Đánh giá kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp đối với hộ nghèo tại vùng khó khăn trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

33 148 0
Đánh giá kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp đối với hộ nghèo tại vùng khó khăn trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “ Vấn đế dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Tư tưởng này được Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khoá IX) cụ thể thêm một bước là: Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam. Xuất phát từ tình hình quốc tế, tình hình các quốc gia trong khu vực, thời gian gần đây về quan hệ dân tộc đang nổi lên bởi các thế lực chính trị lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm chia rẽ cộng đồng các dân tộc thực hiện âm mưu ly khai để gây mất ổn định chính trị, xã hội, làm suy yếu chế độ, khi cần thì tạo cớ can thiệp. Vì vậy việc xây dựng một chính sách đúng đắn nhằm giải quyết tốt mối quan hệ các dân tộc là nhiệm vụ chiến lược của các quốc gia có nhiều dân tộc với lý do trên bản thân em xin chọn cơ quan phòng Dân tộc là nơi để thực tập nhằm nghiên cứu sâu về các chính sách đối với vùng dân tộc miền núi khó khăn tại địa bàn huyện Đăk Hà.Mặc dù nền kinh tế đất nước đã có sự phát triển vượt bậc, đời sống của nhân dân đã được nâng cao hơn trước. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương trên đất nước ta đời sống của một số nhân dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nước ta xem nghèo đói là cái gốc sinh ra nhiều vấn đề như: bệnh tật, tệ nạn xã hội, thất nghiệp… vì vậy thoát nghèo không chỉ là vấn đề luôn được Việt Nam quan tâm mà còn coi đây là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và phát triển bền vững. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, nhiều chính sách được ban hành nhằm giúp những hộ nghèo vươn lên thoát nghèo thông qua việc xây dựng và phát triển quỹ xóa đói giảm nghèo, chính sách vay vốn, chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở, chính sách bảo tồn và phát huy bản săc của đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là các nghề truyền thống...từ các chính sách này đã giúp cho nhiều hộ nghèo đặc biệt khó khăn vươn lên thoát nghèo. Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo tại vùng khó khăn là một trong những chinh sách đã góp phần và mang lại hiệu quả lớn trong việc sản xuất, ổn định đời sống, đồng thời giúp cho hộ nghèo giải quyết những vấn đề cấp bách như chủ động đưa các giống cây trồng, giống con vật nuôi có năng suất cao vào sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thâm canh cây trồng…chính sách còn hỗ trợ một số vật phẩm thiết yếu cho sinh hoạt trong cuộc sống như cấp hỗ trợ muối Iốt, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hỗ trợ tiền mặt cho người già neo đơn, mất sức lao động mà chính sách..vv.Trong những năm triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân vùng khó khăn đặc biệt là hộ nghèo đang là một vấn đề cần phải đầu tư hỗ trợ, đặc biệt hộ nghèo đồng dân tộc thiểu số để ổn định sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững trong những năm kế tiếp như hiện nay trên địa bàn huyện Đăk Hà tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm 42,12% dân số toàn huyện, tình trạng tái nghèo vẫn còn tiếp diễn nên đặt ra một bài toán khó đối với bộ máy chính quyền tại địa phương nói riêng cũng Đảng, nhà nước ta cần có chính sách đầu tư một cách đồng bộ và lâu dài đối với vùng miền núi khó khăn. Vì vậy, nhiệm vụ giúp dân xóa đói, giảm nghèo là trách nhiệm của hệ thống chính trị của địa phương đặc biệt tất cả các cơ quan của bộ máy chính quyền địa phương, người dân thuộc diện hộ nghèo đều phải tham gia vào quá trình triển khai và thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo. Phòng Dân tộc là một trong những cơ quan được UBND huyện Đăk Hà ủy quyền và giao trách nhiệm trong việc thực hiện các chính sách dân tộc để góp phần ổn định sản xuất góp phần trong công tác xóa đói giảm nghèo của toàn huyện. Với lý do như trên bản thân em nhận thức cần tìm hiểu và nghiên cứu về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đàu tư, hỗ trợ như hiện nay nên em quyết định xin chọn đề tài: “Đánh giá kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp đối với hộ nghèo tại vùng khó khăn trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum từ năm 2010 – 2013 và xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với việc thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp đối với hộ nghèo trong những năm tiếp theo (20142020) .

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Phần 1: Báo cáo tình hình thực tập I Kế hoạch thực tập II Những công việc làm quan thực tập Phần 2: Báo cáo kểt thực tập I Tổng quan quan thực tập I Giới thiệu chung huyện Đăk Hà II Giới thiệu Phòng dân tộc huyện Đăk Hà 2.1 Vị trí, chức 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 2.3 Cơ cấu tổ chức .11 2.4 Nhân phòng Dân tộc 12 2.5 Các mối quan hệ công tác Phòng Dân tộc 13 2.6 Các quy trình thủ tục phòng Dân tộc 13 II Tổng quan chuyên đề sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon tum 16 II Cơ sở lý luận 16 2.1 Các khái niệm 16 2.2 Cơ quan trực tiếp triển khai sách hỗ trợ người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăk Hà 17 2.3 Sự cần thiết sách hỗ trợ hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăk Hà .18 2.4 Cơ sở pháp lý quy định hỗ trợ đối vời hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum 19 III Thực trạng sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum 20 SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương 3.1 Thực trạng q trình tổ chức, thực thi sách hỗ trợ trực tiếp đối vời hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum 20 3.2 Thực trạng hỗ trợ tiền mặt .22 3.3 Thực trạng hỗ trợ vật 24 IV Đánh giá sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum 26 4.1 Thuận lợi 26 4.1.1 Công tác quản lý, đạo điều hành 26 4.1.2 Công tác triển khai thực 26 4.2 Khó khăn .27 4.2.1 Công tác quản lý, đạo điều hành 27 4.2.2 Cơng tác triển khai thực sách 27 4.3 Nguyên nhân 28 V Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum giai đoạn 2014 – 2020 .29 5.1 Tăng cường công tác tuyên truyền 29 5.2 Hỗ trợ hướng dẫn người dân sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ 29 5.3 Tăng cường công tác phối hợp quan 30 5.4 Thực lồng ghép sách hỗ trợ 30 5.5 Thường xuyên tiến hành kiểm tra giám sát trình thực sách.30 5.6 Nâng cao đội ngũ cán cơng chức thực sách 31 VI Một số kiến nghị 31 KẾT LUẬN .33 VII Tài liệu tham khảo DANH MỤC VIẾT TẮT SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương UBND: Ủy banh nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân DTTS: Dân tộc thiểu số MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam TTHC: Thủ tục hành LỜI MỞ ĐẦU SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương Đại hội IX Đảng rõ: “ Vấn đế dân tộc đồn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng" Tư tưởng Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khoá IX) cụ thể thêm bước là: "Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam" Xuất phát từ tình hình quốc tế, tình hình quốc gia khu vực, thời gian gần quan hệ dân tộc lên lực trị lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm chia rẽ cộng đồng dân tộc thực âm mưu ly khai để gây ổn định trị, xã hội, làm suy yếu chế độ, cần tạo cớ can thiệp Vì việc xây dựng sách đắn nhằm giải tốt mối quan hệ dân tộc nhiệm vụ chiến lược quốc gia có nhiều dân tộc với lý thân em xin chọn quan phòng Dân tộc nơi để thực tập nhằm nghiên cứu sâu sách vùng dân tộc miền núi khó khăn địa bàn huyện Đăk Hà Mặc dù kinh tế đất nước có phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân nâng cao trước Tuy nhiên, nhiều địa phương đất nước ta đời sống số nhân dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nước ta xem nghèo đói gốc sinh nhiều vấn đề như: bệnh tật, tệ nạn xã hội, thất nghiệp… nghèo khơng vấn đề Việt Nam quan tâm mà coi yếu tố để đảm bảo công xã hội phát triển bền vững Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, nhiều sách ban hành nhằm giúp hộ nghèo vươn lên nghèo thơng qua việc xây dựng phát triển quỹ xóa đói giảm nghèo, sách vay vốn, sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, sách hỗ trợ xây dựng nhà ở, sách bảo tồn phát huy săc đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt nghề truyền thống từ sách giúp cho nhiều hộ nghèo đặc biệt khó khăn vươn lên nghèo Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn chinh sách góp phần mang lại hiệu lớn việc sản xuất, ổn định đời sống, đồng thời giúp cho hộ nghèo giải vấn đề cấp bách chủ động đưa giống trồng, giống vật ni có suất cao vào sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thâm canh trồng…chính sách hỗ trợ số vật phẩm thiết yếu cho sinh hoạt SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương sống cấp hỗ trợ muối Iốt, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hỗ trợ tiền mặt cho người già neo đơn, sức lao động mà sách vv Trong năm triển khai thực sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân vùng khó khăn đặc biệt hộ nghèo vấn đề cần phải đầu tư hỗ trợ, đặc biệt hộ nghèo đồng dân tộc thiểu số để ổn định sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững năm địa bàn huyện Đăk Hà tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm 42,12% dân số tồn huyện, tình trạng tái nghèo tiếp diễn nên đặt tốn khó máy quyền địa phương nói riêng Đảng, nhà nước ta cần có sách đầu tư cách đồng lâu dài vùng miền núi khó khăn Vì vậy, nhiệm vụ giúp dân xóa đói, giảm nghèo trách nhiệm hệ thống trị địa phương đặc biệt tất quan máy quyền địa phương, người dân thuộc diện hộ nghèo phải tham gia vào trình triển khai thực thi sách xóa đói giảm nghèo Phòng Dân tộc quan UBND huyện Đăk Hà ủy quyền giao trách nhiệm việc thực sách dân tộc để góp phần ổn định sản xuất góp phần cơng tác xóa đói giảm nghèo tồn huyện Với lý thân em nhận thức cần tìm hiểu nghiên cứu sách dân tộc Đảng Nhà nước đàu tư, hỗ trợ nên em định xin chọn đề tài: “Đánh giá kết thực sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum từ năm 2010 – 2013 xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo năm (2014-2020) SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương Phần 1: Báo cáo tình hình thực tập I Kế hoạch thực tập: NỘI DUNG THỰC HIỆN THỜI GIAN - Gặp gỡ lãnh đạo Phòng Dân tộc huyện Đăk Hà Tuần Từ ngày 10/2/2014 báo cáo kế hoạch thực tập - Chịu phân công công việc lãnh đạo Đến ngày 14/2/2014 - Nghiên cứu tổng quan địa phương - Tìm hiểu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Dân tộc huyện Đăk Hà mối quan hệ Phòng Dân tộc Tuần - Học tập hỗ trợ cán bộ, công chức Từ ngày 17/2/2014 Đến ngày 21/2/2014 quan công việc giao - Chọn đề tài báo cáo thực tập trình Giảng viên hướng dẫn - Tìm hiểu quy trình thủ tục Phòng Dân tộc - Tìm hiểu thực tiễn sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăk Hà Tuần 3,4 - Nghiên cứu văn pháp luật Từ ngày 24/2/2014 Đến ngày 07/3/2014 sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăk Hà - Hoàn thiện đề cương chi tiết gửi Giảng Viên hướng dẫn - Đi thực tế hộ nghèo xã thuộc huyện Đăk Hà Tuần 5, - Thực hành số kỹ hành Từ ngày 10/3/2014 - Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu phục vụ cho Đến ngày 21/3/2014 trình viết báo cáo - Viết báo cáo thực tập SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương - Tham khảo ý kiến lãnh đạo cán công chức nội dung báo cáo thực tập Tuần 7,8 - Hoàn thiện báo cáo Từ ngày 24/3/2014 - Xin ý kiến lãnh đạo phòng Dân tộc tháng Đến ngày 04/4/2014 thực tập - Xin ý kiến nhận xét Giảng viên hướng dẫn II Những việc làm quan thực tập Thời gian Tuần Từ ngày 10/2/2014 đến ngày 14/2/2014 Tuần Từ ngày 17/2/2014 đến ngày 21/2/2014 Nội dung công việc - Chào cờ Hội trường huyện - Họp giao ban đầu tuần phòng Dân tộc - Chuẩn bị nước tiếp khách - Thực hành đóng dấu văn gửi tới phòng ban huyện - Chuẩn bị họp giao ban công tác dân tộc cho xã, thị trấn - Chào cờ Hội trường huyện - Họp giao ban đầu tuần - Đi thực tế: khảo sát nông thôn thôn xã Đăk La với cán phòng xem xét tính trạng hư hỏng đập Jơng xã Đăk La - Nghiên cứu Quyết định công văn chức nhiệm vụ Phòng Dân tộc SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Người hướng dẫn CV Nguyễn Vĩnh Phát CV Trần Công Lý CV Trần Cơng Lý CB Nguyễn Đình Lâm CV Trần Công Lý Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương - Chào cờ - Họp giao ban đầu tuần - Đi thực tế: xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi bao Tuần 3,4 gồm xã: Đăk Long, Đăk Từ ngày 24/2/2014 Ngọc, Đăk Ui Đến ngày 07/3/2014 - Chuyển công văn cho đơn vị, phòng ban - Photo tài liệu, văn TP Phan Quang Vinh PTP Vũ Ngọc Quang CV Nguyễn Thị Nga CV Nguyễn Thị Nga phục vụ hoạt động Phòng Dân tộc - Chào cờ - Họp giao ban đầu tuần - Đi thực tế xã Đăk Pxi TP Phan Quang Vinh việc đế nghị lập dự án bố trí ổn Tuần 5,6 định dân cư vùng thiên tai, PTP Vũ Ngọc Quang Từ ngày 10/3/2014 vùng đặc biệt khó khăn theo Đến ngày 21/3/2014 định1776/QĐ-TTg -Tham gia hội trại với tư cách trại viên Phòng Dân tộc - Đưa cơng văn tới phòng ban xã Tuần 7, 8: (Từ 24/3 - 4/4) Tuần 7: Tham khảo ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, định hướng lãnh đạo, số cán công chức quan nội dung báo cáo thực tập Tuần 8: Viết báo cáo thực tập hồn chỉnh trình lãnh đạo nhận xét, ký duyệt SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương Phần 2: Báo cáo kểt thực tập I Tổng quan quan thực tập Giới thiệu chung huyện ĐăkĐăk Hà thành lập vào ngày 24 tháng năm 1994 theo Nghị định 26/NĐ-CP Chính phủ, sở chia tách từ xã thị xã Kon Tum 02 huyện ĐăkHuyện nằm vị trí trung tâm tỉnh Kon Tum; phía Tây giáp huyện Sa Thầy; phía Đơng giáp huyện Kon Rẫy, phía Nam giáp thành phố Kon Tum phía Bắc giáp huyện ĐăkHuyện Đăk Hà có quốc lộ 14 chạy qua, nên có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, đồng thời huyện nằm lưu vực sơng Pơ Kơ, nơi có cơng trình thuỷ điện PleiKrơng; có rừng đặc dụng ĐăkUy nhiều hồ chứa nước góp phần tích cực việc đảm bảo mơi trường sinh thái; điều kiện để hình thành phát triển du lịch sinh thái địa phương Huyện Đăk Hà có tổng diện tích tự nhiên 84.572 (tính đến 31/12/2013), diện tích đất gieo trồng 22.885,4ha, đất gieo trồng hàng năm 8.363,5ha (cây lúa 3.391,8 ha; ngô 339,4ha; sắn 3.983,5 ha), lâu năm 14.087,8ha (cây cà phê 7.320,3ha; cao su 6.767,5ha) Tổng số dân địa bàn huyện đến cuối năm 2013 có 67.887 khẩu/15.672 hộ, bao gồm 10 xã 01 thị trấn, tổ dân phố, 103 thơn, Trong hộ đồng bào dân tộc thiểu số có 6.445 hộ, 33.451 (chiếm 41,12 % gồm 16 dân tộc, chủ yếu dân tộc Kinh, Xê đăng (Rơ ngao, Sơdrá), Bana, Giẻ Triêng, Thái, Tày, Mường ) Tổng hộ nghèo toàn huyện đến 31/12/2013 có 1932 hộ, 8.911 (chiếm 12,33 % tổng số hộ), Trong hộ DTTS có 1.822 hộ, 8.544 (chiếm 94,3% tổng số hộ nghèo) Giới thiệu chung quan thực tập phòng Dân tộc huyện Đăk Hà: 2.1 Vị trí, chức Phòng Dân tộc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý Nhà nước công tác dân tộc địa bàn huyện theo sách pháp luật hành Nhà nước, phòng Dân tộc chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp toàn diện Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu hướng dẫn đạo chuyên môn, nghiệp vụ Ban Dân tộc tỉnh 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 2.2.1 Chủ trì xây dựng trình Uỷ ban nhân dân huyện: a) Dự thảo định, thị, kế hoạch năm, năm, sách, chương trình, dự án, đề án thuộc lĩnh vực công tác dân tộc; nội dung, biện pháp tổ SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương chức thực nhiệm vụ cải cách hành thuộc lĩnh vực công tác dân tộc địa bàn huyện b) Dự thảo văn hướng dẫn thực quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác dân tộc địa bàn 2.2.2 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, kế hoạch, sách, chương trình, dự án sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; cơng tác định canh, định cư đới với đồng bào dân tộc thiểu số; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vê lĩnh vực công tác dân tộc; vận động đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện thực chủ trương, đường lối, sách đảng, pháp luật Nhà nước 2.2.3 Thường trực giúp Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức thực sách, chương trình, dự án, đề án, mơ hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ ổn định sống đồng bào dân tộc thiểu số; theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết đánh giá việc thực chương trình, dự án, sách dân tộc; tham mưu, đề xuất chủ trương, biện pháp thích hợp để giải vấn đề xố đói, giảm nghèo, quy hoạch bố trí dân cư, định canh, định cư, đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề dân tộc khác địa bàn 2.2.4 Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức tiếp đón, thăm hỏi, giải nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số theo chế độ sách quy định pháp luật; định kỳ tổ chức Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh; lựa chọn đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tập thể cá nhân tiêu biểu người dân tộc thiểu số có thành tích xuất sắc lao động, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự gương mẫu thực chủ trương, sách đảng pháp luật Nhà nước 2.2.5 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý công tác dân tộc cán bộ, công chức giúp Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn quản lý nhà nước công tác dân tộc 2.2.6 Thực công tác thông tin, lưu trữ phục vụ quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ giao 2.2.7 Kiểm tra việc thực sách, chương trình, dự án quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí lĩnh vực cơng tác dân tộc theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân huyện 2.2.8 Quản lý tổ chức, biên chế; thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chế độ, SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương Như vậy, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo cao (chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số) là: Với đặc thù huyện miền núi, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo với kinh tế huyện, nhân dân sống sản xuất nông nghiệp chiếm 85,5%, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình đất dốc, thiên tai liên tiếp xảy ra, canh tác gặp nhiều khó khăn; trình độ dân trí thấp, chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lao động chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề Vậy nên, cần phảinhiều sách nhằm hỗ trợ người dân vùng khó khăn nhằm tạo điều kiện cho họ có hội phát triển tham gia vào q trình hội nhập đất nước Trong đó, sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn sách phù hợp với hộ nghèo, định nhằm hỗ trợ cho người dân thuộc hộ nghèo nâng cao suất, chất lượng nông sản, bước tiếp cận với sản xuất hàng hóa, vật ni có chất lượng cao góp phần phát triển kinh tế Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07 tháng 08 năm 2009 thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn có ý nghĩa quan trọng giúp cho người dân giải kip thời khó khăn giống, giống, phân bón bên cạnh mang ý nghĩa quan trọng an ninh quốc phòng, kinh tế, trị xã hội 2.4 Cơ sở pháp lý quy định hỗ trợ trực tiếp đối vời hộ nghèo vùng khó khăn địa bàn huyện Đăktỉnh Kon Tum - Căn Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn - Căn Thơng tư liên tịch số 01/2010/TTLT-UBDT-BTC ngày 08/01/2010 liên Ủy ban Dân tộc - Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn - Căn Quyết định số 447/QĐ-UBDT, ngày 19 tháng năm 2013 Uỷ ban Dân tộc công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015; - Căn Văn số 526/UBND-VX ngày 22/3/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum việc thực Quyết định 102/2009/QĐ-TTg - Căn Văn 1300/UBND-VX ngày 01/8/2009 UBND tỉnh Kon Tum việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg - Căn Quyết định số 1868/QĐ-UBND, ngày 20/12/2013 UBND huyện Đăk Hà quy định số vấn đề đạo, điều hành, tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh dự tốn ngân sách nhà nước năm 2014 đề xuất đầu tư cơng trình xã, thị trấn giai đoạn SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương 2014-2015 văn UBND xã báo cáo kết rà soát, lựa chọn nội dung hỗ trợ kèm trợ kèm theo danh sách đăng ký nhu cầu hỗ trợ III Thực trạng sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum 3.1 Quy trình tổ chức, thực thi sách hỗ trợ trực tiếp đối vời hộ nghèo vùng khó khăn Sơ đồ quy trình tổ chức, thực thi sách Chính Phủ Ủy ban Dân tộc UBND tỉnh UBND huyện UBND xã Ban Dân tộc Phòng Dân tộc Thơn, làng Như vậy, q trình thực thi sách triển khai sách triển khai sau: - Chính phủ ban hành sách - Ủy Ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ liên ngành thực sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân vùng khó khăn - UBND tỉnh đạo, tổ chức thực hỗ trợ cho người dân mục đích, đối tượng, nội dung hỗ trợ đồng thời kiểm tra đánh giá tổng hợp báo cáo Ủy ban Dân tộc ngành có liên quan kết thực sách SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương - UBND huyện triển khai thực sách theo hướng dẫn UBND tỉnh, chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện việc đạo, tổ chức thực sách, giao cho phòng Dân tộc địa phương làm đầu mối, chủ trì tham mưu tổ chức thực sách - UBND xã tăng cường cơng tác giám sát, cơng tác tun truyền sách đến vời người dân, phối hợp với Phòng Dân tộc q trình triển khai thực sách Chỉ đạo trưởng thôn tổ chức mời đại diện tổ chức trị-xã hội thơn, hộ nghèo thuộc đối tượng thụ hưởng sách để thơng báo nội dung hỗ trợ đăng ký nội dung hỗ trợ - Cấp thôn: Các thôn tổ chức họp hộ nghèo thuộc đối tượng thụ hưởng sách, để đăng ký nhu cầu hỗ trợ giống, giống hay phân bón… Sau thơn lập danh sách hộ nghèo, nội dung đăng ký danh sách hộ nhận tiền mặt gửi kết họp Ủy ban nhân dân xã - UBND xã tổ chức kiểm tra, rà sốt quy trình đăng ký nhu cầu thôn, tổng hợp hồ sơ xã, lập danh sách đối tượng thụ hưởng sách nội dung đăng ký hỗ trợ có xác nhận Chủ tịch UBND cấp xã, sau làm văn báo cáo cho UBND huyện - UBND huyện vào nội dung sách để đạo Phòng Dân tộc tổng hợp kết từ xã, xây dựng phương án, lấy ý kiến phòng ban huyện, trình cho sở, ngành phê duyệt - UBND tỉnh, thành phố đạo, tổ chức thực hỗ trợ cho người dân mục đích, nội dung hỗ trợ, đồng thời kiểm tra, đánh giá sách hỗ trợ cho người dân - Ủy ban Dân tộc kiểm tra, đánh giá, tổng hợp, báo cáo với Thủ tướng phủ kết thực sách địa phương sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cho hộ nghèo Như quy trình tổ chức thực thi sách có phối hợp chặt chẽ quan trình tổ chức, triển khai, trước hết hướng dẫn Trung ương từ Chính phủ, Ủy ban Dân tộc đạo, giám sát UBND tỉnh, tham gia phối hợp chặt chẽ Sở, Ban ngành cấp tỉnh, với tham gia mạnh mẽ huyện triển khai sách quan trọng ý thức người dân việc thực sách giúp cho sách triển khai có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn, điều dẫn tới hộ nghèo nước ngày giảm, đời sống người dân ngày cải thiện Có thể khẳng định sách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu mong muốn người dân nước nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng Sau năm triển khai thực đạt mục tiêu đề 3.2 Thực trạng hỗ trợ tiền mặt SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương Có hai hình thức hỗ trợ : hỗ trợ tiền mặt hỗ trợ vật, UBND tỉnh xây dựng phương án ban hành văn hướng dẫn cấp sở, đơn vị cung ứng triển khai tổ chức thực công khai đến hộ dân định mức, mặt hàng hỗ trợ Vì vậy, UBND tỉnh Kon Tum ban hành công văn 526/UBND-KTN việc thực Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 thống chọn hình thức hỗ trợ vật bao gồm: mì cao sản, lúa, bời lời đỏ Sau năm thực sách, số hộ nghèo người già neo đơn hộ khơng có đất sản xuất nhận mì cao sản, lúa, bời lời đỏ khơng sử dụng hiệu vật cấp phát, người già khơng đủ sức lao động, hộ khơng có đất sản xuất khơng có nơi canh tác Vì năm 2011, UBND tỉnh Kon Tum ban hành công văn 1300/UBND–VX ngày 01/8/2011 UBND tỉnh Kon Tum việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg thống cho huyện, thành phố hỗ trợ tiền mặt hộ nghèo người neo đơn khơng có nhu cầu đăng ký trồng vật ni Định mức kinh phí hỗ trợ theo quy định nhà nước là: + Đối với người dân thuộc hộ nghèo xã khu vực II, xã biên giới, xã bãi ngang, hải đảo vùng khó khăn 80.000 đồng/người/năm + Đối với người dân thuộc hộ nghèo xã khu vực III vùng khó khăn : 100.000 đồng/người/năm Với nguồn kinh phí giao, huyện Đăk Hà nhanh chóng triển khai xuống cấp sở để hỗ trợ trực tiếp cho người dân Dựa danh sách hộ nghèo UBND huyện phê duyệt, phòng Dân tộc làm thủ tục nhận hỗ trợ tiền mặt cho đối tượng, đối tượng hưởng sách trực tiếp ký nhận vào danh sách nhận hỗ trợ Sau nhận hỗ trợ người dân hộ nghèo sử dụng số tiền hỗ trợ để mua sắm vật dụng cần thiết phục vụ cho đời sống dụng cụ lao động, vật tư để phục vụ cho sản xuất Năm 2011, huyện cấp tiền hỗ trợ tiền mặt 13,1 triệu đồng/159 nghèo người già neo đơn khơng có nhu cầu đăng ký loại giống trồng, phần hỗ trợ cho hộ nghèo có thêm kinh phí để mua sắm dụng cụ cần thiết khác, khắc phục tình trạng hỗ trợ vật đem vào sản suất, nâng cao hiệu sách nhà nước phù hợp với tình hình địa phương STT Tên xã SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Năm 2011 Trang 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xã khu vục II Ngọc Wang Đăk Hring Đăk Mar Đăk Ui Đăk La Xã khu vục III Ngọk Réo Đăk Pxi Tổng GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương Tổng số đối tượng hỗ trợ 90 43 Kinh phí (đồng) 7.200.000 3.440.000 400.000 160.000 19 159 1.900.000 13.100.000 Bảng báo cáo sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg tiền mặt năm 2011 (Nguồn: Báo cáo phòng Dân tộc huyện Đăk Hà) Từ kết việc hỗ trợ tiền mặt mang lại, huyện Đăktiếp tục hỗ trợ nhiều hộ nghèo địa bàn huyện, đến năm 2012 số đối tượng thụ hưởng 254 hộ với 455 khẩu, tổng kinh phí thực hỗ trợ 39,860 triệu đồng đạt 100% kế hoạch, vào năm 2013 Huyện Đăktiếp tục hỗ trợ 353 hộ nghèo với 638 với tổng kinh phí thực là: 56.140 triệu đồng Năm Số đối tượng hỗ trợ(người) Tổng kinh phí (triệu đồng) 2011 2012 2013 159 455 638 13.100 39.860 56.140 Bảng số liệu kết thực hỗ trợ tiền mặt cho đối tượng qua năm 2011-2013 (Nguồn: Số liệu báo cáo năm Phòng Dân tộchuyện Đăk Hà) Trong năm qua, kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, mức hỗ trợ với định mức thấp hiệu từ việc thực sách thiết thực Người dân hộ nghèo sử dụng số tiền hỗ trợ để mua sắm vật dụng cần thiết cho đời sống Việc hỗ trợ góp phần với sách khác Nhà nước giải vấn đề khó khăn đời sống, tạo điều kiện phát triển sản xuất, tạo thêm động lực cho hộ nghèo chủ động vươn lên nghèo Chính sách thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương 3.3 Thực trạng hỗ trợ vật Hỗ trợ vật cho đời sống sản xuất hộ nghèo vùng khó khăn lựa chọn danh mục sau: giống trồng, giống vật nuôi, thuốc thú y, muối Iốt… Thực chất nhà nước cung cấp trực tiếp cho hộ nghèo giống vật nuôi theo nhu cầu đăng ký người dân Mục tiêu việc hỗ trợ nhằm giúp cho người dân có giống, vật ni thời vụ, tăng cường thu nhập cho người dân đồng thời cho người dân tiếp cận với giống trồng suất hơn, chế phẩm sinh học có hiệu hơn, tăng suất Trong năm vừa qua huyện hỗ trợ thành công giống trồng cho người dân hộ nghèo (đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số) lúa, mì, bờ lời, số lúa hỗ trợ hai mùa vụ với hiệu mang lại 800 tạ/1ha cao gấp lần so với giống lúa khác Đối với mì cao sản, củ to, nhiều nhánh nhiều tinh bột hơn, đặc biệt giống bời lời đỏ giống trồng mang lại giá thành cao so với giống bời lời xanh Mỗi hộ theo định mức nhà nước nhận hỗ trợ 80.000/khẩu tùy theo gia đình hộ nghèo có nhân nhân với số tiền tương ứng sau quy giống, vât ni Huyện Đăk Hà năm qua triển khai hiệu sách, tùy vào tình hình qua năm nhu cầu đăng ký hộ nghèohuyện có bước triển khai cho phù hợp không rập khuôn qua năm Năm 2010, huyện Đăk Hà triển khai thực cấp giống sắn cao sản cho 3.543 khẩu/ 1.371.910 hom với kinh phí 301.820.200 đồng giống bời lời đỏ cho 1.768 khẩu/ 106.750 với kinh phí 160.125.000 đồng Kinh phí lại triển khai cho giống lúa vụ Đơng xn 30.588,80kg lúa, với kinh phí 382.36 triệu đồng STT Tên hàng Mì cao sản (hom) Kết thực năm 2010 Khối lượng Kinh phí (tr đồng) 1.370.157 301.36 Lúa (kg) 30.588,8 382.36 Bời lời (cây) Tổng cộng 106.750 158.44 842.16 Bảng báo cáo sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân theo Quyết định 102/2009/QĐTTg vật năm 2010 (Nguồn: Báo cáo phòng dân tộc huyện Đăk Hà) Sau năm triển khai sách, đạt thành cơng định, hộ nghèo cải thiện đời sống, chất lượng nơng sản nâng cao, nhiên hộ nghèo địa bàn cần hỗ trợ thêm giống trồng, thuốc SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương thú y, giống vật ni Vì vậy, năm 2011, 2012, 2013 huyện tiếp tục triển khai sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo, đạt kết sau: Năm 2011, kinh phí hỗ trợ bàng vật là: 1.584,720 triệu đồng / 3.550 hộ nghèo (18.104 khẩu) cung ứng giống ngô 2.620 kg (Ngô lai LNV 10, nếp nù N2) 100,475 giống lúa ( Lúa HT1, Xi23, KD18, DV108) cho 17.945 nhân Năm 2012, huyện tiếp tục hỗ trợ giống ngô lúa cho hộ nghèo vùng khó khăn Trong hỗ trợ giống trồng 76.925 kg, bao gồm hỗ trợ 1.431 kg ngô, 75.494 kg giống lúa Tổng kinh phí thực 1.254,420 triệu đồng đạt 100 % kế hoạch giao Năm 2013, hỗ trợ giồng trồng vào mùa vụ cho 1.176 hộ với khối lượng giống lúa 47.959,21 kg, giống ngô 522,1 kg, phân NPK 7.026,8 kg, hỗ trợ 672.000 hom mì Viện Lâm nghiệp miền Nam lai tạo cho 110 hộ/70 ha, xã (Đăk La, Ngọc Wang, Ngọk Réo, Đăk Ui, Đăk Mar, Đăk Pxi) Tổng kinh phí thực 1.112,68 triệu đồng Trong năm vừa qua, thực trạng hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho hộ nghèo huyện Đăk Hà đạt mục tiêu đề đạt 100% kế hoạch giao, số giống vật nuôi cấp phát tới tận tay hộ nghèo, đồng thời giúp 785 hộ vượt lên thoát nghèo, sống dần ổn định, đủ cơm ăn, áo mặc, bên cạnh có hộ nghèo bền vững ơng A Cân Hiện nhờ sách hỗ trợ lúa, bời lời đỏ gia đình ông thu từ giống hỗ trợ 57 triệu/1năm, vời số tiền gia đình ơng hái cà phê giúp ông thu 18 triệu năm số tiền không lớn so với gia đình người giúp ơng có sở cho mùa vụ cho sống sau IV Đánh giá sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăktỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2013 4.1 Thuận lợi Việc thực sách đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng có hội chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện từ 15,6% năm 2010, đến cuối năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện 12,33%, để đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững khơng có cố gắng vươn lên nghèo hộ nghèo mà cố gắng máy quyền huyện Đăk Hà Trước tiên phải kể đến: 4.1.1 Công tác quản lý, đạo điều hành SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương UBND huyện Đăk Hà thường xuyên tiến hành kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo thực phòng ban chun mơn UBND xã, thị trấn địa bàn huyện, giám sát đơn vị triển khai thực sách kịp thời phát thiếu sót nhằm khắc phục chấn chỉnh việc áp dụng chế độ sách hộ cận nghèo hộ nghèo địa bàn huyện 4.1.2 Công tác triển khai thực 4.1.2.1 Hỗ trợ vật: Nhìn chung, sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp xúc với trồng, vật ni có suất giống lúa: HT1, VND 95 -20, Xi 21, lúa lai Nhị ưu 838 loại lúa khác; giống ngô: ngô lai LNV 10, giống mì KM 419 Viện Lâm nghiệp phía Miền nam lai tạo, làm cho trồng, vật ni có suất cao Qua thực tế sử dụng giống lúa có suất cao giống HT1 so với giống nhân dân địa phương dùng giống lúa thường có suất từ 2,5-3 tấn/ha Nhưng qua sử dụng giống lúa suất từ 6-7 tấn/ha so với giống thường người dân hưởng lợi tính tiền 21-24 triệu đồng Ngồi sử dụng giống mì KM 419 Viện Lâm nghiệp miền Nam suất bình quân tăng từ 5-10 tấn/ha tính tiền 7,5-15 triệu đồng Như sách hỗ trợ cho người nghèo bước làm thay đổi đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ thu nhập bình quân đầu người năm 2010 21,06 triệu đồng đến tăng lên khoảng 26,51 triệu đồng Công tác tuyên truyền, phổ biến, đồng thời rà soát, lập danh sách đối tượng thụ hưởng bảo đảm công khai, dân chủ từ tránh tình trạng so bì, khiếu nại dân đồng thời tập trung đạo triển khai thực lồng ghép với sách an sinh xã hội khác, tạo điều kiện cho hộ nghèo có vốn phát triển sản xuất, cải thiện đời sống Quá trình thực việc cấp phát cho hộ nghèo địa bàn huyện thực đối tượng, định mức kịp thời vụ, khơng có trường hợp gây phiền hà, sách nhiễu, thất q trình cấp phát 4.1.2.2 Hỗ trợ tiền mặt Đối với việc hỗ trợ tiền mặt, số tiền hỗ trợ không nhiều giúp cho hộ nghèo chủ động mua sắm nguyên liệu, vật tư như: dụng cụ lao động, giống để phục vụ sản xuất hộ cụ thể xã Đăk Hring, có 115 hộ nhận hỗ trợ tiền mặt có 90 hộ sử dụng tiền hỗ trợ tiền gia đình mua lúa giống, dụng cụ lao động như: rựa, cuốc, xe rùa… SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương Trong q trình triển khai, UBND huyện thực hỗ trợ gắn với công tác tuyên truyền để người dân hiểu biết sách hỗ trợ trực Quyết định 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nói riêng sách khác Đảng, Nhà nước nói chung sách cho vay vốn phát triển sản xuất, sách người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số 4.2 Khó khăn Việc triển khai thực sách giúp người dân giảm bớt khó khăn, đẩy mạnh phát triển kinh tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội địa bàn toàn huyện Tuy nhiên, q trình thực gặp số khó khăn, bất cập cần có điều chỉnh kịp thời để phát huy hiệu sách này: 4.2.1 Cơng tác quản lý, đạo điều hành Cơng tác đạo thực sách hạn chế, phối hợp UBND xã, thị trấn, phòng Dân tộc phòng ban có liên quan thực sách chưa đồng bộ, dẫn đến chồng chéo hiệu chưa cao Tại xã, thị trấn có cán làm cơng tác dân tộc chủ yếu kiêm nhiệm 4.2.2 Cơng tác triển khai thực sách 4.2.2.1 Hỗ trợ trực tiếp vật Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo vùng khó khăn áp dụng cho khu vực II, III Còn hộ nghèo khu vực I chưa hưởng sách hỗ trợ làm cho sách thiếu đồng khu vực chờ Chính phủ cho ý kiến Sự phối hợp tổ chức thực sách tham gia kiểm tra, giám sát trình cấp phát số địa phương chưa thật tốt… Bên cạnh đó, thời gian phân bổ nguồn vốn chưa kịp thời làm chậm trễ trình cấp phát làm cho trình cấp phát vật chủ yếu giống lúa, ngô chưa kịp thời theo mùa vụ 4.2.2.2 Hỗ trợ trực tiếp tiền Định mức hỗ trợ tiền cho người dân thấp khơng đủ chi phí để mua giống trồng, vật nuôi, mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất Giá thị trường biến động không ngừng làm cho hộ nghèo không đủ tiền mua sắm dụng cụ phục vụ cho sản xuất thường hộ nghèo nhận tiền hỗ trợ thường có từ đến khẩu, mức hỗ trợ nhận tối đa 200 nghìn đồng, khơng đủ cho hộ gia đình mua sắm giống trồng, vật ni với số tiền Mặt khác, số hộ nghèo có nhu cầu hỗ trợ khác với định mức hỗ trợ không đáp ứng với nhu cầu người dân Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác tun truyền, vận động thực sách số người thụ hưởng chưa hiểu nắm rõ mục tiêu SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương sách nên sử dụng khơng mục đích việc hỗ trợ, hộ nghèo sử dụng việc hỗ trợ cho chi tiêu, trả nợ, có số hộ nghèo dùng tiền để uống rượu ảnh hưởng đến hiệu việc sử dụng nguồn vốn nhà nước 4.3 Nguyên nhân: 4.3.1 Nguyên nhân khách quan Các văn hướng dẫn thực triển khai chậm làm cho q trình thực gặp khó khăn, cán quan chưa cập nhật thông tin kịp thời để điều chỉnh gặp cố, vướng mắc gặp phải Nền kinh tế năm gần rơi vào tình trạng suy thoái, giá thị trường liên tục biến động tác động trực tiếp đến đời sống hàng ngày hộ nghèo giá điện, giá xăng Đối với người dân tộc thiểu số tập quán du canh du cư ảnh hưởng tới hiệu sách hỗ trợ cho người dân Điều kiện tự nhiên nhiều thay đổi, thường xuyên xảy thiên tai, hạn hán, dich bệnh dẫn tới mùa, suất không cao, làm cho hộ nghèo gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế bền vững, hộ năm trước thoát nghèo quay lại tái nghèo 4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đơn đốc cấp chưa có, kế hoạch cụ thể dẫn tới công tác quản lý, đạo khơng liên tục, thiếu qn Phòng Dân tộc quan có liên quan có lúc chưa kịp thời tham mưu, đề xuất vấn đề vướng mắc q trình triển khai Các cán cơng chức phân công địa bàn phụ trách chưa thực quan tâm giúp đỡ xã, thị trấn Phương thức canh tác hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số lạc hậu, theo tập quán địa phương, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, việc chăm sóc trồng vật nuôi chưa quan tâm mức dẫn đến suất thấp Hộ nghèo thường đơng con, có tư tưởng ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước khơng chủ động tìm cách nghèo, mặt khác thân hộ nghèo khơng cố gắng nỗ lực chí thú làm ăn phát triển kinh tế mà sa đà vào tệ nạn xã hội rượu chè, mê tín dị đoan, cờ bạc… làm cho kinh tế gia đình kiệt quệ Đội ngũ cán cấp xã hạn chế lực chuyên môn, trách nhiệm chưa cao nên việc quản lý thực sách, dự án chưa đạt yêu cầu đề SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương V Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo năm (2014-2020) 5.1 Tăng cường công tác tun truyền Chính quyền địa phương cần tăng cường cơng tác truyên truyền sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân để họ hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng sách mang lại cách phát hành ấn phẩm, tạp chí, hay đưa thơng tin trang điện tử Huyện, kết hợp với Đài phát truyền hình nhằm cung cấp thơng tin chương trình sách nhà nước ban hành với mục tiêu hỗ trợ cho hộ nghèo vùng khó khăn, tùng bước ổn định sống hướng tới xây dựng xã hội công bằng, vững mạnh Trong đó, yêu cầu đội ngũ cán cấp xã phải gần dân, sát dân để nắm tâm tư nguyện vọng hộ nghèo, hộ dân tộc thiều số để kịp thời lắng nghe, giải thích hướng dẫn cho người dân hiểu để không ngược với chủ trương sách mà Đảng Nhà nước ban hành 5.2 Hỗ trợ hướng dẫn người dân sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ Ngoài việc hỗ trợ vật hỗ trợ tiền cho hộ nghèo cán cơng chức thực sách cần hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi cho hộ nghèo Việc hướng dẫn cách, quy trình để người dân có biện pháp phòng ngừa, chăm sóc sử dụng số tiền hỗ trợ cách hiệu 5.3 Tăng cường công tác phối hợp quan Đây giải pháp quan trọng cần có phối hợp chặt chẽ quan có liên thực sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo: - Phòng Dân tộc phối hợp với Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thôn tiến hành rà soát, tổng hợp nhu cầu loại cây, giống phù hợp với nhu cầu người dân đảm bảo quy hoạch phát triển địa phương - Phòng Tài Kế tốn phân bổ nguồn vốn kịp thời để phòng Dân tộc tiền hành cấp phát mùa vụ sản xuất cho hộ nghèo - Các UBND xã tiến hành kiểm tra, giám sát quy trình đăng ký người dân, trình sử dụng vật hỗ trợ, kịp thời báo cáo vời Phòng Dân tộc để có biện pháp hướng dẫn kịp thời - Ban quản lý thơn, ngành có liên quan phối hợp với quan, đoàn thể nhân dân tham gia vào trình thực sách 5.4 Thực lồng ghép sách hỗ trợ Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thực hiệu tốt lồng ghép với sách hỗ trợ sản xuất thuộc chương trình 135, SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương chương trình khuyến nơng – khuyến lâm, mặt đồng sách, mặt khác giúp cho hộ nghèo hưởng mức hỗ trợ cao nghĩa hộ nghèo vùa nhận nhà từ sách hỗ trợ nhà ở, vừa nhận tiền hay vật từ sách hỗ trợ trực tiếp 5.5 Công tác kiểm tra giám sát trình thực sách - Thường xun thành lập đoàn kiểm tra Ban Dân tộc tỉnh, UBND huyện kiểm tra quy trình bình xét hộ nghèo, đăng ký, cấp phát loại giống trồng phù hợp với nhu cầu người dân, tránh tình trạng cấp phát khơng số lượng, chủng loại gây thất thốt, làm cho sách đến với hộ nghèo cách hiệu Mặt khác cần tiếp tục triển khai, cụ thể hóa kịp thời chủ trương sách sở đánh giá, tổng kết, bổ sung, điều chỉnh điểm chưa phù hợp - Người dân kiểm tra, giám sát q trình triển khai sách để đảm bảo việc thực sách đối tượng, định mức, mang lại lòng tin cho người dân vào Đảng Nhà nước thể sạch, minh bạch máy quyền 5.6 Nâng cao đội ngũ cán công chức thực sách - Cần đào tạo đội ngũ cán hợp chuẩn, tâm huyết với công việc - Thường xuyên mở lớp đạo tạo, tập huấn công tác dân tộc để người thực thi sách dân tộc nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm q trình thực góp phần thực sách tốt hơn, đặc biệt cần triển khai công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - Cần có chế độ đãi ngộ hợp lý đối người làm công tác dân tộc vùng đặc biệt khó khăn để họ tận tâm phục vụ nhân dân - Tăng cường công tác gần dân, bám nắm tâm tư nguyện vọng nhân dân việc thực sách xem sách mặt tốt, hạn chế hay khơng phù hợp để có điều chỉnh, sửa đổi VI Một số kiến nghị 6.1 Học viện Hành Nhanh chóng biên soạn giáo trình thức đưa vào giảng dạy mơn học Quản trị địa phương, Quản trị chiến lược khu vực công cho sinh viên chuyên nghành Quản lý công Và biên soạn tập giảng, tài liệu tham khảo để tập huấn, bồi dưỡng kiến thức hoạch định thực thi sách cơng cho lãnh đạo quyền địa phương, đặc biệt cấp huyện SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương 6.2 Kiến nghị Trung ương - Đề nghị Chính phủ mở rộng phạm vi đối tượng thụ hưởng cho hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sống thuộc khu vực I - Tăng định mức hỗ trợ cho hộ nghèo khu vưc II, III từ số tiền 80.000 – 100.000 đồng/khẩu/năm lên 200.000-300.000 đồng/khẩu/năm để đáp ứng biến động giá kinh tế thị trường - Đề nghị Chính phủ tăng chủng loại hỗ trợ mặt hàng lên chủng loại mặt hàng hỗ trợ hạn chế gây khó khăn cho việc cấp phát cho người dân 6.3 Kiến nghị UBND tỉnh Kon Tum - Đề nghị UBND tỉnh cho chủ trương hỗ trợ tiền mặt hộ nghèo thiếu đất sản xuất để hộ chủ động mua sắm nguyên liệu, vật tư phục vụ sản xuất - Đề nghị UBND tỉnh chủ động cấp sớm kinh phí chương trình sách để việc thực kịp thời, thời vụ để đơn vị chủ đầu tư chủ động công tác tổng hợp, rà soát, lựa chọn nhà cung ứng giống trồng, vật nuôi… đảm bảo chất lượng 6.4 Kiến nghị đới với UBND huyện Đăk Hà - Cần quan tâm nhiều đến sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo nói riêng sách nói chung - Phân công, phối hợp quan liên quan triển khai sách phù hợp với thực trạng địa phương thực thi có hiệu sách Trung ương cấp tỉnh cho hộ nghèo vùng khó khăn - Phòng Dân tộc thường xun theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, tổng hợp, đánh giá hiệu báo cáo thường xuyên cho lãnh đạo UBND huyện KẾT LUẬN Chính sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn Thủ tướng Chính phủ địa bàn huyện Đăk Hà chủ trương, đường lối, sách lớn Đảng Nhà nước năm qua hộ nghèo để họ SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hồi Thương tiếp tục có điều kiện hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, bước ổn định đời sống mình, sớm vươn lên nghèo cách bền vững Chính sách khơng giải số vấn đề giúp người dân nghèo chủ động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trị, đảm bảo an tồn xã hội nhằm bước thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo, đồng thời góp phần thực mục tiêu xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Do vậy, sách cần trì thường xuyên để hỗ trợ cho hộ nghèo vùng khó khăn bước nghèo hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, năm 2011 SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Hoài Thương Quyết định số 05/2010/QĐ-UBND, ngày 15/11/2010 Ủy ban nhân dân huyện Đăkban hành quy định, tổ chức hoạt động Phòng Dân tộc huyện Đăk Hà Quyết định 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn Quyết định 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 Giáo trình Đại cương sách cơng, PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, ThS Lê Văn Hòa, năm 2013 Báo cáo thực cơng tác dân tộc huyện Đăk Hà năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013 Website http://wikipedia.org Website http://ubdt.gov.vn Website http://www.huyendakha.gov.vn SVTH: Trần Thị Thương, KS11-QLC Trang 33 ... trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum 3.1 Quy trình tổ chức, thực thi sách hỗ trợ trực tiếp đối vời hộ nghèo vùng khó khăn Sơ đồ quy trình tổ chức, thực thi sách Chính. .. 2.1.3 Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn sách thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ nhằm hỗ trợ. .. sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo vùng khó khăn huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 – 2013 4.1 Thuận lợi Việc thực sách đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn địa bàn tạo điều kiện

Ngày đăng: 22/10/2018, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan