Xã hội càng phát triển, thì tình trạng trẻ em lang thang, vi phạm pháp luật, bị lạm dụng, xâm hại, bạo lực, ... lại có chiều hướng gia tăng. Do áp lực kinh tế, nhiều em phải làm việc xa gia đình, chủ yếu đi làm thuê cho các gia đình, nhà hàng, quán bar, có nguy cơ cao bị ngược đãi, bạo lực, xâm hại và lạm dụng tình dục. Một bộ phận trẻ em khuyết tật vẫn chưa tiếp cận được giáo dục, chỉnh hình phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe và nhiều em vẫn sống trong cảnh nghèo khổ, nhất là nhóm trẻ em khuyết tật dạng thiểu năng trí tuệ, nghe, nhìn và mắc bệnh hiểm nghèo như bệnh tim bẩm sinh, máu trắng, ... Theo thống kê của ngành lao động thương binh và xã hội, cả nước hiện có hơn bốn triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em nghèo thuộc nhiều vùng, miền chưa được tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội. Tất cả các em đều rất cần sự quan tâm giúp đỡ của gia đình và xã hội.Ðể trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt xóa đi mặc cảm, hòa nhập cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống, các cấp ủy Ðảng, chính quyền, đoàn thể ở trung ương và các địa phương cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi, tạo mọi điều kiện thuận lợi, để các em được vui chơi và học tập. Có thể nói công tác bảo trợ xã hộ đối với trẻ em của cơ quan nhà nước nói chung và trung tâm nói riêng là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Thực thi chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em trên địa bàn quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” để hiểu rõ thực trạng đồng thời kiến nghị 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo trợ xã hội trẻ em. Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 1Lời mở đầu
Xã hội càng phát triển, thì tình trạng trẻ em lang thang, vi phạm phápluật, bị lạm dụng, xâm hại, bạo lực, lại có chiều hướng gia tăng Do áp lựckinh tế, nhiều em phải làm việc xa gia đình, chủ yếu đi làm thuê cho các giađình, nhà hàng, quán bar, có nguy cơ cao bị ngược đãi, bạo lực, xâm hại và lạmdụng tình dục
Một bộ phận trẻ em khuyết tật vẫn chưa tiếp cận được giáo dục, chỉnhhình phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe và nhiều em vẫn sống trong cảnhnghèo khổ, nhất là nhóm trẻ em khuyết tật dạng thiểu năng trí tuệ, nghe, nhìn vàmắc bệnh hiểm nghèo như bệnh tim bẩm sinh, máu trắng Theo thống kê củangành lao động - thương binh và xã hội, cả nước hiện có hơn bốn triệu trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em nghèo thuộc nhiều vùng, miền chưa được tiếpcận với các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Tất cả các em đều rất cần sựquan tâm giúp đỡ của gia đình và xã hội
Ðể trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt xóa đi mặc cảm, hòa nhậpcộng đồng, vươn lên trong cuộc sống, các cấp ủy Ðảng, chính quyền, đoàn thể ởtrung ương và các địa phương cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi, tạomọi điều kiện thuận lợi, để các em được vui chơi và học tập Có thể nói công tácbảo trợ xã hộ đối với trẻ em của cơ quan nhà nước nói chung và trung tâm nóiriêng là vô cùng quan trọng và cấp thiết Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài
“Thực thi chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em trên địa bàn quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” để hiểu rõ thực trạng đồng thời kiến nghị 1 số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo trợ xã hội trẻ em Đề tài chỉ nghiêncứu trong phạm Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội Quận 8 thành phố HồChí Minh
Trang 2- Làm quen môi trường thực tập;
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chứccủa các Phòng Lao động – Thương binh và Xãhội của Ủy ban nhân dân quận 8
2 Tuần 2 (17/02 –
22/02)
- Tìm hiểu một số quy trình nghiệp vụ của PhòngLao động – Thương binh và Xã hội của Ủy bannhân dân quận 8;
- Học quy chế tại Phòng Lao động – Thương binh
và Xã hội của Ủy ban nhân dân quận 8;
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Trung ương
và Thành Phố Hồ Chí Minh về chính sách bảotrợ xã hội cho trẻ em;
- Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài thựctập;
- Thực hiện các công việc do cơ quan thực tậpgiao
3 Tuần 3 - Tuần 5
(24/02 - 15/03)
- Thu tập tài liệu liên quan đến đề tài thực tập;
- Nghiên cứu báo cáo thực tập của các khoá trước;
- Thực hiện các công việc do cơ quan thực tậpgiao
Trang 3- Thu thập số liệu, tài liệu , tham khảo ý kiến củagiảng viên hướng dẫn, cán bộ công chức PhòngLao động – Thương binh và Xã hội về các vấn
đề liên quan đề tài;
- Viết nội dung cơ bản của báo cáo thực tập
- Tổng hợp tài liệu, viết báo cáo, đánh giá thựctrạng, tìm kiếm giải pháp;
- Bổ sung phân tích, xử lý chỉnh sửa số liệu
5 Tuần 7 (24/03 –
29/03)
- Thực hiện các công việc do cơ quan thực tậpgiao;
- Hoàn chỉnh báo cáo thực tập;
- Xin ý kiến, nhận xét, hướng dẫn thêm của giảngviên hướng dẫn
6 Tuần 8 (31/03 –
04/04)
- Gửi bản thảo báo cáo thực tập cho Trưởngphòng nơi thực tập xin ý kiến đóng góp và nhậnxét;
- Trình giảng viên hướng dẫn báo cáo thực tập;
- Xin lãnh đạo Phòng kết thúc thực tập về trường;
II Những công việc cụ thể:
Trang 4Nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình thực tập tại Phòng Lao động –
Thương binh và Xã hội quận 8 tôi được Ban lãnh đạo tiếp nhận và phân côngthực tập, làm quen với công việc tại bộ phận chính sách xã hội Trong quá trìnhthực tập tôi tiến hành đọc và nghiên cứu các tài liệu, văn bản pháp luật quy định
về chức năng, vai trò, nhiệm vụ của phòng như: Quy chế về tổ chức bộ máy,hoạt động của Phòng; Quyết định thành lập Phòng; Các tài liệu, hệ thống vănbản liên quan đến nghiệp vụ bảo trợ xã hội và bảo vệ chăm sóc trẻ em
- Hỗ trợ cơ quan thực tập một số tác nghiệp, nghiệp vụ cụ thể:
+ Tuần 1,2: Từ ngày 10/02 – 22/02:
1 Kiểm tra, sắp xếp các hồ sơ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, trẻ em;
2 Nhập dữ liệu về đối tượng hưởng trợ cấp xã hội
3 Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Lao động – Thươngbinh và Xã hội quận 8
+ Tuần 3,4: Từ ngày 24/02 – 08/03
1 Tìm và nghiên cứu tài liệu báo cáo từ các phường;
2 Photo, in ấn tài liệu;
3 Nghiên cứu hồ sơ thẩm định bảo trợ xã hội đối với trẻ em;
4 Tham gia công tác kiểm tra, soạn thảo và xử lý văn bản
+ Tuần 5, 6: Từ ngày 10/03 – 22/03
1 Nghiên cứu tài liệu làm báo cáo;
2 Photo, in ấn tài liệu cho cơ quan;
3 Hỗ trợ cơ quan trong công tác trợ giúp pháp lý;
Trang 54 Hỗ trợ cơ quan tổng hợp, xử lý hồ sơ của các phường
+ Tuần 7, 8: Từ ngày 24/03 – 04/04
1 Tham khảo ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, định hướng của lãnh đạo, một số cán
bộ công chức trong cơ quan về nội dung báo cáo thực tập;
2 Viết báo cáo thực tập hoàn chỉnh và trình lãnh đạo nhận xét, ký duyệt
III Kết quả thực tập:
1 Kỹ năng
Quá trình thực tập và làm các công việc cụ thể tại Phòng Lao động –Thương binh và Xã hội Quận 8 với các công việc: tham gia công tác soạn thảo,kiểm tra và xử lý văn bản; photo, in ấn tài liệu; là cơ hội nắm vững kỹ năng xâydựng, ban hành và thẩm định văn bản do các cơ quan hành chính nhà nước banhành, hoàn thiện kỹ năng viết báo cáo, kỹ năng nghiên cứu số liệu - phân tíchvấn đề và kỹ năng thực hiện công tác trợ giúp pháp lý để từ đó bản thân có thể
tự hoàn thiện và tránh sự bỡ ngỡ khi thật sự tiến hành các công việc hành chínhtrong vai trò là một cán bộ, công chức nhà nước
2 Kinh nghiệm
2.1 Kinh nghiệm về kỹ năng làm việc
Nắm bắt và hiểu rõ hơn các quy tắc, cách thức trong các hoạt động quản
lý Bên cạnh đó, thông qua quá trình thực tập có thể biết được thêm những kiến
thức mình còn thiếu sót, các kiến thức và cách thức mà mình áp dụng các kiếnthức từ lý luận đến thực tiễn Đã ứng dụng được một số kiến thức trong các mônnhư: Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản, Hành chính công, Hành chính vănphòng, Tâm lý học quản lý
2.2 Kinh nghiệm về ý thức
Trang 6- Là người cán bộ công chức cần có ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức,phục vụ nhân dân đặc biệt trong công tác tiếp dân phải luôn kìm chế bản thân đểkhông xảy ra thái độ bực tức với người dân;
- Trong cách thức giải quyết công việc nên có tinh thần cầu tiến Phảiluôn khiêm tốn, có tinh thần học hỏi không ngừng để nâng cao kiến thức trongcông việc và trong cuộc sống Phải luôn hòa đồng, chan hòa và giúp đỡ mọingười xung quanh;
- Cần linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, không áp dụng mộtcách máy móc những kiến thức được học trong trường vào thực tế vì nó còn phụthuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, mỗi ngành
3 Kiến nghị
- Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát công tác thẩm định dự thảo văn bảnQPPL đối với phòng Tư pháp UBND các quận;
Thường xuyên tổ chức hướng dẫn và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyênmôn, nghiệp vụ tư pháp, đặc biệt là nghiệp vụ soạn thảo, banh hành, thẩm định
và kiểm tra văn bản cho cán bộ tư pháp UBND các quận trên địa bàn thành phố(tổ chức định kỳ hàng quý)
- Lãnh đạo UBND quận 8
Luôn coi trọng và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Lao động –Thương binh và Xã hội; rà soát, hệ thống hóa và chuẩn hóa hiệu lực văn bản củaUBND Quận đã ban hành; thường xuyên kiểm tra và xử lý văn bản theo quyđịnh của pháp luật, tạo cơ sở ban hành văn bản phù hợp với nhu cầu của Quận
về công tác Lao động – Thương binh và Xã hội
Trang 7Thường xuyên tổ chức hoạt động soạn thảo, ban hành, thẩm định, kiểm tra
và rà sốt hệ thống văn bản QPPL thuộc UBND quận do Lãnh đạo Phịng Laođộng – Thương binh và Xã hội quận 8 đứng đầu
- Phịng Lao động – Thương binh và Xã hội quận 8 :
Tạo điều kiện cho các cơng chức phụ trách cơng tác được tham dự các khĩađào tạo nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ trong cơng tác chuyên mơn
Bồi dưỡng và khen thưởng thỏa đáng cho cơng chức hồn thành tốt nhiệm
vụ được giao
Phần 2: Báo cáo chuyên đề thực tập
I Tổng quan về cơ quan thực tập
1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phịng Lao động- Thươngbinh và Xã hội Quận 8
1.1 Vị trí và chức năng
Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên mơn thuộc Ủyban nhân dân quận 8, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận 8 thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiềnlương; tiền cơng; bảo hiểm xã hội (bắt buộc, tự nguyện), bảo hiểm thất nghiệp;
an tồn lao động; người cĩ cơng với nước; bảo trợ xã hội; giảm nghèo; bảo vệ
và chăm sĩc trẻ em; phịng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới (gọi chung làlĩnh vực lao động, người cĩ cơng với nước và xã hội); thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân quận 8 và theo quy địnhcủa pháp luật
Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu
và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động
Trang 8của Ủy ban nhân dân quận 8; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra
về chuyên mơn, nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Trình Ủy ban nhân dân quận 8 ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; đề án, chương trình trong lĩnh vực laođộng, người cĩ cơng với nước và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hĩa thuộclĩnh vực quản lý nhà nước được giao
Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 8 ban hành các văn bản về lĩnh vựclao động, người cĩ cơng với nước và xã hội thuộc thẩm quyền
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người cĩ cơng với nước và xã hội trênđịa bàn quận 8 sau khi được phê duyệt; thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật về các lĩnh vực được giao
Giúp Ủy ban nhân dân quận 8 quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động đốivới tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động củacác hội và tổ chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực laođộng, người cĩ cơng với nước và xã hội theo quy định của pháp luật
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các
cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở giáo dục lao động xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trênđịa bàn quận theo phân cấp, ủy quyền
Giúp Ủy ban nhân dân quận tổ chức thực hiện thủ tục đăng ký dạy nghề,
giới thiệu việc làm; tổ chức quản lý, kiểm tra việc thực hiện các quy định vềhoạt động dạy nghề, giới thiệu việc làm của các cá nhân, tổ chức theo phân cấpcủa Ủy ban nhân dân thành phố
Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người cĩ cơng với nước, đối
Trang 9tượng bảo trợ xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn theo phân cơng, phâncấp.
Tổ chức và hướng dẫn thực hiện chương trình giảm nghèo, bảo vệ vàchăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn mại dâm, ma túy, hỗ trợ tái hòa nhậpcộng đồng
Quản lý các Câu lạc bộ khuyết tật; thực hiện dự án phi chính phủ về chămsĩc bảo vệ trẻ em
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý đài tưởng niệm, các cơng trình ghicơng liệt sỹ, quỹ đền ơn đáp nghĩa
Hướng dẫn chuyên mơn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân phường trongviệc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người cĩ cơng vớinước và xã hội
Phối hợp với các ngành, đồn thể xây dựng phong trào tồn dân chăm sĩc,giúp đỡ người cĩ cơng với nước và các đối tượng xã hội
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người cĩcơng và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng, tiêu cực,chống lãng phí trong hoạt động lao động, người cĩ cơng với nước và xã hội theoquy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân quận
Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ; xây dựng hệ thống thơngtin, lưu trữ phục vụ cơng tác quản lý nhà nước và chuyên mơn, nghiệp vụ về lĩnh
vực lao động, người cĩ cơng với nước và xã hội
Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thựchiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội
Trang 10Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đốivới cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theoquy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dânquận.
Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phâncấp của Ủy ban nhân dân quận
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân quận giao hoặc theoquy định của pháp luật
Trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp luật
1.4 Tổ chức bộ máy
Cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác Lao động - Thươngbinh và Xã hội trên địa bàn quận được bố trí tương xứng với nhiệm vụ được giao
Trang 11Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ nêu trên, đặc điểm tình hình cụ thể của cơquan, trình độ, năng lực cán bộ, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội tổchức thành các Tổ chuyên môn, gồm những công chức được phân công đảmnhận các chức danh công việc trên các mặt công tác:
- Tổ chính sách lao động: việc làm, dạy nghề, tiền công, tiền lương, quản lýlao động, hòa giải tranh chấp lao động, vệ sinh an toàn lao động, phòng chốngcháy nổ, bảo hộ lao động; quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp;
- Tổ chính sách xã hội: bảo trợ xã hội, bình đẳng giới, các phong trào toàndân chăm sóc, hỗ trợ đối tượng chính sách xã hội; chính sách người có công vớinước: hướng dẫn thực hiện các chính sách đối với người có công, các phong tràotoàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có công; quản lý đài tưởng niệm, các côngtrình ghi công liệt sỹ, quỹ đền ơn đáp nghĩa…;
- Tổ phòng chống tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy; quản lý người cai nghiệntại gia đình, cộng đồng, người sau cai nghiện và phòng chống tái nghiện ma túy;
- Tổ bảo vệ và chăm sóc trẻ em;
- Tổ xóa đói, giảm nghèo và việc làm;
- Tổ tài chính, tài sản, kế toán tài vụ, thủ quỹ; thực hiện chi trả chế độ chínhsách, chế độ đãi ngộ;
- Tổ giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,chống
lãng phí trong hoạt động lao động, người có công và xã hội;
- Tổ kế hoạch, tổng hợp, thống kê, hành chính, văn thư lưu trữ; chế độthông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất; khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và một số công việc khác theo phân công của
Trang 12đẳng
giới –
trẻ em
Tổ Bình
đẳng
giới –
trẻ em
Tổ Tệ nạn
xã hội
Tổ Tệ nạn
xã hội
Tổ Lao động
Tổ Lao động
Tổ Việc làm
Tổ Việc làm
Tổ Chín
h sách – Xã hội
Tổ Chín
h sách – Xã hội
Văn thư – Tổng hợp
Văn thư – Tổng hợp
Kế toán
Kế toán Thủ quỹ
Thủ quỹ
Trang 131.5 Nhân sự
Căn cứ vào khối lượng công việc và tình hình cán bộ cụ thể để xác địnhtừng chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức để phân bổ biên chế cho phù hợp, đảm bảo thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao
Số lượng biên chế cụ thể của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội doChủ tịch Ủy ban nhân dân quận 8 quyết định trong tổng biên chế hành chính củatrên cơ sở chỉ tiêu biên chế hành chính được Ủy ban nhân dân thành phố giaocho quận 8 hàng năm
Hiện tại thì nhân sự của phòng gồm có:
- Phòng LĐTBXH Quận 8 có 16 cán bộ, công chức (6 nam và 12nữ).Trong đó, công chức theo chức vụ lãnh đạo là 4 và 12 chuyên viên
- Về trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức của phòng LĐTBXH thì trình
độ đại học là 10 người (chiếm tỷ lệ là 62.5%), cao đẳng là 2 người (chiếm 12.5
%), trung cấp (25 %)
- Về độ tuổi: độ tuổi dưới 30 là 1 người (chiếm tỷ lệ là 6.25 %); độ tuổi từ
30 đến dưới 40 là 9 người (chiếm tỷ lệ là 56.25%); độ tuổi từ 50 đến dưới 60 là
7 người (chiếm tỷ lệ là 43.75%)
1.6 Chế độ làm việc
TRƯỞNG PHÒNG(Phụ trách chung)
TRƯỞNG PHÒNG(Phụ trách chung)
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG(Tệ nạn - Xã hội)
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG(Trẻ em - Bình đẳng giới)
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG(Trẻ em - Bình đẳng giới)
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG(Xóa đói giảm nghèo)
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG(Xóa đói giảm nghèo)
Trang 14Trưởng phòng phụ trách, điều hành tất cả các hoạt động của Phòng và phụtrách những công tác trọng tâm Các Phó Trưởng phòng phụ trách những lĩnhvực công tác được Trưởng phòng phân công, trực tiếp giải quyết các công việcphát sinh.
Khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách có liên quan đếnnội dung chuyên môn của phó trưởng phòng khác, Phó trưởng phòng chủ độngbàn bạc thống nhất hướng giải quyết, chỉ trình Trưởng phòng quyết định các vấn
đề chưa nhất trí với các Phó Trưởng phòng khác hoặc những vấn đề mới phátsinh mà chưa có chủ trương, kế hoạch và biện pháp giải quyết
Trong trường hợp Trưởng phòng trực tiếp yêu cầu các cán bộ, chuyên viêngiải quyết công việc thuộc phạm vi thẩm quyền của Phó Trưởng phòng, yêu cầu
đó được thực hiện nhưng cán bộ phải báo cáo cho Phó Trưởng phòng trực tiếp phụ trách biết
1.7 Chế độ sinh hoạt hội họp
Hàng tuần, lãnh đạo phòng họp giao ban một lần để đánh giá việc thực hiệnnhiệm vụ và phổ biến kế hoạch công tác cho tuần sau
Sau khi giao ban lãnh đạo Phòng, các bộ phận họp với Phó Trưởng phòngtrực tiếp phụ trách để đánh giá công việc, bàn phương hướng triển khai công tác
và thống nhất lịch công tác cho từng thời kỳ
Mỗi tháng họp toàn thể cán bộ, công chức một lần
Mỗi thành viên trong từng bộ phận có lịch công tác do lãnh đạo Phòng trựctiếp phê duyệt
Lịch làm việc với tổ chức và cá nhân có liên quan phải thể hiện trong lịchcông tác hàng tuần, tháng của đơn vị; nội dung làm việc được Phòng chuẩn bịchu đáo để kịp thời giải quyết có hiệu quả các yêu cầu phát sinh liên quan đếnhoạt động chuyên môn của Phòng
1.8 Mối quan hệ công tác
1 Đối với Ủy ban nhân dân quận 8
Trang 15Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trựctiếp và toàn diện của Ủy ban nhân dân quận 8 về toàn bộ công tác theo chứcnăng, nhiệm vụ của Phòng, Trưởng phòng trực tiếp nhận chỉ đạo và nội dungcông tác từ Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch phụ trách khối và phải thường xuyên báocáo với thường trực Ủy ban nhân dân quận về những mặt công tác đã được phâncông;
Theo định kỳ phải báo cáo với thường trực Ủy ban nhân dân quận 8 về nộidung công tác của Phòng và đề xuất các biện pháp giải quyết công tác chuyênmôn trong quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực liên quan
2 Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chịu sự hướng dẫn và kiểm tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, thực hiệnviệc báo cáo công tác chuyên môn định kỳ và theo yêu cầu của Giám đốc SởLao động - Thương binh và Xã hội
3 Đối với các cơ quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân quận 8Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chứcnăng nhiệm vụ, dưới sự điều hành chung của Ủy ban nhân dân quận 8, nhằmđảm bảo hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ chính trị của quận Trường hợp chủ trìphối hợp giải quyết công việc, nếu chưa nhất trí với ý kiến của Thủ trưởng các
cơ quan chuyên môn khác, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hộitập hợp các ý kiến và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 8 xem xét, quyếtđịnh
4 Đối với các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ liên quan đếnchức năng quản lý trên địa bàn quận
Trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, giải quyết các chế độ, chính sách về laođộng, người có công và xã hội theo quy định của Nhà nước;
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp của Trung
Trang 16ương, thành phố trú đóng và hoạt động trên địa bàn quận 8, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội giúp Ủy ban nhân dân quận 8 thực hiện việc quản lýhành chính Nhà nước về các lĩnh vực thuộc chức năng đối với các đơn vị nàytheo quy định.
-5 Đối với Ủy ban nhân dân phường
a) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn,kiểm tra và giúp đỡ về nghiệp vụ ngành để Ủy ban nhân dân phường chỉ đạothực hiện tốt mọi chủ trương chính sách, chế độ, thể lệ về lao động, người cócông với nước và xã hội trong phạm vi địa phương theo quy định của Nhà nước
và Ủy ban nhân dân thành phố
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cùng với Ủy
ban nhân dân phường kiện toàn, củng cố bộ phận công tác về lao động, người cócông và xã hội tại địa phương Phối hợp với các tổ chức, chính quyền, đoàn thểnhân dân xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có công vớinước và đối tượng chính sách xã hội Giúp Ủy ban nhân dân phường phối hợpthực hiện tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội trênđịa bàn
6 Đối với Mặt trận Tổ quốc, các đơn vị sự nghiệp, các ban ngành, đoànthể, các tổ chức xã hội của quận
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp và hỗ trợ Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể quần chúng thực hiện tốt chế độ chính sách lao động,người có công và xã hội, tiếp nhận những phản ánh về tình hình các đối tượng
để giải quyết kịp thời; phối hợp với các đoàn thể quần chúng vận động các đốitượng chính sách, phát huy truyền thống của dân tộc và truyền thống cách mạng
để thực hiện tốt các cuộc vận động của Đảng và Nhà nước
Khi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận, phường, các đơn vị sự nghiệp, các ban,ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội của quận có yêu cầu, kiến nghị các vấn đề