Nhắc đến “di tích Đền Hùng thì con dân Việt Nam ở trong nước hay đang sinhsống ở nước ngoài, không ai có thể quên được mỗi dạo xuân về cứ mùng 10 tháng 3hàng năm đấy là dịp để tât cả mọi người nhớ về cội nguồn của mình, một dân tộcmạnh thì dân tộc đó phải hiều rõ về cuội nguồn cũng như những nét đặc trưng mà cộinguồn để lại.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: VIẾT BÀI VIẾT THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ truyền thông Hà Nội, 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: VIẾT BÀI VIẾT THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ truyền thơng Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tập lớn nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè Với tất kính trọng cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Tào Thanh Huyền giảng viên môn giảng dạy truyền đạt nội dung quan trọng để tơi hiểu hồn thành tập lớn Do thời gian có hạn chưa nhiều kinh nghiệm nên tập lớn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo, đóng góp bổ sung thầy cô giáo để tập lớn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tập lớn thời gian qua Những thông tin nghiên cứu nêu tập lớn thu thập sưu tầm Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng tập lớn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Cấu trúc .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm .3 1.2.1 Ngôn ngữ 1.2.2 Cấu trúc viết 1.3 Các thành phần 1.3.1 Tít – headline 1.3.2 Sapo 1.3.3 Dẫn nhập / Mở đầu 1.3.4 Thân 1.3.5 Tư liệu mở rộng 1.3.6 Kết luận .7 1.4 Quy trình viết 1.5 Các loại CHƯƠNG 2: VIẾT BÀI KẾT LUẬN 13 PHỤ LỤC 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến “di tích Đền Hùng dân Việt Nam nước hay sinh sống nước ngồi, khơng quên dạo xuân mùng 10 tháng hàng năm dịp để tât người nhớ cội nguồn mình, dân tộc mạnh dân tộc phải hiều rõ cuội nguồn nét đặc trưng mà cội nguồn để lại Lí lí luận: Là người hệ trẻ Được tiếp xúc với nhiều mới, lối sống mới, suy nghĩ Tuy nhiên khơng mà tơi qn cội nguồn q báu mà cha ơng ta để lại Con người Việt Nam biết đến dòng dõi rồng cháu tiên điều làm bao người dân đất Việt khác tự hào Vì tơi ln tơn trọng, tưởng nhớ mà thừa hưởng Hằng năm, lễ hội Đền Hùng tổ chức hoành tráng quê hương Là dân Phú Thọ thấy tự hào điều Không ngưỡng mộ mà tơi cịn muốn tìm hiểu thêm di tích lịch sử Đền Hùng để thấy rõ nét đặc trưng mà khu di tích đem lại cho cộng đồng người Việt Lí thưc tiễn: Tìm hiểu di tích Đền Hùng để biết rõ cuội nguồn, hiểu biết di tích lịch sử thiêng liêng dân tộc Giới thiệu di tích quê hương đến với tất người Thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc Do lựa chọn chủ đề: “Đền Hùng – Âm vang cội nguồn” làm đề tài để xây dựng viết Nhiệm vụ nghiên cứu Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng Thơng tin chi tiết quần thể di tích Đền Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: Nghiên cứu Đền Hùng, nét đặc trưng khu di tích Đền + Phạm vi: Đền Hùng Phú Thọ Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, tập lớn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ truyền thông Chương 2: Viết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái niệm Bài tác phẩm báo chí đưa sâu vấn đề chọn lọc Bài viết khơng cần thiết phải phản ánh kiện vừa xảy tin tức thời Thường viết dài tin tức đưa ý kiến quan điểm 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ cần sinh động, phong phú, thu hút ý người đọc - Tả trực tiếp đối tượng nhắc đến viết, tránh dài dòng gây nhàm chán thời gian - Nâng cao giá trị tính từ, từ viết phải chọn lọc phải phù hợp với nội dung viết Thể đặc tính, đặc điểm đối tượng mà viết muốn đề cập đến - Nâng cao giá trị động từ, diễn tả hành động xảy cách xác, khách quan - Danh từ: cụ thể hoá, tập chung nhấn mạnh vào đối tượng, làm rõ nội dung xung quanh vấn đề viết, tránh sử dụng từ ngữ nhiều nghĩa gây khó hiểu cho người đọc 1.2.2 Cấu trúc viết - Bắt đầu với vấn đề, lập luận - Đưa thông tin ý kiến để ủng hộ lập luận - Đưa độc giả đến kết luận 1.3 Các thành phần 1.3.1 Tít – headline Mỗi tin báo chí hay viết phải có tiêu đề Hay gọi "tên viết" Thuật ngữ báo chí, truyền thơng gọi tít (Title) Tít phận cấu thành tin/bài viết Có vai trị quan trọng, chí xem quan trọng cấu trúc tin báo chí Sở dĩ nói tít quan trọng nhất, tít ln phóng lớn, làm bật Mục đích thu hút người đọc Kích thích người đọc tị mị đọc báo/bản tin Thế nên, tít khơng hay, thiếu tính hấp dẫn, người đọc cảm thấy chán, khơng muốn xem Dù nội dung viết hay, có nhiều thơng tin giá trị - Chức chủ yếu tít: + Thu hút ý vào trang giấy + Cung cấp thơng tin liếc mắt + Giúp độc giả lựa chọn + Khiến độc giả muốn đọc + Tổ chức trang báo + Sắp xếp thơng tin - Một tít hay cần phải đáp ứng tiêu chí: + Tít cần phải ngắn gọn, dễ hiểu Thường vòng 10 từ trở lại tốt + Tít khơng thiết phải câu đầy đủ mặt ngữ pháp Tức khơng thiết phải có chủ ngữ lẫn vị ngữ Mà điều quan trọng chứa đựng thông tin quan trọng mà tác giả muốn nói + Tít cần chứa đựng nội dung cụ thể (bao gồm số liệu), từ ngữ mang tính hấp dẫn, gây tị mị + Tuyệt đối tránh kiểu đặt tít chung chung, khó hiểu Chẳng hạn: "Kinh tế tỉnh Phú Thọ đà phát triển" tít chung chung, khơng có thơng tin + Có thể đặt tít theo kiểu gây tị mò, nêu nửa nội dung sử dụng dấu biểu cảm Như dấu ?, dấu !, dấu tít (Nhưng khơng nên q lạm dụng) + Khơng sáo mịn phong cách đặt tít Cần thay đổi, sáng tạo, đột phá 1.3.2 Sapo Sapo nói cách đơn giản phần nội dung mở đầu nằm phía viết Phần sapo ví mũ Người viết cần phải cho mũ thật chỉnh chu, tạo thú vị kích thích người đọc ấn xem viết Không thể phủ nhận đoạn Sapo có vai trị quan trọng Nó đứng sau tiêu đề viết Nó coi lời chào, lời giới thiệu đóng vai trị định để độc giả dừng lại hay tiếp tục đọc bạn Chính nên đoạn Sapo nằm trước Heading viết, mở đầu cho hành trình người đọc Sapo cung cấp đủ thông tin làm cho độc giả muốn đọc muốn biết thêm chi tiết Dùng cỡ chữ khác to chữ báo, để cân phần chữ, phần trắng phần minh họa trang báo 1.3.3 Dẫn nhập / Mở đầu - Mở đầu trực tiếp: + Mở đầu trực tiếp thường dùng cho tin thời + Mở đầu chứa đựng kiện quan trọng xẩy ra, chẳng hạn điểm quan trọng chữ W chữ H + Mở đầu hay lối dùng Chủ ngữ - động từ - tân ngữ + Một đoạn mở đầu cho tin thời không nên dài 25 chữ Câu cần phải sáng gọn gàng - Mở đầu gián tiếp: + Mở đầu gián tiếp thường dùng cho phóng + Người viết thường bắt đầu với thí dụ hấp dẫn hay giai thoại người hay diễn biến để minh họa cho phần câu chuyện + Làm lôi người đọc vào câu chuyện + Cần phải tới ý câu chuyện vài đoạn đầu - Muốn biết xem mở đầu nào, tự hỏi: + Ai làm cho ai? + Câu chuyện thực gì? + Tại lại viết câu chuyện này? + Điểm đáng lưu ý diễn biến gì? + Độc giả muốn biết vấn đề câu chuyện + Điều kiện ảnh hưởng đến độc giả? + Nếu bạn viết diễn văn, tự hỏi: nói với ai? + Nếu bạn viết họp, tự hỏi: có hành động gì? 1.3.4 Thân - Thân chứa đựng yếu tố giải thích cho phần mở đề - Gồm có chi tiết, trích dẫn bối cảnh đưa đến diễn biến tường thuật - Thông tin quan trọng đầu, tiếp đến tin quan trọng 1.3.5 Tư liệu mở rộng - Tư liệu mở rộng cung cấp thêm thông tin bên lề cho viết - Thường đưa vào box thông tin - Tư liệu mở rộng thường bao gồm thông tin giới thiệu thêm profile nhân vật, thành tích nhân vật; giới thiệu công ty, doanh nghiệp, quan; giới thiệu sản phẩm; thông tin liên lạc,… 1.3.6 Kết luận - Yêu cầu kết luận giống với phần mở đầu: mạnh mẽ, dứt khoát - Kết luận phải dùng câu ngắn, hình tượng, độc đáo - Nó đem lại cảm tưởng cuối Thơng thường, trước phần kết có hai ba câu, ngắn, chuẩn bị cho "kết luận kết luận" - Đôi cần hay hai chữ đủ - Nên hướng tới hành động 1.4 Quy trình viết Bước 1: Tìm ý tưởng Bước 2: Xác định công chúng mục tiêu Bước 3: Nghiên cứu thu thập tài liệu Bước 4: Phỏng vấn Bước 5: Lập dàn ý Bước 6: Viết Bước 7: Biên tập Bước 8: Xuất 1.5 Các loại - Thể loại thông tin (thông tấn): Thông tin cho cơng chúng biết xảy Gồm: Bài phản ánh, tường thuật, vấn - Thể loại thơng tin – luận: Thơng tin cho cơng chúng hiểu xảy Gồm: Phóng sự, điều tra, ký sự, bút ký,… => Địi hỏi người viết có khả văn chương, nắm vững thủ pháp nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện, có kiến thức nề sâu rộng - Thể loại luận: Làm cho cơng chúng tin vào quan điểm nơi phát hành thông tin kiện vấn đề thời xảy ra, thuyết phục lôi kéo họ vào tầm ảnh hưởng Gồm: xã luận, bình luận, luận văn tuyên truyền,… CHƯƠNG 2: VIẾT BÀI Đền Hùng – Âm vang cội nguồn Khu di tích lịch sử Đền Hùng tọa lạc thơn Cổ Tích - Xã Hy Cương - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ, nơi thờ Vua Hùng từ thời dựng nước, tổ tiên dân tộc Việt Nam Vào ngày lễ, hàng triệu người Đất Việt trở với cội nguồn, dâng hương cầu bình an, sức khỏe thành kính tri ân cơng đức Vua Hùng bậc tiền nhân Nguồn: VNtrip Đền Hùng xây dựng núi Nghĩa Lĩnh (hay cịn gọi núi Hùng) thơn Cổ Tích Tương truyền rằng, núi Nghĩa Lĩnh đầu rồng hướng phía Nam , rồng uốn khúc thành núi Vặn, núi Trọc, núi Pheo,… Đền Hùng di tích lịch sử văn hố có từ lâu đời từ Vua Hùng dựng nước đến Toàn Khu di tích có đền, chùa lăng có địa cao, hùng vĩ, thiêng liêng mang đậm sắc đất Tổ Vua Hùng Từ chân núi, du khách trải nghiệm qua kiến trúc hùng vĩ như: Cổng Đền: Đây di tích mà du khách chiêm ngưỡng đến với Đền Hùng Cổng Đền xây dựng với thiết kế vòm cao, hai tầng mái Tầng có cửa vịm lớn, đầu cột trụ cổng tầng có cửa vịm nhỏ hơn, góc tầng mái trang trí Rồng, đắp hai Nghê Giữa cột trụ cổng đắp phù điêu hai võ sỹ, người cầm giáo, người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù Giữa tầng có đề đại tự: “Cao sơn cảnh hành” (lên núi cao nhìn xa rộng) Đền Hạ: Đi qua cổng Đền qua quãng đường khoảng 225 bậc đá tới đền Hạ Tương truyền nơi đây, Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người trai, nguồn gốc “đồng bào” bắt nguồn từ Đền Hạ xây dựng theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” gồm hai tiền bái hậu cung Kiến trúc đơn sơ kèo cầu suốt, bẩy gối vào đầu kèo làm cho mái sau dài mái trước Ngay chân Đền Hạ Nhà bia với kiến trúc hình lục giác Gần Đền Hạ có ngơi chùa, xưa có tên Sơn cảnh thừa long tự, sau đổi Thiên quang thiền tự Đền Trung (Hùng Vương Tổ miếu): Tiếp tục từ Đền Hạ leo thêm 168 bậc đá tới Đền Trung Tương truyền nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên họp bàn việc nước Nơi vua Hùng thứ nhường cho Lang Liêu - người hiếu thảo có cơng làm bánh chưng, bánh dày tượng trưng cho đất trời Đền xây theo kiểu hình chữ nhất, có gian quay hướng nam Đền Thượng Lăng Hùng Vương: Qua Đền Trung thêm 102 bậc đá đến trước cửa đền Thượng Đây đền cao tồn khu di tích Đền Hùng Từ nhìn xuống thấy trọn cảnh đẹp núi Nghĩa Lĩnh Nơi nơi mà vua Hùng làm lễ tế bái trời đất, Thần 10 Núi Thần Lửa Đền Thượng có tên chữ “Kính thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời) cịn có tên “Cửu trùng tiên điện” (Điện chín tầng mây) Lăng Hùng Vương tương truyền mộ Vua Hùng thứ Lăng mộ nằm phía đơng Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam Đền Giếng (tên chữ Ngọc Tỉnh): Theo truyền thuyết từ xa xưa kể lại, nơi hai công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa (con gái Vua Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc theo cha kinh lý qua vùng Hai bà có cơng dạy dân trồng lúa nước trị thuỷ nên nhân dân lập đền thờ phụng muôn đời Hiện nay, Giếng cổ quan người dân giữ gìn bảo tồn Đền Tổ mẫu Âu Cơ: Cùng nằm quần thể Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đền thờ Tổ mẫu nằm cách xa so với Đền khác Đền mẫu Âu Cơ xây dựng núi ốc Sơn (núi Vặn) Đền làm theo kiểu chữ Đinh Bên cạnh đền có nhà Tả vũ, nhà Hữu vũ, nhà Bia, Trụ biểu, Tứ trụ, cổng Tam quan, nhà tiếp khách hoa viên Trong đền có tượng thờ Mẹ Âu Cơ hai Lạc hầu, Lạc tướng Bảo tàng Hùng Vương: Bảo tàng Hùng Vương nơi lưu giữ bảo vật từ thời xa xưa truyền lại, mang giá trị vô to lớn Với gần 700 vật gốc tổng số 4.000 vật có Bảo tàng trưng bày khắc hoạ với chủ đề tổng quát: “Các Vua Hùng dựng nước Văn Lang mảnh đất Phong Châu lịch sử” Đến đây,chúng ta chiêm ngưỡng vật từ thời dựng nước, thấy giá trị văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử Những giá trị bảo tồn lưu truyền tận ngày 11 Khu di tích lịch sử đền Hùng biểu tượng đất nước, cội nguồn dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn đời nay, Đền Hùng người dân nước hướng Mỗi dịp lễ hội, có hàng nghìn du khách đến tham quan thờ cúng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại ngày 6/12/2012 Điều thêm lần khẳng định vùng đất Tổ Phú Thọ với vị địa - trị, địa - văn hóa trở thành trung tâm tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương BÀI VIẾT LIÊN QUAN Lịch sử kiến trúc đền Đô – Đền Lý Bát Đế nơi in đậm hào khí Thăng Long Tìm hiểu lịch sử kiến trúc đền Ngọc Sơn – Hoàn Kiếm – Hà Nội Lịch sử kiến trúc Đền Trần Nam Định tiếng cầu danh khắp nước Sự tích đền Bà Chúa Kho nô nức người vay kẻ trả suốt năm Tìm hiểu khn viên chùa Thiên Mụ – Ngôi chùa cổ đẹp xứ Huế 12 KẾT LUẬN Đền Hùng vừa thắng cảnh đẹp, vừa di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng người Việt Nam Về với Đền Hùng với cội nguồn dân tộc, để tự hào dòng giống tiên rồng chảy huyết mạch người dân Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng ăn sâu vào tiềm thức người đất Việt Tháng 12/2012, lần đầu tiên, UNESCO thức cơng nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể nhân loại khích lệ nhận thức cộng đồng nhiều quốc gia giới lịng biết ơn tổ tiên, thái độ tơn trọng đa dạng văn hóa Như vậy, khơng người Việt tơn kính, tự hào Đền Hùng mà bạn bè, nhân dân tiến giới tìm thấy giá trị tâm linh to lớn Những dịng lưu bút đồn khách quốc tế đến thăm Đền Hùng làm thật xúc động Nhiều người dân tộc khác thừa nhận: Đền Hùng nơi đặt móng cho lịch sử Việt Nam, di tích vơ giá nhân dân Việt Nam; biểu tượng tổ tiên dân tộc Việt Nam, qua bộc lộ tinh thần yêu nước, ý thức tự hào sâu xa dân tộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng khơng mang giá trị vật chất mà cịn mang giá trị tinh thần, nơi tâm linh vô thiêng liêng dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử, Đền Hùng tồn phát triển Đảng Nhà nước ta có sách bảo vệ lưu giữ giá trị to lớn Đền Hùng Tất người dân Việt Nam hướng nơi cội nguồn dân tộc để ghi nhớ công lao vị Vua Hùng có cơng dựng nước giữ nước Thể lòng biết ơn sâu sắc hi sinh hệ trước Là người dân Việt Nam, cần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Là người đất Tổ Vua Hùng, tự hào quê hương Cội nguồn dân tộc ăn sâu vào tiềm thức nhắc nhở tơi phải ln hướng nơi sinh Do vậy, mong muốn mang giá trị văn 13 hóa dân tộc quê hương đến với tất người, giữ gìn giá trị quý báu mà ông cha ta để lại Đây lý chọn đề tài để xây dựng viết 14 PHỤ LỤC Một số hình ảnh quần thể Khu di tích lịch sử Đền Hùng: Cổng Đền Nguồn: Vietnammoi.vn Nguồn: tuoitre.vn 15 Đền Hạ Nguồn: Đức Vinh travel Đền Trung Nguồn: viettri.gov.vn 16 Đền Thượng Nguồn: Vietsensetravel.com Lăng Vua Hùng Nguồn: myphuto.vn 17 Đền Giếng Nguồn: kienviet.net Nguồn: Vietlandmarks.com 18 Bảo tàng Hùng Vương Nguồn: hotdeal.vn Đền Tổ mẫu Âu Cơ Nguồn: luhanhvietnam.com.vn 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng Thông tin điện tử Phú Thọ; Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tập giảng Kỹ truyền thông 20 ... đầu, tập lớn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ truyền thông Chương 2: Viết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái niệm Bài tác phẩm báo chí đưa sâu vấn... luhanhvietnam.com.vn 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng Thông tin điện tử Phú Thọ; Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tập giảng Kỹ truyền thông 20 ... .1 Cấu trúc .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm .3 1.2.1 Ngôn ngữ