1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm công lý đối với trẻ em là nạn nhân trong các vụ án mua bán người: Góc nhìn từ Vương Quốc Anh

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 378,04 KB

Nội dung

Trẻ em được xác định là một trong những đối tượng yếu thế dễ dàng trở thành nạn nhân của nạn mua bán người trên khắp thế giới. Vương Quốc Anh là một trong những quốc gia có tỷ lệ nạn nhân của mua bán người cao, trong đó có phụ nữ và trẻ em. Bài viết sẽ phân tích các vấn đề lý luận về tiếp cận công lý, thực tiễn tình hình mua bán người và các quy định cùng những những cách thức mà Vương Quốc Anh đã làm để phòng, chống mua bán người, bảo vệ và bảo đảm công lý đối với trẻ em là nạn nhân của nạn mua bán người.

BẢO ĐẢM CÔNG LÝ ĐỐI VỚI TRẺ EM LÀ NẠN NHÂN TRONG CÁC VỤ ÁN MUA BÁN NGƯỜI: GĨC NHÌN TỪ VƯƠNG QUỐC ANH HỒNG THỊ BÍCH NGỌC* Trẻ em xác định đối tượng yếu dễ dàng trở thành nạn nhân nạn mua bán người khắp giới Vương Quốc Anh quốc gia có tỷ lệ nạn nhân mua bán người cao, có phụ nữ trẻ em Bài viết phân tích vấn đề lý luận tiếp cận công lý, thực tiễn tình hình mua bán người quy định những cách thức mà Vương Quốc Anh làm để phòng, chống mua bán người, bảo vệ bảo đảm công lý trẻ em nạn nhân nạn mua bán người Từ khóa: Nạn nhân, mua bán người, công lý, Vương Quốc Anh Ngày nhận bài: 08/6/2021; Biên tập xong: 20/6/2021; Duyệt đăng: 30/6/2021 Children are identified as one of the vulnerable groups easily becoming victims of human trafficking around the world The United Kingdom (UK) is one of the countries with a high percentage of victims of human trafficking, including women and children The article will analyze the theoretical issues of access to justice, the practice of human trafficking and the regulations and ways that the UK has taken to prevent trafficking, protect and ensure justice for children who are victims of human trafficking Keywords: Victims, human-trafficking, justice, the United Kingdom Tổng quan mua bán người tình hình thực tiễn (bởi lý chủ quan khách quan thu thập số liệu từ mua bán trẻ em Mua bán người tội phạm có tổ chức quốc gia) nhiều thể mang tính tồn cầu, cá nhân hay chất phản ánh tỷ lệ gần tương tổ chức thực hành vi có mục ứng với thực trạng tình hình hoạt đích tìm kiếm lợi nhuận từ việc bóc lột, lợi động mua bán người mua bán trẻ em dụng xâm hại quyền giới năm gần người Loại tội phạm diễn nhiều Thứ nhất, khái niệm nơi giới với thủ đoạn hoạt Hành vi mua bán người (human-trafficking) động tinh vi, xuyên quốc gia thường LHQ nêu rõ “việc mua bán, vận nhắm vào đối tượng người yếu chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận Trong phạm vi viết, với người nhằm mục đích bóc lột cách sử thông tin số liệu tổng quan, tác giả dụng hay đe doạ sử dụng vũ lực hay chủ yếu khai thác từ tổ chức Liên hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa Hợp Quốc (LHQ) vài năm trở lại gạt, hay lạm dụng quyền lực vị dễ thơng tin thu thập bị tổn thương hay việc đưa hay nhận phạm vi tồn cầu, đảm bảo tính khái quát tính kịp thời số liệu Số liệu khơng phản ánh số xác 56 Khoa học Kiểm sát * Thạc sĩ, Khoa Pháp luật hình Kiểm sát hình sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Nghiên cứu sinh Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Số chuyên đề 02 - 2021 HỒNG THỊ BÍCH NGỌC tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người kiểm sốt người khác.  Hành vi bóc lột bao gồm, nhất, việc bóc lột mại dâm người khác hay hình thức bóc lột tình dục khác, hình thức lao động hay phục vụ cưỡng bức, nơ lệ hay hình thức tương tự nơ lệ, khổ sai lấy phận thể”1 Trẻ em Nghị định thư LHQ xác định “là người 18 tuổi”, hay Điều Công ước Quyền trẻ em ghi rõ “Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định t̉i thành niên sớm hơn” Có thể thấy rằng, đưa định nghĩa trẻ em hay người chưa thành niên, pháp luật quốc tế không dựa vào đặc điểm tâm sinh lý hay phát triển thể chất, tinh thần mà trực tiếp gián tiếp thông qua việc xác định độ tuổi Theo đó, trẻ em người chưa thành niên giới hạn 18 tuổi; đồng thời, pháp luật quốc tế mở cho quốc gia  khả năng, tuỳ  điều kiện kinh tế - xã hội, văn  hoá, truyền thống mình, quy định độ tuổi sớm hơn2 Mua bán trẻ em (children-trafficking) hình thức mua bán người LHQ giải thích hành vi “mua, vận chuyện, chuyển giao, chứa chấp, và/hoặc nhận, bắt cóc đứa trẻ với mục đích nơ lệ, cưỡng lao động bóc lột” Loại tội phạm diễn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới với thủ đoạn, hoạt động tinh vi thường nhắm vào đối tượng người yếu thế, đặc biệt trẻ em Thứ hai, thực tiễn tình hình hoạt động mua bán trẻ em giới   Điều 3, Nghị định thư Palermo, ngày 15/11/2000   Nguyễn Thị Lan Anh, Hà Lệ Thủy (2017), Quan niệm tuổi chịu trách nhiệm hình trẻ em, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17(345) Số chuyên đề 02 - 2021 Theo Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), trẻ em nạn nhân chiếm gần 1/3 (2018)3 tổng số nạn nhân tội mua bán người UNICEF cịn cho số thực tế lớn nhiều Đồng thời, báo cáo tổ chức UNODC năm 20184, 10 nạn nhân có 05 người phụ nữ, 02 trẻ em gái; 1/3 tổng số nạn nhân tìm thấy trẻ em (trong đó: 46% phụ nữ, 19% trẻ em gái, 15% trẻ em trai) Người thực hành vi mua bán nói chung mua bán trẻ em nói riêng thường nhắm đến mục tiêu (nạn nhân) thuộc nhóm yếu tình trạng khó khăn định, ví dụ phụ nữ, trẻ em sống vùng sâu, vùng xa, người có hồn cảnh gia đình khó khăn, người bị hạn chế nhận thức, trẻ em thiếu giám sát cha mẹ, trẻ có vấn đề sức khỏe nhận thức Trẻ em trở thành nạn nhân vụ án mua bán người thường bị tổn hại lớn thể chất lẫn tinh thần, để lại nhiều hậu sau bị kiệt sức, nhận thức bị hạn chế, thường xuyên cảm thấy sợ hãi cô đơn, sử dụng chất gây nghiện, tự sát, Hậu hành vi mua bán trẻ em tác động lớn đến quyền trẻ em, đồng thời đặt nhiều thách thức quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức phi phủ tồn cầu Có thể thấy, lĩnh vực phịng, chống tội phạm liên quan đến mua bán người mua bán trẻ em, kể từ Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền đời có văn pháp lý ban hành tổ chức quốc tế LHQ, Quỹ Nhi đồng Số liệu từ UNICEF, https://www.unicef.org/press -releases/children-account-nearly-one-thirdidentified-trafficking-victims-globally   UNODC (2020), Báo cáo Toàn cầu Mua bán người, https://www.unodc.org/documents/dataand-analysis/tip/2021/GLOTiP_2020_15jan_web.pdf 3  Khoa học Kiểm sát 57 BẢO ĐẢM CÔNG LÝ ĐỐI VỚI TRẺ EM LHQ, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ủy hội châu Âu (Council of Europe),… góp phần tạo sở pháp lý có giá trị tảng quốc gia khu vực toàn cầu Bên cạnh sở pháp lý quốc tế nêu cịn có sở pháp lý quốc gia Mỗi quốc gia tùy thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội, tình hình tội phạm mà đặc biệt tội phạm mua bán người tự ban hành sở pháp lý nước nhằm mục đích phịng, chống tội phạm mua bán người, mua bán trẻ em vấn đề liên quan đến tội phạm người vừa phương tiện để thực quyền người khác”7 Cụ thể hơn, quyền tiếp cận công lý trẻ em Cao ủy LHQ Quyền người (the UN High Commissioner for Human Rights - OHCHR) diễn giải: “Tiếp cận công lý khả tìm kiếm đạt giải pháp khắc phục công kịp thời xâm hại quyền sở pháp lý quốc gia quốc tế, bao gồm Công ước Quyền trẻ em Khả tiếp cận áp dụng lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự… tất thủ tục tố tụng liên quan, ảnh hưởng đến trẻ em (không giới Bảo đảm công lý trẻ em hạn trường hợp) – bao gồm trẻ em nạn nhân vụ án mua bán người bị buộc tội, trẻ nạn nhân, nhân chứng hay trường hợp khác”8 Theo LHQ, công lý khái niệm Khả tiếp cận cơng lý kiến tạo có nguồn gốc lâu đời, xuất hầu hết từ tất văn hóa truyền bảo đảm dựa yếu tố tảng thống quốc gia giới Các quan trọng mà theo Chương trình phát quốc gia áp dụng thực thi công lý triển LHQ (UNDP) tảng chế tư pháp thức bao gồm: (1) Khuôn khổ quyền chế giải tranh chấp không nghĩa vụ công dân (hay cịn gọi bảo thức5 Theo đó, cơng lý diễn vệ pháp lý - legal protection); (2) Khuôn giải “sự bảo vệ xác đáng quyền khổ thiết chế (institutional framework); (3) người đồng thời chống lại Và khả cung cấp đòi hỏi khắc hành động ngược đãi đến quyền phục cho bất công hay thiệt hại mà người cách cơng có trách phải gánh chịu (capacity to provide & nhiệm Cơng lý bảo vệ cho quyền demand justice remedies) Dựa vào bị cáo, lợi ích nạn nhân nói riêng tảng trên, tác giả cho yếu hết bảo vệ cho ổn định tố yếu tố quan trọng thiết yếu xã hội nói chung”6 Và tiếp cận công lý bảo đảm công lý cho người, đặc xác định “vừa quyền biệt trẻ em - nạn nhân vụ án mua bán người Bởi lẽ:   Thực thể Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Nâng cao vị Phụ nữ UNIFEM – Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women), Thông tin tầm quan trọng quyền tiếp cận công lý luật gia đình cho Phụ nữ (Fact Sheet on the importance of women’s access to justice and family law), tr.1   Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc (Secutiry Council – United Nations) (2004), Pháp quyền độ công lý xã hội mâu thuẫn hậu mâu thuẫn (the rule of law and transitional justice in conflict and post conflict societies), S/2004/616, đoạn 58 Khoa học Kiểm sát   Thực thể Liên hợp quốc Bình đẳng giới Nâng cao vị Phụ nữ UNIFEM – Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women), Thông tin tầm quan trọng quyền tiếp cận công lý luật gia đình cho Phụ nữ (Fact Sheet on the importance of women’s access to justice and family law), tr.1   Human Rights Council, “Access to justice for children,” Report of the United Nations High Commissioner for Human Rights, UN Doc A/ HRC/25/35, 16 December 2013, para Số chun đề 02 - 2021 HỒNG THỊ BÍCH NGỌC Cơ sở pháp lý tảng quan trọng để đảm bảo tiếp cận tới công lý người, sở pháp lý xây dựng dựa chuẩn mực xã hội quốc gia quốc tế, từ tạo khn khổ quyền nghĩa vụ pháp lý công dân Mọi người dân, đặc biệt trẻ em dựa vào sở pháp lý để đòi hỏi giải pháp khắc phục hợp pháp cho thiệt hại hay bất công mà họ gặp phải Đồng thời, khuôn khổ thiết chế thiết chế để đưa tảng thứ vào thực tiễn “Một khuôn khổ bảo vệ pháp lý đầy đủ phù hợp cần thiết, chúng lý thuyết khơng có hệ thống quan thiết lập để thực bảo đảm việc thực chúng cách đắn… Khuôn khổ thể chế tiếp cận công lý không tạo lập hệ thống tư pháp quy (các tịa án, quan công tố, quan điều tra ) mà cịn hệ thống tư pháp khơng quy (informal justice system) hệ thống quan giám sát (oversight system, bao gồm quan dân cử, tổ chức xã hội ) Nhiệm vụ tất hệ thống để thực hóa giải pháp cơng cho tranh chấp quy định pháp luật thống khơng thống Mỗi quan hệ thống có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, đó, có vai trị khác việc bảo đảm tiếp cận công lý.”9 Cuối cùng, tảng thứ ba khả cung cấp đòi hỏi khắc phục bất công Nền tảng phản ánh đến hai yếu tố bản, “đó hiểu biết pháp luật (legal awareness) quần chúng sẵn có tính hiệu Vũ Cơng Giao (2009), Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr.190 9  Số chuyên đề 02 - 2021 hệ thống trợ giúp tư vấn pháp lý (legal aid and legal counsel system)”10 Theo tác giả, tảng thứ ba đóng vai trò đặc biệt quan trọng trường hợp trẻ em nạn nhân hoạt động mua bán người, trẻ em nạn nhân thường phát trẻ em nơi xa lạ, khơng phải đất nước nơi sinh Khi rơi vào trường hợp đó, trẻ em thường khơng có đủ hiểu biết để xác định địa vị pháp lý và gặp nhiều rào cản tiếp cận cơng lý, ví dụ hạn chế ngơn ngữ, văn hóa, nhận thức pháp lý, xung đột sách nhập cư với việc xác định lợi ích tốt cho trẻ em, giới hạn tương tác trẻ em người trợ giúp pháp lý Nhà nước định, khó khăn việc tìm kiếm người giám hộ hợp pháp (trường hợp nạn nhân trẻ em khơng có người giám hộ kèm) Nạn nhân trẻ em phải đối mặt với nhiều cán tư pháp, điều làm cho trẻ em cảm thấy sợ hãi thiếu tin tưởng, thiếu hợp tác Bởi lý này, trẻ nạn nhân mua bán người cần hỗ trợ đặc biệt để vượt qua khó khăn trẻ gặp phải Trợ giúp pháp lý yếu tố quan trọng bảo đảm tiếp cận công lý quyền áp dụng biện pháp khắc phục hiệu quả, đặc biệt bối cảnh nạn nhân bị hạn chế thông tin hình thức hỗ trợ, quan hệ cộng đồng cịn yếu gặp nhiều rào cản Tiếp cận cơng lý quyền người trẻ em, giúp trẻ em tìm kiếm giải pháp khắc phục hiệu thân, đặc biệt trường hợp trẻ em trở thành nạn nhân hoạt động mua bán người Để thực tốt yếu tố bảo đảm cho trẻ tiếp cận cơng lý nêu đặt nhiều thách thức lớn, đòi 10   Vũ Công Giao (2009), Tlđd tr.190 Khoa học Kiểm sát 59 BẢO ĐẢM CÔNG LÝ ĐỐI VỚI TRẺ EM hỏi nỗ lực quốc gia, tổ chức quốc tế cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nói chung bảo đảm quyền trẻ em nạn nhân mua bán người nói riêng Góc nhìn từ Vương quốc Anh bảo đảm công lý nạn nhân trẻ em vụ án mua bán người Khái quát tình hình nạn mua bán trẻ em Vương quốc Anh mối liên hệ với Việt Nam Vương quốc Anh11 (sau gọi tắt VQA) số quốc gia có số lượng trẻ em nạn nhân mua bán người tìm thấy lớn; nạn nhân chủ yếu đến từ số quốc gia vùng châu Á, châu Phi, Đông Âu, quốc gia đứng đầu danh sách Việt Nam Theo số liệu báo cáo Bộ Ngoại vụ Anh năm 2020, “trong tổng số 2,874 vụ mua bán người, có 246 nạn nhân trẻ em phát đến từ Việt Nam” Do vậy, hai quốc gia Việt Nam Anh có sợi dây liên kết vơ hình quan trọng cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người mua bán trẻ em Có “lộ trình mua bán người” mà đó, Việt Nam điểm xuất phát đường dây tội phạm, VQA đích đến12 Số liệu Cơ quan Tội phạm quốc gia (National Crime Agency), VQA cho thấy số nạn nhân trẻ em mua bán người đến từ Việt Nam tăng lên sau năm chưa có dấu hiệu giảm13 Tên đầy đủ: Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) 12   Lộ trình mua bán người Việt Nam Anh thường xuất phát từ Việt Nam qua quốc gia châu Á châu Âu Trung Quốc, Latvia, Nga, Belarus -> qua Ba Lan -> qua C.H.Séc -> qua Đức -> qua Pháp/Bỉ/Hà Lan -> điểm đến: Anh (Trích: Báo cáo ECPAT…., tr.58) 13 http://www.nationalcrimeagency.gov.Anh/ 11  60 Khoa học Kiểm sát Với số lượng nạn nhân mua bán người cao, đặc biệt trẻ em, với hệ thống tư pháp ổn định, phát triển, VQA có hành động liệt để phòng chống giảm thiểu tối đa số lượng tội phạm nạn nhân liên quan đến nạn mua bán người Việc gia tăng thấu hiểu hợp tác hai quốc gia cách hiệu mang lại nhiều giá trị quan trọng, góp phần hạn chế tội phạm bảo đảm quyền người công lý nạn nhân nạn mua bán người nói chung trẻ em nói riêng Bảo đảo công lý cho nạn nhân mua bán trẻ em theo kinh nghiệm Vương quốc Anh (trình bày dựa yếu tố tảng tiếp cận công lý) (1) Cơ sở pháp lý: VQA cấu tạo bao gồm bốn khu vực (England, Northern Ireland, Scotland, Wales), Đạo luật chung áp dụng cho toàn lãnh thổ khu vực có đạo luật riêng áp dụng phạm vi quản lý hành khu vực Trong hầu hết văn pháp luật14 bốn khu vực, trẻ em xác định người 18 tuổi Quy định có tương đồng với hầu hết Cơng ước quốc tế có liên quan liên quan đến trẻ em mua bán người Phòng chống nạn mua bán người vấn đề quan trọng Chính phủ Anh quan tâm ban hành văn quy phạm pháp luật, văn luật dẫn liên quan trực tiếp đến phòng, chống mua bán trẻ em nhằm chống lại vấn nạn này, cụ thể sau: publications/national-referralmechanism-statistics 14  The Children Act 1989, The Children (Northern Ireland) Order 1995; the Children an Young People (Scotland) Act 2014; the Social Services and Well-being (Wales) Act 2014, Số chuyên đề 02 - 2021 HỒNG THỊ BÍCH NGỌC Loại văn Cơng ước/ Hướng Khu vực /Cơ quan ban hành Ủy hội châu Âu Tên văn dẫn quốc tế Công ước hành động chống mua bán người Chỉ thị số 2011/36/EU phòng chống mua bán người bảo Đạo Luật Vương quốc Anh vệ nạn nhân Đạo luật Biên giới, Công dân Nhập cư năm 2009 England Wales (The Borders, Citizenship and Immigration Act 2009) Quy định Mua bán người để bóc lột năm 2013 (the Trafficking People for Exploitation Regulations 2013) Đạo luật Nô lệ đại năm 2015 (The Modern Slavery Northern Ireland Act 2015), Đạo luật Mua bán người Bóc lột (Tư pháp hình Hỗ trợ nạn nhân) năm 2015 [The Human trafficking and Bộ dẫn Scotland Exploitation (Criminal Justice and Support for Victims) Act] Đạo luật mua bán người bóc lột năm 2015 (The Human Vương quốc Anh trafficking and Exploitation Act 2015) Đạo luật Bảo vệ tự năm 2012 (the Protection of Freedoms Act 2012) Bộ nội vụ, Vương Bộ dẫn Nâng cao nhận thức nô lệ thời đại quốc Anh xác minh danh tính nạn nhân năm 2017 (the Modern slavery England awareness and victim identification guidance) Hướng dẫn Chăm sóc trẻ em nhận cư khơng có người giám hộ trẻ em nạn nhân nô lệ đại năm 2017 (Guidance for Care of unaccompanied migrant children and child victims of modern slavery 2017) Hướng dẫn Bảo vệ trẻ em bị buôn bán năm 2011 (Safeguarding Northern Ireland children who may have been trafficked 2011) Thỏa thuận làm việc phúc lợi bảo vệ trẻ em nạn nhân mua bán người năm 2011 (Working arrangements for the welfare and Scotland safeguarding of child victims of human trafficking 2011) Chỉ dẫn Bảo vệ trẻ em Scotland bị mua bán năm 2009 Hướng dẫn liên ngành mua bán trẻ em năm 2013 (Safeguarding children in Scotland who may have been trafficked Wales 2009 and Inter-agency guidance for child trafficking 2013) Hướng dẫn thi hành: Bảo vệ trẻ em bị mua bán năm 2020 bảo đảm, thực thi áp dụng vào thực tiễn thông qua thiết chế xã hội, bao gồm quan, tổ chức phủ tổ chức xã hội khác Các thiết chế tảng quan trọng thứ hai bảo đảm tiếp cận công lý người dân nói chung trẻ em Tất sở pháp lý nạn nhân mua bán người nói riêng Bên cạnh sở pháp lý khu vực quốc gia, VQA thành viên LHQ, Liên minh châu Âu - tham gia trở thành thành viên Hiệp ước quan trọng phòng, chống mua bán trẻ em bảo vệ trẻ em khác LHQ Liên minh châu Âu triển khai Số chuyên đề 02 - 2021 Khoa học Kiểm sát 61 BẢO ĐẢM CƠNG LÝ ĐỐI VỚI TRẺ EM (2) Khn khổ thiết chế Theo hướng giải thích tiếp cận cơng lý UNDP tiếp cận cơng lý không giới hạn việc đảm bảo quyền liên quan đến xét xử mà phạm vi mở rộng nhiều Ngoài đảm bảo quyền liên quan đến xét xử cịn phải đảm bảo quyền khác (ví dụ quyền bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự, sức khỏe; quyền tiếp cận thông tin; quyền trợ giúp pháp lý;…) để lại cung cấp đền bù xác đáng cho người chịu thiệt hại phải gánh chịu Do vậy, thiết chế tham gia vào chuỗi hoạt động bảo vệ công lý cho nạn nhân mua bán người Tịa án, Viện Cơng tố, Cảnh sát mà cịn có tham gia tích cực thiết chế thức Chính phủ, Bộ Nội vụ, Cơ quan Biên giới Anh (UKBA), Cơ quan Tội phạm Quốc gia (NCA), Cơ chế Giới thiệu Quốc gia (NRM), Sở Y tế, Sở Giáo dục, Cơ quan Phòng chống tội phạm nguy hiểm có tổ chức (SOCA), Văn phịng Nước Khối thịnh vượng chung (FCO), Cơ quan Phát triển quốc tế (DfID); Và số thiết chế xã hội khác như: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Anh (UNICEF UK), Hội chữ thập đỏ (BRC), Hiệp hội quốc gia phòng chống hành vi tàn ác với trẻ em (NSPCC), Tổ chức Chống mua bán người để bảo vệ trẻ em (ECPAT), Tổ chức Ân xã quốc tế Anh (Amnesty international UK), Tổ chức chống nô lệ quốc tế (AntiSlavery International)… Các thiết chế nhà nước thiết chế xã hội phối hợp thực hoạt động với mục đích nhằm đảm bảo khả cung cấp nâng cao khả đòi hỏi 62 Khoa học Kiểm sát khắc phục bất công mà nạn nhân mua bán người nói chung mua bán trẻ em nói riêng phải gánh chịu Các thiết chế thức tập trung vào hoạt động chung nhằm chống lại nạn mua bán người đồng thời hỗ trợ, chăm sóc nạn nhân - Chiến lược chung Chính phủ để đảm bảo: (1) Nâng cao lực định danh chăm sóc nạn nhân; (2) Tăng cường phản ứng nhanh; (3) Nâng cao hiệu hoạt động khu vực biên giới; (4) Nâng cao hiệu phối hợp thực thi pháp luật; (5) Bảo vệ nạn nhân hoạt động mua bán trẻ em phát tìm thấy lãnh thổ VQA Nhìn vào mục tiêu chiến lược thấy VQA tập trung vào ba vấn đề chính, công tác ngăn chặn hoạt động mua bán trẻ em, nâng cao khả định danh bảo vệ nạn nhân hoạt động Chi tiết hoạt động thể cụ thể Báo cáo Chính phủ Chiến lược phịng chống mua bán người15, thấy Chính phủ Anh mà cụ thể quan Bộ Nội vụ, Cơ quan Biên giới Anh, Cơ chế Chuyển tuyến Quốc gia, Cảnh sát, Sở Giáo dục, Sở Y tế quan tổ chức liên quan khác phối hợp thực hoạt động phịng, chống mua bán người nói chung bảo vệ trẻ em nạn nhân mua bán người nói riêng Các hoạt động tập trung nhiều đến mục đích phịng chống, giải vấn đề nguồn bảo vệ, chăm sóc trẻ em nạn nhân, giải vấn đề hậu hoạt động mua bán trẻ em Đây xem vấn đề “gốc rễ” vấn   UK Government (2011), Human Trafficking: The Government’s Strategy, https://assets.publishing service.gov.uk/government/uploads/system/ uploads/attachment_data/file/97845/humantrafficking-strategy.pdf 15 Số chun đề 02 - 2021 HỒNG THỊ BÍCH NGỌC đề “ngọn” chuỗi hoạt động phòng chống mua bán người Thông qua việc xác định trọng tâm hoạt động, thiết chế thức hay thiết chế xã hội định hướng hoạt động; tương ứng với mục tiêu hoạt động Chiến lược hoạt động cụ thể thực tổ chức phủ phi phủ, cá nhân tổ chức khác nhằm đảm bảo quyền thuộc nạn nhân, đảm bảo quyền cho nạn nhân đảm bảo tiếp cận đến cơng lý cho họ (3) Khả cung cấp đòi hỏi khắc phục thiệt hại mà nạn nhân trải qua Nạn nhân mua bán người chủ thể cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí Có nhiều hình thức để nạn nhân tìm kiếm đạt trợ giúp từ tổ chức Chính phủ tổ chức xã hội khác, là: Cơ chế Chuyển tuyến Quốc gia (NRM) Trong khuôn khổ hoạt động hỗ trợ nạn nhân mua bán người khơng thể khơng nói đến vai trò chủ chốt NRM Cơ chế xem quy trình đặc thù Chính phủ thiết lập theo tinh thần Công ước Hội đồng Châu Âu Hoạt động chống mua bán người (2008) nhằm mục đích để xác định nạn nhân bị mua bán hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân nạn mua bán người VQA Quy trình thực cụ thể sau: Nạn nhân người phát nạn nhân trình báo đến “cơ quan phản hồi ban đầu” tình trạng người khác Các quan phản hồi ban đầu thiết chế thức Cảnh sát, Số chuyên đề 02 - 2021 lực lượng Biên phịng, quyền địa phương tổ chức phi phủ Những quan sau nhận thông tin, sàng lọc thu thập thông tin giới thiệu trường hợp sang với quy trình NRM Sau tiếp nhận, trường hợp nạn nhân xem xét trải qua hai bước định: (1) Xác định “cơ sở phù hợp” (reasonable grounds) Các phận có thẩm quyền thuộc NRM nghiên cứu định vòng 05 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận giấy giới thiệu từ quan phản hồi ban đầu NRM phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, NCA UK Visas để xác định “cơ sở phù hợp”, từ xác định người có phải nạn nhân hay không Trường hợp thỏa mãn phù hợp chuyển sang giai đoạn xem xét thứ hai, gọi giai đoạn xác định “cơ sở kết luận” (2) Xác định “cơ sở kết luận” (conclusive grounds) Quá trình kéo dài 45 ngày, thời gian NRM tiến hành xác minh chi tiết tình trạng hồ sơ nạn nhân, đạt đủ điều kiện quy trình cho phép kéo dài thêm 45 ngày để hỗ trợ chuyển tiếp Giai đoạn đồng thời xem giai đoạn hỗ trợ hồi phục nạn nhân, nạn nhân đảm bảo tiếp cận đảm bảo chỗ an toàn, chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần, tư vấn pháp lý (về vấn đề bồi thường, nhập cư…), hỗ trợ phiên dịch ngôn ngữ đưa định việc có hỗ trợ trình điều tra truy tố tội phạm mua bán người hay không Khoa học Kiểm sát 63 BẢO ĐẢM CÔNG LÝ ĐỐI VỚI TRẺ EM Nạn nhân người nước ngồi (khơng phải cơng dân Anh Quốc) không tự động cấp quyền lưu trú Anh, trường hợp xem xét kĩ Kết sau Chính phủ xem xét, nạn nhân có thể gặp trường hợp sau: - Tiếp tục lại VQA vòng năm tham gia hợp tác điều tra tội phạm mua bán người quan cảnh sát Trường hợp xét thấy cần thiết, Chính phủ gia hạn thời gian - Hỗ trợ thủ tục tài để giúp quay lại quê hương họ không cho tị nạn cấp quyền lưu trú VQA - Nếu nạn nhân không cho tị nạn cấp quyền lưu trú VQA, nạn nhân yêu cầu trợ giúp từ hệ thống trợ giúp pháp lý trợ giúp tổ chức phi phủ để chứng minh với Bộ Nội vụ quan có thẩm quyền rủi ro nạn nhân phải đối mặt nạn nhân quay trở lại quê hương họ (ví dụ bị kẻ đường dây mua bán làm hại,…) để nộp hồ sơ xin tị nạn - Nếu nạn nhân có đủ điều kiện để cho phép lại dạng tị nạn, cấp quyền cư trú nạn nhân trẻ em phân công người giám hộ, hỗ trợ tài cho sinh hoạt ngày giáo dục, y tế Cho đến trẻ đủ 18 tuổi trở lên, trẻ riêng khu nhà xã hội, chu cấp khoản tiền cố định tháng, đáp ứng nhu cầu học tập, chăm sóc y tế, chịu quản lý quyền địa phương suốt thời gian - Sau 05 năm kể từ thời điểm trẻ thức cho phép tị nạn sinh sống VQA, thỏa mãn điều kiện thời gian thử thách 05 năm đó, trẻ 64 Khoa học Kiểm sát làm hồ sơ xin nhập tịch trở thành công dân Anh Quốc Các hình thức trợ giúp khác - Ủy ban Trẻ em thuộc Hội đồng Người tị nạn (RCCP)16: RCCP cung cấp dịch vụ hỗ trợ trẻ em (khơng có người cùng) xin tị nạn VQA, dịch vụ cung cấp thông qua hình thức như: (i) Tạo điều kiện để giúp nạn nhân tiếp cận đại diện pháp lý; (ii) Tư vấn hỗ trợ nạn nhân trình xin tị nạn; (iii) Đi với trẻ (nếu cần thiết) đến vấn, phiên điều trần Tòa án Hội đồng xem xét việc tị nạn; (iv) Đi trẻ em (nếu cần thiết) để làm việc với tổ chức khác sức khỏe, dịch vụ phúc lợi xã hội khác - Tư vấn pháp lý Đại diện pháp luật: Tịa án định luật sư công để hỗ trợ, hướng dẫn để đảm bảo quyền lợi tốt cho trẻ số trường hợp như: Nộp đơn xin nhà ở, tư vấn pháp lý đại diện pháp lý cho trẻ trình xin tị nạn - Phân cơng cán Tịa án phụ trách bảo vệ quyền lợi cho trẻ em nạn nhân: Một cán Tòa án phân công hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ trẻ trình thực thủ tục tố tụng Tuy nhiên, cán tịa án khơng tham gia hỗ trợ giai đoạn xin tị nạn ban đầu, UKBA vấn trước phiên Tịa xin tị nạn cán tịa án bắt đầu tham gia - Phân công Người giám hộ Người giám hộ đặc biệt thực Bộ Nội Vụ Anh (2008), Home Secretary Moves to Rafity the Council Of Europe Convention Against Trafficking in 2008, truy cập 16  Số chuyên đề 02 - 2021 HOÀNG THỊ BÍCH NGỌC quyền hạn giống bố mẹ nạn nhân phiên điều trần: Người giám hộ phân cơng định Tịa án, trường hợp trẻ khơng có người lớn cùng, trẻ phân công người giám hộ, người giám hộ chịu trách nhiệm bố mẹ đứa trẻ cần tăng cường quan tâm nguồn lực Chính phủ tự nhận thấy hoạt động chăm sóc dài hạn q trình hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng nạn nhân chưa đủ cần đảm bảo tính hiệu thực tế nhiều Sự giúp đỡ từ Tổ chức xã hội khác Bảo đảm công lý chưa vấn đề dễ dàng, ln thách thức quốc gia, đặc biệt trẻ em nạn nhân hoạt động mua bán người Tình hình tội phạm mua bán người ngày gia tăng số lượng, quy mô lẫn tính chất mức độ nguy hiểm, điều đặt nhiều tốn khó quốc gia giới cơng phịng chống mua bán người Với hiểu biết kinh nghiệm tác giả, tác giả lựa chọn VQA để phân tích tác giả cho rằng, VQA quốc gia có số lượng trẻ em nạn nhân mua bán người lớn, quan trọng nước Anh nỗ lực thực gần hai thập kỉ qua thể cách khái quát trên, xứng đáng để quốc gia khác nghiên cứu xem xét học tập, áp dụng Trẻ em đối tượng thuộc nhóm yếu thế, đó, việc đảm bảo tiếp cận cơng lý trẻ em có đặc thù định Tuy nhiên, nhìn chung, để đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cho người nói chung hay trẻ em nạn nhân mua bán người nói riêng cần phải thỏa mãn yếu tố cấu thành quan trọng để đảm bảo quyền tiếp cận công lý Một yếu tố cấu thành bảo đảm khả tìm kiếm cơng lý, hay nói cách khác khả tìm kiếm đền bù thiệt hại mà nạn nhân chịu đựng dễ dàng đạt được./ Trường hợp trẻ em nạn nhân khơng tìm kiếm giúp đỡ thức từ tổ chức phủ trẻ tiếp cận tìm kiếm trợ giúp từ tổ chức như: BEACON, ECPAT, NSPCC, AFRUCA, Quỹ Mua bán người (Human Trafficking Foundation), UNICEF UK, Tổ chức Ân xá,… Những tổ chức hoạt động phối hợp với quan phủ để phát đường dây mua bán người, phát nạn nhân, hỗ trợ chăm sóc bảo vệ nạn nhân thơng qua số hoạt động cụ thể như: Phân công người trợ giúp nạn nhân, giới thiệu nạn nhân tới chuyên gia tư vấn hợp lý, hỗ trợ phục hồi, hỗ trợ bảo đảm an ninh cá nhân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân, … Kết luận Trong Báo cáo Chính phủ tình hình phịng chống mua bán người Vương Quốc Anh năm 202017, Chính phủ VQA đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tối thiểu để xóa bỏ nạn mua bán người Chính phủ tiếp tục thể nỗ lực nghiêm túc bền vững suốt thời gian dài Mặc dù Chính phủ đáp ứng tiêu chuẩn hoạt động tối thiểu, chế bảo vệ nạn nhân trẻ em   Truy cập: https://www.state.gov/reports/2020-trafficking -in-persons-report/united-kingdom/ 17 Số chuyên đề 02 - 2021 Khoa học Kiểm sát 65 ... Vương quốc Anh bảo đảm công lý nạn nhân trẻ em vụ án mua bán người Khái quát tình hình nạn mua bán trẻ em Vương quốc Anh mối liên hệ với Việt Nam Vương quốc Anh1 1 (sau gọi tắt VQA) số quốc gia... BẢO ĐẢM CÔNG LÝ ĐỐI VỚI TRẺ EM hỏi nỗ lực quốc gia, tổ chức quốc tế cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nói chung bảo đảm quyền trẻ em nạn nhân mua bán người nói riêng Góc nhìn từ Vương. .. nhân nạn mua bán người nói chung trẻ em nói riêng Bảo đảo công lý cho nạn nhân mua bán trẻ em theo kinh nghiệm Vương quốc Anh (trình bày dựa yếu tố tảng tiếp cận công lý) (1) Cơ sở pháp lý: VQA

Ngày đăng: 15/09/2021, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w