Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
262 KB
Nội dung
Môc lôc Trang §1 §¹i sè Lie 2 §2 Nhãm Lie 10 §3 §¹i sè Lie cña nhãm Lie 20 §4 §¹i sè Lie cña mét sè nhãm Lie cæ ®iÓn 28 1 Mở đầu Lý thuyết vềđạisốLie và nhómLie là một bộ phận quan trọng của Toán học, đặc biệt đối với hai chuyên ngành Hình học - tôpô và Giải tích. Trong đó việc tính đạisốLiecủamộtsốnhómLiecổđiển (nhóm GL(n, R); nhóm Sp(2n, R); nhóm SL 2 (R); nhóm O(n, R)) chỉ đợc in rải rác ở mộtsố tài liệu. Do đó, chúng tôi đặt cho mình nhiệm vụ là tập hợp lại việc tính đạisốLiecủa các nhómLiecổđiển nêu trên và chứng minh mộtsố tính chất mà các tài liệu cha có điều kiện trình bày hết. Luận văn đợc mang tên là: "Đại sốLiecủamộtsốnhómLiecổ điển", với 4 mục 35 trang. Luận văn gồm các phần: 1. Các kiến thức cơ bản về "Đại số Lie". 2. Các kiến thức cơ bản về "Nhóm Lie". 3. Các kiến thức cơ bản về "Đại sốLiecủanhóm Lie". 4. Cách tính "Đại sốLiecủamộtsốnhómLiecổ điển". Các kết quả chính mà chúng tôi có đợc là nhờ sự hớng dẫn khoa học tận tình của Tiến sỹ Nguyễn Hữu Quang, sự chỉ bảo quí báu của các thầy cô ở khoa Toán, sự giúp đỡ nhiệt tình của khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh. Qua đây cho tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, những ngời đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn! Vinh, ngày 30 tháng 11 năm 2002 Tác giả 2 Đ1. ĐạisốLie Trong mục này chúng tôi nhắc lại khái niệm đạisố Lie, các tính chất của nó cùng với mộtsốđạisốLie đặc biệt nh: đạisốLie luỹ linh, đạisốLie giải đợc, đạisốLie đơn, . 1.1. Định nghĩa: Một không gian vectơ L trên trờng K đợc gọi là mộtđạisốLie trên K nếu trong L có phép toán thứ ba: [ , ] : L x L L (x, y) [x , y] thoả mãn các điều kiện sau đây: i). Song tuyến tính; ii). Phản đối xứng: [x , x] = 0 ; x L iii). Đồng nhất thức Jacobi: [[x , y] , z]] + [[y , z] , x]] + [[z , x] , y]] = 0 ; x, y, z L 1.2. Chú ý: Điều kiện ii) ở trên có thể thay bởi điều kiện: [x , y ] = - [y , x ] ; x, y L. ĐạisốLie L đợc gọi là giao hoán nếu: [x , y] = 0 ; x, y L Ví dụ: Giả sử A là mộtđạisố kết hợp trên trờng K, với mọi x, y L ta định nghĩa: [x, y] = xy - yx. Khi đó A là mộtđạisốLie trên K. 1.3. Định nghĩa: Giả sử A là mộtđạisố trên trờng K. Một vi phân của A là ánh xạ tuyến tính: D: A A thoả mãn điều kiện: D(x, y) = D(x)y + xD(y); x, y A. Ký hiệu Der(A) là tập hợp các đạo hàm của A. 3 1.4. Mệnh đề: Der(A) là đạisốLie với tích: [D , D'] = DD' - D'D D, D' Der(A) Chứng minh: Từ tính tuyến tính của D và D' ta suy ra [D, D'] cũng là một tự đồng cấu tuyến tính của A. Ngoài ra với mọi x , y A ta có: [D , D' ] ([x y]) = = (DD' - D'D) (xy) = DD'(x y) - D'D (x y) = D(D'(x).y + x.D'(y)) - D'(D(x).y + x.D(y)) = D(D'(x)).y + D'(x).D(y) + D(x). D'(y) + x. D(D'(y)) - - D'(D(x)).y - D(x).D'(y) - D'(x).D(y) - x.D'(D(y)) = DD'(x).y + x.DD'(y) - D'D(x).y - x.D'D(y) = [D , D'](x). y + x . [D , D'](y). Nh vậy [D, D'] Der(A); D, D' Der(A) Hơn nữa từ tính tuyến tính của D và từ tính chất các phép toán của A, ta suy ra tính song tuyến tính của phép toán [ , ] và từ định nghĩa phép toán [ , ] ta suy ra [D, D] = 0 ; D Der(A). * Ngoài ra ta có: [[D , D'], D"]] = = [DD' - D'D, D"] = DD'D" - D'DD" - D"DD' + D"D'D [[D' , D"], D] = D'D''D - D"D'D - DD'D" + DD"D' [[D" , D] , D] = D"DD' - DD"D' - D'D"D + D'DD". Cộng từng vếcủa 3 đẳng thức trên ta có đồng nhất thức Jacobi. Mệnh đề đã đợc chứng minh. 1.5. Hệ quả: VectM các trờng véctơ khả vi trên đa tạp nhẵn M là mộtđạisốLie trên R với phép toán lấy tích Lie các trờng véctơ. 1.6. Định nghĩa: Một đồng cấu giữa các đạisốLie L 1 , L 2 là ánh xạ tuyến tính f: L 1 L 2 thoả mãn tính chất: f([x , y]) = [f(x) - f(y)]; x, y L 1 4 Khi đó tập các đạisốLie trên trờng K là một phạm trù với các cấu xạ là các đồng cấu đạisố Lie. 1.7. Định nghĩa: Giả sử G là mộtđạisố Lie, với mỗi x G ta định nghĩa toán tử adx trên G bởi công thức: adx(y) = [x , y] y G . 1.8. Mệnh đề: i.) adx là ánh xạ đạo hàm. ii.) ánh xạ x adx là đồng cấu đạisốLie G vào Der(G). Chứng minh: i.) Ta có: adx([y , z]) = [x , [y , z]] = [ y , [z , x ]] - [z , [x , y ]] = [[x , y] , z ] + [y , [ x , z ]] = [adx (y) , z ] + [ y , adx (z)] Nh vậy adx là ánh xạ đạo hàm. ii.) ad [x, y](z) = = [[x, y], z] = - [[y, z], z] - [[z, x], y] = adx . ady(z) - ady. ad(z) = [adx, ady](z). x, y, z G Do đó ad[x , y] = [adx , ady] Và nh vậy ánh xạ x adx là đồng cấu đạisố Lie. Mệnh đề đã đợc chứng minh. 1.9. Mệnh đề: Ký hiệu Mat (n , R) = {A = (a i j ) n là ma trận vuông cấp n, a i j R}. Khi đó, Mat (n , R) cùng với phép toán cộng ma trận, nhân mộtsố thực với ma trận và phép toán thứ ba: [A, B] = A.B - B.A, ; A, B Mat (n , R) Mat (n , R) trở thành mộtđạisốLie trên R. 5 Chứng minh: Mat (n , R) là mộtđạisố trên R. Thật vậy, trên Mat (n , R) với phép toán cộng hai ma trận, nhân mộtsố thực với ma trận và phép toán [ , ] định nghĩa nh trên ta có: [A + B , C] = = (A + B).C - C(A + B) = A.C + B.C - C.A - C.B = A.C - C.A + B.C - C.B = [A , C] + [B , C] [C , A + B] = = C. (A + B) - (A + B).C = C.A + C.B - A.C - B.C = C.A - A.C + C.B - B.C = [C , A] + [C, B]. [A , B] = = (.A).B - B(.A) = (A.B) - (B.A) = [A, B]. Do đó M n thoả mãn các tiên đề vềđại số. Ta chứng minh Mat(n , R) là đạisố Lie. Với mọi A, B, C M n , ta có: [ A, A] = A.A - A.A = 0 [A , [B, C]] + [B, [C, A]] + [C, [A, B]] = = [A , BC - CB] + [B , CA - AC] + [C, AB -BA] = A.(BC - CB) - (BC - CB).A + B(CA - AC) - (CA - AC).B + + C(AB - BA) - (AB - BA).C = ABC - ACB - BCA + CBA + BCA - BCA - CAB + + ACB + CAB - CBA - ABC + BCA. = 0 Mệnh đề đã đợc chứng minh. 1.10. Mệnh đề: Tích của hai đạisốLie trên K là mộtđạisốLie trên K. 6 Chứng minh: Giả sử A và B là các đạisốLie trên K và C = A.B = {(a , b), a A, b B}. Trên C = A.B xét các phép toán: (a 1 , b 1 ) + (a 2 , b 2 ) = (a 1 + a 2 , b 1 + b 2 ) (a 1 , b 1 ) = (a 1 , b 1 ). [(a 1 , b 1 ) , (a 1 , b 1 )] = ([a 1 , b 1 ] , [a 1 , b 1 ]). Việc định nghĩa các phép toán nh trên là hợp lý vì : Nếu a 1 , a 2 A ; K thì a 1 + a 2 A, a 1 A, [a 1 , a 2 ] A b 1 , b 2 B ; K thì b 1 + b 2 A, b 1 B, [b 1 , b 2 ] B Chứng minh C là mộtđạisốLie trên K: [((a 1 , b 1 ) + (a 2 , b 2 )) , (a 3 , b 3 )] = [ (a 1 + a 2 ), (b 1 + b 2 ) , (a 3 , b 3 )] = ([a 1 , a 3 ] + [a 2 , a 3 ] , (b 1 , b 3 ] + [b 2 , b 3 ]) = ([(a 1 , a 3 ] , [b 1 , b 3 ] + ([a 2 , a 3 ] , [b 2 , b 3 ]) = [(a 1 , b 1 ) , (a 3 , b 3 )] + [ (a 2 , b 2 ) , (a 3 , b 3 )]. [(a 3 , b 3 ] , ((a 1 , b 1 ) + (a 2 , b 2 ))] = [(a 3 , b 3 ) , (a 1 + a 2 , b 1 + b 2 )] = ([a 3 , (a 1 + a 2 )] , [b 3 , (b 1 + b 2 )]) = ([a 3 , a 1 ] + [a 3 , a 2 ]) , ([b 3 , b 1 ] + [b 3 , b 2 ]) = ([a 3 , a 1 ], [b 3 , b 1 ] + ([a 3 , a 2 ] , [b 3 , b 2 ]) = [(a 3 , b 3 ) , (a 1 , b 1 )] + [(a 3 , b 3 ) , (a 2 , b 2 )] [(a 1 , b 1 )] = [(a 1 , b 1 ) , (a 2 , b 2 )] = ([a 1 , a 2 ] , [b 1 , b 2 ]) = ([a 1 , a 2 ] , [b 1 , b 2 ] = [(a 1 , b 1 ) , (a 2 , b 2 )] vậy C là mộtđạisố trên K. Chứng minh C là mộtđạisốLie trên K; thật vậy: [(a 1 , b 1 ) , (a 1 , b 1 )] = ([a 1 , a 1 ) , (b 1 , b 1 )] = (0, 0) = 0 Bằng cách tơng tự ta dễ chứng minh đợc C thoả mãn đồng nhất thức Jacobi. 7 Mệnh đề đã đợc chứng minh. 1.11. Định lý: Giả sử G là tập hợp các ma trận X Mat(n, R) sao cho 1 + X G(k[]), khi đó G là đạisốLie con của Mat (n , R). Chứng minh: Ta chứng minh rằng x, y G và , à k thì X + à Y G và XY - YX G. Ta có: P (1 + X) = 0 x G . Vì 2 = 0: P (1 + X) = P (1) + d P (1) X (ở đây dP là đạo hàm bậc nhất của P ; Do 1 G(k) nên P (1) = 0, do đó P (1 + X)= = d P (1) X. Do đó G là mô đun con của Mat (n , R). Bây giờ ta cần đạisố bổ trợ k" cho bởi: k " = [, ', '], 2 = ' 2 và ' = ' , tức k " = k () k ('). Với mọi X, Y thuộc g ta có: G = 1 + X G(k []) G(k ") G ' = 1 + 'Y G(k [']) G(k ") G G ' = (1 + X) (1 + 'Y) = 1 + X + 'Y + 'XY. G 'G = (1 + 'Y) (1 + X) = 1 + X + 'Y + 'XY. Đặt z = [X , Y]; G G ' = G ' G (1 + 'Z). Vì G G ' ; G ' G G (k ") 1 + 'Z G (k "). Nhng đạisố con k ['] có thể đồng nhất với k []. Từ đây suy ra rằng 1 + Z G (k[]), do đó z G. 1.12. Định nghĩa: Không gian con k củađạisốLie G đợc gọi là đạisố con (tơng ứng, iđêan) của G nếu [k, k '] k (tơng ứng, [G, k] k). Giả sử G là mộtđạisố Lie, ta định nghĩa hai dãy không gian con của G nh sau: G 1 = [ G , G ] ; G 2 = [ G , G 1 ] ; . ; G n+1 = [ G , G n ] ; . . . G 1 = [ G , G ] ; G 2 = [ G , G 1 ] ; . ; G n+1 = [ G , G n ] ; . . . 8 ĐạisốLie G gọi là giải đợc nếu tồn tại n N sao cho G n = { 0 }. 1.13. Mệnh đề: Nếu G là đạisốLie giải đợc thì đạisố con [G , G ] là luỹ linh. 1.14. Mệnh đề (Định lý Engel): ĐạisốLie G là luỹ linh nếu và chỉ nếu adx là luỹ linh với mọi x G (tức là n N sao cho (adx) n = 0). 1.15. Định nghĩa: Giả sử G là đại số, A G là idean và B là đạisố con của G. Khi đó G đợc gọi là tích nữa trực tiếp của B với A nếu ánh xạ tự nhiên G G / A cảm sinh đẳng cấu B G /A. 1.16. Định nghĩa: Idean giải đợc lớn nhất củađạisố G đợc gọi là radican của G , ký hiệu là r. 1.17. Định nghĩa: ĐạisốLie G đợc gọi là nửa đơn nếu radican r của G bằng 0. 1.18. Nhận xét: G nửa đơn nó không cha idean aben khác 0. Chứng minh: Thật vậy, nếu r 0 thì đạisố đạo hàm của r khác 0 cuối cùng sẽ là idean aben khác 0 của G. 1.19. Định nghĩa: ĐạisốLie S đợc gọi là đơn nếu: i) S không aben. ii) S không có idean khác 0 và S. 1.20. Nhận xét: Nếu A là đạisốLie đơn thì A là đạisốLie nửa đơn; nếu A là đạisốLie nữa đơn thì [A , A] = A. Ví dụ: R 3 với phép toán tích có hớng () là đạisốLie đơn. Thật vậy, theo ví dụ trên ta đã có (R 3 , ) là mộtđạisố Lie. Bây giờ ta chỉ ra rằng (R 3 , ) không giao hoán và không có iđêan thực sự nào. Thật vậy: Theo tính chất của tích có hớng trong R 3 thì: x y = - y x, x, y R 3 do đó R 3 không giao hoán. 9 Mặt khác nếu M là iđêan của R 3 , M {0} , M R 3 thì hoặc dimM = 1 hoặc dim M = 2. Nếu dim M = 1 với x R 1 , y R 1 ta có [x , y] R 1 Nếu dim M = 2 với x R 2 , y R 2 ta có [x , y] R 2 Vậy M không là iđêan của R 3 , do đó (R , ) là đạisốLie đơn. 1.21. Hệ quả: MộtđạisốLie nửa đơn đẳng cấu với tích trực tiếp của các đạisốLie đơn. 10