất" không có đẳng cấp " trong quyền lực Nhà nớc mà chỉ có quyền năng khác nhau của các cơ quan Nhà nớc", từ đó đề nghị coi " Quốc hội không phải là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất" mà chỉ coi là "cơ quan quyền lực về lập hiến và lập pháp" [3.3] . Kiến nghị này đã không đợc chấp nhận, lý do thật rõ; đúng là không có đẳng cấp trong quyền lực Nhà nớc, vì quyền lực Nhà nớc là thống nhất, nhng trong các cơ quan quyền lực Nhà nớc phải đợc tổ chức cao thấp khác nhau bởi vì nguyên tắc cơ bản tổ chức bộ máy Nhà nớc là nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực Nhà nớc phải tập trung vào tay Quốc hội. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh của đất nớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ

máy Nhà nớc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của bộ máy Nhà nớc.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội đợc quy định tại Điều 84 bỏ quy định về " Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác khi xét thấy cần thiết", ghi trong các Hiến pháp trớc đây để tránh sự hiểu rằng Quốc hội hoạt động ngoài khuôn khổ Hiến pháp.

Về cơ cấu, tổ chức Quốc hội có những thay đổi lớn. Trớc hết đó là việc lập Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội - cơ quan thờng trực của Quốc hội. Các Hiến pháp trớc đây đều quy định tổ chức, hoạt động của cơ quan này. Đến Hiến pháp 1980 thì chế định thờng trực của Quốc hội đợc kết hợp với chế định nguyên thủ quốc gia trong một cơ quan là Hội đồng Nhà nớc. Hội đồng Nhà nớc là cơ quan cao nhất hoạt động thờng xuyên của Quốc hội, là Chủ tịch tập thể của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực tiễn cho thấy cách tổ chức này có nhiều điểm không phù hợp mà nhất là đã không phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thờng trực của Quốc hội và Nguyên thủ quốc gia. Việc lập Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc là nhằm mục đích đề cao vai trò trách nhiệm của ngời đứng đầu Nhà nớc cũng nh của tập thể thay mặt cho Quốc hội giữa hai kỳ họp.

Điều 90 quy định: Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên. Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội làm Phó Chủ tịch Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội.

Điều 91: quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đó là những nhiệm vụ quyền hạn đặc trng của cơ quan Thờng vụ nh: công bố việc bầu cử đại biểu Quốc hội"; chuẩn bị, tổ chức chủ trì các kỳ họp; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; ra pháp lệnh về các vấn đề đợc

Quốc hội giao; giám sát việc thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội...

Các Hội đồng và Uỷ ban thờng trực của Quốc hội cũng có những thay đổi lớn .. trớc đây Quốc hội có hai Hội đồng (Hội đồng dân tộc và Hội đồng quốc phòng) và 7 Uỷ ban. Nay Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có một Hội đồng dân tộc còn Hội đồng quốc phòng đợc tổ chức lại bằng việc lập ra Hội đồng quốc phòng và an ninh thuộc Chủ tịch nớc và Uỷ ban quốc phòng và an ninh thuộc Quốc hội . Về Uỷ ban có thêm Uỷ ban quốc phòng và an ninh, nhng lại sát nhập Uỷ ban văn hoá giáo dục với Uỷ ban thanh niên, thiếu niên, và nhi đồng thành Uỷ ban văn hoá giáo dục, thanh niên và nhi đồng (7 Uỷ ban).

Một số Uỷ ban khác đợc chuẩn hoá tên gọi cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ.

Hội đồng và Uỷ ban là những cơ quan của Quốc hội có nhiệm vụ giúp Quốc hội trong việc thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác, thẩm tra những báo cáo đợc Quốc hội hoăc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội giao cho, trình Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ý kiến về chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh, thực hiện quyền giám sát, kiến nghị những vấn đề trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Điểm nổi bật ở đây là chế độ làm việc chuyên trách trong Hội đồng và các Uỷ ban. Vấn đề này đợc quy định rõ trong Điều 94 Điều 95 Hiến pháp. Điều đó là cần thiết để đảm bảo hiệu quả làm việc của các kỳ họp Quốc hội.

Thực tế cho thấy kỳ họp có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác chuẩn bị các vấn đề đa ra bàn bạc, mà việc đó thuộc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và các Hội đồng và Uỷ ban.

Số lợng đại biểu đợc ấn định lại là không quá 400 ngời trong số đó có những đại biểu làm việc theo chế độ chuyên trách số lợng này do Quốc hội quyết định. Các đại biểu không làm việc theo chế độ chuyên trách phải giành thời gian cần thiết ít nhất là1/3 thời gian làm việc) để làm nhiệm vụ đại biểu . Các đại biểu đợc bầu trong một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ơng hợp

thành đoàn đại biểu. Mỗi đoàn đại biểu có từ 1 đến 2 đại biểu làm việc theo chế độ chuyên trách.

Tóm lại, chơng VI quy định vị trí pháp lý của Quốc hội (từ Điều 83 đến Điều 100). Trong chơng này cũng quy định những vấn đề cơ bản nh tính chất, vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Quốc hội cũng nh nhiệm vụ quyền hạn của đại biểu Quốc hội. Nội dung của những quy định trên cơ bản giống nh đã quy định trong Hiến pháp 1980. Tuy nhiên trong chơng này có những điểm mới. Về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội có thêm 3 điểm mới: Quyết định chơng trình xây dựng, luật pháp lệnh ( điểm 1 Điều 84 ); quyết định chính sách dân tộc của Nhà nớc (điểm 5, điểm 84); quyết định trng cầu dân ý (điểm 14). Lần đầu tiên trong Hiến pháp quy định một số thành viên của Hội đồng, các Uỷ ban của Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách, quy định tại Điều 94, 95 số lợng các đại biểu Quốc hội cũng đợc quy định lại: không quá 400 ngời (trớc đây quy định không quá 500).

Đối với vai trò của đại biểu Quốc hội cũng đợc quy định rõ hơn trong Điều 97, đó là: " Không chỉ đại diện cho nhân dân ở địa phơng bầu cử ra mình mà còn đại diện nhân dân cả nớc." Đồng thời, cũng nhấn mạnh trách nhiệm của đại biểu: "thu thập và phản ánh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử trị đối với Quốc hội." Và phải làm nhiệm vụ đại biểu (Điều 100)

Chơng VII: "Nguyên thủ quốc gia":

Là một chế định quan trọng trong bộ máy Nhà nớc. Các Hiến pháp nớc ta quy định về Nguyên thủ quốc gia, (Chủ tịch nớc) có khác nhau: Chủ tịch nớc trong Hiến pháp 1946 là ngời đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ . Trong Hiến pháp 1959, Chủ tịch nớc đứng đầu Nhà nớc nhng có tham gia lãnh đạo Chính phủ thông qua việc bổ nhiệm Thủ tớng, Phó Thủ tớng và các thành viên khác của Chính phủ . Khi xét thấy cần thiết có quyền tham dự và chủ toạ các phiên họp của Hội đồng Chính phủ . Hiến pháp 1980 quy định chế độ nguyên thủ tập thể - Hội đồng Nhà nớc. Điều 101 Hiến pháp 1992 quy định: Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu Nhà nớc, thay mặt nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về

đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nớc là một khâu quan trọng trong mối liên hệ phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan Nhà nớc cấp cao ( Quốc hội, UBTV Quốc hội - Chủ tịch nớc - Chính phủ ) Chủ tịch nớc thực hiện cả hoạt động lập pháp. Chủ tịch nớc tham dự thờng xuyên các phiên họp của Chính phủ khi xét thấy cần thiết; theo tinh thần Điều 105.

Mối quan hệ giữa Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc đợc Hiến pháp quy định chặt chẽ ở Điều 84, Điều 91 và Điều 103, Trong lĩnh vực lập pháp. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập Hiến và lập pháp. Chỉ có Quốc hội mới có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, Quyết định chơng trình xây dựng luật về những vấn đề đợc Quốc hội giao, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.

Hiến pháp và luật do Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực pháp lý ngay nếu Quốc hội không có quy định gì khác. Chủ tịch nớc công bố để thi hành. Riêng đối với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thì có sự phân biệt. Loại pháp lệnh, nghị quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền riêng của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thì phải đợc Chủ tịch nớc (đối với pháp lệnh) và Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội (đối với nghị quyết) công bố chậm nhất 15 ngày kể từ ngày đợc thông qua. Một loại khác có thể đợc Chủ tịch nớc công bố hoặc đề nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội xem xét lại nếu không nhất trí. Đó là các pháp lệnh, nghị quyết về các vấn đề quy định ở điểm 8,9 Điều 91 Hiến pháp theo đó trong thời gian Quốc hội không họp Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc phê chuẩn đề nghị của Thủ tớng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Thủ t- ớng, Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ, tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị xâm lợc. Chủ tịch nớc có quyền đề nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của mình về các vấn đề trong thời gian 10 ngày. Nếu pháp lệnh ấy vẫn đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội tán thành và Chủ tịch nớc vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nớc trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất. Trong trờng hợp khẩn cấp Chủ tịch nớc có quyền yêu cầu

triệu tập Quốc hội họp bất thờng để quyết định theo tinh thần Điều 86 của Hiến pháp.

Điều 103: quy định nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nớc trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nớc, đó là: Chủ tịch nớc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đối với các chức vụ Phó Thủ tớng, Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ thì Quốc hội (hoặc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội trong thời gian Quốc hội không họp) phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Thủ tớng Chính phủ. Chủ tịch nớc căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức thành viên đó. Chủ tịch nớc có quyền đề nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem xét lại nếu không nhất trí nh đã nói ở trên. Chủ tịch nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. Phó viên trởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc thành lập Hội đồng quốc phòng và an ninh. ở lĩnh vực này nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nớc đợc tăng cờng bảo đảm sự giảm sát của Chủ tịchnớc đối với bộ máy Nhà n- ớc.

ở chơng VII với tiêu đề "Chủ tịch nớc" đợc quy định từ Điều 101 đến Điều 108. Chơng này thay cho chơng Hội đồng Nhà nớc trong Hiến pháp 1980 nên có nhiều quy định giống Hiến pháp 1980 về phần tính chất, nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nớc. Tuy nhiên trong Hiến pháp 1992 có những quy định mới hoặc sửa đổi nh: Chủ tịch nớc là một cá nhân, không phải là tập thể, có vai trò thay mặt Nhà nớc về đối nội và đối ngoại. (điểm này giống với Hiến pháp 1959). Vì vậy trong Hiến pháp 1992 Chủ tịch nớc có nhiệm vụ, quyền hạn của ngời đứng đầu thay mặt Nhà nớc về đối nội và đối ngoại.

Chơng VIII. "Chính phủ":

Đợc quy định từ Điều 109 đến Điều 117. Đây là thiết chế có vai trò lớn trong cơ chế quyền lực Nhà nớc, trong Hiến pháp lần này có những thay đổi. Về

tên gọi, trong Hiến pháp 1980 gọi Hội đồng Bộ trởng thì nay gọi là Chính phủ . Về tính chất Hiến pháp 1992 coi Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 109. Tuy nhiên đã có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh tính chất của Chính phủ . Có ý kiến đề nghị coi Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất. Có ý kiến khác cho rằng Chính phủ là cơ quan chấp hành cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất của nớc ta.

Việc trở lại những quy định trên (trong Hiến pháp 1959) khẳng định sự vận dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa và trong chừng mực nhất định đã vận dụng hạt nhân hợp lý của thuyết "phân quyền" thừa nhận tính độc lập t- ơng đối của lĩnh vực hành chính Nhà nớc.

Điều 109: quy định vai trò, chức năng của Chính phủ trong việc thống nhất quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, đảm bảo việc hiệu lực của bộ máy Nhà nớc, đảm bảo việc tôn trọng Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân...

Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc.

Điều 110: quy định về cơ cấu, tổ chức của Chính phủ gồm: Thủ tớng, các Phó Thủ tớng, các Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ . Ngoài Thủ tớng các thành viên khác không nhất thiết là đại biểu Quốc hội.

Thủ tớng Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc. Phó Thủ tớng giúp Thủ tớng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tớng...

Theo Điều 112, thì nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ bao gồm: Lãnh đạo công tác các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan trực thuộc Chính phủ , Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống hành Chính Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở, hớng dẫn kiểm, tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên...

Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà n- ớc, các tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang... trình dự án luật, pháp lệnh và các d án trớc Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội; thống nhất quản lý việc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân và thực hiện các chủ trơng chính

Một phần của tài liệu Vị trí các cơ quan nhà nước qua các bản hiến pháp 1946, 1980, và 1992 ở việt nam (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w