1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách bình đẳng giới trên địa bàn huyện đại lộc tỉnh quảng nam

32 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 116,53 KB

Nội dung

Xã hội ngày càng phát triển, ai cũng được tiếp thu những thành tựu văn minh của nhân loại. Nam giới và phụ nữ đều có quyền ngang nhau trong việc thừa hưởng những thành tựu đó và bình đẳng khi tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bất bình đẳng giới vẫn còn tiềm ẩn trên các mặt đời sống kinh tế, xã hội của tất cả các nước,Việt Nam cũng là một nước có tỉ lệ bất bình đẳng giới cao. Phân biệt đối xử giữa nam và nữ khi tham gia vào các lĩnh vực đời sống xã hội, nạn bạo hành gia đình, buôn bán trẻ em và phụ nữ, lựa chọn giới tính khi sinh con, phân biệt đối xử trong chăm sóc con trai và con gái là hiện tượng phổ biến vẫn còn tồn tại. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới ở nước ta, nguyên nhân sâu xa chính là tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ” đã ăn sâu vào tâm thức của người dân Việt càng đào sâu sự bất bình đẳng giới. Lúc sinh thời Bác là một trong những nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam rất quan tâm đến bình đẳng giới, Bác đã khẳng định: “Công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Phụ nữ chiếm một nửa nhân loại, nói đến phụ nữ là nói đến một nửa xã hội, theo Người, “Nếu phụ nữ chưa được giải phóng thì xã hội chưa được giải phóng ; “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa. Tư tưởng Bác Hồ về bình đẳng giới đã được Đảng, Nhà nước ta vận dụng và phát triển một cách toàn diện trong công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ở Việt Nam vấn đề bình đẳng giới và giải phóng phụ nữ là một trong những mục tiêu to lớn của Đảng và nhà nước ta đã được khẳng định trong các văn kiện, nghị quyết , chỉ thị của Đảng , trong hiến pháp qua các thời kỳ và đã được thể chế hóa trong hầu hết các văn bản pháp luật, tạo cơ sở pháp lý , tạo điều kiện và cơ hội trao quyền bình đẳng cho cả nam và nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, ngày 29112006 Luật Bình đẳng giới đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 172007. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 102007CT TTg ngày 352007 về việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới ; Nghị định số :702008NĐCP ngày 462008 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới; Nghị định số : 48NĐCP ngày 1952009 quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. Trong đó quy định cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới là Bộ Lao động thương binh xã hội . Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Tỉnh Quảng Nam, huyện Đại Lộc đã đoàn kết, nỗ lực phấn đấu giành được những thành tựu đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực thuộc đời sống kinh tế xã hội và đặc biệt việc thực hiện chính sách bình đẳng giới trên địa bàn huyện được quan tâm và đem lại nhiều thành tựu trong việc giải phóng phụ nữ, đảm bảo công bằng giữa nam giới và phụ nữ khi tham gia vào các lĩnh vực đời sống xã hội. Đại Lộc là một huyện miền núi càng nhiều khó khăn, thiếu thốn, những năm gần đây đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại tại các xã miền núi nghèo, phụ nữ bị phân biệt đối xử trong các quan hệ xã hội. Là một người con của Đại Lộc, xa quê vào nam học tập với ước mong sau này có thể góp những kiến thức được tiếp thu trên ghế giảng đường Đại Học để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp, xã hội công bằng. Một xã hội mà trong đó nam nữ bình quyền, phụ nữ được bảo vệ, quan tâm, chăm sóc, được tham gia vào mọi hoạt động của xã hội. Đó chính là lý do em chọn đề tài: “Thực hiện chính sách Bình đẳng giới trên địa bàn huyện Đại Lộc Tỉnh Quảng Nam”.

Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại Nam giới phụ nữ có quyền ngang việc thừa hưởng thành tựu bình đẳng tham gia vào hoạt động kinh tế- xã hội Tuy nhiên, bất bình đẳng giới tiềm ẩn mặt đời sống kinh tế, xã hội tất nước,Việt Nam nước có tỉ lệ bất bình đẳng giới cao Phân biệt đối xử nam nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, nạn bạo hành gia đình, bn bán trẻ em phụ nữ, lựa chọn giới tính sinh con, phân biệt đối xử chăm sóc trai gái tượng phổ biến tồn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới nước ta, nguyên nhân sâu xa tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào tâm thức người dân Việt đào sâu bất bình đẳng giới Lúc sinh thời Bác nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam quan tâm đến bình đẳng giới, Bác khẳng định: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ơng mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình” Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Phụ nữ chiếm nửa nhân loại, nói đến phụ nữ nói đến nửa xã hội, theo Người, “Nếu phụ nữ chưa giải phóng xã hội chưa giải phóng "; “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa" Tư tưởng Bác Hồ bình đẳng giới Đảng, Nhà nước ta vận dụng phát triển cách toàn diện công đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở Việt Nam vấn đề bình đẳng giới giải phóng phụ nữ mục tiêu to lớn Đảng nhà nước ta khẳng định văn kiện, nghị , thị Đảng , hiến pháp qua thời kỳ thể chế hóa hầu hết văn pháp luật, tạo sở pháp lý , tạo điều kiện hội trao quyền bình đẳng cho nam nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn biệt, ngày 29/11/2006 Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 10/2007/CT- TTg ngày 3/5/2007 việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới ; Nghị định số : 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; Nghị định số : 48/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Trong quy định quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Bộ Lao động thương binh xã hội Được lãnh đạo, đạo Đảng, Tỉnh Quảng Nam, huyện Đại Lộc đoàn kết, nỗ lực phấn đấu giành thành tựu đáng tự hào nhiều lĩnh vực thuộc đời sống kinh tế xã hội đặc biệt việc thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện quan tâm đem lại nhiều thành tựu việc giải phóng phụ nữ, đảm bảo cơng nam giới phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Đại Lộc huyện miền núi nhiều khó khăn, thiếu thốn, năm gần đời sống người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, bất bình đẳng giới tồn tại xã miền núi nghèo, phụ nữ bị phân biệt đối xử quan hệ xã hội Là người Đại Lộc, xa quê vào nam học tập với ước mong sau góp kiến thức tiếp thu ghế giảng đường Đại Học để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp, xã hội công Một xã hội mà nam nữ bình quyền, phụ nữ bảo vệ, quan tâm, chăm sóc, tham gia vào hoạt động xã hội Đó lý em chọn đề tài: “Thực sách Bình đẳng giới địa bàn huyện Đại LộcTỉnh Quảng Nam” SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn Phần thứ nhất: TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP I VỀ THỜI GIAN THỰC TẬP Thời gian thực tập từ ngày 10/02/2014 đến 10/4/2014, cụ thể sau: THỜI GIAN Tuần (10/02 – 15/02) NỘI DUNG GHI CHÚ - Liên hệ nhận nơi thực tập; - Báo cáo với trưởng phòng nơi thực tập kế hoạch thực tập; - Làm quen với nhân viên, anh chị quan; - Làm quen với môi trường cơng vụ; - Tìm hiểu nội quy, tổ chức, xếp phòng UBND - Tìm hiểu cấu tổ chức Phòng Lao động-Thương binh-Xã hội Huyện - Thu thập tài liệu Huyện Đại Lộc; Tìm hiểu sử dụng công cụ, thiết bị công vụ Nghiên cứu văn đạo Trung ương địa phương sách bình đẳng giới; Tham gia thực công việc mà người hướng dẫn giao Tuần (17/02 – 22/02) - Tuần (24/02 – 01/03) - Thu tập tài liệu liên quan đến chuyên đề thực tập; - Tìm hiểu cơng tác thực sách bình đẳng giới phòng LĐTBXH Huyện Tuần (03/03 – 08/03) SVTH: - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến chuyên đề thực tập; - Thực công việc quan thực tập giao; - Liên hệ với anh chị phòng để thu thập liệu viết báo cáo - Viết hoàn thành phần báo cáo Trang Báo Cáo Thực tập Tuần (10/03 – 15/03) Tuần (17/03 – 22/03) GVHD: Ngơ Hồi Sơn - Thực công việc quan thực tập giao; - Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sách bình đẳng giới địa bàn Huyện - Viết phần báo cáo - Tiếp tục hồn thành cơng việc mà người hướng dẫn giao; - Thu thập tài liệu thiếu sách bình đẳng giới để viết báo cáo - Hồn thiện chương II Tuần (24/03 – 29/03) - Nhận nhiệm vụ người hướng dẫn để hoàn thành; - Gửi bảng báo cáo trưởng phòng để xin nhận xét ý kiến đóng góp Tuần (31/04 – 05/04) - Hoàn chỉnh báo cáo thực tập dựa ý kiến đóng góp quan thực tập; SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn II NHỮNG CƠNG VIỆC CỤ THỂ Trong q trình thực tập PLĐTBXH huyện Đại Lộc, em cố gắng thực tốt công việc sau: 2.1 Nghiên cứu tài liệu Các tài liệu chức năng, quyền hạn, thẩm quyền, tổ chức máy, phân công công việc, chế làm việc tình hình nhân quan Cụ thể Quyết định định số 96/QĐ-UBND ngày 01/4/2008 UBND huyện Đại Lộc Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Đại Lộc 2.2 Nghiên cứu văn mà quan ban hành Nghiên cứu văn mà quan ban hành để nhận biết tính cấp bách việc giải vấn đề phát sinh lĩnh vực quản lý quan địa phương 2.3 Các công việc hỗ trợ - Phụ giúp anh chị, cô quan người hướng dẫn công việc y, soạn thảo báo cáo….; - Hỗ trợ tiếp dân; - Tiếp nhận, phân loại, đăng ký chuyển giao văn đến văn đi, Đóng dấu, Sắp xếp văn lưu hai năm trở lại phòng Văn thư lưu trữ; - Đánh máy số văn giao phòng Tổng hợp; - Đưa đề xuất, góp ý tham gia thực chương trình mà quan phải thực thời gian thực tập - Tham qia vào việc thực quy chế dân chủ quan 2.4 Kỹ Trong q trình thực tập Phòng, em học tập nhiều kỹ thiếu cần thiết qúa trình vận dụng vào thực tiễn sau này: kỹ đánh máy, kỹ xử lý tình huống, kỹ giao tiếp, kỹ tiếp dân, kỹ đặt câu hỏi… Đặt biệt, công tác thực báo cáo thực tập, em cố gắng tìm tòi, đọc kỹ nghiên cứu văn có liên quan ( trình bày phần – báo cáo đề tải thực tập) SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn III KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1 Về kiến thức: - Biết cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ công tác PLĐTBXH huyện Đại Lộc - Nắm quy trình cơng vụ Phòng gồm: Quy trình xây dựng ban hành số văn hành thơng thường, quy trình xử lý hồ sơ, văn đến, văn - Biết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số vị trí cơng việc cán bộ, cơng chức Phòng cụ thể vị trí: Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, cán chun mơn khác 3.2 Về kỹ Hiểu thực hành kỹ hành như: Kỹ soạn thảo văn bản; Đóng dấu; Giao tiếp công sở; Xử lý loại văn bản; Tổ chức Hội nghị, họp 3.3 Bài học kinh nghiệm: Qua đây, em vận dụng kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ hành mà hội để tìm hiểu, so sánh khác biệt tương đối lý luận thực tiễn, qua q trình thực thi cơng vụ hoạt động QLHCNN với nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác hiểu tính vừa nguyên tắc vừa linh hoạt hoạt động Vì vậy, thân cần phải tiếp xúc trải nghiệm với thực tế nhiều dựa sở lý thuyết trang bị Trường Phần thứ hai: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC – QUẢNG NAM I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC 1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Căn vào Quy chế “ Về tổ chức hoạt động PLĐTBXH Huyện Đại Lộc” (Ban hành kèm theo Quyết định số 96/QĐ-UBND ngày 01/4/2008 UBND huyện Đại Lộc Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Đại Lộc) cụ thể sau: SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn 1.1.1 Chức - Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật - Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo; hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; đề án, chương trình lĩnh vực lao động, bình đẳng giới xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao - Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, bình đẳng giới xã hội thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực lao động, bình đẳng giới xã hội địa bàn huyện sau phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, bình đẳng giới xã hội giao - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, bình đẳng giới xã hội theo quy định pháp luật - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, sở giáo dục lao động xã hội, sở trợ giúp trẻ em địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực lao động, bình đẳng giới xã hội - Phối hợp với ngành, đoàn thể xây dựng phong trào tồn dân chăm sóc, giúp đỡ, bảo vệ phụ nữ trẻ em SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn - Tổ chức kiểm tra việc thực chế độ, sách lao động, người có cơng, bình đẳng giới xã hội; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí hoạt động lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện - Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực lao động, người có cơng, bình đẳng giới xã hội - Thực chế độ thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Lao động Thương binh Xã hội - Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật phân công, phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện - Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện - Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật 1.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.2.1 Cơ cấu tổ chức PLĐTBXH huyện gồm có Trưởng phòng 03 Phó Trưởng phòng, chia làm phận, cụ thể sau: - Bộ phận phụ trách việc làm, an tồn lao động, Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bình đẳng giới gồm: 01phó Trưởng phòng phụ trách chung 03 cán giúp việc Bộ phận phụ trách bảo trợ xã hội, xóa đói giảm nghèo, tệ nạn xã hội gồm: 01 Phó trưởng phòng 02 cán giúp việc Bộ phận phụ trách người có cơng: gồm 01 Phó trưởng phòng 02 cán giúp việc Bộ phận tài vụ gồm: kế toán viên, thủ quỹ 1.2.2 Tổ chức máy SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn TRƯỞNG PHỊNG LĐTBXH PHĨ TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Phụ trách Việc làm-ATLĐ-Bảo vệ, chăm sóc trẻ emBình đẳng giới Phụ trách Bảo trợ xã hội-Xóa đói giảm nghèo-Tệ nạn xã hội-Dạy nghề Phụ trách Người có công Chuyên viên Chuyên viên, cán BỘ PHẬN TÀI VỤ Kế Thủ Toán Qũy Chuyên viên, cán 1.3 Nhân Nhìn chung, hoạt động cán bộ, cơng chức PLĐTBXH huyện Đại Lộc tuân thủ với Quy chế làm việc mẫu ủy ban nhân dân Huyện Đại Lộc theo Quy chế “Về tổ chức hoạt động PLĐTBXH Huyện Đại Lộc” (kèm theo Quyết định số96/QĐUBND ngày 01/4/2008 UBND huyện Đại Lộc) Trưởng phòng phó trưởng phòng Chủ tịch UBND huyện định bổ nhiệm theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ UBND Tỉnh Quảng Nam ban hành theo quy định pháp luật; việc miễm nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng thực theo quy định pháp luật SVTH: Trang Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn Tuy nhiên, đặc điểm huyện Đại Lộclà huyện miền núi, dân cư thưa thớt lại trải dài tuyến đường qua tất xã, có nhiều sơng, bờ bãi nên UBND huyện Đại Lộc bố trí thêm số cán bộ, công chức làm việc theo hình thức ký hợp đồng dài hạn Trình độ cán bộ, công chức qua chuyên môn chưa đạt mức tối đa ( khoảng 85%) tất cán chủ chốt, công chức chuyên môn đào tạo sâu chun mơn Bên cạnh đó, trình độ tin học cán bộ, cơng chức Phòng cao ( hầu hết trình độ B ) nên thuận lợi cho việc ứng dụng tin học vào quản lý nhà nước Tuy nhiên, tỉ lệ đào tạo quản lý nhà nước lại thấp so với yêu cầu thực tế nên cần phải sớm khác phục Thống kê Số lượng chất lượng đội ngũ công chức (kể người hợp đồng lao động theo quy định pháp luật) thời điểm xây dựng Đề án vị trí việc làm năm 2013 gồm:  Tổng số cán bộ, cơng chức có: 13 người; đó: - Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ đào tạo: + Cử nhân/Kỹ sư: Số lượng: 11 Tỷ lệ 84,61% + Trung cấp: Số lượng: Tỷ lệ 15,39% - Về trình độ lý luận trị: + Cao cấp, cử nhân: Số lượng: Tỷ lệ 30,77% + Trung cấp: Số lượng: Tỷ lệ 38,46% + Chưa qua đào tạo: Số lượng: Tỷ lệ 30,77%  Về cấu theo ngạch: - Chuyên viên tương đương: Số lượng: - Chuyên viên tương đương: Số lượng: 10 Tỷ lệ 76,92% - Cán tương đương: Số lượng: Tỷ lệ 15,38% - Ngoại ngữ: Trình độ A,B,C: 11 người; SVTH: Tỷ lệ 7,7% Trang 10 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn đảm bảo người dân có quyền ngang khơng phân biệt nam nữ Đó lí phải thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc 2.2 Thực trạng thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc 2.2.1 Tình hình chung Từ thực Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020,Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Trong năm qua, UBND huyện kịp thời ban hành văn liên quan đến cơng tác Bình đẳng giới (Quyết định, Kế hoạch, Chương trình hành động,… ), giao trách nhiệm tham mưu cho Ban Bình đẳng giới tiến phụ nữ, phân cơng trách nhiệm cho quan, ban, ngành, cá nhân thực tốt cơng tác Bình đẳng giới đơn vị mình, theo dõi đạo cơng tác địa phương đẩy mạnh công tác phối hợp hoạt động Duy trì việc tổ chức họp định kỳ đột xuất để thảo luận, triển khai chương trình, kế hoạch cơng tác, hàng năm tiến hành sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá rút kinh nghiệm triển khai nhiệm vụ cho thời gian đến Tại số thời điểm triển khai nhiệm vụ gặp phải bất lợi thiên tai, tác động tiêu cực nề kinh tế, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, người lao động thiếu việc làm, lao động nữ Mặt khác, nhận thức số ngành, địa phương cơng tác bình đẳng giới chưa mức, chế phối hợp ban, ngành, đồn thể chưa rõ, nguồn kinh phí q hạn hẹp ,… gây nhiều khó khăn việc triển khai thực chiến lược, chương trình quốc gia bình đẳng giới SVTH: Trang 18 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn Trong bối cảnh nêu trên, UBND huyện tiếp tục nhận quan tâm, đạo tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở LĐ-TB&XH Huyện ủy, HĐND huyện cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ, nhiều hoạt động liên quan triển khai, đạt kết có tác động tích cực, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2.2 Công tác thực 2.2.2.1 Công tác ban hành văn hướng dẫn thi hành sách bình đẳng giới địa bàn huyện Sau tiếp thu ý kiến quán triệt nội dung Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 văn (Quyết định, Kế hoạch, Công văn,…) đạo cấp, ngành hội nghị cấp tỉnh Thực kế hoạch số 555/KH-UBND ngày 08/02/2013 UBND tỉnh Quảng Nam bình đẳng giới năm 2013, Quyết định số 1322/QĐ-UBND ngày 03/05/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam điều chỉnh, phân bổ dự toán ngày 08/05/2013 việc hướng dẫn thực sử dụng kinh phí Chương trình quốc gia bình đẳng giới năm 2013 Uỷ ban nhân dân huyện Đại Lộc chủ động xây dựng chương trình công tác năm, xây dựng Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 13/5/2013 bình đẳng giới năm 2013, ban hành định số 1056/QĐ-UBND ngày 24/7/2013 bổ sung, kiện toàn Ban tiến phụ nữ huyện,… Làm sở để vào triển khai thực nhiệm vụ 2.2.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Trong năm 2013, việc thông tin, tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân bình đẳng giới quan tâm sâu sắc: SVTH: Trang 19 Báo Cáo Thực tập - GVHD: Ngơ Hồi Sơn UBND huyện chủ động đưa nội dung thơng tin, tun truyền vào chương trình cơng tác năm kế hoạch bình đẳng giới năm 2013 để hướng dẫn, triển khai cho địa phương, đơn vị thực - Ban VSTBPN huyện tham mưu UBND huyện đạo phòng LĐ-TB&XH huyện phối hợp với Đài truyền thanh- phát lại truyền hình Đại Lộc xây dựng chuyên trang, chuyên mục lồng ghép tin, viết lien quan bình đẳng giới vào chương trình phát thời huyện theo định kỳ 02 lần/ tuần - Phần lớn xã, thị trấn (trên 85% số xã, thị trấn làm tốt công tác này) có tổ chức xây dựng chuyên đề phát tun truyền Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sách liên quan thường xuyên cập nhập, đưa tin hoạt động bình đẳng giới - Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ban VSTBPN huyên phối hợp với LĐLĐ huyện, Hội LHPN huyện tổ chức gặp mặt cán nữ quản lý, lãnh đạo toàn huyên sinh hoạt tọa đàm “ Bàn giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác bình đẳng giới” - Tổ chức tập huấn cơng tác chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức giới truyền thơng sách, pháp luật bình đẳng giới cho cán lãnh đạo, quản lý cán làm cơng tác bình đẳng giới địa bàn huyện Đồng thời cử cán tham gia hội nghị tập huấn kỹ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho cán nữ lãnh đạo huyện xã, thị trấn tỉnh tổ chức 2.2.2.3 Việc bố trí tổ chức máy, cán thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện SVTH: Trang 20 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn UBND huyện thường xuyên bố trí buổi làm việc, nghe báo cáo kết tiến độ - thực chương trình cơng tác hàng tháng, q; đạo cho Thường trực Ban đôn đốc việc thành lập, củng cố Ban tiến phụ nữ xã, thị trấn, xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động bình đẳng giới xã, thị trấn; giao trách nhiệm cho phòng LĐ-TB&XH huyện (là quan thường trực ) trực tiếp tham mưu cho Ban UBND huyện thực công tác chuyên môn, đồng thời hướng dẫn cho địa phương, đơn vị tổ chức triển khai thực nhiệm vụ Bố trí cán chuyên trách theo dõi cơng tác Bình đẳng giới cấp huyện quan - phòng LĐ-TB&XH huyện; năm bố trí ngân sách địa phương hợp lý để thực cơng tác Tại xã, thị trấn Ban tiến phụ nữ phận tham mưu cho UBND xã - đồng chí Phó Chủ tịch UBND phụ trách văn xã trực tiếp phụ trách trưởng ban, thành viên gồm quan, ban ngành, đoàn thể có lien quan, cơng chức văn phòng thống kê làm cán chuyên trách theo dõi thực công tác - 2.2.2.4 Kết thực sách bình đẳng giới lĩnh vực địa bàn huyện - Thực thường xuyên hiệu công tác truyền thơng, tun truyền nhận thức giới, Luật Bình đẳng giới sách có lien quan đến cán cấp, ngành người dân Trên sở chương trình cơng tác Kế hoạch bình đẳng giới năm 2013, Phòng LĐTB&XH Huyện phối hợp với phòng, ban, ngành, đồn thể liên quan tham mưu cho UBND Ban tiến phụ nữ huyện tổ chức hoạt động hướng dẫn cho Ban tiến phụ nữ xã, thị trấn triển khai thực nhiệm vụ theo kế hoạch đạt kết lĩnh vực sau: SVTH: Trang 21 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn Thứ nhất, Bình đẳng giới lĩnh vực trị Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị - Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy nhiệm kỳ 2011-2016: cấp huyện 8,69%; cấp xã, thị trấn 10,18% - Tỷ lệ nữ trúng cử Đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016: cấp huyện 19,4%; cấp xã, thị trấn 22,17% - Tỷ lệ cán nữ lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội: 25 nữ/164 cán lãnh đạo, tỷ lệ 15,24% - Trong 03 năm (2010-2013) kết nạp 186 nữ/498 đảng viên, tỷ lệ 37,4% Thứ hai, Bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm: tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động - Phối hợp với ngành, cấp đẩy mạnh công tác tạo việc làm cho lao động nữ địa bàn huyện, thơng qua chương trình cho vay vốn ưu đãi, kết hợp với hướng dẫn phổ biến kỹ thuật sản xuất, tổ chức đào tạo nghề, mở sàn giao dịch , tư vấn, giới thiệu việc làm nên giải việc làm cho 904 lao động nữ/1.706 lao động, đạt 52,98% tổng lao động có việc làm - Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp 12/15, tỷ lệ 8,89% - Tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 20,96% SVTH: Trang 22 Báo Cáo Thực tập - GVHD: Ngơ Hồi Sơn Tỷ lệ nữ vùng nơng thơn nghèo, vùng dan tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo nguồn tín dụng thức đạt 97,8% Thứ ba, Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo - Tiếp tục trì thực tốt cơng tác xóa mù chữ chống tái mù chữ cho phụ nữ độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi; tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt tỷ lệ 98,23% - Cơng tác đào tạo cán bộ, công chức, viên chức nữ chuyên môn, quản lý nhà nước lý luận trị, gồm:  Đào tạo đại học (trong năm 2013): có 13 cán nữ/30 cán học, tỷ lệ 43,33%  Đào tạo thạc sỹ (từ 2013 trước): có 04 cán nữ/12 cán học học, tỷ lệ 33,34%  Đào tạo lý luận trị cấp (trong năm 2013): có 67 cán nữ/210 cán học, tỷ lệ 31,90% Thứ tư, Bình đẳng giới lĩnh vực y tế Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe - SVTH: Tỷ số giới tính sinh 101 trẻ sơ sinh trai/112 trẻ sơ sinh gái Trang 23 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn Tỷ lệ tử vong bà mẹ lien quan đến thai sản xuống 1/1861 tương đương - 0,54%0 Tỷ lệ phụ nữ mang thai đươc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế dự phòng lây - truyền HIV từ mẹ sang đạt 100% Tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên giảm - Thứ năm, Bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thơng tin Trên lĩnh vực văn hóa thơng tin đạt thành tựu sau: - Tăng thời lượng phát chuyên trang, chuyên mục, tăng số lượng tin, viết sản phẩm tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới Các ấn phẩm văn hóa, trang thơng tin,…mang tính định kiến giới kiểm sốt chặt chẽ, không xuất thị trường - 85% Đài truyền xã, thị trấn có chương trình, chun mục, chuyên đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới Riêng Đài truyền huyện trì ổn định phát chuyên mục bình đẳng giới theo hợp đồng hàng năm (mỗi tuần phát lần, lần đến 10 phút) Thứ sáu, Bình đẳng giới gia đình Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới - Khoảng cách thời gian tham gia công việc gia đình nữ so với nam dần rút ngắn - Số nạn nhân bạo lực gia đình phát tổ hòa giải thơn, xã giúp đỡ, hòa giải, tư vấn pháp lý sức khỏe, đạt 91,94% ( 57/62 vụ ) SVTH: Trang 24 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngô Hồi Sơn Người gây bạo lực gia đình tư vấn pháp lý tuyên truyền nhận thức tác hại hành vi bạo lực gia đình - Khơng có trường hợp nạn nhân bị bn bán trở thông qua trao trả, giải cứu trở dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Thứ bảy, Năng lực quản lý nhà nước bình đẳng giới đội ngũ cán ngày nâng cao - 100% cán lãnh đạo ban, ngành tập huấn nâng cao nhận thức cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, kỹ quản lý, lãnh đạo, kỹ truyền thơng vấn đề giới, bình đẳng giới 01 lần/năm - Khi xây dựng dự thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan, đơn vị trọng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới - - Cán làm cơng tác bình đẳng giới:  Cấp huyện: Tổng thành viên Ban (hoạt động kiêm nhiệm) 20 cán  Cấp xã: Tổng thành viên Ban (hoạt động kiêm nhiệm) 261 cán 100% số cán bộ, công chức làm công tác bình đẳng giới tiến phụ nữ cấp, ngành tập huấn nghiệp vụ 01 lần/năm 2.2.2.5 Kết luận chung Trong năm 2013, hoạt động Ban trì nề nếp hiệu Về bản, hoạt động triển khai theo Kế hoạch hoạt động năm đạt kết định, hoạt động quan, phòng ban, ngành, hội đồn thể xã, thị trấn có cố gắng, bước đầu tập trung đạo thực nhiệm vụ trọng tâm SVTH: Trang 25 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn UBND huyện Ban u cầu kế hoạch đơn vị đề Chất lượng hiệu hoạt động lĩnh vực bình đẳng giới tiến phụ nữ từ huyện đến xã nâng lên, công tác tổ chức bước vào nề nếp Nhờ đồn kết, ủng hộ trí nhân dân sách bình đẳng giới phù hợp lãnh đạo huyện phòng LĐ-TB&XH nên đạt thành tựu 2.3 Đánh giá việc thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc 2.3.1 Những thành tựu đạt Trong năm qua công tác bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc đạt thành tựu đáng ghi nhận Ở tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có tham gia nam nữ vào quan quản lý, lãnh đạo cấp máy nhà nước - Tỉ lệ thất nghiệp lao động nữ độ tuổi lao động giảm xuống 5,29% Ở nơng thơn Ngồi cơng việc đồng phụ nữ tích cực tham gia công việc khác như: làng nghề thủ công truyền thống, công việc khu công nghiệp, khu chế xuất để nâng cao thu nhập giảm thiểu nạn thất - nghiệp cho chị em phụ nữ Tỷ lệ nhập học tốt nghiệp học sinh nam nữ tất cấp bậc học gần tương đương, tỉ lệ mù chữ nam nữ giảm đáng kể ) Tỉ lệ biết chữ nam từ 10 tuổi trở lên cao tỉ lệ biết chữ nữ 6% Khoảng cách nhập học học sinh nam, nữ tất cấp bậc học thu hẹp Hiện tượng bỏ học sớm trẻ em gái cải thiện Tính trung bình năm học, tỉ lệ tốt nghiệp học sinh nữ cao nam Lãnh đạo huyện quan tâm phát triển giáo dục, nam nữ bình đẳng tham gia vào dịch vụ giáo dục, hưởng quyền lợi có nghĩa vụ Nữ giới khuyến khích, tạo điều kiện học tập, tiếp thu kiến thức Trên địa bàn huyện, tỉ lệ nữ sinh tốt nghiệp Đại học Đại học ngày tăng cao SVTH: Trang 26 Báo Cáo Thực tập - GVHD: Ngơ Hồi Sơn Tổ chức thực có hiệu nhiều sách khám chữa bệnh cho người nghèo, huy động mạnh mẽ nguồn lực khác xã hội góp phần đưa tỉ lệ phụ nữ - tiếp cận với dịch vụ y tế lên 90% Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ quan tâm sâu sắc, phụ nữ mang thai nuôi nhỏ Tỉ lệ phụ nữ khám thai, chăm sóc y tế mang thai tăng Tỉ lệ tử vong sinh giảm đáng kể, phụ nữ ngày có kiến thức vai - trò làm mẹ ni dưỡng tốt Trên 50% số hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ vay vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo , 45% phụ nữ vay vốn từ ngân hàng sách xã hội góp phần mạnh mẽ thành giảm nghèo địa bàn huyện - thời gian qua Trong tại, khoảng cách nam nữ lĩnh vực kinh tế, giáo dục, trị, xã hội…hầu thu hẹp Theo số liệu thống kê: tỷ lệ nam giới phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức gần nhau: nữ 83%, nam 85% Phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế, tạo việc làm giữ vai trò số ngành Tỉ lệ lao động có việc làm trì thường xuyên, - chênh lệch nam nữ 1,2% Trong lĩnh vực trị, số lượng chất lượng phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội tổ chức, doanh nghiệp ngày tăng, máy - cán huyện phụ nữ làm lãnh đạo chiếm tỉ lệ ngày cao chiếm 15,24% Trong gia đình, tiếng nói phụ nữ định vấn đề lớn, quan niệm trai, gái có nhiều thay đổi tích cực Mức độ sở hữu kiểm soát tài - sản quan trọng phụ nữ pháp luật bảo vệ Những năm gần đây, nạn bạo hành gia đình ngăn chặn ngày đẩy lùi, phụ nữ bảo vệ danh dự, nhân phẩm sức khỏe 2.3.2 Tồn Bên cạnh kết tích cực, bình đẳng giới hạn chế, bất cập đứng trước thách thức không nhỏ Việc thực thực tế có khoảng cách với quy định pháp luật Định kiến giới phổ biến đối tượng, nhiều mặt SVTH: Trang 27 Báo Cáo Thực tập - - - - GVHD: Ngơ Hồi Sơn Tỉ số giới tính trẻ em sinh (số bé trai/100 bé gái) tăng lên nhanh (từ 105,6 năm 2005 lên 111,2 năm 2010, lên 111,9 năm 2011; khu vực thị trấn, số vùng cao hơn) gây nguy cân giới tính Việc lựa chọn giới tính sinh con, với tâm lý thích sinh trai gái đào sâu cân giới, có phân biệt đối xử chăm sóc trai gái Đây vấn đề tồn nhiều địa phương vùng núi Bạo lực gia đình, tệ nạn mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em, lấy chồng người nước diễn biến phức tạp Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp so với đội yêu cầu, tỷ lệ nữ lãnh đạo đầu ngành Chênh lệch tỉ lệ nam nữ tham gia quản lý, lãnh đạo cấp cao( phụ nữ chưa 1/3 nam giới) Ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, phụ nữ bị ràng buộc phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ phụ nữ nghèo, phụ nữ mù chữ cao Tỉ lệ nữ lao động nữ làm việc giản đơn chiếm 50% Mặt khác, tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo , đặc biệt khu vực nơng thơn mức cao, độ tuổi từ 30- 45 Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa quan tâm đầy đủ Đa số phụ nữ phải làm việc nặng nhọc chưa có chế độ nghỉ ngơi, giải trí hồi phục sức khỏe thỏa đáng lao động, sinh đẻ Cơng việc gia đình coi cơng việc không trả công phần lớn phụ nữ đảm nhận 2.3.3 Nguyên nhân tồn Mặc dù đạt thành tựu bật tồn số nguyên nhân sau: - - - - SVTH: Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” ngự trị dai dẳng xã hội tiếp tục hệ xấu nam giới đối xử với nữ giới, rào cản q trình thực bình đẳng giới Cơng tác tuyên truyền, giáo dục giới bình đẳng giới chưa thực đạt hiệu cao Nội dung tuyên truyền chưa chuyển tải thường xuyên, sâu rộng, chưa sát với đối tượng Các cấp, ngành, đoàn thể chưa có quan tâm mức vấn đề Nhận thức phụ nữ quyền lợi nhiều hạn chế, phụ nữ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Nhận thức, thái độ hành vi mang tính định kiến giới tồn cán cơng chức Nhiều cán lúng túng việc lồng ghép giới vào lĩnh vực quản lý thực Trang 28 Báo Cáo Thực tập - GVHD: Ngơ Hồi Sơn Khoảng cách quy định pháp luật nói chung pháp luật bình đẳng giới nói riêng với việc thực thi thực tế tồn lớn Thiếu thơng tin, liệu tách biệt giới tính trách nhiệm thực lồng ghép giới chưa quán xuyến đầy đủ; thiếu hướng dẫn mang tính kỹ thuật để hình thành kỹ cho việc lồng ghép giới 2.4 giải pháp kiến nghị 2.4.1 giải pháp Để khắc phục tồn cần thực giải pháp sau: - Đẩy mạnh đa dạng hố hình thức tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới, bình đẳng giới Mở rộng đối tượng tuyên truyền, từ nam giới, đến nữ giới, đến cán cơng đồn, cán công chức, đại diện người sử dụng lao động - Tăng cường mở lớp tập huấn kỹ lồng ghép giới cho cán CĐ, cán lãnh đạo, quản lý đại diện người sử dụng lao động đề đưa vấn đề giới vào kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ, văn báo cáo đánh giá, xây dựng, giám sát kiểm tra sách pháp luật, họp …, nâng tỉ lệ nữ hoạt động, họp, tổ chức , máy quan , đơn vị nói chung, nâng tỉ lệ nam hoạt động giới nói riêng - Đối với cộng đồng dân cư, việc tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới cần thực thường xuyên, liên tục Tăng cường hoạt động tập huấn để loại tài liệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giới bình đẳng giới đến với tất phụ nữ cộng đồng - Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới hệ thống nhà trường phổ thông, giúp cho niên, thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách hệ thống - phải có phối kết hợp thống nhất, chặt chẽ quan, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử - Phối hợp với bộ, ban, ngành liên quan đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới sách liên quan đến lao động nữ Tranh thủ ủng hộ tổ chức quốc tế để tăng cường việc học tập, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè quốc tế tranh thủ ủng hộ kinh phí để tổ chức hoạt động giới, bình đẳng giới 2.4.2 Kiến nghị SVTH: Trang 29 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngô Hồi Sơn Để thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc ngày đến gần dân mang lại kết tốt theo ý kiến cá nhân em thời gian tới cần thực công việc sau: - Tăng cường đạo, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới, Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công - nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường cơng tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng thông qua việc xây dựng chuyên trang, chuyên mục bình đẳng giới, chủ - trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến cơng tác phụ nữ Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm Ban tiến phụ nữ cấp, đồng thời phối hợp với phòng tư pháp huyện việc thực công tác tuyên - truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Phối hợp với quan chuyên môn thuộc sở LĐ-TB&XH tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước cho cán làm cơng tác bình đẳng giới; tập huấn kỹ quản lý, lãnh đạo cho cán chủ chốt, - kỹ truyền thông, tư vấn cho cán bộ… Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác bình đẳng giới Tổ chức tập huấn kiến thức bình đẳng giới kỹ lồng ghép giới cho cán - bộ, cơng chức nói chung cán nữ nói riêng số lĩnh vực quan trọng Nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội, Hội lien hiệp phụ nữ huyện việc tuyên truyền, vận động giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới công tác cán nữ, nghiên cứu, đánh giá thực trạng bình đẳng - giới nhằm đề xuất sửa đổi, bổ sung luật pháp, sách Tiếp tục triển khai thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 tỉnh Trung ương, Kế hoạch hành động bình đẳng giới huyện Đại Lộc giai đoạn - 2011-2015 địa bàn Tham gia xây dựng lồng ghép vấn đề giới vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2015-2020 địa bàn Trên ý kiến đóng góp thân em với hy vọng công tác thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện ngày hiệu SVTH: Trang 30 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn KẾT LUẬN SVTH: Trang 31 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn Vấn đề bình đẳng giới Đảng, Nhà nước ta đánh giá có vai trò quan trọng q trình phát triển đất nước Do đó, bình đẳng giới trở thành trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển, yếu tố để nâng cao khả tăng trưởng quốc gia, xóa đói giảm nghèo quản lý nhà nước có hiệu Thiên vị bất bình đẳng giới gây tổn hại đến hệ tương lai làm cho chênh lệch nam nữ gia đình ngồi xã hội trở nên dai dẳng Bất bình đẳng giới ảnh hưởng xấu đến phát triển cá nhân đất nước Cơng tác giải sách nói chung thực sách bình dẳng giới nói riêng cơng việc thường xun, liên tục, thể quan điểm đắn Đảng, Nhà nước nhân dân việc thừa nhận vai trò quan trọng phụ nữ gia đình xã hội Lúc sinh thời Bác đánh giá đề cao vai trò định phụ nữ dân tộc: : "Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ" Mặc dù làm nhiều việc bện cạnh khơng khó khăn thiếu sót nên ngành, cấp toàn xã hội cần phải nỗ lực, tích cực cơng tác thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc nói riêng nước nói chung để khơng tình trạng phân biệt đối xử phụ nữ trẻ em gái, người có quyền ngang xã hội Mặc khác cán làm công tác tổ chức thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện phải hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ người dân để họ hiểu rõ sách, chế độ Nhà nước lĩnh vực bình đẳng giới, nâng cao vai trò phụ nữ để từ việc thực sách bình đẳng giới đem lại kết tốt Mặc dù em cố gắng tìm hiểu nghiên cứu hạn chế định mặc kiến thức kinh nghiệm thực tiễn, báo cáo có hạn chế định Em mong nhận đóng góp chân thành từ Ban lãnh đạo Phòng, tồn thể cán cơng chức Phòng Lao động Thương binh Xã hội, quý thầy cô để viết hoàn thiện SVTH: Trang 32 ... ngang khơng phân biệt nam nữ Đó lí phải thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc 2.2 Thực trạng thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Đại Lộc 2.2.1 Tình hình chung Từ thực Quyết định số 2351/QĐ-TTg... 14 Báo Cáo Thực tập GVHD: Ngơ Hồi Sơn cơng dân II THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm bình đẳng giới Theo Luật Bình đẳng giới Quốc... trang bị Trường Phần thứ hai: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC – QUẢNG NAM I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC 1.1 Chức năng, nhiệm vụ

Ngày đăng: 17/06/2020, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w