NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1990-2020 Nguồn gốc tăng trưởng Năng suất lao động Việt Nam ba thập niên cải cách hội nhập 1990-2020 Dịch từ nguyên tiếng Anh: VIET NAM PRODUCTIVITY REPORT Identifying Growth Challenges and Exploring a Way Forward, Viet Nam National University Press, Hanoi, 2021 Bản quyền © 2021 nhóm tác giả: Ohno Kenichi, Nguyễn Đức Thành, Phạm Thị Hương Mọi chép lưu hành khơng đồng ý nhóm tác giả vi phạm quyền Tranh bìa: “Mê vũ 07” Nguyễn Chí Long (2021, acrylic vải, 100x100 cm) Sưu tập NĐT Ohno Kenichi, Nguyễn Đức Thành, Phạm Thị Hương NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1990-2020 Người dịch: Phạm Thị Hương, Bùi Thị Thuỳ Linh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Báo cáo thực với hỗ trợ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản Quỹ JSPS KAKENHI Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản LỜI CẢM ƠN Ấn phẩm chuẩn bị nhà nghiên cứu Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Diễn đàn Phát triển GRIPS (GDF) thuộc Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS) Tokyo Nhóm tác giả gồm PGS TS Nguyễn Đức Thành (VEPR VESS), ThS Phạm Thị Hương (VEPR) Giáo sư Ohno Kenichi (GRIPS) Các tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Giáo sư Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo), PGS TS Vũ Minh Khương (Đại học Quốc gia Singapore), Phạm Thị Tuyết Trinh (Đại học Cornell, Hoa Kỳ), PGS.TS Phạm Thế Anh Hoàng Thị Chinh Thon (Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội), Dương Cầm (Tổng cục Thống kê Việt Nam) góp ý giá trị q trình hoàn thành nghiên cứu Bùi Thị Thùy Linh (VEPR) tham gia xây dựng nghiên cứu giai đoạn đầu, đóng góp phần lớn cho nội dung Chương Các tác giả tiếp thu nhiều điều hữu ích từ phản hồi người tham gia hội thảo tham vấn tổ chức vào tháng năm 2019, hội thảo luận phát hội nghị quốc gia tăng trưởng bền vững suất lao động Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì vào tháng 12 năm 2017 tháng năm 2018 Chúng tơi biết ơn Văn phịng Chính phủ Ban Kinh tế Trung ương thảo luận vấn đề khác liên quan đến suất Chúng đặc biệt cảm ơn Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) nhóm nghiên cứu ơng hợp tác với việc tổ chức hội thảo kiện quan trọng liên quan đến v NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 suất Chúng xin ghi nhận hỗ trợ liên tục thảo luận đào sâu Đại sứ Umeda Kunio, ông Watanabe Go, ông Yamamoto Kohei thành viên khác nhóm kinh tế Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội Bà Masumi Shimamura Công ty Tư vấn nghiên cứu Mitsubishi UFJ đóng góp nội dung phong trào suất Singapore Chương Vũ Thị Thu Hằng, Lê Thị Minh Hiền (VEPR) Iizuka Mieko (GDF) có hỗ trợ giá trị hiệu hành chính, hậu cần biên tập trình thực sách Cuối cùng, nhóm tác giả biết ơn hỗ trợ tài Quỹ tài trợ JSPS KAKENHI Số JP17K02006, Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI) Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Hà Nội – Tokyo, tháng 03 năm 2021 vi VỀ CÁC TÁC GIẢ Ohno Kenichi giáo sư Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia, Tokyo, Nhật Bản Trước đảm nhiệm vị trí tại, ông làm việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Đại học Tsukuba Đại học Saitama Ông chuyên nghiên cứu so sánh chiến lược công nghiệp châu Á châu Phi người thực đối thoại sách với Ethiopia Việt Nam Ơng nhận Tiến sĩ Kinh tế Đại học Stanford, Hoa Kỳ năm 1987 Những sách gần ông bao gồm Learning to Industrialize (2013), The History of Japanese Economic Development (2018) How Nations Learn (2019, đồng biên tập với Arkebe Oqubay) Nguyễn Đức Thành người sáng lập giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chiến lược (VESS) Ông nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (từ năm 2008 đến năm 2020) thành viên Nhóm tư vấn kinh tế Thủ tướng Chính phủ (2011 - 2016) Ơng nhận Tiến sĩ Kinh tế Phát triển Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) vào năm 2008 Những ấn phẩm gần ông bao gồm chuỗi Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam xuất giai đoạn 2009 - 2020 Phạm Thị Hương chuyên viên nghiên cứu VEPR Cô nhận Thạc sĩ Chính sách Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Châu Á - Thái Bình Dương Ritsumeikan (APU) năm 2016 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN V VỀ CÁC TÁC GIẢ VII DANH MỤC HÌNH .XIII DANH MỤC BẢNG .XV DANH MỤC HỘP XVI GIỚI THIỆU VÀ CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH XVII Phần I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CĂN BẢN CỦA TIẾN TRÌNH TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chương 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.2 PHÂN RÃ TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.2.1 Phương pháp hạch toán tăng trưởng 1.2.2 Phân tích dịch chuyển cấu .6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2.1 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THEO THỜI GIAN 11 2.2 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THEO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 15 2.2.1 Năng suất lao động ba khu vực kinh tế lớn 16 2.2.2 Nông, lâm thủy sản .17 2.2.3 Công nghiệp xây dựng 19 2.2.4 Dịch vụ .23 ix PHỤ LỤC có thể, giá trị mục “Thuế trừ trợ cấp sản phẩm” phân bổ lại vào giá trị tăng thêm ngành chọn, giải thích đây, đo lường NSLĐ (GDP lao động) mang tính so sánh dài hạn, đặc biệt phân tích dịch chuyển cấu Có hai giả định việc điều chỉnh Thứ nhất, giả định giá trị thuế sản phầm trừ trợ cấp sản phẩm tỷ lệ thuận với tổng GTGT ngành, đó, phân bổ theo tỷ trọng tương đối ngành liên quan Thứ hai, có khu vực cơng nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ khu vực nhà nước khu vực FDI điều chỉnh Nông, lâm, thủy sản khu vực nhà nước nhà nước đối xử khác với khu vực nhìn chung khơng phải chịu thuế gián thu trợ cấp định nghĩa Sự khác biệt kết ước lượng TFP Nghiên cứu nghiên cứu Vũ Minh Khương (2014, 2016) đến từ hai nguyên nhân sau: Đầu tiên, thiếu liệu trữ lượng vốn định nghĩa vốn sử dụng thống kê Việt Nam Theo TCTK, “Vốn đầu tư = vốn đầu tư phát triển toàn xã hội toàn tiền vốn bỏ (chi tiêu) để làm tăng trì lực sản xuất nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất tinh thần toàn xã hội thời kỳ định, bao gồm: vốn đầu tư tạo tài sản cố định, vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động, vốn chi mua tài sản quý hiếm, dự trữ vàng dạng hàng hoá, sản phẩm hàng hoá dự trữ dân cư vốn đầu tư phát triển khác nhằm nâng cao dân trí, tăng cường phúc lợi xã hội, cải thiện môi trường sinh thái, hỗ trợ dân sinh, v.v.” Cách đo lường vốn đầu tư sử dụng tính tốn tổng tài sản tích lũy thay trữ lượng vốn Nói cách khác, TCTK chưa tách trữ lượng vốn từ lưu lượng đầu vào vốn Trong số liệu này, sau khủng hoảng tài châu Á năm 2008, Chính phủ Việt Nam đưa gói kích cầu mà tính vào liệu trữ lượng vốn, dẫn đến gia tăng vốn năm 199 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 2009 2010 Những gói kích cầu kết thúc vào năm 2011, dẫn đến sụt giảm mạnh trữ lượng vốn năm (Tỷ đồng, giá so sánh 2010) Hình P1.1 Tổng tài sản tích lũy Nguồn: GSO Vịng trịn màu đỏ thể điểm bất thường giải thích văn Một vấn đề khác liên quan đến hệ số đóng góp vốn Vũ Minh Khương ước lượng tỷ lệ xung quanh mức 0,5, theo số cao nhiều so với hệ số đóng góp vốn nước phát triển Việt Nam Trong Nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng tỷ lệ thấp hơn, 0,32 cho toàn kinh tế (Bảng P1.1) Tỷ lệ tính toán cách hồi quy GDP theo vốn lao động cho giai đoạn 1991-2019 từ số liệu TCTK Hệ số thu nhập vốn thấp mang lại tỷ lệ đóng góp cao TFP vào tăng trưởng NSLĐ Nghiên cứu trình bày Nếu thay đổi tỷ lệ thành 0,5 tỷ lệ đóng góp TFP thấp nhiều gần với kết đề xuất Vũ Minh Khương 200 PHỤ LỤC Bảng P1.1 Ước lượng hệ số đóng góp vốn Khu vực Tồn kinh tế Theo hoạt động kinh tế Nơng, lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Theo thành phần sở hữu Khu vực nhà nước Khu vực ngồi nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Hệ số đóng vốn ước tính 0,32 0,27 0,27 0,12 0,32 0,25 0,42 Nguồn: Ước tính nhóm tác giả theo số liệu từ TCTK cho giai đoạn 1990-2019 201 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 PHỤ LỤC PHÂN RÃ TĂNG TRƯỞNG GDP THEO PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG Kết phân rã GDP thành đóng góp vốn, lao động TFP cho Việt Nam trình bày dạng bảng (đơn vị: phần trăm) Giai đoạn Tăng trưởng GDP 1991-2015 1991-1995 1996-1999 2000-2007 2008-2012 2013-2015 6,91 8,18 6,99 7,19 5,79 6,46 Đóng góp đầu vào Vốn Lao động 5,23 1,47 11,38 1,60 8,92 1,47 4,81 1,97 1,43 1,77 2,58 0,60 TFP 0,22 -4,80 -3,39 0,42 2,59 3,28 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả theo số liệu từ TCTK cho giai đoạn 1991-2019 202 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG DƯỚI GÓC ĐỘ DOANH NGHIỆP28 Để bổ sung so sánh với kết Chương 2, phát chọn lọc từ JICA (2017b) tìm hiểu mối quan hệ NSLĐ tiền lương, Nguyễn Tiến Dũng cộng (2017) trình bày NSLĐ định nghĩa giá trị gia tăng công nhân Giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp ngành kinh tế tính cách sử dụng thông tin từ khảo sát doanh nghiệp sau: VA = YL + INS + PRF + DEP1 - DEP0 Trong đó, VA giá trị gia tăng; YL thu nhập lao động, bao gồm tiền lương, tiền thưởng trợ cấp; INS khoản toán cho bảo hiểm xã hội y tế, bảo hiểm thất nghiệp; PRF lợi nhuận công ty; và giá trị khấu hao vốn tích lũy vào cuối kỳ vào đầu kỳ tương ứng Thuế môn bài, thuế sử dụng tài ngun thiên nhiên phí kinh doanh khác khơng đưa vào tính tốn giá trị gia tăng thơng tin loại thuế phí khơng có sẵn điều tra doanh nghiệp Các loại thuế phí tương đối nhỏ, thiếu sót chúng khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết phân tích Nghiên cứu sử dụng hai thước đo giá trị gia tăng khác tính tốn Một thước đo loại trừ lợi nhuận khoản lỗ phát sinh từ hoạt động tài liên quan đến tài sản, thươcd đo lại bao gồm lợi nhuận khoản lỗ Đối với khu vực ngành kinh tế, NSLĐ tổng giá trị gia tăng chia cho tổng số lao động Các giá trị thực suất lao động thu cách sử dụng số giảm phát GDP theo ngành Bảng P3.1 thể tốc độ tăng trưởng NSLĐ tính theo danh nghĩa thực tế từ năm 2004 đến năm 2015, chia theo quy mô doanh nghiệp Phụ lục dựa phát chọn lọc từ JICA (2017b) 28 203 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 Các doanh nghiệp vừa nhỏ có tốc độ tăng trưởng suất cao chút so với cách doanh nghiệp lớn siêu nhỏ Bảng P3.1 Tăng trưởng NSLĐ theo quy mô doanh nghiệp, 2004-2015 (% năm) Tổng Theo quy mô doanh nghiệp Siêu nhỏ Nhỏ Vừa Lớn NSLĐ Danh nghĩa 14,52 Thực 4,96 15,43 15,60 15,71 14,93 5,41 6,64 6,52 5,20 Nguồn: Nguyễn Tiến Dũng cộng (2017) Bảng P3.2 Tăng trưởng NSLĐ theo thành phần sở hữu, 2004-2015 (% năm) Tăng trưởng danh nghĩa I II Giai đoạn 2004-2015 Tổng FDI Tư nhân Nhà nước Giai đoạn 2004-2010 Tổng FDI Tư nhân Nhà nước Giai đoạn 2010-2015 Tổng FDI Tư nhân Nhà nước 14,52 10,12 17,63 19,96 12,52 7,66 16,60 17,61 19,43 8,93 25,30 29,72 14,97 3,94 20,78 26,94 8,89 11,56 9,05 9,21 9,65 12,30 11,78 7,32 Tăng trưởng thực I II 4,96 2,84 0,71 -2,04 8,50 7,49 9,74 7,56 7,22 2,68 -3,13 -8,42 14,07 9,90 16,72 14,07 2,32 3,04 5,51 6,21 2,17 4,68 1,91 0,24 Lưu ý: (I) lợi nhuận tài liên quan đến tài sản khơng tính GTGT, (II) lợi nhuận tài liên quan đến tài sản tính GTGT Nguồn: Nguyễn Tiến Dũng cộng (2017) 204 PHỤ LỤC Bảng P3.2 trình bày tốc độ tăng trưởng trung bình giá trị gia tăng lao theo khu vực kinh tế Sử dụng thước đo giá trị gia tăng (I) với lợi nhuận tài khoản lợi nhuận khác bị loại trừ, NSLĐ tăng 4,9% năm từ năm 2004 đến năm 2015 Tốc độ tăng NSLĐ cao khoảng 0,5 điểm phần trăm so với ước tính sử dụng thống kê tài khoản quốc gia Tăng trưởng NSLĐ cao nửa cuối thập niên 2000 chậm lại đáng kể năm gần Tốc độ tăng suất trung bình đạt 7,2% năm giai đoạn từ 2004-2010 giảm xuống 2,3% năm giai đoạn 20102015 Cách tính GTGT thứ hai (II) có xu hướng tương tự với ước tính thấp tăng trưởng NSLĐ Có khác biệt đáng kể tăng trưởng NSLĐ khu vực kinh tế Tăng trưởng NSLĐ khu vực FDI chậm so khu vực tư nhân khu vực nhà nước Trong doanh nghiệp FDI, GTGT lao động tăng mức 0,7% năm từ năm 2004 đến năm 2015 Trong đó, GTGT lao động tăng mức 8,5% 9,7% khu vực tư nhân khu vực nhà nước kỳ Hai khu vực có tăng suất lớn giai đoạn 2004-2015 tăng trưởng suất giảm mạnh giai đoạn 2010-2015 Tăng trưởng suất thấp khu vực FDI phần co lại mạnh mẽ ngành khai khoáng, đặc biệt sản xuất dầu thơ khí đốt Ngành sụt giảm mạnh so với thời kỳ đỉnh cao năm 2004 Sản lượng giá giảm mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp khai thác dầu khí, đặc biệt doanh nghiệp FDI Phân tích phân rã chúng tơi cho thấy tăng suất từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phần lớn bù đắp tổn thất ngành khai khống Bên cạnh đó, việc chuyển sang hoạt động thâm dụng lao động nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến NSLĐ sản lượng tăng trưởng nhanh chóng Các kết khẳng định phát Chương Nghiên cứu Tuy nhiên, Nguyễn Tiến Dũng cộng (2017) báo cáo doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo hoạt động tốt chí có tăng trưởng NSLĐ tương đối cao năm gần Điều mâu thuẫn với Chương Nghiên cứu 205 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 Trong khu vực nhà nước, tăng trưởng suất cao chủ yếu thúc đẩy đầu tư Từ năm 2004 đến 2015, tỷ lệ vốn lao động tăng với tốc độ hàng năm 15,8%, cao đáng kể so với tốc độ tăng trưởng suất hàng năm 9,7% Đầu tư đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy suất doanh nghiệp tư nhân, nơi tỷ lệ vốn lao động tăng với tốc độ 9,9% năm Ngược lại, tỷ lệ vốn lao động tăng trưởng chậm nhiều khu vực FDI, trung bình 0,4 % năm thời kỳ Điều phù hợp với phát Chương Nghiên cứu này, la hoạt động FDI dịch chuyển đáng kể sang hoạt động thâm dụng lao động vào đầu năm 2000 Bảng P3.3 Tăng trưởng NSLĐ theo ngành, 2004-2015 (% năm) Tăng trưởng NSLĐ Labor productivity growth Toàn kinh tế Theo khu vực kinh tế FDI Tư nhân Nhà nước Theo quy mơ doanh nghiệp Siêu nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Theo ngành kinh tế Nơng nghiệp Khai khống Chế biến chế tạo Tiện ích cơng cộng Xây dựng Thương mại Khách sạn Bưu viễn thơng Giao thơng Dịch vụ khác 206 Danh nghĩa 14,52 Thực 4,96 10,12 17,63 19,96 0,71 8,50 9,74 15,43 15,60 15,71 14,93 5,41 6,64 6,52 5,20 8,73 6,58 16,36 20,11 15,51 15,87 11,39 3,61 12,08 12,07 -2,33 -7,62 9,43 9,43 6,44 5,04 0,99 -0,67 3,98 -0,63 PHỤ LỤC Theo ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hóa chất, cao su, nhựa Điện tử Chế biến thực phẩm Giày dép Dệt may Chế tạo máy Luyện kim Phương tiện vận tải Đồ gỗ đồ nội thất Chế biến chế tạo khác 17,87 15,89 17,35 15,82 16,52 16,69 13,97 14,92 15,70 15,79 10,85 8,99 10,36 8,92 9,58 9,75 7,18 8,08 8,82 8,90 Lưu ý: tổng thu nhập lao động bao gồm tất khoản lương, phụ cấp, thưởng chi trả an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp GTGT khơng tính đến lợi nhn từ tài lợi nhuận khác Nguồn: Nguyễn Tiến Dũng cộng (2017) Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, cung cấp tiện ích cơng cộng (nước điện) xây dựng có tốc độ tăng trưởng suất hàng năm cao nhất, đạt mức tương ứng 9,4%, 9,4% 6,7% năm NSLĐ giảm ngành khai khống, nơng nghiệp, bưu viễn thơng dịch vụ khác Trong cơng nghiệp chế biến, chế tạo, hầu hết ngành có cải thiện đáng kể NSLĐ Chế biến thực phẩm, may mặc, giày dép, máy móc thiết bị, hóa chất có tốc độ tăng trưởng suất cao, trung bình từ 9% đến 10% năm Trong đó, luyện kim phương tiện vận tải có tăng trường suất tương đối thấp Phân tích kĩ NSLĐ ngành chế biến chế tạo theo sở hữu phân ngành thể Bảng P3.4 Bảng P3.4 Tăng trưởng NSLĐ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, 2004-2015 (% năm) KHU VỰC FDI Tổng Hóa chất, cao su, nhựa Điện tử Chế biến thực phẩm Danh nghĩa Thực 13,99 14,01 14,47 15,45 7,21 7,23 7,66 8,58 207 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 Giày dép Dệt may Chế tạo máy Luyện kim Phương tiện vận tải Đồ gỗ đồ nội thất Chế biến chế tạo khác KHU VỰC TƯ NHÂN Tổng Hóa chất, cao su, nhựa Điện tử Chế biến thực phẩm Giày dép Dệt may Chế tạo máy Luyện kim Phương tiện vận tải Đồ gỗ đồ nội thất Chế biến chế tạo khác KHU VỰC NHÀ NƯỚC Tổng Hóa chất, cao su, nhựa Điện tử Chế biến thực phẩm Giày dép Dệt may Chế tạo máy Luyện kim Phương tiện vận tải Đồ gỗ đồ nội thất Chế biến chế tạo khác 14,42 15,72 11,02 10,04 10,58 15,43 13,37 7,61 8,83 4,41 3,49 3,99 8,56 6,63 18,29 20,21 19,36 19,04 17,21 17,78 18,35 16,70 19,68 19,69 17,89 11,24 13,05 12,26 11,96 10,24 10,77 11,30 9,76 12,56 12,56 10,87 20,51 23,51 13,79 21,21 20,21 16,61 15,16 15,86 13,64 16,24 20,51 13,34 16,16 7,01 14,00 13,06 9,67 8,31 8,96 6,87 9,32 13,33 Lưu ý: tổng thu nhập lao động bao gồm tất khoản lương, phụ cấp, thưởng chi trả an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp GTGT khơng tính đến lợi nhuân từ tài lợi nhuận khác Nguồn: Nguyễn Tiến Dũng cộng (2017) 208 PHỤ LỤC Trong khu vực FDI, tăng trưởng suất cao quan sát thấy lĩnh vực điện tử, chế biến thực phẩm, may mặc, hóa chất, khơng phải lĩnh vực kim loại, chế tạo máy phương tiện vận tải Trong khu vực tư nhân, tăng trưởng NSLĐ cao ngành: hóa chất, cao su nhựa; phương tiện vận tải; đồ gỗ nội thất Trong khu vực nhà nước, NSLĐ tăng trưởng cao ngành hóa chất, cao su, nhựa chế biến thực phẩm Tăng trưởng NSLĐ tính theo liệu điều tra doanh nghiệp phụ lục cao khoảng 0,5 điểm phần trăm so với tính tốn Nghiên cứu sử dụng thống kê tài khoản quốc gia Tuy nhiên, xu hướng chung khu vực kinh tế tương đồng Phụ lục cung cấp thông tin bổ sung cho NSLĐ theo quy mô doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất Như đề cập văn bản, lĩnh vực chế biến, chế tạo, doanh nghiệp FDI có mức NSLĐ thấp đáng kể so với khu vực khác, doanh nghiệp tư nhân có NSLĐ tương đối cao hiệu hoạt động đồng ngành sản xuất 209 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1991-2020 PHỤ LỤC ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀO NSLĐ TỔNG THỂ Ở MỘT SỐ NƯỚC (%) Để bổ sung cho Mục 4.5 Chương 4, chi tiết chuỗi thời gian tỷ trọng đóng góp ngành NSLĐ số kinh tế châu Á trình dạng đồ thị phụ lục 10% 14% 8% 12% 6% 10% 8% 4% 6% 2% 4% 0% 2% 0% -4% -2% -6% -4% 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 -2% (b) Hàn Quốc (a) Nhật Bản 12% 15% 10% 10% 8% 6% 5% 4% 2% 0% 0% -2% -5% -4% 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 -8% (c) Trung Quốc 20% 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 -6% -10% (d) Singapore 12% 10% 15% 8% 6% 10% 4% 5% 2% 0% 0% -2% -4% -5% -6% (e) Malaysia 210 -8% 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 -10% (f ) Thái Lan PHỤ LỤC 10% 15% 10% 5% 5% 0% 0% -5% -5% -10% -10% -15% 2017 2015 2013 2011 2009 2007 2005 2003 2001 1999 1997 1995 1993 1991 1989 1987 1985 1983 1981 1979 1977 1975 1973 2017 2015 2013 2011 2009 2007 2005 2003 2001 1999 1997 1995 1993 1991 1989 1987 1985 1983 1981 1979 1977 1975 1973 1971 1971 -20% -15% (h) Indonesia (g) Philippines 25% 20% 15% 10% 5% 0% -5% -10% -15% -20% 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 -25% (i) Campuchia 20% 0% -20% Dịch vụ cộng đồng, xã hội cá nhân Trung gian tài chính, bất động sản, v.v Vận tải, kho bãi, truyền thông Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa, v.v Xây dựng Điện, khí cung cấp nước Công nghiệp chế biến, chế tạo Khai mỏ khai khống Nơng, lâm thủy sản Tăng trưởng NSLĐ tồn kinh tế Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả theo số liệu từ APO 211 NHÀ XUẤT BẢN Tổng Biên tập: (024) 397140511; ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Biên tập: (024) 39714896; 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Hành chính: (024) 39714899; Fax: (024) 39729436 Quản lý xuất bản: (024) 39728806 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: PHAN HẢI NHƯ Chế bản: ĐỖ THỊ HỒNG SÂM Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đối tác liên kết: Trung tâm Kinh doanh Xuất Phát hành sách Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG BA THẬP NIÊN CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP, 1990-2020 Mã số: 2L- 60ĐH2021 In 300 bản, khổ 16 x 24 cm Công ty Cổ phần in Thương mại Ngọc Hưng Địa chỉ: Số 296 đường Phúc Diễn, tổ dân phố số 1, P Xuân Phương, Q Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1220-2021/CXBIPH/03-112/ĐHQGHN, ngày 12/4/2021 Quyết định xuất số: 503 LK-XH/QĐ - NXB ĐHQGHN ngày 26/4/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2021